1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gd đp 8

6 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngữ Văn Bắc Giang Tiết 4,5,6, Tùy Bút, Tản Văn Bắc Giang
Tác giả Vũ Huy Ba
Trường học Trường Đại Học Bắc Giang
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại tài liệu giảng dạy
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bắc Giang
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 25,64 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 3: NGỮ VĂN BẮC GIANG TIẾT 4,5,6, TÙY BÚT, TẢN VĂN BẮC GIANG I Mục tiêu Năng lực: - Nhận biết đặc điểm tản văn, tùy bút - Nêu ấn tượng chung văn bản; xác định tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn tùy bút tản văn Bắc Giang - Chỉ chất trữ tình, tơi, ngơn ngữ VB tùy bút, tản văn Thể quan điểm đồng tình khơng đồng tình với thái độ tình cảm tác giả Phẩm chất: - Có ý thức hiểu tùy bút, tản văn Bắc Giang II Thiết bị dạy học học liệu - Sách giáo khoa - Máy tính, Ti vi III Tiến trình dạy học A Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - Huy động kiến thức nền, hiểu biết HS văn học Bắc Giang - Tạo tâm hứng thú cho HS tìm hiểu b Nội dung: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Trong thơ Chiều sông Thương, nhà thơ Hữu Thỉnh có viết: Đi suốt ngày thu chưa tới ngõ dùng dằng hoa Quan họ nở tím bên sông Thương Từ câu thơ trên, chia sẻ hiểu biết em dịng sơng Thương mối quan hệ với vùng đất người Bắc Giang * Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời - Giáo viên: quan sát giúp đỡ HS -> GV nêu vấn đề cần tìm hiểu học B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu chung a Mục tiêu: - HS nhận biết đặc điểm tản văn , tùy bút b Nội dung: - HS đọc tài liệu SGK phần Em có biết nội dung văn tìm đặc điểm chung tản văn, tùy bút Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ I Đọc - Tìm hiểu chung HS đọc VB, ý thẻ màu xanh để biết nội dung phần, đọc chậm, tình cảm thiết tha Giáo viên: Nêu yêu cầu, câu hỏi: - Dựa vào tài liệu SGK chuẩn bị nhà, em nêu hiểu biết chung thể loại tản văn tùy bút? - Trình bày sưu tầm em tác giả Vũ Huy Ba - Bố cục VB, nội dung phần *Thực nhiệm vụ: + Gọi HS trả lời câu hỏi *Báo cáo thảo luận: HS trình bày phần chuẩn bị - Bố cục: phần * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức Đọc VB: Tìm hiểu chung a Tùy bút, tản văn: Tùy bút tản văn thể loại kí, trang văn xi đậm chất trữ tình Ở tùy bút tản văn, người viết thể trực tiếp suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc chủ quan trước người việc nói tới b Tác giả: Vũ Huy Ba sinh năm 1948, hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, hội viên Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Giang, ông sống thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang c.Tác phẩm: - Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu đến “đang khúc khích cười…”-> Sông Thương cảnh sắc thiên nhiên + Phần 2: Tiếp đến “vẫn êm đềm chảy…”-> Sơng Thương dịng chảy lịch sử + Phần 3: Cịn lại: Sơng Thương mối tình đầu “tơi” Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản: a Mục tiêu: II Đọc - hiểu văn - Nhận biết vẻ đẹp dịng sơng Thương Tìm phân tích số câu đoạn văn trực tiếp bộc lộ tình cảm, suy nghĩ tác giả - HS yêu mến quê hương b Nội dung: - HS làm việc với SGK, tìm phát chi tiết ghi vào bảng phụ nhóm, ghi NV1: * Chuyển giao nhiệm vụ : - Giáo viên: Nêu yêu cầu Vẻ đẹp sơng Thương Thảo luận nhóm (8 phút): Chia lớp thành a Sông Thương cảnh sắc thiên nhóm lớn Dựa vào phần 1, thảo luận để trả lời nhiên câu hỏi: - Sông mang tên “Đào Hoa”, độ Nhan đề tuỳ bút Có dịng Thương chảy đến vơ gợi cho em cảm xúc gì? Trong tuỳ bút, dịng sơng Thương lên với vẻ đẹp nào? Hãy phân tích vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên sông Thương xuân về, cánh rừng đào phai e ấp ngút ngàn bừng nở rực hồng hai bờ dăm ba thôn nữ môi thắm má hồng tươi, mặt tròn đẹp tựa trăng rằm khúc khích cười - Đơi tĩnh lặng khơng đức lớn trời đất muôn nơi, hổ xám lặng Thảo luận cặp đơi đứng soi xuống dịng nước - Hs: tiếp nhận văn vắt mặt trời toả sáng lấp lánh * Thực nhiệm vụ 1: muôn sắc màu dải sông mênh - Học