1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch dạy học gd đp 7

10 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 874,35 KB

Nội dung

ĐV: VĨNH LONG CHỦ ĐỀ 4: NHẠC CỤ ĐỜN CA TÀI TỬ TIÊT 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết đờn ca tài tử Nam dòng nhạc dân tộc Việt Nam - Biết lối diễn lối diễn xướng đờn ca tài tử Nam Bộ Về lực: - Cảm nhận nét đẹp đờn ca tài tử - Biết cách diễn đờn ca tài tử Nam Bộ gắng liền đời sống người dân - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng thảo luận nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ nhóm - Biết giải vấn sáng tạo thơng qua nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất - Có ý thức giữ gìn phát huy di sản văn hóa nhân loại - Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, ý thức trách nhiệm thân với cộng đồng Hợp tác hoạt động nhóm II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Tivi - Chuẩn bị số video để giới thiệu đờn ca tài tử - Phiếu học tập phiếu giao nhiệm vụ Học sinh: - Đọc trước tài liệu chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề /nhiệm vụ học tập a Mục tiêu: Học sinh có nhìn khái quát đờn ca tài tử b Nội dung hoạt động: Quan sát hình ảnh đoạn video vè đờn ca tài tử c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Tổ chức trò chơi, giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG VÀ SẢN PHẨM ĐV: VĨNH LONG - Kỹ thuật: Động não Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh nghe quan sát đoạn video - Video đề câp loại hình nghệ thuật nào? Thực nhiệm vụ học tập - Quan sát video - Tìm kiếm thông tin video Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Đánh giá kết - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào - Đờn ca tài tử gì? Đờn ca tài tử Nam dòng nhạc dân gian, cổ xưa Việt Nam UNESCO ghi danh di sản văn hóa phi vật thể danh hiệu UNESCO Việt Nam có vùng ảnh hưởng lớn Hiện tác động tới 21 tỉnh thành phía Nam đồng sơng cửu Long nước ta Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS biết loại hình nghệ thuât đờn ca tài tử gì? b Nội dung hoạt động: : GV giới thiệu đôi nét nghệ thuật đờn ca tài tử c Sản phẩm học tập: Hiểu rõ đờn ca tài tử Nam Bộ d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh nghe hiểu đờn ca tài tử Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho học sinh quan sát hình 4.1 Nghệ nhân ưu tú Võ Việt Hưng (Vũng Liêm) dạy đờn cho học trò địa phương ĐV: VĨNH LONG - GV Giới thiệu: Đờn ca tài tử hình thành phát triển từ cuối kỷ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế văn học dân gian Đờn ca tài tử gì? Nó loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng vùng đồng Nam Bộ Nó thường người nam nữ tú sau làm việc mệt mỏi thể hát bên để giao lưu tăng giá trị ý nghĩa sống HS Thực nhiệm vụ học tập - Quan sát lắng nghe GV giới thiệu Báo cáo kết quả: Đánh giá kết - Học sinh có hiểu biết đờn ca tài tử Luyện tập: a Mục tiêu: Học sinh biết cách thể đờn ca tài tử b Nội dung hoạt động: Xem nghe cảm nhận nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ số video c Sản phẩm học tập: Hiểu đặc điểm nhạc cụ đờn ca tài tử Vĩnh Long V d Tổ chức thực hiện: GV Chuyển giao nhiệm vụ ĐV: VĨNH LONG học tập Video (Nguồn từ Hành trình Văn - GV cho HS xem Video (Nguồn Hóa Việt tập 31: Đờn ca tài tử từ Hành trình Văn Hóa Việt tập Hồn người Nam Bộ 31: Đờn ca tài tử - Hồn người Nam Bộ - Video đề cập đến loại hình nghệ thuật nào? HS Thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát nghe nhìn HS Báo cáo kết quả: - Hs trả lời câu hỏi Đánh giá kết - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, đánh giá, dẫn dắt sang phần luyện tập Hoạt động 4: Vận dụng 10’ a Mục