Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - NGUYỄN THANH HẰNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - NGUYỄN THANH HẰNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số: 734.01.20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng em Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố công khai theo quy định Các kết nghiên cứu khóa luận em tự tìm hiểu, tổng hợp phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Sinh viên thực Nguyễn Thanh Hằng ii LỜI CẢM ƠN Sau tháng nỗ lực tìm hiểu nghiên cứu với nhiều giúp đỡ, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp “Hàng rào kỹ thuật thương mại Hoa Kỳ ngành dệt may Việt Nam” Trước hết, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy, giảng viên Khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân hàng trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đưa lời khuyên, đóng góp giá trị suốt q trình nghiên cứu để em hồn thiện khóa luận Em xin cảm ơn Thầy/Cô giảng dạy Học viện Ngân hàng, đặc biệt Thầy/Cô Khoa Kinh doanh quốc tế phân công, hướng dẫn tạo điều kiện tốt trình học tập, nghiên cứu trường hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện bên cạnh giúp đỡ thời gian em học tập hồn thành khóa luận Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý Thầy/Cơ để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Hằng iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY 1.1 Tổng quan hàng rào kỹ thuật thương mại 1.1.1 Khái niệm hàng rào kỹ thuật thương mại 1.1.2 Phân loại hàng rào kỹ thuật 1.1.3 Tác động hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế 15 1.2 Hàng rào kỹ thuật thương mại với ngành dệt may 19 1.2.1 Các quy định chất lượng sản phẩm 19 1.2.2 Các quy định an toàn cho người tiêu dùng 19 1.2.3 Các quy định môi trường 20 1.2.4 Các quy định trách nhiệm xã hội 21 1.2.5 Các quy định ghi nhãn hàng dệt may 22 1.3 Kinh nghiệm vượt qua hàng rào kỹ thuật hàng dệt may số nước học Việt Nam 23 1.3.1 Kinh nghiệm vượt qua hàng rào kỹ thuật ngành dệt may số nước 23 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VƯỢT QUA HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI HOA KỲ CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 31 2.1 Hàng rào kỹ thuật ngành dệt may xuất vào thị trường Hoa Kỳ 31 2.1.1 Đạo luật cải tiến an toàn sản phẩm tiêu dùng năm 2008-CPSIA 33 2.1.2 Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 36 2.1.3 Tiêu chuẩn trách nhiệm hàng dệt may toàn cầu WRAP 38 2.2 Thực trạng vượt qua hàng rào kỹ thuật thương mại Hoa Kỳ ngành dệt may Việt Nam 40 2.2.1 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2009-2017 40 iv 2.2.2 Thực trạng vượt qua hàng rào kỹ thuật thương mại Hoa Kỳ ngành dệt may Việt Nam 43 2.3 Đánh giá thực trạng vượt qua hàng rào kỹ thuật thương mại Hoa Kỳ ngành dệt may Việt Nam 48 2.3.1 Kết 48 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 49 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM VƯỢT QUA HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI HOA KỲ CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 57 3.1 Định hướng phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 57 3.2 Giải pháp nhằm vượt qua hàng rào kỹ thuật thương mại Hoa Kỳ ngành dệt may Việt Nam 58 3.2.1 Đổi công tác nghiên cứu thị trường Hoa Kỳ 58 3.2.2 Đẩy mạnh liên kết với doanh nghiệp dệt may nước nước 59 3.2.3 Quản lý vấn đề nguyên liệu đầu vào đại hóa cơng nghệ sản xuất 60 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực 61 3.3 Kiến nghị thực giải pháp nhằm vượt qua hàng rào kỹ thuật thương mại Hoa Kỳ ngành dệt may Việt Nam 62 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước quan quản lý Nhà nước 62 3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội Dệt may Việt Nam 67 KẾT LUẬN CHUNG 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAFA Hiệp hội may mặc giày dép Hoa Kỳ AAMA Hiệp hội may mặc Hoa Kỳ ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CEPAA Hội đồng công nhận quyền ưu tiên kinh tế CPSA Luật An toàn sản phẩm tiêu dùng CPSC Uỷ ban An toàn sản phẩm tiêu dùng CPSIA Đạo luật cải tiến an toàn sản phẩm tiêu dùng CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước ILO Tổ chức Lao động quốc tế ISO Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa NAFTA Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ REACH Quy định hóa chất sử dụng an tồn hóa chất EU SA 8000 Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SAI Tổ chức Quốc tế Trách nhiệm xã hội TBT Hàng rào kỹ thuật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TPP Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương UNCTAD Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VITAS Hiệp hội Dệt may Việt Nam WRAP Tiêu chuẩn trách nhiệm hàng dệt may toàn cầu WTO Tổ chức Thương mại giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH A DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Một số quan liên bang Hoa Kỳ điều hành quy định liên quan đến quần áo hàng dệt may 31 Bảng 2 Khái quát tiêu chuẩn CPSIA, SA 8000 WRAP 32 Bảng Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam 41 Bảng Tăng trưởng khối lượng nhập hàng may mặc Hoa Kỳ 43 Bảng Các sản phẩm dệt may Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ bị thu hồi vi phạm CPSIA giai đoạn 2009-2017 44 Bảng Danh sách số doanh nghiệp dệt may tiêu biểu chứng nhận WRAP 47 Bảng Các mục tiêu cụ thể ngành dệt may đến năm 2030 57 B DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam 42 Biểu đồ 2 Doanh nghiệp chứng nhận SA 8000 phân theo ngành năm 2017 45 C DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Quần áo ngủ vừa khít phải có nhãn phía thơng tin kích cỡ mặt trước nhãn 35 Hình 2 Quần áo ngủ vừa khít phải có thẻ treo cụ thể khơng mang thơng tin khác phải có nhãn bao bì 35 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thương mại quốc tế thập niên gần có tăng trưởng rõ rệt, với xu tự hóa thương mại – xu tất yếu khách quan, tảng cho phát triển, đưa quốc gia khu vực giới xích gần lại với Để phù hợp với xu này, khu vực quốc gia giới tích cực mở cửa thị trường nội địa Nhưng mở cửa, tự hóa thương mại quốc gia có canh tranh gay gắt Do liền với xu tự hóa thương mại việc bảo hộ thương mại gia tăng Thực tế thấy không quốc gia nào, dù quốc gia có kinh tế phát triển giới Hoa Kỳ, Nhật Bản hay quốc gia thuộc Liên minh châu Âu – EU lại khơng có nhu cầu bảo hộ sản xuất nội địa tăng cường thâm nhập thị trường nước nhằm tối đa hóa lợi ích Bảo hộ thương mại thường áp dụng hai biện pháp thuế quan phi thuế quan Tuy nhiên tham gia hệ thống thương mại quốc tế, dù hiệp định song phương, đa phương hay khu vực việc cam kết cắt bỏ giảm biện pháp thuế quan điều không tránh khỏi, chưa kể đến việc sử dụng biện pháp thuế quan thường hay kèm với vụ trả đũa thương mại Với mờ dần biện pháp thuế quan, quốc gia có xu hướng sử dụng ngày nhiều biện pháp phi thuế, đặc biệt hàng rào kỹ thuật (TBT) Trong hệ thống biện pháp TBT đa dạng phức tạp, đặc biệt thị trường lớn như: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản có nhiều biện pháp TBT với mức độ phức tạp Là ngành cơng nghiệp mũi nhọn, có đóng góp đáng kể tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, tăng thu nhập cho phận lớn người lao động, ngành dệt may không nằm ngoại lệ phải đối mặt với biện pháp TBT từ thị trường tiêu thụ lớn giới Thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam đa dạng, phải kể đến vài thị trường chủ lực Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản… Nhưng thị trường tiềm với kim ngạch nhập hàng dệt may nhiều phải kể đến Hoa Kỳ từ lâu xem thị trường khổng lồ, phát triển với nhu cầu tiêu thụ lớn đòi hỏi cao nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm Việt Nam hướng đến việc trở thành nhà cung cấp hàng dệt may quan trọng vào thị trường Hoa Kỳ với Trung Quốc, nhiên xảy nhiều trường hợp hàng dệt may xuất Việt Nam không đảm bảo yêu cầu chất lượng, an toàn, vệ sinh môi trường, chưa kể đến việc hàng dệt may xuất Việt Nam chủ yếu hàng gia công, thực chủ yếu công đoạn cuối cùng, phụ thuộc lớn vào nguyên phụ liệu nhập khẩu, điều khó khăn cho việc đáp ứng quy định, yêu cầu kỹ thuật ngày cao thị trường Hoa Kỳ Vì việc nhận biết, hiểu rõ TBT Hoa Kỳ ngành dệt may điều kiện tiên để doanh nghiệp dệt may Việt Nam có chiến lược phù hợp trình đẩy mạnh xuất sang thị trường Hoa Kỳ Đó lý em lựa chọn đề tài “Hàng rào kỹ thuật thương mại Hoa Kỳ ngành dệt may Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đề tài tập trung nghiên cứu hàng rào kỹ thuật Hoa Kỳ áp dụng cho hàng dệt may xuất vào thị trường này, lực vượt qua hàng rào ngành dệt may xuất Việt Nam đề xuất