Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Lâm Anh Sinh viên thực hiện: Triệu Ngọc Trung Lớp: K17NHN Khóa: K17 Khoa: Ngân hàng Hà Nội ngày 25/05/2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Học viện Ngân hàng trang bị đào tạo cho em nhiều kiến thức tảng vững lĩnh vực tài - ngân hàng kĩ bổ ích, để từ giúp em thuận lợi hồn thiện Khố luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ths Phạm Thị Lâm Anh, người hướng dẫn khóa luận tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn anh chị đồng nghiệp trung tâm SME chi nhánh Trung Kính ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank hỗ trợ, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm việc nghiên cứu khóa luận Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến góp ý quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Triệu Ngọc Trung LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình Khóa luận độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Học viện Ngân hàng Các kết nghiên cứu khóa luận tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Nếu không nêu trên, xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2018 Nghiên cứu sinh TRIỆU NGỌC TRUNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BĐS Bất động sản BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng CBTĐ Cán thẩm định CN Chi nhánh CGPD Chuyên gia phê duyệt DPRR Dự phòng rủi ro GĐ Giám đốc GĐCN Giám đốc chi nhánh NH Ngân hàng QHKH Quan hệ khách hàng QTRR Quản trị rủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng TD Tín dụng TĐ Thẩm định TĐ TSBĐ Thẩm định tài sản bảo đảm TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm TSTC Tài sản chấp TTQT Thanh toán quốc tế VLĐ Vốn lưu động DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Xếp hạng doanh nghiệp Moody’s 27 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng VPBank giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017 34 Bảng 2.2: Cơ cấu thu nhập ngân hàng VPBank giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017 36 Bảng 2.3: Tình hình cho vay ngân hàng VPBank theo kỳ hạn nợ 38 Bảng 2.4: Tình hình cho vay ngân hàng VPBank theo đối tượng khách hàng 39 Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng ngân hàng VPBank theo nhóm ngành 40 Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng ngân hàng VPBank theo tài sản đảm 43 Bảng 2.7: Các nhóm nợ ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 44 Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng TMCP Việt Nam 46 Bảng 2.9: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng VPBank giai đoạn 2014 – 2017 47 Bảng 2.10: Hệ số an toàn CAR ngân hàng VPBank (2014 – 2017) 49 Bảng 2.11: Chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VPBank 57 Bảng 2.12: Ma trận xếp loại khách hàng doanh nghiệp 59 Bảng 2.13: Tình hình bán nợ cho VAMC ngân hàng VPBank 62 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Thu nhập ngân hàng VPBank giai đoạn 2014 – 2017 36 Đồ thị 2.2: Cơ cấu kỳ hạn nợ ngân hàng VPBank (2014 - 2017) 37 Đồ thị 2.3: Cơ cấu tín dụng VPBank theo nhóm khách hàng 39 Đồ thị 2.4: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng VPBank 2014 – 2017 45 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng 10 Sơ đồ 1.2: Khung QTRRTD ngân hàng thương mại 19 Sơ đồ 1.3: Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung 22 Sơ đồ 1.4: Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán 22 Sơ đồ 1.5: Mơ hình kiểm soát theo tiêu chuẩn BASEL II 28 Sơ đồ 2.1: Các vịng kiểm sốt rủi ro tín dụng VPBank 51 Sơ đồ 2.2: Quy trình nhận biết rủi ro tín dụng VPBank 53 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Một số tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 11 1.1.4 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 14 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 17 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 17 1.