1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 3 loi noi van co thuy

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Người soạn: Nguyễn Ngọc Thúy – THCS Phan Chu Trinh, Buôn Ma Thuột Kế hoạch dạy BÀI 3: LỜI NĨI VẦN CỦA NGƯỜI ÊĐÊ VÀ MNƠNG (03 tiết) I Mục tiêu Năng lực - Trình bày đặc điểm lời nói vần - Nêu ý nghĩa, giá trị lời nói vần đời sống sinh hoạt cộng đồng dân tộc Đắk Lắk - Sưu tầm lời nói vần số dân tộc Đắk Lắk Phẩm chất - Biết trân trọng, giữ gìn phát triển lời nói vần số dân tộc Đắk Lắk II Thiết bị dạy học học liệu - Tài liệu GD ĐP Đắk Lăk III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Khơi gợi hứng thú để học sinh khám phá giá trị học b Nội dung Em xem video ghi lại thơng tin có video mà em thu thập Link: https://vtv.vn/video/neo-ve-nguon-coi-loi-noi-van-cua-nguoi-e-de-549053.htm Nêu cảm nhận, suy nghĩ em sau xem video c Sản phẩm Thơng tin lời nói vần người Êđê thể video; Những cảm nhận, suy nghĩ học sinh d Tổ chức thực GV giao nhiệm vụ cho 04 nhóm HS mục Nội dung - HS xem trả lời câu hỏi GV quan sát, nhắc nhở HS tập trung xem để thực yêu cầu - GV tổ chức báo cáo thảo luận kết luận - GV chọn nhóm trình bày kết quả; u cầu nhóm học sinh khác bổ sung GV tổng hợp, nhận xét ý kiến HS kết luận mục Sản phẩm làm lời dẫn vào Giáo viên nêu câu hỏi mục Nội dung; yêu cầu học sinh trình bày; học sinh khác trao đổi, bổ sung Giáo viên tổng hợp nhận xét ý kiến học sinh kết luận Hoạt động 2: Hình thành kiến thức LỜI NĨI VẦN CỦA NGƯỜI ÊĐÊ VÀ NGƯỜI MNÔNG a Mục tiêu: Giúp HS: Trình bày đặc điểm lời nói vần; biết số chủ đề lời nói vần tiêu biểu; nêu ý nghĩa, giá trị lời nói vần đời sống sinh hoạt cộng đồng dân tộc Đắk Lắk b Nội dung Để đạt mục tiêu trên, học sinh yêu cầu thực nhiệm vụ sau: Trình bày số đặc điểm lời nói vần người Êđê, Mnông theo gợi ý sau : Cấu trúc Nội dung Nghệ thuật ? ? ? Chỉ đặc điểm lời nói vần sau: - Gùi củi nặng lưng nâng đỡ (Ktro bung djuh ñu thâo dru ba) - Ngồi tựa đá làm cỏ tựa (Jik rbo dâm, âm rbo lu.) Lời nói vần người Êđê người Mnơng thường xếp vào chủ đề nào? Giải thích ý nghĩa chủ đề Tìm số thành ngữ, tục ngữ, ca dao người Kinh có chủ đề với lời nói vần người Êđê người Mnông Nêu ý nghĩa lời nói vần đời sống người Êđê, Mnơng c Sản phẩm Yêu cầu mức độ đạt với nhiệm vụ phần Nội dung: Đặc điểm lời nói vần người Êđê, Mnơng: Cấu trúc Nội dung Nghệ thuật - Những câu chữ - Phản ánh tâm tư, tình - Lời nói tương ứng lời nói vần nối kết cảm dân tộc Êđê, với hình thức thành ngữ, với cách hợp lí Mnơng: tục ngữ, ca dao người vần điệu (các âm + Nói nguồn gốc, lịch Kinh, hoà trộn tiết vần từ có sử tộc người; ngơn ngữ thơ ca ngôn âm tiết tương đồng) + Nguồn gốc dịng ngữ đời thường -Lời nói vần có cấu trúc họ; phong tục, lễ nghi; - Ngôn ngữ lời nói phương thức diễn đạt + Kinh nghiệm lao động vần giàu hình ảnh, sử phong phú, có sản xuất; dụng nhiều cách so sánh, câu, có + Những quy tắc ứng xử ví von, vừa đọng, sâu đoạn văn vần, có sống sắc, vừa giản dị, dễ nhớ, khổ văn vần tình cảm gia đình dễ lưu truyền tình u đơi lứa Chỉ đặc điểm lời nói vần sau: Lời nói vần Cấu trúc Nội dung - Gùi củi nặng - Những chữ lời Lời khuyên răn, lưng nâng nói vần nối kết giáo dục đỡ với cách hợp Nghệ thuật Ngôn ngữ vừa cô đọng, sâu sắc, vừa giản dị, dễ nhớ, dễ (Ktro bung djuh lí vần điệu (gieo lưu truyền ñu thâo dru ba) vần lưng); - Là câu ngắn gọn - Ngồi tựa đá làm - Những chữ lời Sinh hoạt cộng Ngôn ngữ vừa cỏ tựa nói vần nối kết đồng đọng, sâu sắc, vừa (Jik rbo dâm, âm với cách hợp giản dị, dễ nhớ, dễ rbo lu) lí vần điệu (gieo lưu truyền vần lưng); - Là câu ngắn gọn Lời nói vần người Êđê người Mnông thường xếp vào chủ đề là: - Kinh nghiệm thời tiết sản xuất - Sinh hoạt cộng đồng - Khuyên răn, giáo dục - Phong tục, tập quán Giải thích ý nghĩa chủ đề: Lời nói vần phản ánh tâm tư, tình cảm dân tộc Êđê, Mnơng; kinh nghiệm q giá mặt cộng đồng truyền dạy cho cháu đời sau… Một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao người Kinh có chủ đề với lời nói vần người Êđê người Mnông: - Kinh nghiệm thời tiết sản xuất: Ráng mỡ gà có nhà giữ Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống… - Sinh hoạt cộng đồng: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng Một làm chẳng nên non/ Ba chụm lại nên núi cao… - Khuyên răn, giáo dục: Giấy rách phải giữ lấy nề Một ngựa đau tàu bỏ cỏ… - Phong tục, tập quán: Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ/ Cây nêu, tràng pháo bánh chưng xanh Thứ hội Cổ Loa/ Thứ nhì hội Gióng, thứ ba hội Chèm… Ý nghĩa lời nói vần đời sống người Êđê, Mnơng: - Lời nói vần chắt lọc tinh tuý từ tri thức, kinh nghiệm dân gian có vị trí quan trọng đời sống người Êđê, người Mnông - Trong giao tiếp, người Êđê người Mnơng thường sử dụng lời nói vần lúc nghỉ ngơi sau làm nương rẫy, lấy nước, bên ché rượu cần, anh em, bạn bè gặp gỡ tâm tình hay người già răn dạy cháu - Trong luật tục, lời nói vần có tính chất thiêng liêng coi câu nói ơng bà tổ tiên, thần linh để lại cho cháu, thành viên phải tuân theo d Tổ chức thực - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh mục Nội dung - Học sinh thực nhiệm vụ, đọc thông tin mục I, II, III tài liệu trả lời câu hỏi theo gợi ý giáo viên - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động kết luận: Câu 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần I, nêu câu hỏi mục Nội dung; yêu cầu học sinh trình bày; học sinh khác trao đổi, bổ sung Giáo viên tổng hợp nhận xét ý kiến học sinh kết luận mục Sản phẩm GV kết luận, bổ sung, nhấn mạnh thêm: Klei duê Êđê – nghĩa lời nói vần người Êđê Nó có mặt tất thể loại văn học dân gian như: Truyện cổ tích (klei đưm), lời khấn thần (riu yang), câu đố (klei mđăo)… với nội dung đề cập đến lĩnh vực đời sống xã hội đúc kết, truyền dạy từ đời sang đời khác Lời nói vần người Êđê đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Câu 2: Giáo viên khuyến khích HS hoạt động nhóm, nêu câu hỏi mục Nội dung Giáo viên mời nhóm học sinh trình