1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy gdđp 7

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

Trường THCS Bình Khánh KHBD mơn Giáo dục địa phương Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần tiết CHỦ ĐỀ 1: MỘT SỐ TRANG PHỤC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thời gian thực tiết I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức: Liệt kê số trang phục thường dùng trang phục mặc ngày lễ người dân Thành phố Hồ Chí Minh Trình bày đặc điểm trang phục tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh 2-Năng lực: Thực số việc làm phù hợp để góp phần giữ gìn phát huy vẻ đẹp trang phục dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh Giao tiếp hợp tác: Hiểu nội dung phương thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao tiếp biết vận dụng để giao tiếp hiệu 3-Phẩm chất: Tôn trọng đa dạng văn hoá dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam II-THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1-Chuẩn bị GV: - KHBD, Tài liệu giáo dục địa phương TP Hồ Chí Minh - Sưu tầm tranh ảnh số trang phục Tp HCM 2-Chuẩn bị HS: - Đọc trước nhà - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh có nội dung liên quan đến học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A-HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: GV: Lê Thị Phương Loan Trường THCS Bình Khánh KHBD mơn Giáo dục địa phương - Xem hình ảnh thực yêu cầu sau: – Hãy gọi tên trang phục hình ảnh – Hãy chia sẻ với bạn lớp hiểu biết em loại trang phục thực bảng W (Want) L (Learned) Điều em muốn biết loại trang phục Điều em học loại trang phục sau chia sẻ với bạn lớp ? ? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: I ÁO DÀI – TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI Bước 1: HS hoàn thành câu hỏi sau – Dựa vào đoạn (2), em cho biết:  Chiếc áo dài Việt Nam trải qua thời kì phát triển nào?  Hãy vẽ sơ đồ hệ thống trình hình thành phát triển áo dài – Dựa vào đoạn (3), em cho biết:  Áo dài Thành phố Hồ Chí Minh có cách tân so với áo dài truyền thống?  Áo dài người dân Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng người dân Việt Nam nói chung mặc hồn cảnh nào? Từ đó, nêu nhận xét em giá trị áo dài đời sống người dân Việt Nam Bước 2: Hs thực hoạt động Bước 3: HS trình bày, HS khác nhận xét Bước 4: GV kết luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Chiếc áo dài Việt Nam trải qua thời kì phát triển: từ 1739 đến 1960 - Sơ đồ hệ thống trình hình thành phát triển áo dài: Chiếc áo dài xuất vào thời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1739 – 1765) chiếc áo giao lĩnh hay đối lĩnh (1740)  Thời vua Gia Long (đầu kỉ XIX), áo ngũ thân xuất  GV: Lê Thị Phương Loan Trường THCS Bình Khánh KHBD mơn Giáo dục địa phương Năm 1939, áo dài Lemur  Năm 1950, áo dài Lê Phổ xuất  Đến năm 1960, áo dài Raglan (còn gọi giắc lăng) đời Đây kiểu áo dài góp phần định hình phong cách cho áo dài Việt Nam sau - Áo dài Thành phố Hồ Chí Minh có cách tân với áo dài truyền thống: + Tà áo dài rộng dài chấm gót, đường eo mượt + Chất liệu áo dài đa dạng Dáng áo gần ôm sát với phần thể + Hàng cúc cách tân mở khố kéo sau lưng, bên hơng,… - Áo dài người dân Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng người dân Việt Nam nói chung mặc hoàn cảnh như: đến trường, lễ chùa, đến giáo đường, tham gia buổi tiệc, - Giá trị áo dài đời sống người dân Việt Nam: áo dài trở thành nguồn cảm hứng bất tận sân khấu, hội họa, thơ ca, âm nhạc thực trở thành sản phẩm văn hóa đặc trưng mang đậm sắc dân tộc, biểu tượng tinh hoa văn hóa Việt, ẩn chứa vẻ đẹp khiết tâm hồn người Việt Nam phụ nữ Việt Nam Hoạt động 2: II TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER Bước 1: HS hoàn thành câu hỏi sau - Trang phục truyền thống người Khmer làm từ chất liệu gì? Họ làm chúng nào? - Người Khmer thường mặc trang phục truyền thống dịp nào? - Khi chung sống với người Kinh, người Khmer mặc trang phục truyền thống nhưthế nào? Bước 2: Hs thực hoạt động Bước 3: HS trình bày, HS khác nhận xét Bước 4: GV kết luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Trang phục truyền thống người Khmer làm từ áo tầm vơng (cịn gọi áo cổ vịng), vận sà rơng sbay với hạt cườm, hạt kim sa lấp lánh Để tạo nên áo tầm vông, phải trải qua nhiều q trình trồng dâu, ni tằm, nhuộm màu, dệt lụa,… - Người Khmer thường mặc trang phục truyền thống dịp: lễ tết, lên chùa lễ Phật - Khi chung sống với người Kinh, người Khmer mặc trang phục truyền thống: Người trẻ mặc quần lụa đen, áo bà ba quần âu, áo sơ mi Người lớn tuổi mặc quần áo bà ba đen với khăn rằn vắt vai, đội đầu hay quàng cổ C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bước 1: HS hoàn thành câu hỏi sau Đọc thơng tin, hình ảnh bên trả lời câu hỏi sau: – Dựa vào hình mơ tả trên, em phận cấu tạo nên áo dài – Em nêu số trang phục truyền thống dân tộc khác mặc Thành phố Hồ Chi Minh – Đề xuất giải pháp để giữ gỉn vẻ đẹp truyền thống trang phục dân tộc Dựa vào hình ảnh gợi ý đây, thiết kế áo dài để mặc dịp cụ thể (đến trường, dự tiệc,…) Bước 2: Hs thực hoạt động GV: Lê Thị Phương Loan Trường THCS Bình Khánh KHBD mơn Giáo dục địa phương Bước 3: HS trình bày, HS khác nhận xét Bước 4: GV kết luận D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Thực theo nhóm sản phẩm để giới thiệu áo bà ba Nam Bộ theo gợi ý sau: Hình thức sản phẩm Nội dung – Tập san – Nguồn gốc, lịch sử hình thành áo bà ba – Bài thuyết trình – Cấu tạo áo bà ba – Đoạn phim ngắn – Áo bà ba đời sống người dân … Thành phố Hồ Chí Minh Tham quan Bảo tàng Áo dài (Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh) thực thu hoạch Yêu cầu: – Chụp lại hình ảnh chuyến tham quan (hình ảnh áo dài, hình ảnh hoạt động nhóm,…) – Giới thiệu số áo dài mà nhóm tâm đắc – Thực thu hoạch với nhiều hình thức: viết, thuyết trình, video,… Rút kinh nghiệm Ký duyệt TTCM Ngày tháng năm 20 Ký duyệt Hiệu Trưởng Ngày tháng năm 20 GV: Lê Thị Phương Loan Trường THCS Bình Khánh KHBD mơn Giáo dục địa phương Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần tiết CHỦ ĐỀ 2: SẮC MÀU NGÔN NGỮ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thời gian thực tiết I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức: - Nêu đặc điểm tiêu biểu ngôn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh - Xác định vai trị ngơn ngữ đời sống văn hoá người dân Thành phố Hồ Chí Minh 2-Năng lực: - Đề xuất phương án bảo tồn, phát triển ngôn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh - Giao tiếp hợp tác: Hiểu nội dung phương thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao tiếp biết vận dụng để giao tiếp hiệu 3-Phẩm chất: Tơn trọng đa dạng văn hố, ngơn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh II-THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1-Chuẩn bị GV: - KHBD, tài liệu giáo dục