giải pháp, lưu ý nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Tổng quan cơng trình nghiên cứu Hiện nay, hàng rào kỹ thuật loại hàng rào phi thuế quan sử dụng nhiều thương mại quốc tế Dưới sức ép bảo hộ kinh tế nói chung ngành dệt may quốc gia nói riêng, hàng rào kỹ thuật ngày trở nên khó khăn đa dạng trước, với thị trường tiêu thụ lớn Hoa Kỳ, EU, … Tuy năm gần khơng có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề có nghiên cứu từ lâu có nội dung khơng cập nhật quy định, yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật thường xuyên thay đổi để phù hợp với phát triển công nghệ, khoa học kỹ thuật Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu tác giả đến từ Trường đại học đề cập đến vấn đề hàng rào kỹ thuật sau: Trong khóa luận tốt nghiệp “Thực tiễn áp dụng hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế Hoa Kỳ học kinh nghiệm với Việt Nam” tác giả Nguyễn Hoàng năm 2008 đưa khái niệm hàng rào kỹ thuật, loại hình hàng rào kỹ 61 nghiệp khác, từ mua cơng nghệ sản xuất đáp ứng yêu cầu thị trường Hoa Kỳ với mức giá hợp lý 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực biện pháp dài hạn giúp doanh nghiệp nghiên cứ, tìm hiểu kỹ hàng rào kỹ thuật từ phía Hoa Kỳ để tìm biện pháp dễ dàng vượt qua Doanh nghiệp cần xây dựng phận chuyên cập nhật, thu thập thông tin liên quan đến hàng rào kỹ thuật từ thị trường Hoa Kỳ, phổ biến thông tin cho phận sản xuất hướng dẫn phận trình sản xuất sản phẩm từ việc thiết kế, chọn nguyên phụ liệu, kiểm tra nồng độ chất độc hại, … để sản phẩm đáp ứng tốt yêu cầu công nghệ, tiêu chuẩn Doanh nghiệp cần đào tạo tốt phận sản xuất từ cán quản lý đến lao động để nâng cao kiến thức, học hỏi công nghệ mới, cách sử dụng sở vật chất đại Song song với việc giúp nhân viên thích nghi với cải tiến cơng nghệ, doanh nghiệp cần đầu tư cho cán tham gia hoạt động thí nghiệm, thử nghiệm sản phẩm, hóa chất Về phận thiết kế sản phẩm, doanh nghiệp cần đề cao tính hữu dụng tính thẩm mỹ tính an tồn cho người sử dụng, từ đặt mục tiêu đào tạo nhân viên đáp ứng mục tiêu Việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cần phải thực toàn diện bao gồm cơng việc chun mơn, trình độ ngoại ngữ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tính phối hợp công việc: - Về mặt tư tưởng: Thường xun thơng qua tổ chức đồn thể cơng đồn, đoàn niên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng tư tưởng giúp công nhân hiểu sản phẩm chất lượng phản ánh phẩm chất, tay nghề, đạo đức công nhân vinh dự họ Điều góp phần lớn vào việc tạo dựng, củng cố uy tín cho doanh nghiệp, uy tín hàng dệt may Việt Nam khẳng định qua việc sản phẩm doanh nghiệp dệt may xuất Việt Nam chấp nhận thị trường Hoa Kỳ - Về mặt văn hóa: Hầu hết cơng nhân doanh nghiệp tốt nghiệp Trung học Phổ thông, cần có kế hoạch nâng cao trình độ văn hóa cho cơng nhân nhằm gia tăng tính sáng tạo, nhiệt huyết công việc cho họ 62 - Về mặt tay nghề: Doanh nghiệp nên thường xuyên mở lớp nâng cao tay nghề cho công nhân, với cấp quản lý cần học lớp bồi dưỡng từ chuyên gia đầu ngành trực tiếp giảng dạy Đội ngũ tảng cho doanh nghiệp, đồng thời tảng phục vụ cho mục tiêu lâu dài doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, gia tăng xuất 3.3 KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP NHẰM VƯỢT QUA HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI HOA KỲ CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước quan quản lý Nhà nước 3.3.1.1 Tăng cường hệ thống thông tin quốc gia hàng rào kỹ thuật, tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến nhanh chóng kịp thời cho doanh nghiệp Một nguyên nhân việc hàng dệt may Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ khó đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia hàng rào kỹ thuật tồn nhiều hình thức phức tạp, đa dạng thường xuyên thay đổi Trong doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu nên cịn gặp khó khăn việc thu thập cập nhật thông tin liên quan đến hàng rào kỹ thuật từ phía Hoa Kỳ Do vậy, nhiều doanh nghiệp cịn có nhận thức thấp hàng rào kỹ thuật chưa có quan tâm đủ với hàng rào kỹ thuật Hoa Kỳ Để giúp đỡ doanh nghiệp, quan quản lý Nhà nước cần có đội ngũ chuyên trách nghiên cứu vấn đề hàng rào kỹ thuật thị trường xuất chính, Hoa Kỳ Các quan cần phải thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin hàng rào kỹ thuật, tuyên truyền, giới thiệu phổ biến cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có hiểu biết định yêu cầu, tiêu chuẩn mà sản phẩm xuất doanh nghiệp phải đáp ứng thâm nhập thị trường Hoa Kỳ Các quan chuyên trách cần tổ chức nhiều buổi hội thảo định kỳ để cập nhật thay đổi, bổ sung hàng rào kỹ thuật buổi giáo dục ý thức, nâng cao nhận thức lợi ích đáp ứng đủ yêu cầu từ nhà nhập mang lại cho toàn ngành doanh nghiệp Nhờ đó, doanh nghiệp chủ động đưa 63 biện pháp cần thiết để nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi sản xuất, đảm bảo đáp ứng yêu cầu thị trường Hoa Kỳ Hiện nay, Việt Nam có nhiều tổ chức cung cấp thơng tin thương mại nói chung hàng rào kỹ thuật nói riêng Văn phịng TBT Việt Nam, Trung tâm Thông tin công thương, … Trong đó, VCCI tổ chức hỗ trợ xúc tiến hoạt động thương mại có vai trị đáng kể hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ thông tin cần thiết thị trường, cụ thể thông tin hàng rào kỹ thuật Hoa Kỳ ngành dệt may cho doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường Hoa Kỳ thúc đẩy xuất 3.3.1.1 Hỗ trợ phát triển nguyên phụ liệu, công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Một sách hỗ trợ thiết thực nhằm nâng cao lực vượt hàng rào kỹ thuật cho ngành dệt may sách cơng nghiệp để thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp dệt để cung ứng cho ngành may mặc, khu công nghiệp tập trung với dịch vụ môi trường nguồn cung cấp lượng Hiện nay, ngành công nghiệp phụ trợ công nghiệp dệt, sợi hóa học, hóa chất nhuộm, … cịn chưa đầu tư đồng bộ, đáp ứng đủ nhu cầu doanh nghiệp dệt may nước, với quy định chặt chẽ CPSIA thành phần hóa học sản phẩm dệt may làm gia tăng khả vi phạm tiêu chuẩn Hoa Kỳ Việt Nam xuất sản phẩm dệt may Ngoài việc thu hút vốn đầu tư từ nhà đầu tư nước ngoài, nước để hỗ trợ phát triển trung tâm cung ứng nguồn nguyên phụ liệu, hỗ trợ phát triển máy móc thiết bị sản xuất nguyên phụ liệu Việt Nam, Nhà nước cần phải có sách quy hoạch hợp lý nhằm định hướng, quản lý phát triển vùng công nghiệp phụ trợ tập trung xây dựng trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu gần Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn khác để cung ứng kịp thời cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, Nhà nước cần hỗ trờ thúc đẩy thành lập trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu, tư vấn hỗ trợ dịch vụ giúp doanh nghiệp chủ động trình tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu Đây đồng thời nơi trao đổi chia sẻ kinh nghiệm doanh nghiệp dệt may xuất Việt Nam 64 3.3.1.2 Hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ sản xuất Với tình hình thực tiễn nước ta nay, trình độ phát triển kinh tế - xã hội khoa học – cơng nghệ cịn thấp so với giới, cụ thể sở vật chất, trang thiết bị, sở hạ tầng yếu kém, Việt Nam gặp nhiều khó khăn phải đối mặt với hàng rào kỹ thuật yêu cầu cao từ phía Hoa Kỳ Dù doanh nghiệp nỗ lực bước thực cải tiến cơng nghệ sản xuất cịn nhiều cản trở nguồn vốn kiến thức chuyên mơn kỹ thuật Để giúp hàng hóa nâng cao khả đáp ứng hàng rào này, Nhà nước cần tích cực hỗ trợ doanh nghiệp việc thu hút nhà đầu tư, tăng cường liên kết với tổ chức nước, doanh nghiệp lớn, công ty đa quốc gia hình thức liên doanh nhằm thu hút cơng nghệ mới, cải tiến công nghệ kỹ thuật đại vào quy trình sản xuất, … Sự hỗ trợ từ phía Nhà nước cịn sách hỗ trợ doanh nghiệp dệt may việc nhập máy móc, thiết bị đánh thuế nhập thấp, đơn giản hóa thủ tục hải quan Đồng thời, Nhà nước cần triển khai dự án nhằm nâng cao lực tư vấn, chuyển giao công nghệ, khả sáng tác mẫu thiết kế Viện nghiên cứu để hỗ trợ cách tốt cho doanh nghiệp dệt may việc xác định sử dụng công nghệ sản xuất phù hợp hiệu 3.3.1.3 Hỗ trợ giám sát, kiểm tra xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Hậu việc sản phẩm dệt may không đáp ứng yêu cầu hệ thống hàng rào kỹ thuật từ phía Hoa Kỳ sản phẩm bị thu hồi, trả lại tiêu hủy, đồng thời doanh nghiệp sản xuất phải chịu phạt quan chức Hoa Kỳ kiểm soát chặt chẽ sản phẩm nhập vào thị trường này, bao gồm sản phẩm dệt may Do đó, phối hợp với Hiệp hội, việc xây dựng chế giám sát, kiểm tra xúc tiến xuất hàng dệt may quan Nhà nước vô cần thiết Với vai trò quan trọng việc xây dựng sở, làm tảng hỗ trợ Hiệp hội doanh nghiệp, Nhà nước cần