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 17 1.2.3 Khung quản trị rủi ro tín dụng 19 Công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 20 1.3 1.3.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng 20 1.3.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 21 1.3.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 23 1.3.4 Cơ chế hỗ trợ quản trị rủi ro tín dụng 28 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại học rút cho Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 29 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngan hàng thương mại Việt Nam 29 1.4.2 Bài học rút cho ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK 33 2.1 Quá trình hình thành, phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 33 2.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 33 2.1.2 Khái quát kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 33 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 37 2.2.1 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 37 2.2.2 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 49 2.3 Đánh giá chung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 65 2.3.1 Những kết đạt 65 2.3.2 Những hạn chế 68 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro tín dụng 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK 74 3.1 Định hướng công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank thời gian tới 74 3.1.1 Bối cảnh kinh tế nước quốc tế 74 3.1.2 Định hướng công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 75 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 76 3.2.1 Nhóm giải pháp cụ thể 76 3.2.2 Nhóm giải pháp bổ sung 83 3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 85 LỜI MỞ ĐẦU Tổng quan nghiên cứu a Các nghiên cứu nước quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Yang Wang, 2013, Credit Risk Management in Rural Commercial Banks in China, thesis Luận văn tiến sĩ trường đại học Edinburgh Napier, tác giả Yang Wang, năm xuất tháng năm 2013, đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nông thôn Trung Quốc”, số trang 199 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại rủi ro lớn mà ngân hàng thương mại hay tổ chức tài ln phải đối mặt Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại từ lâu điều đáng quan tâm phủ, quan quản lý tổ chức tài Luận văn xem xét đánh giá tầm quan trọng QTRRTD ngân hàng thương mại nông thôn, điều mà vốn trước NH bỏ sót, đồng thời luận văn cung cấp giải pháp hoàn thiện phát triển khung quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại nông thôn Trung Quốc Luận văn có mục tiêu nghiên cứu chính, cụ thể là: - Nghiên cứu khác biệt ngân hàng thương mại nông thôn (RBs) với ngân hàng thương mại đặt thành thị - Xem xét tầm quan trọng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nông thôn nhận định phương pháp tiếp cận cho việc quản trị rủi ro tín dụng NHTM nông thôn - Xác định yếu tố ảnh hướng tới việc đánh giá thẩm định tín dụng, kiểm sốt rủi ro tín dụng bối cạnh ngân hàng thương mại nông thôn - Đề xuất giải pháp thực tế phù hợp với đặc tính ngân hàng thương mại nông thôn Trung Quốc TSBĐ khách hàng lại tồn nhiều vấn đề hạn chế khiến cho việc xử lý TSBĐ khách hàng trở lên vơ khó khăn ngân hàng - Một là, thiện chí