1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 3 loi noi van pham hong thai bmt

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHBD _ Nội dung giáo dục địa phương - Phần Ngữ văn Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: LỜI NÓI VẦN CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ VÀ NGƯỜI M’NÔNG (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Về lực - Trình bày đặc điểm lời nói vần - Nêu ý nghĩa, giá trị lời nói vần đời sống sinh hoạt cộng đồng dân tộc Đắk Lắk - Sưu tầm lời nói vần số dân tộc Đắk Lắk Về phẩm chất - Học sinh chăm chỉ, tích cực học tập khám phá nét tiêu biểu lịch sử, văn hóa quê hương Đắk Lắk - Biết trân trọng, giữ gìn phát triển lời nói vần dân tộc Đắk Lắk II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Tài liệu giáo dục địa phương - Tư liệu tranh ảnh, video liên quan đến cộng đồng dân tộc, hình thức biểu diễn lời nói vần… Đắk Lắk Học sinh - Chuẩn bị bút - Bảng nhóm - Tài liệu giáo dục địa phương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP a Mục tiêu - Tạo hứng khởi cho học sinh trước vào tiết học - Học sinh định hướng nhiệm vụ học tập trình học tập b Tổ chức thực * Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * Bước 2: Thực nhiệm vụ Liệt kê thông tin cột K W theo bảng “KWL” lời nói vần sau: K W L (Nêu điều em (Nêu điều em (Những điều em học biết lời nói vần) muốn biết thêm về lời nói vần) (Hồn lời nói vần) thành học sau học xong bài) ? ? ? GV: Nguyễn Thị Thu Nga Trường THCS Phạm Hồng Thái -BMT KHBD _ Nội dung giáo dục địa phương - Phần Ngữ văn * Bước 3: Báo cáo kết - Đại diện HS nêu hiểu biết thân - Các HS khác bổ sung * Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết hoạt động - GV nhận xét, đánh giá việc thực nhiệm vụ, kết hoạt động học sinh Từ dẫn dắt vào hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Hoạt động 1: I KHÁI QUÁT VỀ LỜI NÓI VẦN a Mục tiêu - Nêu khái quát lời nói vần thể qua số đặc điểm như: cấu trúc, nội dung, nghệ thuật d Tổ chức thực hiện: ( theo nội dung sau) a Khái niệm lời nói vần b.Đặc điểm lời nói vần * Bước GV chuyển giao nhiệm vụ - Gv yêu cầu học sinh làm việc cặp đội, đọc thông tin tài liệu mục - Trả lời câu hỏi:Nêu hiểu biết em lời nói vần? - GV giới thiệu,một số dặc điểm lời nói vần người Ê đê, M Nơng: - u cầu học sinh nghiên cứu tài liệu mục cho biết: Đặc điểm lời nói vần qua cấu trúc, nội dung, nghệ thuật? * Bước - Học sinh thảo luận theo cặp đôi, - HS làm việc cá nhân, đọc thông tin Thực đọc tài liệu trả lời câu hỏi mục em có biết: - Gợi ý Sản phẩm: - Gợi ý sản phẩm: nhiệm vụ - Lời nói vần người Êđê (klei - Về cấu trúc: Những câu chữ lời d) người Mnơng (nao nói vần nối kết với m’pring) thể loại văn học cách hợp lí vần điệu (các âm tiết dân gian phổ biến văn vần từ có âm tiết tương chương truyền miệng luật tục đồng) Lời nói vần có cấu trúc người Êđê, Mnông phương thức diễn đạt phong phú, có câu, có đoạn văn vần, có khổ văn vần -Về nội dung: Lời nói vần phản ánh tâm tư, tình cảm dân tộc Êđê, Mnông Nội dung lời nói vần nói nguồn gốc, lịch sử tộc người; nguồn gốc dòng họ; phong tục, lễ nghi; kinh nghiệm lao động sản xuất; quy tắc ứng xử sống tình cảm gia đình tình u đơi lứa GV: Nguyễn Thị Thu Nga Trường THCS Phạm Hồng Thái -BMT KHBD _ Nội dung giáo dục địa phương - Phần Ngữ văn -Về nghệ thuật: Lời nói vần tương ứng với hình thức thành ngữ, tục ngữ, ca dao người Kinh, hồ trộn ngơn ngữ thơ ca ngơn ngữ đời thường Ngơn ngữ lời nói vần giàu hình ảnh, sử dụng nhiều cách so sánh, ví von, vừa cô đọng, sâu sắc, vừa giản dị, dễ nhớ, dễ lưu truyền * Bước - Đại diện vài cặp trả lời Báo cáo câu hỏi -Các cặp khác bổ sung * Bước -GV nhận xét, dùng hình ảnh Nhận giới thiệu lời nói vần chốt nội xét, đánh dung chính: giá => Lời nói vần người Êđê (klei duê) người Mnông (nao m’pring) thể loại văn học dân gian phổ biến văn chương truyền miệng luật tục người Êđê, Mnơng - Đại diện vài học sinh trình bày trước lớp - Các học sinh khác bổ sung - GV nhận xét giới thiệu đặc điểm lời nói vần: - Có thể cho HS nhắc lại đặc điểm lời nói vần qua đặc điểm: - Cuối chốt lại ý chính: =>Về cấu trúc, nội dung nghệ thuật * Hoạt động 2: II/ MỘT SỐ LỜI NÓI VẦN TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI ÊĐÊ VÀ NGƯỜI MNÔNG a Mục tiêu - Phân biệt điểm giống khác số lời nói vần tiêu biểu người Ê đê M’Nông b Tổ chức thực * Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chia nhóm - Yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ: + Đọc tài liệu địa phương, quan sát hình ảnh, tư liệu GV cung cấp máy + Trả lời câu hỏi vào phiếu học tập Lời nói vần người Ê đê Lời nói vần người M’Nông Kinh nghiệm thời tiết sản xuất Sinh hoạt cộng đồng Khuyên răn, giáo dục Phong tục, tập quán GV: Nguyễn Thị Thu Nga Trường THCS Phạm Hồng Thái -BMT KHBD _ Nội dung giáo dục địa phương - Phần Ngữ văn * Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc theo nhóm, đọc thơng tin, quan sát hình ảnh - Hoàn thành phiếu học tập - Sản phẩm: Kinh nghiệm thời tiết sản xuất Sinh hoạt cộng đồng Khuyên giáo dục răn, Lời nói vần người Ê đê - Kiến nhỏ tha trứng trời nắng, kiến to tha trứng trời mưa Hdăm mač dŭ boh adiê không, hdăm mông dŭ boh adiê hjan - Rẫy núi trồng dưa hấu, rẫy gần thác nước trồng mía Hma ti čư̆ pla mkai, hma ti drai pla kbâo Một thân khơng dựng nên mái nhà, Một bó tranh khơng dựng nên chịi, Một trai gái không làm nên buôn làng hùng mạnh Sa ƀě kyâo amâo dưi jing sang, Sa čăp hlang amâo dưi jing hjiê, Sa mniê sa êkei amâo jing sa ƀuôn prŏng Ngọn cỏ vươn cao lau,Cọng tranh cao sậy, Thú rừng vượt khỏi lùm êjung Čiêt đăm êgao kơ trang, Hlang đăm êgao kơ mbô, Hlô mnơng đăm êgao kơ pum êjung.̌ Lời khuyên tốt, điều hay buôn làng phải theo Klei mtô lac jăk siam, brei buôn sang tui hlue Chị em họ hàng phải sum họp có tình Hlêi Amai adei ñu thâo kƀĭn Gùi củi nặng lưng nâng đỡ GV: Nguyễn Thị Thu Nga Lời nói vần người M’Nông Chọn đất khuất để trồng dưa Joi neh n’hut ma tăm rpung Chọn đất để trồng bắp.Joi neh rdung ma tăm mbo Chọn đất bờ suối để trỉa nếp Rlo hang dak ma tuch mbar Lúc uống phải ngó đến cần Ngêt nranh yang nanh nong Khi ăn cơm phải ngó đến nồi Sơng piang nanhglah Lúc cãi nên biết phải quấy Taamlah tâm janh mêt doih Ngồi tựa đá làm cỏ tựa Jik rbo dâm, âm rbo lu - Uống rượu phải xem cần, ăn cơm phải xem nồi Tuốt lúa phải xem gùi, ăn cơm phải xem người Nghêt uănh tong, sông uănh glah Kăch ba uănh sah, sông piăng uănh nuih Biết đủ điều người khôn - Trường THCS Phạm Hồng Thái -BMT KHBD _ Nội dung giáo dục địa phương - Phần Ngữ văn Ktrǒ bŭng djuh ñu thâo đru ba Ăp ka nau blau kon bu nmuih Phong tục, tập Người Êđê gốc sống Tiếp khách cho đàng hoàng, quán cao, làm xà nhà theo hướng tiếp bạn bè cho tử tế đông tây Măt năch an lăng, măt Jiăng an Tar Êđê kơ dlông, yông gŭ song ƀuôn yŭ ngŏ Đi rừng tay phải cầm dao Ăn rau bèo không gọi Đi suối lưng phải cõng người trẻ Ăn rau môn không Khi nhà phải nấu canh ống mời người già Sit bah brê tui tak ding rom Ƀơ̆ ng mdơ̌ k amâo iêo êra Sit bah dak bă kon ding rom Ƀơ̆ ng êbua amâo truh kơ Gu tâm bon prung ding mduôn * Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Đại diện nhóm 1, trình bày kết thảo luận - Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét kết HS - Tổ chức cho học sinh thảo luận để phân biệt số hình thức lời nói vần người Ê đê người M’Nông: => Rút ý chính: - Lời nói vần người Ê đê người M’Nông phong phú đa dạng nội dung lĩnh vực thể như: Kinh nghiệm thời tiết sản xuất, Sinh hoạt cộng đồng, Khuyên răn giáo dục, Phong tục tập quán * Hoạt động 3: III/ Ý