chiến lược marketing của sản phẩm nước giải khát

195 3 0
chiến lược marketing của sản phẩm nước giải khát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chiến lược marketing của sản phẩm nước giải khát, chiến lược marketing của sản phẩm nước giải khát, chiến lược marketing của sản phẩm nước giải khát, chiến lược marketing của sản phẩm nước giải khát, chiến lược marketing của sản phẩm nước giải khát, chiến lược marketing của sản phẩm nước giải khát,chiến lược marketing của sản phẩm nước giải khát

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA MARKETING TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MARKETING CHIẾN LƯỢC Mã lớp học phần:2231702030806 NGÀNH HÀNG NƯỚC TĂNG LỰC Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Huy Tâm - 2021008542 Hà Giang Hương - 2021008451 Ngô Thị Hồn Nhi - 2121000445 TP HỒ CHÍ MINH, 2022 BẢN GHI NHẬN CÔNG VIỆC HỌ TÊN, MSV NỘI DUNG 1.1  Môi trường kinh tế Cơ cấu chi tiêu 1.2 Ngơ Thị Hồn Nhi 2121000445 Mơi trường Văn hóa – Xã hội  Thu nhập  Xu hướng người tiêu dung 1.5 Mơi trường pháp luật 1.6 Tóm tắt xu hướng quan trọng phân loại môi trường 2.1 Phân tích khách hàng  Tổng hợp kết phân tích tổng quát theo chủng loại sản phẩm  Tổng hợp kết phân tích kỹ cho loại sản phẩm  Tổng hợp kết phân tích kỹ cho thương hiệu loại sản phẩm 2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh  Phân tích tổng quát  Phân tích chi tiết (Red Bull, Sting)  Phân tích đối thủ cạnh tranh chi tiết định lượng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH .5 CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ (PESTEL) 1.1 Môi trường Kinh tế  Tình hình kinh tế, tốc độ phát triển  Lạm phát  Cơ cấu chi tiêu .10  Tỷ lệ thất nghiệp .12 1.2 Mơi trường Văn hóa – Xã hội 13 1.2.1 Nhân học 13 1.2.2 Địa lý 13 1.2.3 Tâm lý học 13 1.2.4 Thu nhập 14 1.2.5 Hành vi người tiêu dùng 14 1.2.6 Xu hướng người tiêu dùng 15 1.3 Môi trường Khoa học – Kỹ thuật 16 1.3.1 Các yếu tố công nghệ ngành mà doanh nghiệp khai thác16 1.3.2 Cơng nghệ đối thủ cạnh tranh ngành 17 1.4 Môi trường Tự nhiên .18 1.5 Môi trường Luật pháp .18 1.6 Tóm tắt xu hướng quan trọng Phân loại môi trường 20 1.6.1 Các xu hướng tiêu dùng mặt hàng nước giải khát nói chung nước tăng lực nói riêng .20 1.6.2 Phân loại yếu tố môi trường .20 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ .24 2.1 Phân tích khách hàng .24 2.1.1 Tổng hợp kết phân tích tổng quát theo chủng loại sản phẩm .25 2.1.2 Tổng hợp kết phân tích kỹ cho loại sản phẩm .26 Bảng 2.3 Tổng hợp kết phân tích kỹ cho thương hiệu loại sản phẩm29 2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh 42 2.2.1 Phân tích tổng quát 42 2.2.2 Phân tích chi tiết 44 CHƯƠNG 3: NGUYỄN TẤN HUY TÂM _ 2021008542 54 3.1 Phân tích nội vi thương hiệu Redbull 54 3.1.1 Mô tả Khách hàng mục tiêu thương hiệu 54 3.1.2 Đối thủ cạnh tranh 56 3.1.4 Lợi cạnh tranh thương hiệu 74 3.2 Xây dựng chiến lược 77 3.2.1 Mơ hình SWOT 