1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy đp tây ninh 7

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Tuần CM: 05 Ngày soạn: 01/9/2022 Tiết PPCT: 1,2 CHỦ ĐỀ : CA DAO TÂY NINH CA DAO VỀ VÙNG ĐẤT TÂY NINH ( tiết) I MỤC TIÊU Phẩm chất: Tự hào có ý thức bảo tồn, phát huy giá trị ca dao Tây Ninh văn hóa Năng lực: a Năng lực chung Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực đặc thù: - Nhận diện được thiên nhiên, cảnh vật qua ca dao Tây Ninh - Hiểu được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa ca dao về vùng đất Tây Ninh - Nhận biết được tình cảm cảm xúc người viết qua ca dao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Máy chiếu, máy tính, bảng phụ phiếu học tập - Tranh ảnh về đại danh Tây Ninh Chuẩn bị học sinh: SGK chương trình địa phương 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện Kiểm tra cũ: Không Bài HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: HS kết nối kiến thức chuẩn bị vào nội dung học b Nội dung hoạt động: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, HS trả lời c Phương thức tổ chức thực hoạt động: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Phương pháp: Khích thích tư ? Em có biết ca dao Tây Ninh khơng? Nếu có, chia sẻ với bạn lớp cho biết: chi tiết khiến em nghĩ ca dao Tây Ninh? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Suy nghĩ cá nhân - GV: theo dõi, khích lệ học sinh làm việc tích cực Bước 3: Báo cáo thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: chia sẻ học sinh Bước 4: Kết luận nhận định - Nhận xét câu trả lời HS ý kiến nhận xét em - Kết nối vào nội dung học d Sản phẩm: Cảm nhận học sinh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 Đọc tìm hiểu phần thích a Mục tiêu: - Giúp HS nắm được khái niệm ca dao đặc điểm nghệ thuật thể loại - Biết cách đọc đúng, giải thích được số từ khó b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu qua nguồn tài liệu + Khái niệm ca dao + Giải thích từ khó c Phương thức tổ chức thực hoạt động: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Dựa vào hiểu biết về thân, em cho biết thế dân ca? - GV hướng dẫn cách đọc văn bản: Chú ý ngắt nhịp thơ lục bát 2/2/2 4/4 - Giọng dịu nhẹ, chậm êm, tha thiết, tình cảm - GV đọc mẫu văn bản, sau gọi 2-3 HS đọc tiếp - Tình cảm chủ đạo thể ca dao gì? - GV yêu cầu HS giải thích nghĩa số từ khó nằm phần thích cuối trang Bước 2: Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS trả lời câu hỏi * Dự kiến sản phẩm: - Ca dao lời thơ trữ tình dân gian, thường có kết hợp với âm nhạc diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm người - Đặc điểm nội dung: diễn tả đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cảm nhân dân quan hệ đôi lứa, gia đình, quê hương, đất nước - Đặc điểm nghệ thuật: + Lời thơ thường ngắn gọn + Sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể + Ngôn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ + Lối diễn đạt số hình thức mang đậm sắc thái dân gian - Tình cảm chủ đạo thể ca dao tình yêu quê hương đất nước - Một số từ khó: + Vàm Cỏ: tên sông thuộc hệ thống sông Đồng Nai; có hai chi lưu Vàm Cỏ Đơng (chảy qua địa phận hai tỉnh Tây Ninh, Long An) Vàm Cỏ Tây (chảy qua địa phận hai tỉnh Long An, Tiền Giang) + Tồ Thánh kinh: cơng trình tơn giáo, sở thờ tự cấp trung ương đạo Cao Đài; cịn gọi Tổ Đình, Đền Thánh; toạ lạc phường Long Hoa, thị xã Hoà Thành, tỉnh Tây Ninh + Cẩm Giang: tên xã huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh + Trảng Bàng: tên huyện (nay