tiêu: Nhận biết dược dờn ca tài tử b Nội dung hoạt động: Xem video loại hình nghề thuật hát chèo, hát tuồng, đờn ca tài tử c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc giao nhiệm vụ GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Clip 1: Nghệ thuất hát chèo Bắc GV chia nhóm: Yêu cầu Bộ nhóm quan sát clip tìm nội Clip 2: Nhã nhạc cung đình Huế dung clip thể Clip 3: Đờn ca tài tử loại hình nghề thuật đờn ca tài tử? Với hình thức trắc nghiệm Cho HS trải nghiệm chơi nhạc cụ song loan cho đoạn clip HS Thực nhiệm vụ học tập - Nhóm thảo luận HS Báo cáo kết quả: - Đại diện nhóm báo cáo Đánh giá kết - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét ĐV: VĨNH LONG Dặn dò, chuẩn bị - Xem lại kiến thức học - Chuẩn bị tiết học sau: Giao phiếu học tập nhà: Tìm hiểu đặc điểm nhạc cụ đờn ca tài tử TIẾT DẶC ĐIỂM NHẠC CỤ ĐỜN CA TÀI TỬ TỈNH VĨNH LONG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Biết đàn kìm, đàn tranh, tì bà, cị, tam, ghi ta phím lỡm, song loan nhạc cụ đờn ca tài tử - Biết đặc điểm loại nhạc cụ đờn ca tài tử tỉnh Vĩnh Long Về lực: Nghe phân biệt cảm nhận âm sắc loại nhạc cụ đờn ca tài tử Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức giữ gìn phát huy loại nhạc cụ đờn ca tài tử tỉnh ta II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Tivi - Tranh ảnh nhạc cụ - Clip Học sinh: - SGK GDĐP III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề /nhiệm vụ học tập a Mục tiêu: Ôn lại kiến thức học b Nội dung hoạt động: Cho HS xem clip đờn ca tài tử c Sản phẩm học tập: Nhận biết loại hình nghề thuật đờn ca tài tử d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc giao nhiệm vụ GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nghe clip Đờn ca tài tử từ GV cho HS xem clip Youtube - Đoạn clip thể loại hình nghề thuật nào? - Trong clip có sử dụng nhạc cụ mà em biết? ĐV: VĨNH LONG HS Thực nhiệm vụ học tập - H/s: thực quan sát clip HS Báo cáo kết quả: - Làm theo yêu cầu GV trả lời câu hỏi GV Đánh giá kết - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét, liên hệ vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: - Nhận biết nhạc cụ đờn ca tài tử dụng cụ âm nhạc - Nhận biết đặc điểm loại nhạc cụ đờn ca tài tử tỉnh Vĩnh Long b Nội dung hoạt động: Thảo luận nhóm, cá nhân c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc giao nhiệm vụ Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv giới thiệu: Nhạc cụ đờn ca tài Nhạc cụ đờn ca tài tử dụng cụ âm tử: nhạc sử dụng đờn ca tài tử Bộ Nhạc cụ đờn ca tài tử nhạc cụ thường sử dụng gồm dụng cụ âm nhạc sử dụng nhạc cụ ( Tứ tuyệt ngũ đờn ca tài tử tuyệt) Tại Vĩnh Long nhạc cụ đờn Tại Vĩnh Long nhạc cụ ca tài tử thường có loại gồm: đờn ca tài tử thường có đàn kìm, đần tranh, đàn tì bà, đần tì loại gồm: đàn kìm, bà, đàn cị, đàn tam (ngũ tuyệt) đần tranh, đàn tì bà, đần - GV chia nhóm: Thời gian thảo luận tì bà, đàn cò, đàn tam phút (ngũ tuyệt) Mỗi nhóm thực nhạc cụ sau hồn thành cử đại diện trình bày Nhóm: Phiếu học tập - Câu hỏi thảo luận cho nhóm Tên nhạc Cấu tạo + Nhóm 1: Đàn Kìm đàn Tranh cụ + Nhóm 2: Đàn Tỳ bà đàn Cị + Nhóm 3: Đàn Tam Ghi ta phím lỡm + Nhóm 4: Đàn Kìm Song lang Thực nhiệm vụ học tập ĐV: VĨNH LONG - Cả nhóm thảo luận thống nội dung Báo cáo kết hoạt động - Đại điện nhóm trình bày Đánh giá kết - Nhóm nhận xét - GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Thu phiếu học tập GV Giới thiệu thêm đặc trưng loại nhạc cụ đờn ca tài tử Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nghe nhận biết âm sắc nhạc cụ b Nội dung hoạt động: xem clip c Sản phẩm học tập: Nhận biết âm sắc nhạc cụ đờn ca tài tử d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc giao nhiệm vụ Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv cho học sinh nghe phân âm sắc nhạc cụ Thực nhiệm vụ học tập - Nghe âm sắc nhạc cụ Báo cáo kết hoạt động - Phân biệt âm sắc Hoạt động 4:Vận Dụng a Mục tiêu: Nghe nhận biết âm sắc nhạc cụ đờn ca tài tử Vĩnh Long b Nội dung hoạt động: Hs nghe nhạc c Sản phẩm học tập: HS nêu đoạn nhạc có nhạc cụ d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh chơi trò chơi nhge đáp nhanh Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Trò chơi: Nghe đáp nhanh GV cho học sinh nghe đoạn nhạc có sử dụng loại nhạc cụ đờn ca tài tử Sau biết trả lời nhanh (Khi học sinh trả lời GV cho tạm dừng nhạc) Thực nhiệm vụ học tập ĐV: VĨNH LONG - HS nghe nhạc Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời Đánh giá kết - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, đánh giá Dặn dò, chuẩn bị - Xem lại đặc điểm nhạc cụ - Xem trước nội dung Bảo tồn phát huy nhạc cụ đờn ca tài tử cho tiết tới Tiết BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHẠC CỤ ĐỜN CA TÀI TỬ I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm vai trò đờn ca tài tử đời sống người dân Nam Bộ Về lực: - Đờn ca tài tử là loại hình gắn liền với nhu cầu giải trí người dân địa phương - Biết giải vấn sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất - Có ý thức giữ gìn phát huy di sản văn hóa nhân loại - Có ý thức hồn thành nhiệm cá nhân, ý thức trách nhiệm thân với cộng đồng Hợp tác hoạt động nhóm II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Tivi - Chuẩn bị số hình ảnh hoạt động bảo tồn đờn ca tài tử tỉnh Học sinh: - Đọc trước tài liệu chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề /nhiệm vụ học tập a Mục tiêu: Ôn lại kiến thức học tiết trước b Nội dung hoạt động: Xem hình ảnh c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG VÀ SẢN PHẨM ĐV: VĨNH LONG Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh nghe quan sát hình ảnh nhạc cụ đờn ca tài tử - Cho biết hình ảnh nhạc cụ gì? Thực nhiệm vụ học tập - Quan sát hình ảnh Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Đánh giá kết - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Học sinh biết cách gìn giữ phát huy đờn ca tài tử b Nội dung hoạt động: Xem hình ảnh, clip c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho học sinh quan sát hình clip - Theo em đờn ca tài tử có vai trị dời sơng văn hóa người dân? Vai trị nhạc cụ đờn ca tài tử: Đờn ca tài tử loại hình nghệ thuật có vai trị quan trọng đời sống tinh thần mang đậm nét văn hóa người dân Vĩnh Long Bảo tồn nhạc cụ đờn ca tài - Tại cần bảo tồn nhạc cụ tử: đờn ca tài tử? Tham giá lớp học đàn HS Thực nhiệm vụ học Sinh hoạt câu lạc tập Tham quan tìm hiểu loại - Quan sát SGK nhạc cụ đờn ca tài tử góp phần Báo cáo kết quả: bảo tồn phát huy gìn giữ nét văn - HS trả lơi hóa người dân Nam Bộ Đánh giá kết - GV nhận xét liên hệ giáo dục Hoạt động 3,4: Luyện tập vận dụng ĐV: VĨNH LONG a Mục tiêu: Học sinh biết nhạc cụ đờn ca tài tử địa phương sử dụng vào dịp nào? b Nội dung hoạt động: Xem nghe số hình ảnh clip c Sản phẩm học tập: Các hoạt động lễ hội chơi nhạc cụ đờn ca tài tử V d Tổ chức thực hiện: GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS xem hình ảnh liên quan - Nhạc cụ đờn ca tài tử sử dụng vào dịp nào? HS Thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát nghe nhìn HS Báo cáo kết quả: - Các câu lạc đờn ca tài tử hát với nhau, đám cưới, du lịch miệt vườn Đánh giá kết - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét Liên hệ thực tế mang tính giáo dục Dặn dị, chuẩn bị - Xem lại kiến thức học - Chuẩn bị tiết học sau ôn tập chủ đề

Ngày đăng: 21/08/2023, 12:30

w