kiểm tra, giám sát hoạt động xuất hàng dệt may qua yếu tố chi phí sản xuất, doanh thu, thị trường xuất khẩu, kênh phân phối, … để từ 65 sớm có biện pháp kịp thời tránh trường hợp hàng dệt may xuất sang Hoa Kỳ vi phạm tiêu chuẩn thị trường gây thiệt hại cho doanh nghiệp thương hiệu hàng dệt may Việt Nam Và để tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng hàng dệt may, cấp quản lý từ Nhà nước đến Hiệp hội, doanh nghiệp cần có tương tác, trao đổi chặt chẽ, đề xuất giải pháp thiết thực nhằm tăng lực cạnh tranh cho hàng dệt may xuất Việt Nam Ngồi việc hài hịa hóa tiêu chuẩn chất lượng quốc gia xu hướng tất yếu để phù hợp với điều kiện quốc tế hóa nên kinh tế giới Khi Việt Nam xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia phù hợp với chuẩn mực quốc tế quốc gia thừa nhận hàng dệt may Việt Nam xuất dễ dàng chấp nhận tiêu thụ thị trường giới Các sản phẩm dệt may lúc vừa đáp ứng tiêu chuẩn nước vừa đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế hay nước nhập khẩu, đồng nghĩa với việc hàng dệt may vừa tiêu thụ thị trường nội địa vừa tiêu thụ thị trường quốc gia khác Hệ thống tiêu chuẩn cần thay đổi mặt bao gồm tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, yêu cầu môi trường, tiêu chuẩn sinh thái Những năm qua, Việt Nam nỗ lực xây dựng phát triển hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) sở đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội TCVN tài liệu kỹ thuật bao gồm tiêu chuẩn bản, tiêu chuẩn thuật ngữ, tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn phương pháp thử lấy mẫu, … làm sở cho việc nâng cao, đảm bảo chất lượng tính cạnh tranh cho hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ Việt Nam Tuy nhiên nhiều hạn chế hệ thống tiêu chuẩn TCVN chưa áp dụng phổ biến rộng rãi, trình độ khoa học – cơng nghệ tiêu chuẩn chưa cao, lạc hậu, mức độ cải tiến theo thời gian chưa cao Việt Nam cần phải đổi hệ thống tiêu chuẩn để thay tiêu chuẩn lạc hậu không phù hợp với thời kì hội nhập Cùng với việc trọng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, quan quản lý Nhà nước cần phải xây dựng hệ thống quản lý kiểm tra chất lượng chặt chẽ để đảm bảo doanh nghiệp tuân thủ theo tiêu chuẩn đặt Cụ thể, Nhà nước cần thường xuyên cập nhật thông tin thay đổi hệ thống tiêu chuẩn 66 cho doanh nghiệp, đưa biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp doanh nghiệp gặp khó khăn việc tìm hiểu áp dụng tiêu chuẩn Thêm vào đó, Nhà nước cần quan tâm đến việc đầu tư cho hệ thống văn phòng hỏi đáp hàng rào kỹ thuật nhằm hỗ trợ sản phẩm doanh nghiệp vượt qua hàng rào thị trường nhập khẩu, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ 3.3.1.4 Chú trọng hoạt động xúc tiến thương mại Ngày nay, quốc gia phát triển có xu hướng lợi dụng trình độ khoa học – cơng nghệ tạo ngày nhiều hàng rào thương mại nhằm hạn chế hàng hóa nhập từ nước khác, đặc biệt hàng hóa chất lượng từ nước phát triển Do để bảo vệ quyền lợi mình, quốc gia này, có Việt Nam cần tích cực tham gia vào diễn đàn quốc tế Khi tham gia hiệp định đa phương hay song phương hàng rào kỹ thuật nước có bảo vệ định từ bên liên quan Cụ thể, Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại WTO, điều khoản 11 dành riêng cho việc trợ giúp kỹ thuật cho thành viên yêu cầu phải tư vấn, giúp đỡ kỹ thuật cho thành viên khác nước phát triển việc soạn thảo văn quy phạm kỹ thuật, thành lập quan quản lý tổ chức đánh giá phù hợp với văn pháp quy kỹ thuật hay tham gia vào quan tiêu chuẩn hóa quốc tế… Không vậy, để xây dựng quảng bá thương hiệu hình ảnh sản phẩm dệt may Việt Nam thị trường Hoa Kỳ, Việt Nam cần tăng cường mối quan hệ thương mại hữu nghị, hợp tác kinh tế với Hoa Kỳ với riêng mặt hàng dệt may, đẩy mạnh việc ký kết hiệp định nhằm hỗ trợ phát triển ngành dệt may Nhà nước cần nâng cao vai trò Đại sứ quán Việt Nam Hoa Kỳ cách đề sách thúc đẩy việc thu thập, cập nhật thông tin thay đổi sách quản lý hàng nhập khẩu, hàng rào kỹ thuật với mặt hàng dệt may Đồng thời cần nâng cao khả giải tranh chấp cho Đại sứ quan có tranh chấp xảy với doanh nghiệp Việt Nam thị trường Hoa Kỳ Bên cạnh đó, Nhà nước cần thúc đẩy việc tổ chức hội chợ quốc tế mang tính quảng bá thương hiệu chất lượng sản phẩm 67 dệt may Việt Nam đến bạn bè quốc tế để thu hút thêm đối tác tạo tin tưởng cho họ sử dụng sản phẩm dệt may Việt Nam 3.3.1.5 Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho ngành dệt may Đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ cho lao động doanh nghiệp sách nhằm nâng cao lực vượt hàng rào cho doanh nghiệp dệ may xuất Việt Nam Lực lượng lao động ngành dệt may Việt Nam có lợi nguồn lao động giá rẻ lại chưa có trình độ khoa học kỹ thuật cao, lao động đáp ứng chủ yếu cho giai đoạn gia cơng Do đó, Nhà nước cần có hành động thiết thực cử đội ngũ cán bộ, lao động học nước mời chuyên gia nước giảng dạy, đầu từ cho trường Đại học có chuyên ngành học liên quan đến dệt may để có nguồn lao động có kiến thức chun mơn, tay nghề cao, hỗ trợ theo hình thức đào tạo chỗ Nhà nước cần chủ trương thúc đẩy sách đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn, tay nghề cao, Hiệp hội làm đầu mối để liên kết, phối hợp sở đào tạo ngồi nước Chương trình đào tạo cần phải nhằm mục đích doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu khắc phục tình trạng thiếu lao động lành nghề, đội ngũ chuyên gia thiết kế mẫu mã sản phẩm hay kỹ sư dệt 3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội Dệt may Việt Nam 3.3.2.1 Tăng cường việc cung cấp thông tin thị trường Hoa Kỳ cho doanh nghiệp dệt may Một vai trò VITAS giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp khâu tìm hiểu, nghiên cứu thơng tin nói chung hàng rào kỹ thuật nói riêng thị trường Hoa Kỳ thơng qua việc cung cấp thông tin cập nhật, hữu ích thị trường để doanh nghiệp hiểu rõ từ đưa biện pháp cải thiện chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp để đáp ứng hàng rào VITAS cần tích cực tập trung tổ chức buổi tuyên truyền, tập huấn chung cho tất thành viên kiến thức pháp lý liên quan đến xuất từ đối tác nhập lớn Hoa Kỳ, thông tin giá thị trường, đối thủ cạnh tranh… Ngoài VITAS nên thành lập trì phận thông tin VITAS để thu thập thông tin cách đầy đủ xác Với thị trường có hệ 68 thống pháp luật nhiều quy định chồng chéo, phức tạp Hoa Kỳ việc thu thập thơng tin đầy đủ xác chưa đủ mà cịn cần có chiến lược, biện pháp đối phó với quy định Nhờ giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường, gia tăng xuất vượt qua hàng rào kỹ thuật cách thuận lợi 3.3.2.2 Làm cầu nối doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi Từ trước đến nay, VITAS ln thực tốt nhiệm vụ vai trị làm cầu nối trao đổi thơng tin nước nà nước ngồi vấn đề kinh doanh, thương mại ngành dệt may Nhưng hội nhập kinh tế quốc tế ngày phát triển, VITAS lại chưa đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường doanh nghiệp mảng thông tin chuyên vấn đề xuất hàng dệt may, bao gồm xuất sang thị trường Hoa Kỳ, thị trường quan trọng hàng dệt may Việt Nam xuất Do đó, VITAS cần nhanh chóng thực kênh thông tin riêng giúp doanh nghiệp nước nước ngồi dễ dàng tìm đến Bên cạnh đó, VITAS cần tích cực xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng Hoa Kỳ với hoạt động quảng bá sản phẩm Việt Nam vừa để tạo uy tín thương hiệu với đối tác Hoa Kỳ, vừa để tận dụng nguồn thông tin đầy đủ cập nhật họ yêu cầu kỹ thuật Hoa Kỳ áp dụng với hàng dệt may nhập Mặc dù thân doanh nghiệp tự tạo mối quan hệ với đối tác bên thị trường Hoa Kỳ mối quan hệ rời rạc bị hạn chế nhiều mặt số lượng đối tác doanh nghiệp Trong đó, VITAS có khả thiết lập mối quan hệ với số lượng lớn đối tác Hoa Kỳ để hệ thống nguồn tin chi tiết, cụ thể, đầy đủ cập nhật hàng rào kỹ thuật cho doanh nghiệp dệt may xuất Việt Nam Ngoài việc làm cầu nối với doanh nghiệp thị trường Hoa Kỳ, VITAS làm cầu nối với doanh nghiệp quốc gia khác xuất sản phẩm dệt may sang Hoa Kỳ Việc tạo điều kiện thuận lợi để VITAS học hỏi kinh nghiệm vượt qua hàng rào kỹ thuật ngành dệt may từ Hoa Kỳ quốc gia , từ tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm thực hành cho doanh nghiệp Việt Nam để mở rộng mạng lưới thông tin biện pháp mà quốc gia áp dụng hiệu quả, để tìm biện pháp phù hợp với doanh nghiệp 69 3.3.2.3 Liên kết doanh nghiệp dệt may xuất sang Hoa Kỳ với với Hiệp hội Dệt may Việc doanh nghiệp dệt may xuất Việt Nam cịn khó khăn việc đưa hàng hóa vượt qua hàng rào kỹ thuật Hoa Kỳ doanh nghiệp cịn tự thực biện pháp cách riêng lẻ, chưa có liên kết với liên kết với VITAS, hầu hết doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ Thực tế cho thấy, nguyên nhân dẫn đến vấn đề doanh nghiệp thiếu thông tin, kinh nghiệm công nghệ đại Thay vào đó, doanh nghiệp phối hơp với nhau, giúp đỡ tìm chiến lược, biện pháp hiệu chia sẻ kinh nghiệm cho Với nhiệm vụ tạo nên môi trường hợp tác thành viên nhằm phát huy mạnh lợi ích thành viên, VITAS cần đẩy mạnh việc liên kết doanh nghiệp VITAS cần tận dụng mạnh mẽ thương mại điện tử để tạo nên diễn đàn riêng cho thành viên Ở thành viên dễ dàng chia sẻ thông tin, kinh nghiệm khó khăn mà doanh nghiệp trải qua, biện pháp giúp doanh nghiệp đối phó với hàng rào kỹ thuật Các chia sẻ không riêng từ phía doanh nghiệp mà VITAS tham gia đóng góp ý kiến, giải pháp cho doanh nghiệp gặp khó khăn Bên cạnh đó, VITAS cần hệ thống hóa hàng rào kỹ thuật hành thị trường Hoa Kỳ áp dụng cho hàng dệt may cách chi tiết cụ thể, hướng dẫn cách thực yêu cầu quy trình để cấp chứng nhận để đáp ứng hàng rào Hệ thống cần phân loại đánh giá mức độ cần thiết loại giấy chứng nhận để doanh nghiệp dễ dàng việc lựa chọn để xin cấp chứng nhận Việc đánh giá mức độ cần thiết chứng nhận giúp doanh nghiệp quy mô nhỏ đủ chi phí lựa chọn giấy chứng nhận cách tối ưu tiêu chuẩn mà doanh nghiệp cần đáp ứng xuất hàng dệt may vào Hoa Kỳ 3.3.2.4 Kiểm định khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may xuất Việt Nam 70 Với thực trạng hệ thống kiểm tra giám sát tiêu chuẩn chất lượng doanh nghiệp Việt Nam yếu lạc hậu chế giám sát hàng dệt may Hoa Kỳ gây khó khăn khơng nhỏ việc đẩy mạnh xuất công ty dệt may nước Điều tạo nên bất lợi cho doanh nghiệp nhỏ chi phí bỏ để xây dựng phịng thí nghiệm đủ tiêu chuẩn nhằm kiểm soát chất lượng sản phẩm xem sản phẩm có đáp ứng đủ yêu cầu từ Hoa Kỳ hay khơng Do VITAS với tư cách đại diện cho toàn thể doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất hàng hóa sang Hoa Kỳ cần đứng tư vấn, hỗ trợ Nhà nước mặt cơng nghệ, nhân lực để xây dựng phịng thí nghiệm Đi đơi với đó, VITAS cần thực nhiệm vụ giám sát, quản lý nghiệm, thử nghiệm để tạo sản phẩm với chất lượng đáp ứng nhu cầu, tiêu chuẩn khắt khe hàm lượng chất từ Hoa Kỳ, đẩy mạnh việc chế tạo hóa chất khơng làm hại đến mơi trường, đêm lại hiệu cao từ phổ biến rộng rãi cho doanh nghiệp sử dụng VITAS cần đảm bảo phịng thí nghiệm đủ khả để công nhận từ tổ chức chứng nhận giới, đứng giám sát, kiểm tra doanh nghiệp để cấp giấy chứng nhận Ngồi VITAS cịn hỗ trợ doanh nghiệp việc kiểm định khả đáp ứng tiêu chuẩn cách khuyến cáo doanh nghiệp từ đầu làm theo quy định quy trình sản xuất chung từ giai đoạn tiền sản xuất đến xuất khẩu, sau cử đội ngũ chuyên gia kiểm định chất lượng giúp đỡ doanh nghiệp thành viên việc kiểm tra định kỳ chất lượng sản phẩm 3.3.2.5 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân ngành Nguồn nhân lực yếu tố liên quan trực tiếp đến trình tạo sản phẩm, tác động đến phát triển kinh tế nói chung ngành dệt may nói riêng Để nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, đội ngũ cơng nhân cần có phối hợp mạnh mẽ thân doanh nghiệp với Hiệp hội Nhà nước Hiệp hội định hướng Nhà nước cần phải đứng tổ chức, giám sát, quản lý kiểm tra trình đào tạo Cụ thể hơn, VITAS cần thiết lập đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm trình độ chun mơn trực tiếp đào tạo, quản lý Chương trình giảng dạy phải thống chuyên môn Đặc biệt, cần có chuyên ngành riêng nghiên cứu thị trường Hoa Kỳ, EU,… để có 71 thể đào tạo nguồn nhân lực có hiểu biết xác, chi tiết công nghệ sản xuất, yêu cầu đặc thù thiết kế, yêu cầu chất lượng sản phẩm để đưa biên pháp hiệu giúp thành viên vượt qua hàng rào kỹ thuật Ngoài ra, VITAS cần có buổi hội thảo, tọa đàm, thực hành hay chí tổ chức thi để cán bộ, công nhân ngành trau dồi thêm kiến thức phù hợp với thay đổi hàng rào kỹ thuật Hoa Kỳ 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tóm lại, chương nêu định hướng dự báo xu hướng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ đến năm 2020 Chương đưa giải pháp cụ thể Nhà nước, Hiệp hội Dệt may doanh nghiệp nhằm vượt qua hàng rào kỹ thuật Hoa Kỳ, từ thúc đẩy xuất hàng dệt may vào thị trường rộng lớn Hỗ trợ từ phía Nhà nước công việc hỗ trợ đầu tư đổi khoa học công nghệ, thiết bị kỹ thuật, hỗ trợ việc kiểm tra, giám sát xây dựng tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, tăng cường hội nhập quốc tế, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực,… Các doanh nghiệp cần