thị xã) tỉnh Tây Ninh Bước 4: Kết luận, nhận định -GV HS nhận xét, bổ xung - Giáo viên, nhận xét, đánh giá kết hướng dẫn HS chốt ý d Sản phẩm: I Tìm hiểu chung: - Ca dao: Ca dao lời thơ trữ tình dân gian, thường có kết hợp với âm nhạc diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm người - Tình cảm chủ đạo thể ca dao văn tình yêu quê hương đất nước - Chú thích 2.2 Đọc - hiểu văn 2.2.1 Vẻ đẹp ca dao Tây Ninh a Mục tiêu: - Nhận diện được thiên nhiên, cảnh vật qua ca dao Tây Ninh - Hiểu được nội dung ca dao về vùng đất Tây Ninh b Nội dung: Hướng dẫn học sinh khai thác văn bản, thảo luận nhóm trả lời phiếu học tập rút nội dung kiến thức: c Phương thức tổ chức thực hoạt động: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Phương pháp thảo luận nhóm -GV yêu cầuHS đọc lại ca dao trả lời câu hỏi phiếu học tập: Nhóm 1: Bài ca dao số 1,2,3 Nhóm 2: Bài ca dao số 3,4,5 Nhóm 3: Bài ca dao số 6,7 Nhóm 4: Bìa ca dao 9,8 Khám phá ca dao ? Theo em, ca dao được viết theo thể lục bát, lục bát biến thể? Nêu nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ kiểu ca dao (số tiếng dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp…) Các ca dao danh thắng, sản vật đặc trưng tỉnh Tây Ninh? ? Tình cảm chủ đạo thể ca dao gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc nhóm suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày - Dự kiến sản phẩm: phần trình bày nhóm Bước 4: Kết luận nhận định + GV mời hs nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế HĐ nhóm HS - Giáo viên nhận xét bổ sung, hướng dẫn chốt kiến thức d Sản phẩm: II Đọc hiểu văn Vẻ đẹp ca dao Tây Ninh - Sử dụng thể thơ lục bát (bài 1,2,4,5,6,8,9), lục bát biến thể (bài 3, 7) - Ngôn ngữ rất mộc mạc, giản dị, dễ hiểu gần gũi - Ngắt nhịp 2/2/2; 2/4/2; 4/4 Giọng điệu mượt mà, êm - Giới thiệu địa danh tiếng ăn đặc trưng địa phương Tiết 2 Tình cảm người viết qua ca dao a Mục tiêu: Nhận biết được tình cảm cảm xúc người viết qua ca dao b Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, HS trả lời c Phương thức tổ chức thực hoạt động: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Phương pháp vấn đáp - GV đặt câu hỏi ? Qua ca dao em nhận thấy tình cảm tác giả vùng đất Tây Ninh thế nào? ? Đọc ca dao về vùng đất Tây Ninh mà em biết - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi * Dự kiến sản phẩm: Tình cảm tác giả: - Am hiểu tượng tận về địa danh, đặc trưng địa phương - Tình u thương gắn bó với q hương, đất nước Bước 4: Kết luận nhận định - Giáo viên, nhận xét, đánh giá kết hướng dẫn HS chốt ý d Sản phẩm: Tình cảm người viết qua ca dao: - Am hiểu tường tận về địa danh, đặc trưng địa phương - Tình u thương gắn bó với q hương, đất nước 2.3 Tổng kết a Mục tiêu: Hs nắm được ý nghĩa nghệ thuật ca dao b Nội dung: HS trả lời câu hỏi tổng kết văn để nét về nghệ thuật nêu ý nghĩa ca dao c Phương thức tổ chức thực hoạt động: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Phương pháp vấn đáp - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi: ? Nhận xét khái quát nghệ thuật ý nghĩa củacác ca dao? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: * Nghệ thuật: - Giọng điệu mượt mà, êm - Thể thơ lục bát lục bát biến thể - Ngôn ngữ gần gũi, dễ hiểu * Ý nghĩa: Xuyên suốt câu ca dao về vùng đất Tây Ninh tranh phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tình u lịng tự hào Tây Ninh nói riêng quê hương, đất nước nói chung Bước 4: Kết luận nhận định - Giáo viên, nhận xét, đánh giá kết hướng dẫn HS chốt ý - Sản phẩm: III Tổng kết Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát lục bát biến thể - Lời thơ gần gũi, dễ hiểu Ý nghĩa: Những câu ca dao về vùng đất Tây Ninh tranh phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ Là tình yêu lịng tự hào Tây Ninh nói riêng quê hương, đất nước nói chung HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập, củng cố kiến thức học b Nội dung: HS thảo luận nhóm hồn thành tập GV giao Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Phương pháp thảo luận nhóm - GV giao tập cho HS: ? Hãy tìm số ca dao có cách mở đầu theo mẫu “Địa danh + gạo trắng nước trong”; so sánh với ca dao Thanh Điền gạo trắng nước trong/ Nổi danh rau nhút cua đồng nấu canh để làm bật mối quan hệ ca dao dân tộc với ca dao Tây Ninh Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - Dự kiến sản phẩm: * Bài ca dao có cách mở đầu theo mẫu “Địa danh + gạo trắng nước trong”: “Cần Thơ gạo trắng nước trong, Ai đên lịng khơng muốn về.” “Trời cao đất rộng thênh thang Tiếng hò giọng hát ngân vang đồng, Cá tươi gạo trắng nước trong, Hai mùa lúa chín thơm nồng tình quê.” “Đồng nai gạo trắng nước trong, Ai đến khơng muốn về” * Mối quan hệ ca dao dân tộc với ca dao Tây Ninh: Có tính thống nhất với ca dao dân tộc (ngôn ngữ, thể thơ, đề tài…) đồng thời phát huy đặc điểm đại phương gắn với hồn cảnh tự nhiên, xã hội văn hóa, tính cách người Tây Ninh Bước 4: Kết luận nhận định - GV mời nhóm nhận xét, bổ xung - Giáo viên, nhận xét, đánh giá kết hướng dẫn HS chốt ý d Sản phẩm: IV Luyện tập: Đề: Hãy tìm số ca dao có cách mở đầu theo mẫu “Địa danh + gạo trắng nước trong”; so sánh với ca dao Thanh Điền gạo trắng nước trong/ Nổi danh rau nhút cua đồng nấu canh để làm bật mối quan hệ ca dao dân tộc với ca dao Tây Ninh * Ca dao Tây Ninh “Thanh Điền gạo trắng nước Nổi danh rau nhút cua đồng nấu canh” * Bài ca dao có cách mở đầu theo mẫu “Địa danh + gạo trắng nước trong”: “Cần Thơ gạo trắng nước trong, Ai đên lịng khơng muốn về.” “Trời cao đất rộng thênh thang Tiếng hò giọng hát ngân vang đồng, Cá tươi gạo trắng nước trong, Hai mùa lúa chín thơm nồng tình q.” “Đồng Nai gạo trắng nước trong, Ai đến không muốn về” * Mối quan hệ ca dao dân tộc với ca dao Tây Ninh: Vừa Có tính thống nhất với ca dao dân tộc (ngôn ngữ, thể thơ, đề tài…) đồng thời vừa mang sắc thái riêng địa phương… HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị học vào thực tiễn sống b Nội dung hoạt động: HS sử dụng kiến thức học để hoàn thành tập GV c Phương thức tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Dựa vào ca dao kết hợp với kiến thức lịch sử, địa lí Tây Ninh học, nhóm thiết kế sản phẩm (bài thuyết trình, đoạn phim ngắn, tập san,…) giới thiệu về vẻ đẹp trù phú vùng đất Tây Ninh Bước 2: Thực nhiệm vụ HS hoàn thành phần vận dụng nhà Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm zalo nhóm HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn Bước 4: Kết luận nhận định - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp không qui định (nếu có) zalo nhóm lớp/mơn… d Sản phẩm: HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Tìm hiểu địa danh liên quan vùng đất Tây Ninh, đặc điểm vùng Trảng Bàng, Gò Dầu, Châu Thành, Tân Biên, Bến Cầu, … 3.4 Nhận xét, dặn dò: Đối với vừa học: - Nắm kiến thức về nội dung nghệ thuật, ý nghĩa ca dao - Hoàn thiện tập phần vận dụng Đối với tiết tiếp theo: - Soạn: “CA DAO VỀ CON NGƯỜI TÂY NINH” - Đọc văn - Trả lời câu hỏi SGK IV TÀI LIỆU THAM KHẢO DÀNH CHO HỌC SINH Sách Văn thơ Tây Ninh-Ca dao Tây Ninh