bày sản phẩm; nhóm học sinh khác lắng nghe, trao đổi, bổ sung Giáo viên tổng hợp, nhận xét ý kiến học sinh kết luận mục Sản phẩm Câu 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần II, nêu câu hỏi mục Nội dung Giáo viên khuyến khích HS hoạt động nhóm đơi, xung phong trình bày ý kiến; giáo viên nhận xét, bổ sung câu trả lời HS kết luận mục Sản phẩm GV kết luận, bổ sung, nhấn mạnh thêm: Nội dung lời nói vần thường dùng để diễn đạt cách cô đọng ngắn gọn kinh nghiệm đúc kết trình phát triển trường tồn người Êđê, Mnông Kinh nghiệm bao gồm nhiều mặt: Về thiên nhiên, việc xem thời tiết, cỏ, chim mng, qua để biết thời vụ gieo trồng, gặt hái, đoán ngày tốt, ngày xấu ; xã hội người, cách ứng xử gia đình xã hội, phong tục, tập qn Ví dụ lời nói: “Khai rẫy cho nhàn/ Ở nhà cho rỗi/ Nuôi gái, trai người” , nhắc nhở người sống cho tốt đẹp, sống vui tươi Câu 4: Giáo viên giao nhiệm vụ yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời theo nhiệm vụ Giáo viên mời nhóm học sinh trình bày sản phẩm nhóm theo nhiệm vụ giao; nhóm học sinh khác lắng nghe, trao đổi, bổ sung Giáo viên tổng hợp, nhận xét, bổ sung kết luận mục Sản phẩm Câu 5: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần III nêu câu hỏi mục Nội dung Giáo viên giao nhiệm vụ yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân Giáo viên mời học sinh trình bày sản phẩm theo nhiệm vụ giao; học sinh khác lắng nghe, trao đổi, bổ sung Giáo viên tổng hợp, nhận xét ý kiến học sinh kết luận mục Sản phẩm GV kết luận, bổ sung, nhấn mạnh thêm: Lời nói vần khơng bắt buộc khơng gian diễn xướng, sử dụng lúc nghỉ ngơi sau làm nương rẫy, lấy nước, bên ché rượu cần anh em, bạn bè gặp gỡ tâm tình hay người già răn dạy cháu Người diễn xướng Klei duê tùy vào tâm trạng, câu chuyện, hoàn cảnh mà biến tấu, sáng tạo thành vần, điệu để người nghe dễ hiểu, dễ nhớ Vì thế, loại hình văn hóa dân gian nét đẹp văn hóa cộng đồng người Êđê, Mnông Hoạt động Luyện tập a Mục tiêu: Học sinh nhận diện lời nói vần của người Êđê, Mnông, nêu ý nghĩa lời nói vần đó; điểm giống nội dung hình thức lời nói vần người Êđê, Mnông với thành ngữ, tục ngữ, ca dao người Kinh b Nội dung Những lời nói vần dân tộc nào? Cho biết ý nghĩa lời nói vần a Uống rượu phải xem cần, ăn cơm phải xem nồi Tuốt lúa phải xem gùi, ăn cơm phải xem người b Rẫy núi trồng dưa hấu, rẫy gần thác nước trồng mía Cho biết điểm giống nội dung hình thức lời nói vần người Êđê, Mnông với thành ngữ, tục ngữ, ca dao người Kinh Nội dung Hình thức Lời nói vần người Êđê, Mnông ? ? Thành ngữ, tục ngữ, ca dao người Kinh c Sản phẩm: a Lời nói vần của người Mnơng Ý nghĩa: Khun răn, giáo dục người cách ứng xử, giao tiếp, cách quan sát… b Lời nói vần của người Êđê Ý nghĩa: Kinh nghiệm sản xuất người Êđê, giúp người dân chọn nơi để trồng trọt, tăng gia sản xuất… Điểm giống nội dung hình thức lời nói vần người Êđê, Mnông với thành ngữ, tục ngữ, ca dao người Kinh Nội dung Hình thức Lời nói vần người - Hồ trộn ngơn