sinh: thảo luận nhóm lớn, thảo luận cặp mang… đơi - Phương thức miêu tả, Nt nhân hóa -> - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs Sông Thương lên đẹp *Báo cáo thảo luận : tranh * Đánh giá kết nhiệm vụ 1: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức Hết tiết chuyển tiết b Sơng Thương dịng chảy lịch sử NV2: * Chuyển giao nhiệm vụ :Hoạt động nhóm nhỏ Tìm chi tiết chứng minh vai trị sơng Thương lịch sử dân tộc Những phương thức biểu đạt sử dụng tuỳ bút? Chỉ tác dụng việc kết hợp phương thức biểu đạt * Thực nhiệm vụ : - Học sinh: làm việc nhóm đơi, trả lời câu hỏi phiếu tập vào ghi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs *Báo cáo thảo luận: * Đánh giá kết nhiệm vụ : - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức - Bến Chi Ly: chứng tích vết chân bịn rịn không rời người thân tiễn chồng con, người lính lên biên ải - Doi đất Hàm Rồng, nơi hợp lưu ngòi Đa Mai – sông Sim với sông Thương, đền thờ hai công chúa thời vua Trần Thái Tông (1232–1250) – Bảo Nương Ngọc Nương - Cây cầu sắt sừng sững hiên ngang từ thuở máy bay Mỹ oanh tạc miền Bắc (1964–1966) Lửa bom giặc bao trùm suốt ngày đêm Cùng ngày đêm đạn pháo ta chống trả đỏ kín trời -> Phương thức tự sự, kết hợp miêu tả, biểu cảm Sơng Thương chứng tích lịch sử niềm tự hào người dân Bắc Giang NV 3: C Tình cảm tác giả * Chuyển giao nhiệm vụ : -…sông lặng thầm vẻ đẹp cõi mơ! - Tìm phân tích số câu đoạn văn -… sông vang vọng khúc ca bi hùng! trực tiếp bộc lộ tình cảm, suy nghĩ tác giả - -… sông dịu hiền, tươi mát! - Nhận xét “tôi” tác giả tuỳ - Tất hoà làm một, tha thiết, nồng bút say thứ tình u vơ bờ bến khơng * Thực nhiệm vụ : thể gọi tên! … - Học sinh: trả lời cá nhân, thảo luận cặp đơi -> Câu văn biểu cảm trực tiếp-> Tình - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs yêu người, quê hương đất nước tha *Báo cáo thảo luận: thiết tác giả Tình cảm riêng hịa HS báo cáo phần chuẩn bị chung vào tình yêu quê hương *Đánh giá kết nhiệm vụ : - Học sinh: nhận xét, chia sẻ, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức NV 4: * Chuyển giao nhiệm vụ : III Tổng kết: - Giáo viên: Nêu yêu cầu - Kết hợp phương thức: phương thức tự + Theo em, nghệ thuật đặc sắc văn sự, miêu tả, biểu cảm gì? Thơng qua văn bản, tác giả muốn gửi gắm - Cách bộc lộ tình cảm trực tiếp điều gì? câu cảm - Học sinh: tiếp nhận - Dịng sơng thương đẹp thơ mộng * Thực nhiệm vụ : nơi chứng kiến nhiều - Học sinh: hoạt động cặp đơi kiện lịch sử diễn ra, nơi tình u đơi lứa - Giáo viên: quan sát, gợi ý cho HS bắt đầu địa danh người Bắc *Báo cáo thảo luận : Giang gửi gắm tình yêu quê hương, đất * Đánh giá kết nhiệm vụ : nước - Học sinh: chia sẻ - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức sơ đồ tư Hết tiết chuyển tiết HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS sưu tầm số văn tuỳ bút, tản văn tác giả Bắc Giang tác giả địa phương khác viết Bắc Giang b Tổ chức thực hiện: Đọc thuộc lòng tục ngữ thiên nhiên lao động sảnxuất Học thuộc nội dung, giá trị kinh nghiệm mà tục ngữ mang lại Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm - Bài tản văn viết chuyến dò a) Bài tản văn Những chuyến đò mưa viết vùng quê Từ chuyến đị tác giả nhớ ai, điều gì? mẹ, nhớ người dân lam lũ , nhớ b) Cảnh vật người quê hương lên quê hương tản văn? Qua đó, em cảm nhận tình cảm, cảm xúc -Yếu tố tự kết hợp trữ tình giúp người tác giả? đọc hiểu sống c) Chỉ yếu tố tự sự, yếu tố trữ tình tác người vùng q sơng nướcvà tình dụng việc kết hợp hai yếu tố cảm yêu quê hương âu đậm tác giả tản văn Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS gửi vào nhóm Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhắc nhở, hướng dẫn nguồn sưu tầm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG(Giao nhà) a Mục tiêu: Sưu tầm số văn tuỳ bút, tản văn tác giả Bắc Giang tác giả địa phương khác viết Bắc Giang - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc (Giao nhà) d Tổ chức thực hiện: Bài tản văn gợi cho em suy nghĩ tình cảm gì? Hãy viết đoạn văn (khoảng 8–10 dịng) ghi lại điều

Ngày đăng: 17/11/2023, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w