khách hàng thực bàn giao TSBĐ cho ngân hàng: nhiều khách hàng khơng chịu bàn giao TSBĐ cho ngân hàng không trả nợ Việc xử lý TSBĐ phụ thuộc nhiều vào thái độ hợp tác bên bảo đảm bên giữ tài sản Trong đó, pháp luật hành lại khơng cho phép NHTM toàn quyền xử lý TSBĐ khuôn khổ hành lang pháp lý việc xử lý tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn chây ỳ người vay - Hai là, việc áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh phối hợp quan, tổ chức có liên quan phịng cơng chứng, văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất, ủy ban nhân dân cấp việc giải thiếu đồng bộ, “đùn đẩy” trách nhiệm, dẫn tới hệ lụy xấu cho việc xử lý TSBĐ - Ba là, xử lý TSBĐ bất động sản theo phương thức bên nhận bảo đảm nhận tài sản bên bảo đảm bán tài sản thông qua bán đấu giá hay không thông qua bán đấu giá thực thủ tục cơng chứng hợp đồng mua bán hay chuyển nhượng, số phịng cơng chứng u cầu phải có thơng báo giải chấp bên nhận bảo đảm, số phịng cơng chứng lại yêu cầu phải thực thủ tục xóa đăng ký giao dịch bảo đảm văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Các giải pháp đưa cho ngân hàng để xử lý TSBĐ khách hàng dễ dàng phát sinh nợ xấu là: - Một là, thẩm định thật kỹ lưỡng TSBĐ lẫn tư cách người vay (về lực pháp lý, uy tín, thiện chí trả nợ, ) Tuân thủ hạn mức tối đa cho vay dựa giá trị TSBĐ, hạn chế từ chối loại TSBĐ khó lý, tính khoản thấp, khó định giá - Hai là, ngân hàng nên đẩy mạnh nhận TSBĐ động sản bối cảnh mà pháp luật hành Việt Nam có nhiều hạn chế gây khó khăn cho ngân hàng việc lý TSBĐ bất động sản tài sản đòi hỏi phải đăng ký liên quan đến nhiều quy phạm pháp luật, nhiều trường hợp 77 khách hàng không chịu ký vào hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hợp đồng mua bán nhà cho ngân hàng nên ngân hàng khó thực quyền lý TSBĐ Ngược lại TSBĐ động sản mà phải đăng ký quyền sở hữu máy móc, dây chuyền sản xuất, trang thiết bị… theo quy định, cần vào thỏa thuận hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tài sản mà NHTM với người vay ký kết, ngân hàng phép bán đấu giá, lý TSBĐ khách hàng - Ba là, thường xuyên kiểm tra, định giá lại TSBĐ, xem xét biến động giá TSBĐ để NH đưa biện pháp bảo đảm tiền vay bổ sung - Bốn là, tiếp tục xây dựng phận thẩm định TSBĐ độc lập, thẩm định TSBĐ có giá trị lớn, nguy rủi ro cao, ngồi đội ngũ thẩm định TSBĐ, ngân hàng nên thuê cơng ty thẩm định TSBĐ riêng biệt để có nhìn khách quan đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng khách hàng, quản trị TSBĐ tốt hơn, tăng cường phối hợp phận thẩm định TSBĐ phận thẩm định tín dụng để có nhìn tổng quan khoản vay định tín dụng xác Hồn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng (EWS) Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng xây dựng đưa cảnh báo sớm mức độ rủi ro tín dụng khách hàng để ngân hàng chủ động việc xử lý hạn chế rủi ro tín dụng đảm bảo cho hoạt động tín dụng ngân hàng qua bước giảm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Hệ thống EWS tự động tiến hành sàng lọc phân loại thông tin đầu vào có tranh tổng quan danh mục khách hàng, nhận diện sớm khách hàng tiềm ẩn rủi ro Việc phát sớm khách hàng có rủi ro suy giảm khả trả nợ giúp cho CBTD dành thời gian tập trung nhiều vào đối tượng, từ đưa phương án hỗ trợ khách hàng tăng cường điều kiện tài sản bảo đảm, hay rút giảm dư nợ tín dụng CBTD theo dõi biện pháp ứng xử với khách hàng, hành động thực thi lộ trình cần thực để hạn chế đến mức thấp nguy vỡ nợ khách hàng 78 Vai trò EWS lớn công tác quản trị rủi ro tún dụng: khơng tiết kiệm thời gian cho CBTD tập trung vào khoản tín