1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gd đp 7 tiết9

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 29/10/2022 Tuần Tiết Ngày dạy: 5/11/2022 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG ƠN TẬP I Yêu cầu: - Nêu kiến thức thành phần dân tộc cấu trúc gia đình truyền thống Đắk Lắk giai đoạn kỉ X - XV - Phân biệt khu vực cư trú sinh tồn dân tộc Đắk Lắk giai đoạn kỉ X - XV - Trình bày hoạt động kinh tế đời sống tinh thần dân tộc Đắk Lắk giai đoạn kỉ X - XV - Nắm đặc điểm lời nói vần - Nêu ý nghĩa, giá trị lời nói vần đời sống người Ê- đê, M’nơng; giá trị văn hóa, tinh thần tháp Yang Prong II Nội dung ôn tập: Hoạt động 1: Ôn: ĐẮK LẮK TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV I THÀNH PHẦN DÂN TỘC VÀ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG Ở ĐẮK LẮK Trong 10 kỉ đầu Công nguyên, Tây Nguyên nơi diễn trình hình thành cố kết tộc người Đến kỉ XV, cộng đồng cư dân Tây Nguyên hình thành thành phần dân tộc nói ngơn ngữ Nam Đảo Nam Á Thành phần dân tộc nói ngơn ngữ Nam Đảo xác định Jrai, Êđê, Churu, Raglai; thành phần dân tộc nói ngơn ngữ Nam Á xác định Xê Đăng, Bahnar, Mạ, Mnông, Cơho Họ xem cư dân địa Tây Nguyên Lúc phân bố cư trú chủ yếu địa bàn Đắk Lắk người Êđê Mnông Cấu trúc gia đình truyền thống cư dân Đắk Lắk có hai loại hình: loại hình theo thiết chế mẫu hệ loại hình theo thiết chế song hệ Gia đình mẫu hệ phổ biến dân tộc Êđê Gia đình song hệ phổ biến dân tộc Mnông II KHU VỰC CƯ TRÚ VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CƯ DÂN ĐẮK LẮK Khu vực cư trú nơi quần tụ thành viên cộng đồng Trong khơng gian đó, gia đình nhiều hệ cư dân Đắk Lắk sống nhà sàn dài đa chức Vật liệu làm nhà lấy rừng, gần khu vực cư trú, bao gồm gỗ, tranh, tre, nứa, lá, Kĩ thuật làm nhà thô sơ, đơn giản Khu vực sinh tồn địa bàn rộng, có nguồn nước loại đất rừng Nguồn nước gồm có nước hồ, sông, suối nước mạch ngầm; nguồn cung cấp nước ăn uống, sinh hoạt, thực hành nghi lễ (bến nước) nơi người dân tìm kiếm thức ăn cá, cua, ốc Các loại đất rừng phân thành nhiều khu vực: khu rừng thiêng, khu đất canh tác, khu rừng kiếm sống, khu nhà mồ, bãi chăn nuôi, Trong khu vực công xã sở hữu (bao gồm không gian cư trú không gian sinh tồn), thành viên công xã chủ nhân, có quyền khai thác, sinh sống Ranh giới lãnh thổ công xã xác định vật chuẩn tự nhiên cố định sông, suối, núi, cổ thụ, Từ kỉ X đến kỉ XV, người Êđê Mnông sống công xã Mỗi cơng xã quản lí bới già làng thủ lĩnh đứng đầu Vị thủ lĩnh người Êđê gọi “Khua pin ea”, người Mnông gọi “Tơm bri” Năm 1471, sau chiến tranh Đại Việt Champa kết thúc, vùng đất Tây Nguyên nói chung, Đắk Lắk nói riêng chịu quản lí nhà nước phong kiến Đại Việt Tuy nhiên, vua Đại Việt tôn trọng, giữ nguyên tổ chức xã hội tập tục truyền thống cư dân Đắk Lắk Người dân sống bn Thủ lĩnh già làng quản lí cộng đồng hệ thống luật tục III ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN ĐẮK LẮK Đời sống vật chất Trước kỉ XV, cư dân Đắk Lắk có kinh tế nơng nghiệp sở canh tác nương