77 3.2.2 Mơ hình BCG .82 3.2.3 Bốn chiến lược triển khai ma trận Ansoff: 85 3.2.4 Mơ hình STP 87 3.3 Đề xuất lựa chọn chiến lược 89 3.3.1 Tổng hợp chiến lược 89 3.3.2 Lựa chọn chiến lược 90 3.3.3 Định vị thương hiệu 92 CHƯƠNG 4: HÀ GIANG HƯƠNG _ 2021008451 92 4.1 Phân tích nội vi thương hiệu Wakeup 247 92 4.1.1 Mô tả Khách hàng mục tiêu thương hiệu 92 4.1.2 Đối thủ cạnh tranh 96 4.1.3 Bảng phân tích nội vi 99 4.1.4 Lợi cạnh tranh thương hiệu .118 4.2 Xây dựng chiến lược .122 4.2.1 Mô hình SWOT .122 4.2.2 Mơ hình BCG 128 4.2.3 Mơ hình Ansoff 130 4.2.4 Mơ hình STP 133 4.3 Đề xuất lựa chọn chiến lược 135 4.3.1 Tổng hợp chiến lược 135 4.3.2 Lựa chọn chiến lược 137 4.3.3 Định vị thương hiệu 138 CHƯƠNG 5: NGÔ THỊ HOÀN NHI _2121000445 .139 5.1 Phân tích nội vi thương hiệu Sting 139 5.1.1 Mô tả Khách hàng mục tiêu thương hiệu 139 5.1.2 Đối thủ cạnh tranh .141 5.1.3 Bảng phân tích nội vi 142 5.1.4 Lợi cạnh tranh thương hiệu 163 5.2 Xây dựng chiến lược 165 5.2.1 Mơ hình SWOT .165 5.2.2 Mơ hình BCG 174 5.2.3 Mơ hình Ansoff 177 5.2.4 Mơ hình STP 179 5.3Đề xuất lựa chọn chiến lược 181 5.3.1 Tổng hợp chiến lược .181 5.3.2 Lựa chọn chiến lược .182 5.3.3 Định vị thương hiệu .182 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢN Bảng Phân tích khách hàng - Nhu cầu (Giải khát) .24 Bảng 2 Phân tích khách hàng - Nhu cầu: Giải khát đóng chai (lon) .24 Bảng Phân tích khách hàng - Nhu cầu sử dụng Nước tinh khiết, nước khống đóng chai (lon) 27 Bảng Phân tích khách hàng - Nhu cầu sử dụng Trà giải khát đóng chai (lon) 28 Bảng Phân tích khách hàng - Nhu cầu sử dụng nước có ga giải khát đóng chai (lon) 29 Bảng Phân tích khách hàng - Nhu cầu sử dụng nước trái giải khát đóng chai (lon) 30 Bảng Phân tích khách hàng - Nhu cầu sử dụng Nước uống có cồn chai (lon) 31 Bảng Phân tích khách hàng - Nhu cầu sử dụng nước tăng lực giải khát đóng chai (lon) 32 Bảng Bảng phân tích tổng quát đối thủ cạnh tranh 39 Bảng 10 Phân tích đối thủ cạnh tranh chi tiết (định tính) 41 Bảng Bảng điểm mạnh, điểm yếu nước tăng lực Red Bull .74 Bảng Bảng điểm mạnh, điểm yếu quan trọng nước tăng lực Red Bull75 Bảng 3 Xác định lợi cạnh tranh nước tăng lực Red Bull so với đối thủ cạnh tranh Number One 75 Bảng So sánh chi tiết đối thủ cạnh tranh Wakeup 247 98 Bảng Điểm mạnh, điểm yếu Wakeup 247 Number One 99 Bảng Giá nước tăng lực vị cà phê Wakeup 247 Vinacafé Biên Hòa 102 Bảng 4 Bảng điểm mạnh, điểm yếu nước tăng lực vị cà phê Wakeup 247 120 Bảng Bảng điểm mạnh, điểm yếu quan trọng nước tăng lực vị cà phê Wakeup 247 121 Bảng Các hội thách thức nước tăng lực vị cà phê Wakeup 247124 Bảng Tổng hợp S - W - O - T cần quan tâm 126 Bảng Các chiến lược kết hợp S - W - O - T .127 Bảng Danh mục SBU Wakeup 247 130 Bảng Bảng điểm mạnh, điểm yếu của Sting 168 Bảng Bảng điểm mạnh, điểm yếu quan trọng của Sting 169 Bảng Xác định lợi cạnh tranh Sting so với Red Bull 169 Bảng Bảng phân tích hội thách thức môi trường, xu