địa phương TP Hồ Chí Minh 2-Chuẩn bị HS: - Đọc trước nhà - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh có nội dung liên quan đến học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A-HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Bằng trải nghiệm thực tế mình, nêu số điểm đặc biệt ngơn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Sự đa dạng ngơn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh Bước 1: HS hoàn thành câu hỏi sau Nêu đặc điểm tiêu biểu ngôn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh Điều tạo nên đa dạng ngôn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh? Bước 2: Hs thực hoạt động Bước 3: HS trình bày, HS khác nhận xét Bước 4: GV kết luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Những đặc điểm tiêu biểu ngôn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh: đa dạng, có tính dung hợp, hài hồ từ ngơn ngữ nước ngơn ngữ vùng miền Việt Nam, tạo nên sắc riêng ngôn ngữ Thành phố HCM 2.Sự đa dạng ngơn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh do: nơi miền đất lành GV: Lê Thị Phương Loan Trường THCS Bình Khánh KHBD mơn Giáo dục địa phương hội tụ cư dân từ khắp nơi Từ đó, nhiều loại ngôn ngữ người dân Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng đời sống sinh hoạt hoạt động kinh tế, xã hội khác Hoạt động 2: Sự hài hồ sắc màu ngơn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh Bước 1: HS hồn thành câu hỏi sau Sự đa dạng, dung hợp, hài hoà thể cách sử dụng ngôn ngữ cư dân Thành phố Hồ Chí Minh? Bước 2: Hs thực hoạt động Bước 3: HS trình bày, HS khác nhận xét Bước 4: GV kết luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ Sự đa dạng, dung hợp, hài hoà thể cách sử dụng ngôn ngữ cư dân Thành phố Hồ Chí Minh: - Về âm sắc: nằm vùng chuyển tiếp miền Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, giọng nói người dân Thành phố Hồ Chí Minh vừa có nét rắn rỏi, chất phác miền Đơng nắng gió, vừa mang âm hưởng ngào, hào sảng miền Tây sông nước - Về ngữ âm: có đồng phương ngữ Nam phương ngữ Bắc - Về từ ngữ: Người dân Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng người miền Nam nói chung có thói quen dùng từ mộc mạc giàu tình cảm - Trải qua trình dung hợp, tiếp nhận văn hố ngơn ngữ từ nước, từ ngữ gốc nước dùng phổ biến TPHCM Hoạt động 3: 3.Vai trị ngơn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh Bước 1: HS hoàn thành câu hỏi sau Từ hiểu biết ngơn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh, trình bày cảm nhận em ý nghĩa, vai trò ngơn ngữ đời sống văn hố người dân vùng đất Bước 2: Hs thực hoạt động Bước 3: HS trình bày, HS khác nhận xét Bước 4: GV kết luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ Ý nghĩa, vai trị ngơn ngữ đời sống văn hoá người dân Thành phố Hồ Chí Minh: - Ngơn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh trở thành phương tiện giao tiếp hiệu quả, gắn kết cộng đồng Mặt khác, tạo nên màu sắc văn hoá đa dạng, phong phú, tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu quốc tế, góp phần dựng xây phát triển đất nước - Chúng ta yêu thương, trân quý ngôn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh u thương, trân q ngơn ngữ dân tộc Việt Nam Là công dân Thành phố Hồ Chí Minh, phải có trách nhiệm giữ gìn phát huy tiếng nói, chữ viết, nghĩa giữ gìn sắc văn hố, ý chí, nguồn cội dân tộc C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hãy vẽ sơ đồ khái quát đặc điểm tiêu biểu ngơn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh Gợi ý: Em vẽ dạng sơ đồ sau: Hãy thảo luận nhóm trình bày biện pháp bảo tồn, phát triển ngôn ngữ GV: Lê Thị Phương Loan Trường THCS Bình Khánh KHBD mơn Giáo dục địa phương Thành phố Hồ Chí Minh Gợi ý: Em sử dụng bảng kiểm để định hướng tự kiểm tra, điều chỉnh, rút kinh nghiệm sau thực hành D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hãy thảo luận nhóm trình bày biện pháp bảo tồn, phát triển ngôn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh Ký duyệt TTCM Ngày tháng năm 20 Ký duyệt Hiệu Trưởng Ngày tháng năm 20 Lê Thị Phương Loan GV: Lê Thị Phương Loan Trường THCS Bình Khánh KHBD mơn Giáo dục địa phương - Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần tiết CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ TÍNH CÁCH TỐT ĐẸP CỦA CON NGƯỜI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thời gian thực tiết I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức: - Nêu số tính cách tốt đẹp người Thành phố Hồ Chí Minh: yêu nước nồng nàn, kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm; linh hoạt, động, sáng tạo; trọng nghĩa, hào hiệp, hiếu khách; dung hợp, hài hoà; sống thực tế - Nêu số biểu cụ thể tính cách tốt đẹp người Thành phố Hồ Chí Minh 2-Năng lực: - Thực số việc làm phù hợp góp phần giữ gìn phát huy tính cách tốt đẹp người Thành phố Hồ Chí Minh - Giao tiếp hợp tác: Hiểu nội dung phương thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao tiếp biết vận dụng để giao tiếp hiệu 3-Phẩm chất: Tôn trọng đa dạng văn hoá dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam II-THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1-Chuẩn bị GV: - KHBD, Tài liệu giáo dục địa phương TP Hồ Chí Minh 2-Chuẩn bị HS: - Đọc trước nhà - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh có nội dung liên quan đến học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A-HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Học sinh nghe hát Thành phố kì (nhạc sĩ Nguyễn Thái Dương) trả lời câu hỏi: Liệt kê hành động tốt đẹp người dân Thành phố Hồ Chí Minh nhắc đến hát Những hành động tiêu biểu cho tính cách đặc trưng người Thành phố Hồ Chí Minh? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: I CÁC YẾU TỐ HìNH THÀNH NÊN TÍNH CÁCH CON NGƯỜI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bước 1: HS hồn thành câu hỏi sau  Nêu yếu tố hình thành nên tính người TPHCM? GV: Lê Thị Phương Loan Trường THCS Bình Khánh KHBD môn Giáo dục địa phương Bước 2: Hs thực hoạt động Bước 3: HS trình bày, HS khác nhận xét Bước 4: GV kết luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ Các yếu tố hình thành nên tính người TPHCM: - Yếu tố địa lí – tự nhiên – kinh tế thuận lợi tạo cho người Việt (với truyền thống văn minh lúa nước) đến Sài Gịn dần khỏi kinh tế tự cung tự cấp, phát triển sớm kinh tế thương mại - Yếu tố dân cư, văn hoá tộc người: + Những kỉ đầu công nguyên: vùng đất chịu ảnh hưởng văn hố Ĩc Eo (Phù Nam), văn hố Ăng-kor, hoá Chăm-pa + Thế kỉ XVI, đầu kỉ XVII: văn hoá Trung Hoa, văn hoá Đại Việt + Ngày nay, nhiều người Việt di cư đến vùng đất Sài Gịn - Yếu tố giao lưu văn hố: nơi hội tụ tinh thần văn hoá ba miền Bắc – Trung – Nam Ngồi ra, có nhiều người nước sinh sống Hoạt động 2: II MỘT SỐ TÍNH CÁCH NổI BẬT CỦA CON NGƯỜI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Yêu nước nồng nàn, kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm Bước 1: HS hoàn thành câu hỏi sau: Lòng yêu nước, kiên cường chống ngoại xâm thời đại ngày biểu nào? Kể thêm tên số anh hùng, liệt sĩ Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh mà em biết? Bước 2: Hs thực hoạt động Bước 3: HS trình bày, HS khác nhận xét Bước 4: GV kết luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lòng yêu nước, kiên cường chống ngoại xâm thời đại ngày biểu hiện: - Sống theo nguyên tắc đạo đường lối lãnh đạo Đảng, Nhà nước, không ngừng học tập, xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước - Yêu gia đình, tình yêu thương người người Tên số anh hùng, liệt sĩ Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh: Nguyễn Văn Kịp, Lê Văn Việt, Hà Quang Vóc Thơng tin: 1/Anh hùng, liệt sĩ Nguyễn Văn Kịp, sinh năm 1939, quê xã Vĩnh Lộc (nay xã Vĩnh Lộc A), huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh, nhập ngũ năm 1958, chiến sĩ biệt động Sài Gòn vào thập niên 60 kỷ XX Với biệt tài xuất quỷ nhập thần, Đồng Đen đồng đội gây bao phen bạt vía, kinh hồng cho qn địch, lập nên nhiều chiến cơng huyền thoại Có giai thoại rằng, đêm đầu mùa thu năm 1966, Đồng Đen trinh sát đột nhập vào sân bay Tân Sơn Nhất để chuẩn bị trận đánh đơn vị lực lượng phối hợp, đêm địch lùng bố vịng ngồi, vịng sân bay nhiều lần Lũ chó becgie đánh sủa GV: Lê Thị Phương Loan Trường THCS Bình Khánh KHBD môn Giáo dục địa phương Trước nguy bị phát hiện, Đồng Đen anh trinh sát nhanh trí lặn xuống mương nước Mất hơi, lũ chó đành cúp đuôi quay đầu Nhưng trời gần sáng, ngồi được, tiến thối lưỡng nan, Đồng Đen mạo hiểm tài tình dũng cảm: Anh người đồng đội đột nhập nhà sĩ quan kỹ thuật không quân Bị đánh thức lúc rạng sáng, viên sĩ quan ngồi xuống ghế theo yêu cầu Đồng Đen Bằng giọng đanh thép, Đồng Đen nói: “Tơi Đồng Đen, biệt động Sài Gịn Chúng tơi vào mà không được, yêu cầu ông đưa khỏi đây, sau kháng chiến thành công, cách mạng ghi cơng ơng Nếu ơng có tính tốn khác chúng tơi tử, mạng ông không bảo toàn” Viên sĩ quan nhanh nhảu nói: “Nghe danh ơng lâu, hân hạnh gặp lại gặp hoàn cảnh trớ trêu Tuy khó tơi giúp ơng rời khỏi cách an tồn” Nói viên sĩ quan đưa đồ cho hai anh thay, nổ máy xe ô-tô riêng, đưa Đồng Đen anh trinh sát rời sân bay với kịch “đưa chiến hữu ăn sáng” Viên sĩ quan nhanh chóng qua chốt kiểm soát, đưa Đồng Đen đồng đội vùng ven huyện Hóc Mơn để 2/ Anh hùng, liệt sỹ Lê Văn Việt (Tư Việt), người chiến đấu gan dạ, dũng cảm trận đánh vào Tòa Đại sứ Mỹ năm 1965, trúng đạn bị thương bị địch bắt Anh hùng Lê Văn Việt (Tư Việt) cịn có bí danh Nguyễn Văn Hai, Ba Thợ Mộc, sinh gia đình nơng dân nghèo, sớm có truyền thống yêu nước, giác ngộ cách mạng Năm 1959, Lê Văn Việt thoát li theo cách mạng, ông kết nạp Đảng vào ngày 3-21960 sau gia nhập lực lượng Biệt động thành Sài Gòn Trận đánh dũng cảm trận đánh cuối Tư Việt đồng đội Biệt động Sài Gòn nhằm vào Tòa Đại sứ Mỹ đường Hàm Nghi vào lúc 8h sáng ngày 30-5-1965 Đội trưởng Bảy Bê huy trực tiếp đánh mìn với 150 kg thuốc nổ TNT chất xe Tư Việt cầm đầu tổ chiến đấu dẫn đầu đội hình di chuyển áp sát Tịa Đại sứ, cịn nhóm hộ tống rút lui Minh Nguyệt hỗ trợ phía sau Đấu súng dội Đội trưởng Bảy Bê bắn phía cảnh sát đánh lạc hướng địch, chạy phía đường Tơn Thất Đạm Cùng thời điểm tiếng nổ long trời lở đất vang lên chấn động Sài Gòn Lúc này, Tư Việt bị bao vây Vừa bắn trả anh vừa chạy hướng chợ Bến