dụng có chất lượng cao mà cịn hữu hiệu khối quản lý rủi ro cấp lãnh đạo cao Với hệ thống EWS, phận QTRRTD nhìn nhận dư nợ khách hàng theo phân khúc, theo mức độ cảnh báo cụ thể lọc danh mục khách hàng tiềm ẩn Qua đó, phận QTRRTD đánh giá khách hàng có rủi ro chuyển nhóm, thời điểm chuyển nhóm, từ chủ động xây dựng kế hoạch tài phù hợp với thực tiễn Điều góp phần khơng nhỏ nhằm nâng cao tính chủ động hoạt động kinh doanh hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, phát sinh nợ xấu buộc ngân hàng phải tăng trích lập hay thối lãi dự thu Với việc triển khai sớm mơ hình cảnh bảo sớm rủi ro (EWS) từ năm 2014 không ngừng nâng cao hồn thiện mơ hình ngân hàng VPBank ngày quản trị rủi ro tín dụng tốt hơn, chất lượng tín dụng cải thiện, tỷ lệ nợ xấu ln kiểm sốt Sử dụng nghiệp vụ phái sinh: Một cách khác để hạn chế rủi ro tín dụng, kiểm sốt nợ xấu sử dụng nghiệp vụ phái sinh tín dụng Đặc điểm chung cơng cụ quản lý rủi ro chúng giữ nguyên tài sản có sổ sách kế tốn tổ chức khởi tạo tài sản đó, đồng thời chuyển giao phần rủi ro tín dụng có sẵn tài sản sang đối tác khác, ngân hàng khác thơng qua đạt số mục tiêu: Các tổ chức khởi tạo có phương tiện để chuyển giao rủi ro tín dụng mà khơng cần bán tài sản đi; việc bán tài sản có làm suy yếu mối quan hệ NH với khách hàng, chuyển giao rủi ro tín dụng cho phép NH trì mối quan hệ sẵn có Các cơng cụ phái sinh tín dụng bao gồm: Hốn đổi tổng thu nhập Hốn đổi tín dụng 79 Hợp đồng quyền chọn tín dụng Hợp đồng trao đổi khoản tín dụng rủi ro Nâng cao tính chuyên nghiệp, chất lượng CBTD CBTD người tiếp cận giao dịch bán sản phẩm cho khách hàng nhiều nhất, việc nâng cao tính chuyên nghiệp chất lượng CBTD điều quan trọng thiếu ngân hàng muốn quản trị rủi ro tín dụng tốt Điều thể kinh nghiệm dày dặn đạo đức nghề nghiệp CBTD Một kinh nghiệm dày dặn, làm việc ngành lâu năm, giao dịch với nhiều khách hàng cho CBTD khơng có khả tiếp cận bán sản phẩm cho khách hàng mà cịn cho CBTD biết mức độ rủi ro tín dụng từ phía khách hàng này, khả đọc phân tích báo cáo tài chính, phân tích uy tín, lực pháp lý khách hàng để nhận biết dấu hiệu lừa đảo, khả phần giúp cho ngân hàng loại bỏ RRTD cách tốt Ngồi nâng cao tính chun nghiệp, kinh nghiệm CBTD, ngân hàng cần phải rèn luyện cho CBTD chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cao Trong thời gian gần đây, nhiều ngân hàng xảy nhiều vụ án liên quan đến việc CBTD cấu kết với khách hàng lập hồ sơ vay vốn giả mạo để lừa đảo, chiếm đoạt vốn ngân hàng, sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến vỡ nợ Công tác nâng cao rèn luyện CBTD việc quan trọng mà ngân hàng phải thường xuyên làm, điều giúp cho ngân hàng giảm rủi ro tín dụng nguyên nhân phát sinh chủ quan từ phía ngân hàng đồng thời giúp cho CBTD hiểu rõ thực thi chuẩn đạo đức nghề nghiệp Đa dạng hóa danh mục cho vay: Một biện pháp hữu hiệu để phân tán rủi ro tín dụng, ngăn ngừa nợ xấu đa dạng hóa danh mục cho vay + Cho vay vào nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau, lựa chọn ngành nghề có rủi ro thấp, mức độ sinh lời cao vòng quay vốn nhanh như: cho vay sản xuất hàng tiêu dùng, dịch vụ du lịch, dịch vụ nhà hàng ăn uống, Hạn chế cho vay 80 lĩnh vực có rủi ro cao, thu hồi vốn chậm bất động sản, ngành công nghiệp nặng, khai khoáng, + Đầu tư vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh, nhiều loại hàng hóa khác có tiềm năng, tránh cho vay sản xuất số loại sản phẩm, đặc biệt loại sản phẩm không thiết yếu mà Nhà nước khơng khuyến khích hay sản phẩm có thị trường bão hịa + Tránh cho vay nhiều một vài đối tượng khách hàng, đảm bảo tỷ lệ cho vay định tổng số vốn hoạt động kinh doanh khách hàng để tránh phụ thuộc vào vài khoản vay lớn Hiện nay, ngân hàng Nhà nước ban hàng quy chế cho vay theo QĐ số 1627/2001/QĐNHNN có nêu rõ “Tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt 15% vốn tự có tổ chức tín dụng” + Cho vay với nhiều loại thời hạn khác đảm bảo cân đối số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo phát triển vững tránh rủi ro tín dụng thay đổi lãi suất thị trường 3.2.1.2 Huy động nguồn lực ngân hàng nhanh chóng hồn thành vận hành mơ hình xếp hạng tín dụng nội theo tiêu chuẩn Basel II Thiết lập tiêu đo lường RRTD theo Basel II Mơ hình đo lường RRTD Basel II mà ngân hàng VPBank hướng tới mơ hình IRB (mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ), với tiêu để tính tốn EL (tổn thất dự kiến) UL (tổn thất dự kiến) bao gồm PD, LGD, EAD Tuy nhiên, việc tính tốn tiêu số tiêu PD, LGD hay EAD ln phức tạp, địi hỏi ngân hàng phải có sở liệu đầy đủ, lưu trữ khoa học với chương trình phần mềm xử lý liệu đại Tất vấn đề đòi hỏi ngân hàng thương mại phải đầu tư nguồn lực tài chính, người, thời gian khổng lồ đặc biệt phải có lộ trình khoa học Theo ơng Dmytro Kolechko ngân hàng VPBank bắt tay vào việc tính tốn hệ số an tồn vốn tối thiểu (tính tốn dựa yếu tố rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường) kết hợp với điều VPBank lên kế hoạch đến 81 cuối năm 2018 áp dụng phương pháp tiếp cận dựa xếp hạng nội (IRB APPROACH), đồng thời xây dựng móng để triển khai yêu cầu theo trụ cột Basel II việc bước cấu lại khung quản trị rủi ro ngân hàng Nhân cho ban án Basel II VPBank xây dựng theo hình thức “BOT”, thuê chuyên gia quốc tế số chuyên gia Việt Nam, sau chuyển giao tồn cơng việc cho nhân nội vận hành Như vậy, ngân hàng VPBank cần triển khai hoàn thiện Basel II năm 2018 theo yêu cầu NHNN Việc triển khai sớm Basel II giúp ngân hàng VPBank hội nhập xu quốc tế, mà giúp cho ngân hàng VPBank quản trị rủi ro tín dụng cách tốt Việc tính tốn lượng hóa rủi ro tín dụng tính tốn thơng qua mơ hình xếp hạng tín dụng nội IRB kết hợp với áp dụng mơ hình kinh tế lượng (thống kê số liệu khứ), số ngành nghề vĩ mô, cuối cộng với kinh nghiệm cao chuyên gia phê duyệt tín dụng giúp VPBank quản trị, dự báo rủi ro tín dụng cách hiệu nhiều so với trước dựa vào yếu tố chủ quan từ chuyên gia phê duyệt tín dụng mơ hình chấm điểm tín dụng lạc hậu 3.2.1.2 Cải thiện quy trình cấp tín dụng ngân hàng hiệu Hiện ngân hàng VPBank sử dụng quy trình cấp tín dụng theo mơ hình tập trung tức việc thẩm định, phê duyệt quản trị rủi ro tín dụng tất khoản tín dụng tập trung hết hội sở chính, điều giúp cho ngân hàng tập trung rủi ro tín dụng nơi, việc quản trị rủi ro tín dụng dễ dàng Tuy nhiên có nhiều khoản vay nhỏ, việc thẩm định dễ dàng, rủi ro tín dụng thấp phải chuyển hết hội sở, điều khiến gánh nặng quản trị rủi ro tín dụng hội sở tăng lên nhiều, khối lượng công việc lớn Biện pháp đưa là: Ngân hàng xây dựng chế trình nhanh hồ sơ tín dụng khách hàng có rủi ro tín dụng thấp, khoản vay không lớn, dễ dàng quản trị rủi ro Cơ chế cho phép giám đốc chi nhánh ký phê duyệt khoản vay, việc thẩm định quản trị rủi ro phận chuyên làm khoản vay có đặc 82 tính chi nhánh Như vậy, công việc san sẻ sang chi nhánh, giảm khối lượng công việc cho hội sở hiệu 3.2.1.3 Tiếp tục hồn thiện khơng ngừng đổi mơ hình chấm điểm tín dụng khách hàng Trong thời gian VPBank xây dựng mơ hình chấm điểm tín dụng nội IRB theo chuẩn mực Basel II, ngân hàng cần phải khơng ngừng đổi mơ hình chấm điểm tín dụng theo phương pháp chuyên gia + Nâng cao, bồi dưỡng lực, chuyên