hướng .170 Bảng 5 Danh mục SBU Sting .177 Hình 1 Triển vọng ngành F&B thời kỳ bình thường (Nguồn: Vietnam Report, tổng hợp khảo sát tiêu dùng Thực phẩm – Đồ uống, tháng 8/2021 tháng 8/2022) 10 Hình Báo cáo dự đoán nhu cầu thực phẩm loại đồ uống ( Nguồn: Vietnam Report ) .10 Hình Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi đến năm 2030 (Nguồn:) 11 Hình Mơ hình nhu cầu giải khát khách hàng 24 Hình Ma trận BCG Wakeup 247 130 Hình 1: Sting sử dụng khéo léo phương tiện truyền thông (Nguồn: facebook) 146 Hình Top 10 cơng ty đồ uống uy tín năm 2020 .152 Hình Ma trận BCG Sting 178 CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ (PESTEL) 1.1 Mơi trường Kinh tế  Tình hình kinh tế, tốc độ phát triển (Hà Giang Hương – 2021008451) Tổng sản phẩm nước (GDP) tháng năm 2022 tăng 8,83% so với kỳ năm trước, mức tăng cao tháng giai đoạn 2011 - 2022 Trong tháng năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,99%, đóng góp 4,04% vào mức tăng chung Khu vực dịch vụ tăng 10,57%, đóng góp 54,17% vào mức tăng GDP chung; số ngành dịch vụ thị trường tăng cao như: Bán buôn, bán lẻ tăng 10,24% so với kỳ năm trước; vận tải kho bãi tăng 14,2%; dịch vụ lưu trú ăn uống tăng 41,7%; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 9,05% Về cấu kinh tế tháng năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 11,27%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,69%; khu vực dịch vụ chiếm 41,31% Theo Báo cáo Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế, công tác hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam phải đối diện với khơng khó khăn, thách thức Mặc dù, tình hình kinh tế giới, khu vực có diễn biến phức tạp, khó lường, Việt Nam kiên trì chủ trương hội nhập tồn diện với trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế, coi hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại xu tất yếu khách quan Qua đó, thu hút đầu tư nước ngồi Việt Nam đạt nhiều kết ấn tượng Hội nghị Liên Hợp quốc thương mại phát triển đánh giá, Việt Nam nằm 12 quốc gia thành công thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Hiện nay, có gần 26.000 doanh nghiệp FDI hoạt động Việt Nam, với số vốn cam kết đầu tư 330 tỷ USD đến từ gần 130 quốc gia đối tác Mục tiêu Việt Nam đặt đến năm 2025 kinh tế số đạt 20% GDP Đây mục tiêu thách thức, theo kịch phát triển thông thường, đến năm 2025 kinh tế số Việt Nam đạt mức 10,5% GDP Để đạt mục tiêu cần phải trì mức tăng trưởng kinh tế số bình quân hàng năm khoảng 20%, gấp lần tăng trưởng GDP dự kiến (6,5-7%/năm) Đến năm 2025, CNTT trở thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, bền vững, doanh thu cao, có giá trị xuất lớn; Việt Nam có khả chủ động việc sản xuất sản phẩm, giải pháp CNTT, điện tử, thiết bị viễn thông quan trọng phục vụ cho hoạt động phát triển kinh tế, xã hội tạo tảng để phát triển kinh tế tri thức, góp phần làm chủ hệ thống thơng tin, đảm bảo an tồn thông tin