Thành đường Công Lý (nay đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa) để thân Nhưng khơng may, anh bị tên mật vụ nấp gần bắn thủng ruột Một tay nhét ruột vào khoang bụng, Tư Việt dùng cắn rút chốt lựu đạn Lựu đạn lép khơng nổ, anh vật lộn nhóm cảnh sát, mật vụ kiệt sức sa vào tay địch Sau nằm dự định trao trả tù binh không thành, địch đày ông Côn Đảo Tại đây, ông tử tù Lê Hồng Tư, Phạm Văn Dẫu tổ chức vượt ngục bại lộ, địch bắt giam lại, tra dã man đến chết Ông vĩnh viễn nằm lại với nghĩa trang Hàng Dương, Côn Đảo 3/Anh hùng Hà Quang Vóc – chiến sỹ đặc cơng phá kho xăng Nhà Bè Anh hùng Liệt sĩ Hà Quang Vóc sinh năm 1947 gia đình nghèo thơn n Định, xã Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh Cha làm thợ rèn, mẹ làm nghề nơng Ơng thứ gia đình có anh chị em Theo tiếng gọi Đảng Tổ quốc, Năm 1966, ông nhập ngũ, tham gia chiến dịch Khe Sanh Ba năm sau, ông đào tạo đặc cơng Đồn 305 Năm 1971, ông vinh dự đứng hàng ngũ Đảng Lao động Việt Nam Ông liên tục nắm giữ chức vụ quan trọng đội đặc công thuộc đội 5, trung đoàn 10, đoàn 27, Bộ Chỉ huy Miền, hoạt động vùng quyền Sài Gịn phịng thủ kiên cố GV: Lê Thị Phương Loan Trường THCS Bình Khánh KHBD môn Giáo dục địa phương Tơn trọng, giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên TPHCM nước II-THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1-Chuẩn bị GV: - KHBD, Tài liệu giáo dục địa phương TP Hồ Chí Minh 2-Chuẩn bị HS: - Đọc trước nhà - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh có nội dung liên quan đến học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A-HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hãy kể tên số tài nguyên thiên nhiên Thành phố Hồ Chí Minh mà em biết B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: I TÀI NGUYÊN ĐẤT Bước 1: HS hồn thành câu hỏi sau - Dựa vào thơng tin mục 1, em kể tên loại đất Thành phố Hồ Chí Minh? - Dựa vào bảng 1, em nhận xét thay đổi cấu sử dụng đất Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2019? Bước 2: Hs thực hoạt động Bước 3: HS trình bày, HS khác nhận xét Bước 4: GV kết luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Các loại đất Thành phố Hồ Chí Minh: Có loại đất chính: đất cát, đất phèn, đất mặn, đất phù sa, đất xám, đất đỏ vàng - Sự thay đổi cấu sử dụng đất Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2019: đất nông nghiệp giảm, đất phi nông nghiệp tăng Để phát huy tối đa nguồn lực đất đai, Thành phố Hồ Chí Minh điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất theo chế đặc thù, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế – xã hội Hoạt động 2: II TÀI NGUYÊN NƯỚC Bước 1: HS hoàn thành câu hỏi sau: - Kể tên số sông lớn Thành phố Hồ Chí Minh Cho biết ý nghĩa sông với đời sống sản xuất? - Phân tích ngun nhân gây nhiễm nguồn nước Thành phố Hồ Chí Minh? Bước 2: Hs thực hoạt động Bước 3: HS trình bày, HS khác nhận xét Bước 4: GV kết luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Một số sông lớn Thành phố Hồ Chí Minh: + Sơng Ðồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên, nguồn nước Thành phố + Sơng Sài Gịn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua thành phố Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) đến Thành phố Hồ Chí Minh + Sơng Nhà Bè, hình thành nơi hợp lưu hai sơng Đồng Nai Sài Gịn, đường thuỷ cho tàu vào bến cảng Sài Gòn GV: Lê Thị Phương Loan

Ngày đăng: 07/08/2023, 20:07

w