môn, tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán thẩm định tín dụng + Cần phải bố trí cán thẩm định cho hợp lý, tránh chồng chéo Việc phân công CBTĐ cần phải tùy thuộc vào lực, trình độ người việc thẩm định tín dụng xác đầy đủ + Đào tạo, khơng ngừng nâng cao trình độ đội ngũ chuyên gia phê duyệt tín dụng Cần phải có phân loại rõ ràng chuyên gia theo cấp phê duyệt khác (về hạn mức phê duyệt, đặc tính khoản vay, ) Cấp phê duyệt chuyên gia mà ngân hàng cấp cho cần phải có xem xét thật kỹ lưỡng lực, trình độ, kinh nghiệm đặc biệt đạo đức nghề nghiệp, yếu tố thiếu NH xét duyệt cấp phê duyệt cho chun gia tín dụng 3.2.2 Nhóm giải pháp bổ sung Một là, tăng nghiệp vụ huy động vốn Một ngân hàng muốn tăng trưởng tín dụng nhanh, lợi nhuận tăng đột biến VPBank nghiệp vụ huy động vốn yếu tố quan trọng để định việc Huy động vốn cho phép ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng đồng thời đảm bảo khả khoản ngân hàng Biện pháp cụ thể để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn sau: Đa dạng hóa kênh huy động vốn phát hành trái phiếu, chứng tiền gửi (CDs), hợp đồng tiền gửi, 83 Không ngừng nâng cao chất lượng hệ thống công nghệ thông tin, sở vật chất phục vụ khách hàng ATM, dịch vụ thẻ, séc, dịch vụ Internet Banking, SMS Banking Đào tạo đội ngũ giao dịch viên có tính chun nghiệp cao, ngoại hình khả giao tiếp tốt, thái độ làm việc thân thiện để thu hút khách hàng gửi tiền nhiều vào VPBank Tăng cường Marketing, quảng bá hình ảnh VPBank, mở rộng phạm vi khách hàng khắp miền đất nước Hai là, nâng cao đại hóa tảng cơng nghệ thơng tin Nền tảng công nghệ thông tin yếu tố quan trọng thiếu xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng Dịch chuyển quy trình khởi tạo khoản vay, triển khai dịch vụ Internet Mobile Banking sang tảng cung cấp cơng ty quốc tế uy tín đồng thời đưa vào vận hành quy trình Thẻ tín dụng số Nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking) – sản phẩm nhà cung cấp hệ thống ngân hàng lõi hàng đầu giới Temenos – tạo tiền đề cho việc đưa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Các quy trình Mua sắm, Tài chính, Nhân đưa vào vận hành tảng SAP ERP, giúp cơng tác quản trị nhân sự, kế tốn xử lý cách có tổ chức kiểm sốt tốt Thực nâng cấp mạnh mẽ sở hạ tầng, từ trung tâm tới địa bàn xa xôi, tạo tiền đề cho phát triển mạnh mẽ hoạt động kinh doanh Hệ thống lưu trữ đảm bảo an toàn bảo mật liệu Sự cải tạo hệ thống mạng, ATM chi nhánh giúp mang lại cải thiện đáng kể tính sẵn sàng hệ thống Ba là, tăng cường cơng tác kiểm tốn nội Việc thường xuyên thực kiểm toán nội giúp ngân hàng quản lý CBTD tốt hơn, yêu cầu CBTD phải có trách nhiệm ý thức đạo đức nghề nghiệp cao qua giảm rủi ro tín dụng từ phía CBTD, biện pháp cụ thể là: xây dựng đội ngũ kiểm tốn nội độc lập với phận tín dụng, 84 kiểm tra định kỳ năm lần, kiểm tra toàn khoản cho vay khách hàng, thẩm vấn CBTD khoản vay có phát sinh nợ xấu, nợ hạn, phát sai sót CBTD lỗ hổng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng từ để đưa biện pháp giải khắc phục Bốn là, xây dựng văn hóa quản trị rủi ro tín dụng Xây dựng văn hóa quản trị rủi ro tín dụng thể việc CBTD ln tn thủ làm quy trình, văn điều lệ ngân hàng Càng nhiều CBTD thực tốt quy trình góp phần hệ thống quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thêm vững mạnh 3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Nâng cao chất lượng trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia CIC Hiện thơng tin tín dụng khách hàng mà trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia CIC chưa đáp ứng đầy đủ mặt số lượng chất lượng thông