V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần CM: 07 Ngày soạn: 01/ 10/ 2022 Tiết PPCT: 3, CHỦ ĐỀ : CA DAO TÂY NINH CA DAO VỀ CON NGƯỜI TÂY NINH ( tiết) I MỤC TIÊU Phẩm chất: Tự hào có ý thức bảo tồn, phát huy giá trị ca dao Tây Ninh văn hóa Năng lực: a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học, giải quyết vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác b Năng lực đặc thù: - Nhận biết vẻ đẹp người Tây Ninh qua ca dao - Nhận biết nhận xét về cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ qua ác ca dao - Hiểu được nội dung, ý nghĩa ca dao về người Tây Ninh II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ phiếu học tập; Tranh ảnh về sống người Tây Ninh Chuẩn bị học sinh: SGK chương trình địa phương 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: HS Báo cáo sĩ số lớp Kiểm tra cũ: ? Em được học ca dao chương trình GDĐP? Đọc ca dao mà em yêu thích Cho biết thể thơ ca dao, nội dung, nghệ thuật Em biết thêm điểm du lịch tiếng Tây Ninh nay? - Em được học ca dao về vùng đất Tây Ninh - Tây Ninh có núi Điện Bà Có sơng Vàm Cỏ, có Tồ Thánh kinh + Thể thơ lục bát + Nghệ thuật: điệp từ, liệt kê + Nội dung: Ca ngợi, giới thiệu địa danh đẹp, tiếng quê hương Tây Ninh đồng thời mời gọi người đến để chiêm ngưỡng vẻ đẹp + Khu du lịch Ma Thiên Lãnh, ? Bài học hôm về chủ đề gì? - Ca dao về người Tây Ninh b.Quan sát tranh nêu cảm nhận em? (5đ) Cụm tượng tái hoạt động chiến sĩ cách mạng động Kim Quang (Nguồn: baotayninh.vn) Bài HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: HS kết nối kiến thức chuẩn bị vào nội dung học b Nội dung hoạt động: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, HS trả lời c Phương thức tổ chức thực hoạt động: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Phương pháp: Kích thích tư ? Em hiểu thế di sản văn học dân gian? Vì di sản văn học dân gian lại có rất nhiều ca dao nói về đời sống lao động, sinh hoạt tình cảm người? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Suy nghĩ cá nhân - GV: theo dõi, khích lệ học sinh làm việc tích cực Bước 3: Báo cáo thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: chia sẻ học sinh * Di sản, di sản văn học dân gian: + Văn hóa dân gian giá trị vật chất tinh thần dân gian sáng tạo trình lịch sử + Phát huy di sản văn hóa dân gian bảo tồn, phát triển thêm giá trị tốt đẹp để làm phong phú đời sống tinh thần dân tộc + Kho tàng văn hóa dân gian đồ sộ với ca dao, hị vè; tín ngưỡng dân gian, lễ hội, loại hình diễn xướng dân gian (múa rối, ca trù, trống quân, hát xẩm ), nghề thủ công truyền thống gốm Bát Tràng, thêu Quất Động + Các trò chơi dân gian như: đánh chuyền, đánh chắt, đánh khăng, chơi ô ăn quan, đánh đáo, nhảy dây, bịt mắt bắt dê chơi trường hay gia đình + “Trong văn hóa dân gian có phận cốt lõi văn học dân gian với thể loại thần thoại, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, ca dao, câu đố đưa vào chương trình học * Trong di sản văn học dân gian lại có rất nhiều ca dao nói về đời sống lao động, sinh hoạt tình cảm người + Ca dao thể loại dân gian được sáng tác theo lối truyền miệng + Đời sống lao động, sinh hoạt tình cảm người đề tài chủ yếu được sáng tác + Ca dao ca ngợi sống lao động, sinh hoạt người nông dân + Trong lao động câu ca dao cất lên cho vơi vất vả, khó nhọc + Ca dao thổ lộ tình cảm lứa đơi Bước 4: Kết luận nhận định Di sản văn học dân gian khơng góp phần thể đời sống lao động tâm hồn người bình dân mà cịn mảnh đất màu mỡ chắp cánh cho vườn hoa tình yêu tỏa hương khoe