NGHĨA CỦA LỜI NĨI VẦN a Mục tiêu - Trình bày ý nghĩa lời nói vần người Ê đê người M’Nông d Tổ chức thực * Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa lời nói vần người Ê đê người M’Nông? * Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập - Học sinh thảo luận theo cặp đơi, hồn thành nội dung trả lời vào phiếu học tập - Phân cơng trình bày - Sản phẩm: - Lời nói vần chắt lọc tinh tuý từ tri thức, kinh nghiệm dân gian có vị trí quan trọng đời sống người Êđê, người Mnông Trong giao tiếp, người Êđê người Mnơng thường sử dụng lời nói vần lúc nghỉ ngơi sau làm nương rẫy, lấy nước, bên ché rượu cần, anh em, bạn bè gặp gỡ tâm tình hay người già răn dạy cháu Trong luật tục, lời nói vần có tính chất thiêng liêng coi câu nói ơng bà tổ tiên, thần linh để lại cho cháu, thành viên phải tuân theo GV: Nguyễn Thị Thu Nga Trường THCS Phạm Hồng Thái -BMT KHBD _ Nội dung giáo dục địa phương - Phần Ngữ văn * Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Đại diện vài cặp học sinh trình bày trước lớp - Các cặp khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá chung nhóm Kết hợp phân tích, giới thiệu chốt ý phần sản phẩm HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu - Học sinh khắc sâu kiến thức lời nói vần người Ê đê người M’Nông b Tổ chức thực * Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu học sinh quan sát máy hoàn thành việc xếp lo go Cho biết điểm giống nội dung hình thức lời nói vần người Êđê, Mnơng với thành ngữ, tục ngữ, ca dao người Kinh Nội dung Hình thức Lời nói vần người Êđê, Mnơng ? ? Thành ngữ, tục ngữ, ca dao người Kinh Những lời nói vần dân tộc nào? Cho biết ý nghĩa lời nói vần a Uống rượu phải xem cần, ăn cơm phải xem nồi Tuốt lúa phải xem gùi, ăn cơm phải xem người b Rẫy núi trồng dưa hấu, rẫy gần thác nước trồng mía * Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh thảo luận theo nhóm - Hồn thành sản phẩm nhóm phân cơng người trình bày - Sản phẩm: * Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Đại diện nhóm lên trình bày kết trước lớp - Các nhóm khác góp ý, bổ sung * Bước 4: Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét, đánh giá chung HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu - Học sinh biết vận dụng kiến thức học, kết hợp tìm hiểu báo chí, intonet để chia sẻ thơng tin biết lời nói vần người Ê đê người M’Nông b Tổ chức thực * Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập ( tiết trước) GV: Nguyễn Thị Thu Nga Trường THCS Phạm Hồng Thái -BMT KHBD _ Nội dung giáo dục địa phương - Phần Ngữ văn - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Sưu tầm lời nói vần/ thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc em dân tộc khác Đắk Lắk có nội dung sau: Kinh nghiệm thời tiết sản xuất Khuyên răn, giáo dục Phong tục, tập quán Đề xuất số việc nên làm để góp phần giữ gìn, phát triển lời nói vần dân tộc Đắk Lắk STT Việc nên làm ? ? * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập ( nhà) - Học sinh làm việc cá nhân.- Tìm kếm thơng tin lời nói vần người Ê đê người M’Nơng - Hồn thành tập * Dự kiến sản phẩm: - Các thuyết trình học sinh * Bước 3: Báo cáo kết hoạt động ( lớp) - Đại diện vài nhóm lên trình bày nội dung - Nội dung 2, GV lựa chọn viết giới thiệu lớp * Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết - Sau nhóm, cá nhân trình bày, GV cho học sinh nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá việc thực nhiệm vụ kết hoạt động nhóm, cá nhân - Kết thúc tiết học Hướng dẫn chuẩn bị cho học ================================= GV: Nguyễn Thị Thu Nga Trường THCS Phạm Hồng Thái -BMT KHBD _ Nội dung giáo dục địa phương - Phần Ngữ văn GV: Nguyễn Thị Thu Nga Trường THCS Phạm Hồng Thái -BMT

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w