chủ quyền quốc gia số  Lạm phát (Nguyễn Tấn Huy Tâm – 2021008542) Xuất phát từ yếu tố tác động năm vừa qua khó khăn kinh tế hay ảnh hưởng dịch bệnh yếu tố chi phí đẩy - chủ yếu đến từ giá nhập tăng cao (9 tháng tăng 10,86%, đó, nơng sản, thực phẩm tăng 10,82%, riêng lúa mì tăng 28,67%; phân bón tăng 40,87%; sắt thép tăng 32,3%; xơ sợi tăng 32,3%…) Giá nhập tăng cao làm giá nguyên, nhiên vật liệu tăng 6%, sử dụng cho sản xuất nơng, lâm nghiệp - thủy sản tăng 10,29%, sử dụng cho xây dựng tăng 8,96%… Giá đầu vào tăng cao, giá sản xuất đầu tăng thấp (nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,05%; công nghiệp tăng 4,71%; dịch vụ tăng 3,34% ) Bên cạnh thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản tiềm ẩn rủi ro; cấu lại số tổ chức tín dụng yếu cịn nhiều khó khăn, hiệu chưa cao Nợ xấu, nợ thuế có xu hướng tăng Hoạt động sản xuất kinh doanh số ngành, lĩnh vực cịn khó khăn; cịn thiếu hụt lao động cục số ngành, lĩnh vực, địa bàn, lao động chất lượng cao Thu hút FDI đầu tư chuyển giao công nghệ gặp nhiều khó khăn; liên kết khu vực FDI kinh tế nước hạn chế Tốc độ tăng suất lao động khó đạt mục tiêu đề Từ đó, với độ trễ gói phục hồi phát triển kinh tế-xã hội dự báo năm 2023 lạm phát mức cao so với lạm phát mục tiêu kinh tế đối tác quan trọng kinh tế Việt Nam, lạm phát nước ta vượt qua ngưỡng 5% - 5,5% Nhưng sau giai đoạn suy thoái kinh tế, khả cao kinh tế hồi phục, theo báo cáo Quốc Hội củng cố kinh tế trước đợt suy thoái bàn đạp để kinh tế phát triển vượt bậc vào năm 2025  Cơ cấu chi tiêu ( Ngô Thị Hoàn Nhi – 2121000445) Theo khảo sát hành vi tiêu dùng người dân Việt Nam năm 2020 tác động dịch Covid 19 thực Deloitte, dường người tiêu dùng mạnh mẽ cắt giảm toàn chi tiêu cho sản phẩm tiện ích cho sống, trừ hai nhóm Dịch vụ Internet, đồ vệ sinh gia dụng Danh mục đồ ăn nhẹ bao gồm tiểu mục đồ ăn nhẹ vị mặn, đồ ăn nhẹ vị ngọt, bánh quy, snack thạch,…Còn đồ uống khơng cồn chia làm nhóm bao gồm: nước uống tăng lực, nước đóng chai, cà phê, trà, nước giải khát có ga, nước trái cây,… Trong đại địch, danh mục FMCG bị ảnh hưởng doanh thu nghiêm trọng người dân chủ yếu nhà hạn chế cho tiêu ngồi gia đình Khi quy định giãn cách xã hội đại dịch Covid dần nới lỏng toàn cầu niềm tin người tiêu dùng ngày tăng, người dần trở lại với thói quen ăn vặt uống nước trước Nhờ đó, chi tiêu ngồi gia đình danh mục đồ ăn nhẹ đồ uống không cồn phục hồi nhanh chóng Có đến 76,5% số người tiêu dùng tham gia khảo sát Vietnam Report cho rằng, tình hình tài hộ gia đình năm tới tốt so với Theo Business Monitor International, tổng chi tiêu hộ gia đình Việt Nam có xu hướng tăng giai đoạn 2022 - 2025 Người tiêu dùng nước trì sức mua mạnh mẽ mặt hàng thiết yếu bao gồm thực phẩm, đồ uống Như thấy rằng, từ hai phía cung – cầu ghi nhận tín hiệu tích cực cho q trình tăng tốc, lấy lại đà tăng trưởng trước đại dịch ngành F&B

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan