1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4 gdđp 7 pp

23 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 48,22 MB

Nội dung

PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BN ĐƠN Bài 4: NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI ÊĐÊ VÀ NGƯỜI MNÔNG Ở ĐẮK LẮK HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Quan sát cho biết nghệ nhân hình chơi loại nhạc cụ gì? I KHÁI QUÁT VỀ NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI ÊĐÊ VÀ NGƯỜI MNƠNG HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Nhạc cụ người Êđê Nhạc cụ người Mnông Cồng chiêng     Các nhạc cụ tương đương với cồng chiêng   …………   …………… Các nhạc cụ khác   -   - Kể tên nhạc cụ người Êđê người Mnông mà em biết? Nhạc cụ người Êđê Cồng chiêng Các nhạc cụ khác a Čing Knah b Čing Jhô Các nhạc cụ tương đương với cồng chiêng • a Čing Kram • b Čing Koh • c Đĭng Pâng - Ktut • d Đĭng Năm • đ Gơng • e Đĭng Tut • g Đĭng Rĭng a a b c d e f g Đĭng Buôt Đĭng Plě Đĭng Tăk Tar Ki Pah Brô̆ Hgơr Gôt Nhạc cụ người Mnông Cồng chiêng a Čưng Bor b Gong Pêh Các nhạc cụ tương c Goong Lŭh d Čưng Đưng e Tưng Gơr f H’nung Pro g Čưng Čuôl h T’lung T’lơr T’lăk T’lơr i M’buôt Các nhạc cụ khác a H’nung Ky tơl, H’nung Lôk b H’nung R’let c H’nung Tere d H’nung Ba e Wao f Lôt-N’hum g M’blo h Guêč I KHÁI QUÁT VỀ NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI ÊĐÊ VÀ NGƯỜI MNÔNG - Các dân tộc cư trú lâu đời Đắk Lắk có nhạc cụ riêng bật nhạc cụ người Êđê người Mnông - Nhạc cụ người Êđê người Mnông phong phú đa dạng, gắn bó mật thiết với đời sống sinh hoạt văn hố sản xuất II CẤU TẠO VÀ CÁCH BIỂU DIỄN MỘT SỐ NHẠC CỤ TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ Nhóm 1: Em quan sát hình cho biết loại hình nhạc cụ nào, thuộc dân tộc nào? Nhóm 2: Em nhận xét nhạc cụ làm vật liệu gì? Bộ Chiêng thường gồm chiếc? Nhóm 3: Chiêng gồm phận nào? Thường sử dụng lễ hội nào? Nhóm 4: Nhạc cụ Chiêng có ý nghĩa văn hoá người Êđê? Cing Knah (Chiêng) a Thể loại: Họ tự thân vang, chi gõ b Cấu tạo: - Làm từ đồng hợp kim, hình mâm trịn có vành xung quanh - Gồm phận chính; Núm Chiêng, mặt Chiêng thành Chiêng c Cách biểu diễn: Tay phải cầm dùi đánh vào mặt Chiêng, tay trái xoè áp vào mặt chiêng d Ý nghĩa: Được biểu diễn ngày lễ lớn Cồng chiêng vốn tài sản vô giá, dân tộc Êđê gìn giữ bảo vệ 2 Đĩnh Năm Nhóm 1: Em quan sát hình cho biết loại hình nhạc cụ thuộc dân tộc nào? Nhóm 2: Em nhận xét nhạc cụ làm vật liệu gì? Nhạc cụ thường gồm chiếc? Nhóm 3: Đĩnh Năm gồm phận nào? Thường sử dụng lễ hội nào? Nhóm 4: Nhạc cụ có ý nghĩa văn hoá người Êđê? Đĩnh Năm a Thể loại: Thuộc hơi, chi thổi, hệ lưỡi gà b Cấu tạo: Gồm ống nứa, có kích thước dài ngắn khác chia thành hai bè gắn xuyên qua vỏ bầu khô c Cách biểu diễn: Vừa thổi vừa hít vào d Ý nghĩa: Lễ cúng Bến nước, lễ cầu mưa, lễ mừng lúa mới, lễ lên nhà mới, kể tang lễ thể âm trầm bổng, cao vút, vọng vang khác nhau, thể nét hoang sơ núi rừng 3 Ki Pah (tiếng Êđê: Ki: sừng, Pah: vỗ) Nhóm 1: Em quan sát hình sau cho biết loại hình nhạc cụ thuộc dân tộc nào? Nhóm 2: Em nhận xét nhạc cụ làm vật liệu gì? Nhóm 3: Ki Pah gồm phận nào? Thường sử dụng lễ hội nào? Nhóm 4: Nhạc cụ Ki Pah có ý nghĩa văn hoá người Êđê? Ki Pah (tiếng Êđê: Ki: sừng, Pah: vỗ) a Thể loại: Thuộc hơi, chi thổi, hệ lưỡi gà b Cấu tạo: - Được làm sừng trâu có gắn lưỡi gà, núm thổi thân kèn c Cách biễu diễn: Người sử dụng thổi hít vào để tạo nên âm d Ý nghĩa: Giai điệu Ki Pah nốt nhạc có âm vang lớn Được sử dụng làm hiệu lệnh chiến đấu, đuổi muông thú dùng số nghi lễ cúng thần nước, cúng rẫy, III Cấu tạo cách biểu diễn số nhạc cụ tiêu biểu người Mnông - Giáo viên cho HS quan sát nhạc cụ thảo luận theo cặp:Em cho biết tên nhạc cụ mà em vừa quan sát ? Čưng Bor Goong lŭh (cồng đá, ching đá) H’nung Rlet Mỗi loại nhạc cụ thuộc thể loại nào? Có cấu tạo cách biểu diễn sao? • Čưng Bor - Thể loại: Čưng bor ching bằng, thuộc họ tự thân vang - đồng, chi đấm tay - Cấu tạo: Čưng bor gồm chiếc, khơng có núm, làm đồng pha thêm kim loại dẻo kẽm, thiếc, , kích thước khơng lớn - Biểu diễn: Khi đánh ching, tay phải dùng nắm tay đấm vào mặt ching vị trí gần với thành ching, tay trái dùng ngón đỡ vào mặt ching, bàn tay day, chặn vào mặt ching, phối hợp với tay phải đánh ching 2 Goong lŭh (cồng đá, ching đá) - Thể loại: Thuộc gõ, nhóm tự thân vang - Cấu tạo: Goong lŭh làm đá với kích thước dài, ngắn, dày, mỏng để tạo âm cao thấp khác - Biểu diễn: Người ta thường kê hai tre để gõ dùng dây mây để treo đá lên cành tre gác ngang để gõ Khi đánh đàn đá, người ta thường dùng cục đá nhỏ để gõ vào đá Điểm gõ vào đá đầu nhỏ mỏng, không gõ vào đá

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w