nỗ lực đổi không ngừng từ việc thu thập thông tin, cải tiến công nghệ sản xuất, trau dồi thêm kiến thức, tay nghề cho nguồn nhân lực, qua phát triển thương hiệu, đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ Các giải pháp đề xuất có tác dụng thiết thực giúp thúc đẩy phát triển ngành dệt may vào thị trường Hoa Kỳ nói riêng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nói chung 73 KẾT LUẬN CHUNG Trong năm Hoa Kỳ thị trường nhập hàng đầu Việt Nam lĩnh vực dệt may với tỷ trọng cao kim ngạch xuất so với tổng kim ngạch xuất thị trường giới Cùng với phát triển ngành dệt may khó khăn phải đối mặt với hàng rào kỹ thuật thương mại Hoa Kỳ với hàng dệt may hàng rào ngày trở nên tinh vi, phức tạp hơn, thay đổi đạo luật CPSIA tăng thêm Điều đặt khó khăn, thách thức lớn cho Nhà nước cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ Vì vậy, để thúc đẩy xuất dệt may sang Hoa Kỳ cách hiệu quả, cần có nghiên cứu chi tiết hàng rào kỹ thuật thương mại Hoa Kỳ ngành dệt may Từ mục đích đó, đề tài nghiên cứu phân tích hàng rào chủ yếu gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam từ việc tìm hiểu khái quát, tiêu chuẩn, nguyên tắc cụ thể quy định quy trình để cấp chứng nhận hay để đáp ứng quy định Hoa Kỳ cho doanh nghiệp Tiếp theo đó, nội dung đề tài cịn đề cập đến thực trạng doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng quy định kết đạt hạn chế nguyên ngân dẫn đến hạn chế Sau từ kinh nghiệm số nước giới hạn chế mà doanh nghiệp vướng mắc, đề tài trình bày học, giải pháp có tính khả thi từ phía Chính phủ, quan quản lý Nhà nước, Hiệp hội Dệt may thân doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam nhấn mạnh đến hàng rào liên quan đến chất lượng sản phẩm, môi trường, trách nhiệm xã hội Do hình thức rào cản hàng dệt may thị trường Hoa Kỳ ngày phức tạp khó nhận biết nên việc nghiên cứu tác động rào cản thương mại hàng dệt may Hoa Kỳ cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục để dự báo có biện pháp thích hợp nhằm vượt qua rào cản 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Đào Thu Hiền (2015), Rào cản kỹ thuật thương mại Hoa Kỳ mặt hàng dệt may nhập giải pháp cho Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp khoa Kinh doanh quốc tế trường Đại học Ngoại thương [2] Bộ Cơng thương (2008), “Phân tích tác động quy định mơi trường hình thức rào cản thương mại môi trường xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam” [3] Bộ Công thương (2013), “Chấp nhận thách thức làm ăn thị trường Mỹ”, tạp chí Thương mại [4] Bộ Cơng thương, Trung tâm thông tin công nghiệp thương mại (29/1/2018), “Thông tin Thương mại chuyên ngành Dệt may” [5] Bộ Công thương, Cục Xúc tiến Thương mại (27/9/2017), “Tăng trưởng dệt may Ấn Độ” [6] Bộ Công thương, Quyết định số 3218/QĐ-BCT, “Quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” [7] Đại học Ngoại thương (2012), Giải pháp giúp sản phẩm dệt may Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật để đẩy mạnh xuất sang thị trường Hoa Kỳ, đề tài NCKH nhóm sinh viên trường Đại học Ngoại thương [8] FPT Security (12/2017), Báo cáo ngành dệt may [9] Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại WTO [10] Nguyễn Hoàng (2008), Thực tiễn áp dụng hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế Hoa Kỳ học kinh nghiệm với Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp khoa Kinh doanh quốc tế trường Đại học Ngoại thương [11] PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, TS Đào Ngọc Tiên, ThS Đỗ Ngọc Kiên (2012), Rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế - Lý thuyết thực tiễn 75 [12] Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (6/2017), “Ảnh hưởng hàng rào kỹ thuật thương mại doanh nghiệp Việt Nam”, tạp chí Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng B Tiếng Anh [13] Ningchuan Jiang (2008), “Effect of Technical Barriers to Trade on Chinese Textile Product Trade”, tạp chí International Business Reseach [14] Sangeeta Khorana, “Barriers to exporting to the EU: evidence from textiles and leather goods firms in India”, School of Management and Business, United Kingdom C Website www.trademap.org www.vsqi.gov.vn www.trungtamwto.vn www.cpsc.gov www.sa-intl.org www.saasaccreditation.org www.wrapcompliance.org www.otexa.trade.gov www.vietrade.gov.vn www.vcci.com.vn