tin Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Vì NHNN cần phải nâng cao cải thiện chất lượng nguồn thơng tin tín dụng CIC + Liên tục cập nhật thông tin khách hàng theo diễn biến thị trường + Sửa đổi bổ sung quy chế tổ chức CIC theo hướng ngân hàng thành viên cần thực quy chế, đồng thời xử lý nghiêm TCTD thành viên cung cấp thông tin sai lệch nhằm gây sai lệch thông tin Hoàn thiện hành lang pháp lý phù hợp việc lý TSBĐ Hiện ngân hàng thương mại Việt Nam ln gặp khó khăn việc lý TSBĐ khách hàng đặc biệt loại TSBĐ bất động sản nguyên nhân chủ yếu hành lang pháp lý, quy trình thực thi pháp luật liên quan đến lý TSBĐ Việt Nam nhiều điều bất cập gây bất lợi cho ngân hàng thương mại Vì NHNN nên đóng vai trị đầu mối phối hợp với ngành có liên quan Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Xây dựng để chỉnh sửa quy định có liên quan từ Bộ Luật dân sự, Luật Đất đai, Luật Nhà đến văn hướng dẫn luật nhằm đẩy nhanh tiến độ xử lý TSBĐ, tài sản chấp, góp 85 phần giải dứt điểm nợ xấu, đảm bảo quyền nghĩa vụ hợp pháp chủ nợ người vay nợ Tạo điều kiện hỗ trợ ngân hàng thương mại đáp ứng chuẩn mực Basel II Việc áp dụng Basel II ngân hàng thương mại Việt Nam gặp nhiều khó khăn nguồn lực người; nguồn lực tài chính; hệ thống sở liệu rời rạc, tảng công nghệ thông tin cịn yếu kém, NHNN cần phải tạo điều kiện, hướng dẫn cho NHTM Việt Nam bước đạt chuẩn mực Basel II, trình phải diễn từ từ, khơng nóng vội, lái hệ thống tuân thủ Basel II theo chuẩn mực dần cao thành cơng hệ thống ngân hàng thương mại KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả nêu định hướng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank thời gian tới, đồng thời tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng VPBank, giúp cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng ngày hiệu 86 KẾT LUẬN Việt Nam đất nước phát triển, trình chuyển đổi, mơi trường kinh doanh ln bất ổn, thị trường tài phát triển, mức độ minh bạch thơng tin tài thấp, chưa quản lý chặt chẽ làm gia tăng mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chính thế, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thật trở lên cần thiết đưa lên hàng đầu tương lai Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam thật lên hệ thống nhờ năm hoạt động tín dụng ngân hàng trở lên nóng hết lĩnh vực bán lẻ, từ ngân hàng nhỏ mà VPBank vươn xa ngân hàng lớn trước MBBank, SacomBank để dần khẳng định vị dẫn đầu top ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Mặc dù có tăng trưởng đột biến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng VPBank nhiều bất cập hạn chế đe dọa tới hoạt động kinh doanh ngân hàng Qua đó, ngân hàng VPBank cần phải nâng cao hồn thiện nhiều cơng tác quản trị rủi ro tín dụng bước đẩy lùi nợ xấu đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng ngân hàng Qua thời gian công tác thực tế VPBank q trình nghiên cứu để thực Khóa luận, nhận thấy rõ tầm quan trọng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Thơng qua q trình nghiên cứu Khóa luận đạt kết định: Một là, nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng , quản trị rủi ro tín dụng, thực tiễn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại Việt Nam giới Hai là, nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng, thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Trên sở đó, Khóa 87 luận đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng VPBank kết đạt tồn tại, hạn chế cần khắc phục Ba là, Khóa luận đưa hệ thống giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Tôi hy vọng nhóm giải pháp nêu sớm góp phần