sắc Qua văn học dân gian, ta cảm nhận rõ kỳ diệu ngôn ngữ tình yêu, thấy thương gốc lúa, vườn rau, thương sống quanh ta 10 d Sản phẩm: Cảm nhận học sinh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 Đọc tìm hiểu phần thích a Mục tiêu: - Giúp HS nắm được khái niệm ca dao đặc điểm nghệ thuật thể loại - Biết cách đọc đúng, giải thích được số từ khó b Nội dung hoạt động: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu qua nguồn tài liệu + Thể thơ lục bát, lục bát biến thể + Giải thích từ khó c Phương thức tổ chức thực hoạt động: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Dựa vào hiểu biết về thân, em cho biết thế thể thơ lục bát, lục bát biến thể? - GV hướng dẫn cách đọc văn bản: Chú ý ngắt nhịp thơ lục bát 2/2/2 4/4 - Giọng dịu nhẹ, chậm êm, tha thiết, tình cảm - GV đọc mẫu văn bản, sau gọi 2-3 HS đọc tiếp - Tình cảm chủ đạo thể ca dao gì? - GV u cầu HS giải thích nghĩa số từ khó nằm phần thích cuối trang Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trả lời câu hỏi * Dự kiến sản phẩm: - Ca dao lời thơ trữ tình dân gian, thường có kết hợp với âm nhạc diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm người - Đặc điểm nội dung: diễn tả đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cảm nhân dân quan hệ đơi lứa, gia đình, quê hương, đất nước - Đặc điểm nghệ thuật: + Lời thơ thường ngắn gọn + Sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể + Ngơn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ + Lối diễn đạt số hình thức mang đậm sắc thái dân gian - Tình cảm chủ đạo thể chùm ca dao về người Tây Ninh: + Tình cảm lứa đơi (bài 1, 2, 3, 4) + Phẩm chất cao đẹp người phụ nữ Tây Ninh (bài 5, 6, 7, 8) + Truyền thống đấu tranh anh dũng, kiên cường người dân Tây Ninh (bài 9, 10, 11, 12) - Một số từ khó: (1) Bến Tầm Long: tên bến sông, thuộc xã Trí Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh (2) Trường Đua: địa danh thuộc ấp Hiệp Trường, phường Hiệp Tân, thị xã Hoà Thành, tỉnh Tây Ninh (3) Gia Bình: địa danh, phường Gia Bình, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh (4) An Hoà: địa 18 - Để viết văn ghi lại cảm nhận về giàu đẹp thiên nhiên, người Tây Ninh cần ý: + Đọc kĩ để hiểu nội dung nghệ thuật ca dao Xác định yếu tố nội dung ca dao gây ấn tượng gợi cảm xúc cho em + Viết văn, nêu rõ: Em có cảm xúc về vấn đề gì? Cảm xúc em thế (xúc động, tự hào, hãnh diện…)? Điều mang lại cho em cảm xúc đó? Vì sao? Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, Hướng dẫn chốt lại kiến thức d Sản phẩm: I Định hướng: - Để viết văn ghi lại cảm nhận về giàu đẹp thiên nhiên, người Tây Ninh cần ý: + Đọc kĩ để hiểu nội dung nghệ thuật ca dao Xác định yếu tố nội dung ca dao gây ấn tượng gợi cảm xúc cho em + Viết văn, nêu rõ: Em có cảm xúc về vấn đề gì? Cảm xúc em thế (xúc động, tự hào, hãnh diện…)? Điều mang lại cho em cảm xúc đó? Vì sao? Tiết HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Luyện tập a Mục tiêu: HS biết viết văn quy trình bước đảm bảo yêu cầu về hình thức, nội dung b Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức, phân tích đề tiến hành ghi lại cảm nhận về giàu đẹp thiên nhiên, người Tây Ninh qua ca dao theo bước - Chuẩn bị: Tìm ý, lập dàn ý Viết đoạn văn Kiểm tra chỉnh sửa c Phương thức tổ chức thực hoạt động: 3.1 Chuẩn bị: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Phương pháp thảo luận nhóm - GV nêu đề bài: Dựa vào kết đọc hiểu ca dao về người Tây Ninh, em viết văn ngắn (khoảng 400 chữ) trình bày cảm nhận em về tính cách, vẻ đẹp người Tây Ninh - Xem lại nội dung đọc hiểu ca dao về người Tây Ninh Bước 2: Thực nhiệm vụ HS hoạt động nhóm hồn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS chuẩn bị Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, hướng dẫn Hs bước chuẩn bị d Sản phẩm 19 II Luyện tập Đề bài: Dựa vào kết đọc hiểu ca dao về người Tây Ninh, em viết văn ngắn (khoảng 400 chữ) trình bày cảm nhận em về tính cách, vẻ đẹp người Tây Ninh Chuẩn bị Tìm ý lập dàn ý Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Phương pháp thảo luận nhóm GV yêu cầu HS tìm ý, lập dàn ý cho viết theo gợi ý Tìm ý cách đặt trả lời câu hỏi sau: ? Tình cảm thể chùm ca dao về người Tây Ninh tình cảm nào? ? Để thể tình cảm tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? ? Cảm nhận em về vẻ đẹp người Tây Ninh qua ca dao? Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu về ca dao người vùng đất Tây Ninh * Thân bài: - Nêu tình cảm thể chùm ca dao về người Tây Ninh - Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc sử dụng ca dao - Cảm nhận em về vẻ đẹp người Tây Ninh qua ca dao *Kết bài: Khái quát lại suy nghĩ thân vẻ đẹp người Tây Ninh qua ca dao Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm vào bảng phụ Dự kiến sản phẩm: Lập dàn ý: * Mở bài: Hòa với ca dao dân tộc, ca dao về người vùng đất Tây Ninh trở thành phần rất quan trọng đời sống tinh thần người dân nơi Đó tiếng nói đầy tha thiết, giản dị mà chân chất về tình cảm gia đình, về tình yêu quê hương đất nước *Thân bài: - Tình cảm chủ đạo thể chùm ca dao về người Tây Ninh + Vẻ đẹp tình cảm lứa đơi (Trích ca dao) + Tình u q hương, tấm lịng chung thủy sắc son dù hồn cảnh nghèo khổ, khó khăn khơng thay lịng, đồng cam cộng khổ người bạn đời (Trích ca dao) + Phẩm chất cao đẹp truyền thống đấu tranh giữ nước người Tây Ninh (Trích ca dao) - Nghệ thuật: liệt kê, câu hỏi tu từ, đại từ, lục bát biến thể… - Cảm nhận em về vẻ đẹp người Tây Ninh qua ca dao: + Ca ngợi người Tây Ninh, quê hương Tây Ninh trung dũng kiên cường + Tình u lịng tự hào Tây Ninh nói riêng quê hương, đất nước nói chung Kết bài: Khái quát lại suy nghĩ thân vẻ đẹp người Tây Ninh 20 Các nhóm ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, hướng dẫn Hs hoàn thiện dàn ý d Sản phẩm Tìm ý, lập dàn ý Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu về ca dao người vùng đất Tây Ninh * Thân bài: - Nêu tình cảm thể chùm ca dao về người Tây Ninh - Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc sử dụng ca dao - Cảm nhận em về vẻ đẹp người Tây Ninh qua ca dao *Kết bài: Khái quát lại suy nghĩ thân vẻ đẹp người Tây Ninh qua ca dao 3.3 Viết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS dựa vào dàn ý nhóm viết thành văn hoàn chỉnh Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời số HS bày sản phẩm - HS ý lắng nghe, nhận xét làm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, hướng dẫn Hs hoàn thiện hoàn thiện viết d Sản phẩm Viết: Bài viết học sinh 3.4 Kiểm tra, chỉnh sửa Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Phương pháp thảo luận nhóm đơi - GV u cầu thành viên nhóm trao đổi viết cho để đọc, kiểm tra đánh giá viết bạn theo bảng tiêu chí sau: Yêu cầu Sáng tạo Đạt Chưa đạt Dự kiến chỉnh sửa Đảm bảo hình thức văn (cấu trúc, dung lượng) Giới thiệu được ca dao về người Tây Ninh Nêu được nêu được cảm nhận chung thân về nội dung nghệ thuật cao dao Đảm bảo yêu cầu về tả, ngữ pháp, diễn đạt - Hs dựa vào phần đánh giá bạn sửa chữa lỗi sai (hoạt động nhà)

Ngày đăng: 07/08/2023, 07:01

w