rẫy Bên cạnh trồng trọt, nghề dưỡng voi chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển Ngồi cịn có nghề thủ công truyền thống rèn sắt, làm gốm, đan lát, dệt vải, Hoạt động săn bắt, hái lượm đóng vai trị quan trọng sống cư dân Đắk Lắk Họ chế tạo nhiều loại vũ khí bẫy để săn bắn nhiều loài thú lớn, nhỏ Việc thu nhặt lâm thổ sản mang lại cho cư dân Đắk Lắk nguồn lợi đáng kể Bên cạnh lợi ích cung cấp nguồn thực phẩm dồi từ núi rừng, sông suối, lâm thổ sản mang đến vật phẩm quý để trao đổi với cư dân bên ngà voi, sừng tê giác, trầm hương, mật ong Hoạt động trao đổi hàng hố khơng diễn vùng mà có giao thương với cư dân vùng đồng ven biển Đời sống tinh thần Cư dân cơng xã có gắn kết chặt chẽ với sở tôn giáo thực hành đa thần, tín ngưỡng “vạn vật hữu linh” Người ta tin rằng, sống cộng đồng thành viên chịu chi phối mạnh mẽ lực lượng siêu nhiên diện khắp nơi Để cầu khẩn hay tạ ơn thần linh nguyện cầu thành thực, gia đình, cộng đồng công xã phải tiến hành nghi lễ Hoạt động 2: Ôn THÁP YANG PRONG Tháp Chăm Yang Prong thuộc xã Ea Rốk, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 100 km phía tây bắc, cịn có tên khác tháp Chàm Rừng Xanh Tháp Yang Prong di tích kiến trúc quốc gia tiêu biểu Đắk Lắk nói riêng Tây Nguyên nói chung Tháp thờ thần Siva dạng Mukhalinga (vị thần vĩ đại), cầu mong nảy nở giống nòi ấm no, hạnh phúc Tháp xây dựng thời vua Chăm Jaya Shinhavarman III (tức vua Chế Mân) vào cuối kỉ XIII Vị trí xây dựng độ cao 200 m, chế ngự vùng phong cảnh thiên nhiên rộng rãi, phẳng, nằm khu rừng thưa, với quần thể thực vật thường xanh quanh năm bên cạnh sông Ea H'leo Tháp có kết cấu khối kiến trúc gạch nung đỏ, hình tháp hoa, khơng có mạch vữa Tháp có chiều cao m, đáy hình vng, cạnh dài m, mặt tường ngồi ba cửa giả, cửa thật mở hướng đơng Phía mở rộng thon vút, mái lớp gạch nhỏ dần từ lên Nền tháp phiến đá xanh GIÁ TRỊ CỦA THÁP YANG PRONG HIỆN NAY: Nhiều năm trôi qua, tháp Yang Prong cư dân địa, phần đơng người Jrai, Êđê Mnơng, gìn giữ tin thờ vị thần tháp Họ gọi tháp cụm từ Yang Prong, tức “Thần Lớn” Do vậy, có điểm chung người Chăm xưa với người địa sau tính thiêng liêng vị thần thờ tháp đóng vai trị quan trọng đời sống văn hố tinh thần cư dân nơi Có thể nói, Yang Prong ngơi tháp có giá trị lớn khảo cổ, lịch sử, văn hoá Do vậy, ngày 3/8/1991, tháp Yang Prong xếp hạng Di tích kiến trúc quốc gia Hoạt động 3: Ơn LỜI NĨI VẦN Ý NGHĨA CỦA LỜI NĨI VẦN Lời nói vần chắt lọc tinh tuý từ tri thức, kinh nghiệm dân gian có vị trí quan trọng đời sống người Êđê, người Mnông Trong giao tiếp, người Êđê người Mnông thường sử dụng lời nói vần lúc nghỉ ngơi sau làm nương rẫy, lấy nước, bên ché rượu cần, anh em, bạn bè gặp gỡ tâm tình hay người già răn dạy cháu Trong luật tục, lời nói vần có tính chất thiêng liêng coi câu nói ơng bà tổ tiên, thần linh để lại cho cháu, thành viên phải tuân theo Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ nội dung ôn - Chuẩn bị kiểm tra kì I

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w