ngữ Êđê, Mnơng thơ ca ngôn ngữ đời - Phản ánh tâm tư, tình thường, có vần, điệu; Thành ngữ, tục ngữ, ca cảm người; - Giàu hình ảnh, sử dụng dao người Kinh - Thể chắt lọc nhiều cách so sánh, ví tinh tuý từ tri von, vừa cô đọng, sâu thức, kinh nghiệm dân sắc, vừa giản dị, dễ nhớ, gian dễ lưu truyền; - Có vị trí quan trọng - Cấu trúc phương đời sống thức diễn đạt phong người phú, có câu, đoạn, có d Tổ chức thực - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh mục Nội dung - Học sinh thực nhiệm vụ, trao đổi, thống kết thảo luận theo nhóm hoạt động cá nhân Giáo viên nêu câu hỏi mục Nội dung; yêu cầu học sinh trình bày; học sinh khác trao đổi, bổ sung Giáo viên tổng hợp nhận xét ý kiến học sinh kết luận mục Sản phẩm Giáo viên giao nhiệm vụ yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời theo nhiệm vụ Giáo viên mời nhóm học sinh trình bày sản phẩm nhóm theo nhiệm vụ giao; nhóm học sinh khác lắng nghe, trao đổi, bổ sung Giáo viên tổng hợp, nhận xét, bổ sung kết luận mục Sản phẩm 4 Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để sưu tầm lời nói vần/ thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc em dân tộc khác Đắk Lắk; bày tỏ suy nghĩ, hành động, việc làm để góp phần giữ gìn, phát triển lời nói vần dân tộc Đắk Lắk b Nội dung Đề xuất số việc nên làm để góp phần giữ gìn, phát triển lời nói vần dân tộc Đắk Lắk STT Việc nên làm ? ? … … Sưu tầm lời nói vần/ thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc em dân tộc khác Đắk Lắk có nội dung sau: Kinh nghiệm thời tiết sản xuất Khuyên răn, Phong tục, tập giáo dục quán Lưu ý: Đóng thành tập/ lời nói vần đảm bảo nội dung, hình thức c Sản phẩm Một số việc nên làm để góp phần giữ gìn, phát triển lời nói vần dân tộc Đắk Lắk: - Tìm hiểu lời nói vần dân tộc - Đọc, nghe, nhớ, hiểu ý nghĩa lời nói vần - Vận dụng lời nói vần vào thực tiễn sống… Tập/ lời nói vần/ thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc em dân tộc khác Đắk Lắk học sinh sưu tầm d Tổ chức thực - Giáo viên giao nhiệm vụ mục Nội dung yêu cầu nghiêm túc tự thực Giáo viên nêu câu hỏi mục Nội dung; yêu cầu học sinh trình bày; học sinh khác trao đổi, bổ sung Giáo viên tổng hợp nhận xét ý kiến học sinh kết luận mục Sản phẩm GV nhấn mạnh thêm: Chị H’Nai Niê (buôn Phơng, xã Ea Tul) tâm sự: “Biết học lời nói vần người Êđê khó nên tơi chủ động dùng máy ghi âm thu dạy thầy Y Wang để nghe thường xuyên Đến nay, dù chưa giỏi lời nói vần, sử thi phần tơi ghi nhớ đầu, nhuần nhuyễn truyền lại cho hệ kế tiếp” Theo thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch huyện Cư M’gar có 318 nghệ nhân biết lời nói vần, dân ca; xã Ea Tul tích cực giữ gìn bảo tồn phát huy vốn văn hóa cộng đồng Chính nơi chọn để sưu tầm, khảo sát thực tế, kết hợp thực việc vấn, ghi chép, để có sở thực tiễn lập hồ sơ khoa học lời nói vần, trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xem xét đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Học sinh thực nhiệm vụ nhà theo nhóm Giáo viên yêu cầu học sinh nộp sản phẩm vào thời gian thích hợp; nhận xét, ghi nhận kết Phiếu Học Tập MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 3- CTĐP Câu 1: Lời nói vần người Êđê người Mnông thể loại … phổ biến văn chương truyền miệng luật tục người Êđê, Mnơng A văn hóa dân gian B văn học dân tộc C văn học dân gian D văn hóa dân tộc Câu 2: Những câu chữ lời nói vần kết nối với cách hợp ký bằng? A Vần điệu B Các vần C Âm điệu D Điệu hát dân tộc Câu 3: Về nội dung, Lời nói vần phản ánh dân tộc Êđê, Mnông? A Tâm tư, nguyện vọng B Tâm tư, khát vọng C Khát vọng sống D Tâm tư, tình cảm Câu 4: Lời nói vần “lúc uống phải ngó đến cần” dân tộc nào? A Êđê B Mnông C Jrai D Bana Câu 5: Đặc điểm ngơn ngữ lời nói vần gì? A Ngơn ngữ lời nói vần hình ảnh, khơng sử dụng nhiều cách so sánh, ví von, vừa cô đọng, sâu sắc, vừa giản dị, dễ nhớ, dễ lưu truyền B Ngơn ngữ lời nói vần giàu hình ảnh, sử dụng nhiều cách so sánh, ví von, khơng đọng, sâu sắc, khó nhớ, khó lưu truyền C Ngơn ngữ lời nói vần giàu hình ảnh, sử dụng nhiều cách so sánh, ví von; vừa đọng, sâu sắc, dễ nhớ, dễ lưu truyền D Ngơn ngữ lời nói vần giàu hình ảnh, sử dụng nhiều cách so sánh, ví von, vừa cô đọng, sâu sắc, vừa giản dị, dễ nhớ, dễ lưu truyền Câu 6: Lời nói vần “Chim Rling đẻ trứng hạn Chim Rlang đẻ trứng trời âm u Gà rừng đẻ trứng rẫy đốt khơng cháy.” thể kinh nghiệm nào? A Khuyên răn, giáo dục B Sinh hoạt cộng đồng C Kinh nghiệm thời tiết lao động sản xuất D Phong tục, tập quán Câu 7: Đáp án sau có ý nghĩa tương đương với lời nói vần sau: “ Một thân khơng dựng nên mái nhà, Một bó tranh khơng dựng nên chịi, Một trai gái không làm nên buôn làng hùng mạnh.” A Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao B Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương C Trồng gây rừng D Chị ngã em nâng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI Câu 1: Nhạc cụ sau tương đương với cồng chiêng? A Čing Knah B Čưng Bor C Đĭng Năm D Dĭng Buôt Câu 2: Nhạc cụ người Êđê Mnông ….? A phong phú đa dạng B đơn giản C phong phú hay D đa dạng thể loại nhạc cụ Câu 3: Nhìn hình sau gọi tên nhạc cụ A Čing Knah B Čưng Bor C Čing Jhô D Gong Pêh Câu 4: Đĭng Năm nhạc cụ dân tộc nào? A Jarai B Êđê C Bana D Mnông Câu 5: Nối nội dung cột phù hợp với nội dung cột CỘT CỘT làm từ đồng hợp kim, hình mâm a Ki Pah trịn có vành xung quanh có cấu tạo gồm ống nứa có kích thước dài ngắn khác chia thành bè (4 ống b Čing Knah trên, ống dưới) gắn xuyên qua vỏ bầu khô làm sừng trâu có gắn lưỡi gà, c Goong lŭh núm thổi thân kèn làm đá với kích d Đĭng Năm thước dài, ngắn, dày, mỏng để tạo âm cao thấp khác a.3 – b.1 – c.4 – d.2 Câu 6: Chọn từ thích hợp để điền vào hai chỗ trống câu sau: “Nhạc cụ truyền thống người Êđê, Mnơng gắn bó với sống … sinh hoạt … tinh thần cộng đồng.” A lao động – văn hóa B tinh thần – văn hóa C lao động – văn học D tinh thần – đời sống

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:44

Xem thêm:

w