cải thiện nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng VPBank Tuy tác giả có nhiều cố cố gắng hồn thiện Khóa luận thơng tin, số liệu thu thập khơng thể tránh khỏi thiếu sót tính bảo mật Tác giả mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy bạn bè để Khóa luận hồn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn bảo tận tình Giáo viên hướng dẫn Khóa luận – Ths Phạm Thị Lâm Anh với giúp đỡ anh chị cán tín dụng trung tâm SME Cầu Giấy – chi nhánh Trung Kính Tác giả xin cảm ơn thầy cô, bạn bè Học viện Ngân Hàng tạo điều kiện thuận lợi cho em tham gia học tập hoàn thành Khóa luận Xin chân thành cảm ơn! 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT GIÁO TRÌNH, SÁCH Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Lê Thị Hiệp Thương, Phạm Phú Quốc, Hồ Trung Bửu & Bùi Diệu Anh (2011), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), ban hành ngày 16/6/2010 Luật tổ chức tín dụng 2010 ban hành ngày 29/6/2010 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, có hiệu lực ngày 01/01/2010 Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN việc thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo Suyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, có hiệu lực từ ngày 01/06/2014 Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN việc sử đổi, bổ sung số điều thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh nước TÀI LIỆU NỘI BỘ VPBank (2014-2017), Báo cáo thường niên năm 2014, 2015, 2016, 2017 VPBank (2014-2017), Báo cáo tài riêng lẻ 2014, 2015, 2016, 2017 SacomBank (2016-2017), Báo cáo tài năm 2016, 2017 89 EximBank (2016-2017), Báo cáo tài năm 2016, 2017 TechcomBank (2016-2017), Báo cáo tài năm 2016, 2017 MBBank (2016-2017), Báo cáo tài năm 2016, 2017 ACB (2016-2017), Báo cáo tài năm 2016, 2017 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Nguyễn Văn Cường, 2015, Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần quân đội thực trạng giải pháp, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Việt Nam Đồn Ngọc Hịa, 2017, Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Việt Nam TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ Ths.Nguyễn Thị Liên, Ths Nguyễn Thị Ngọc Diệu Ths Phạm Hồng Minh Hoàng, “Thực trạng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại”, 2017, “Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số NHTM Việt Nam”, 2014, Ths Nguyễn Đức Trung, “Lượng hóa tổn thất tín dụng”, Học viện Ngân hàng, 2012, Thu Phạm, “Cuối năm 2018 VPBank tiếp cận Basel II dựa xếp hạng nội bộ, xây dựng nhân theo hình thức BOT”, 2017, “Một số giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng”, 2015, “Điều kiện vay tín chấp ngân hàng tốt ?”, 2015, 90 B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH GIÁO TRÌNH, SÁCH Timothy W.Koch, MacDonald and Steve Scott (2010) Bank Management, South-Western Cengage Learning, Mason Ohio Anthony Saunder and Linda Allen (1999) Credit Risk Measurement: New Approaches to Value-at-Risk and Other Paradigms Basel Committee on Banking Supervision (2004), Basel II Edward I.Alman (2001), Managing Credit Risk: A chanllenge for the new millennium CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: Yang Wang, 2013, Credit Risk Management in Rural Commercial Banks in China, thesis, Scotland Reema Tuladhar, 2017, Impact of Credit Risk Management on Profitability of Nepalese Commercial Banks, MRes.thesis, Western Sydney University, Australia Seth Addo, 2016, Assessing credit risk management of Zenith Bank Ghana, thesis, Kwame Nkrumah University of Science and Technology, Ghana 91