Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - PHẠM HÙNG ĐẠI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƢƠNG ĐÔNG, CHI NHÁNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - PHẠM HÙNG ĐẠI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƢƠNG ĐƠNG, CHI NHÁNH THANH HĨA Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI THANH QUẾ HÀ NỘI – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình tự nghiên cứu kết hợp với hƣớng dẫn khoa học thầy Mai Thanh Quế Số liệu nêu luận văn đƣợc thu thập từ nguồn thực tế, đƣợc công bố báo cáo quan nhà nƣớc; đƣợc đăng tải tạp chí, báo chí, website hợp pháp Những thơng tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hồn tồn với nguồn trích dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành Tài - ngân hàng, Trƣờng Học viện Ngân hàng, ngƣời truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Mai Thanh Quế tận tình hƣớng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Mặc dù trình thực luận văn có giai đoạn khơng đƣợc thuận lợi nhƣng Thầy hƣớng dẫn, bảo cho tơi nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất Thầy, Cô công tác khoa đào tạo sau đại học Trƣờng Học viện Ngân hàng tạo điều kiện cho đƣợc bảo vệ luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học nhƣ thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chƣa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến góp ý Thầy/Cơ anh chị học viên Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 10 1.2 HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 17 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 17 1.2.2 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 17 1.2.3 Nguyên tắc Basel quản trị rủi ro tín dụng 18 1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 19 1.2.5 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 25 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 27 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 27 1.3.2 Nhân tố khách quan 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐƠNG, CHI NHÁNH THANH HĨA 31 iv 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƢƠNG ĐƠNG, CHI NHÁNH THANH HĨA 31 2.1.1 Lịch sử hình thành 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 32 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 33 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƢƠNG ĐƠNG, CHI NHÁNH THANH HĨA 35 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng chi nhánh 35 2.2.2 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng Đông 37 2.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 39 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƢƠNG ĐƠNG, CHI NHÁNH THANH HĨA 55 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 55 2.3.2 Những hạn chế 56 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG, CHI NHÁNH THANH HÓA 66 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHUNG 66 3.1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng Đơng chi nhánh Thanh Hóa trƣớc bối cảnh nƣớc quốc tế 66 3.1.2 Định hƣớng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng Đông chi nhánh Thanh Hóa 67 v 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƢƠNG ĐƠNG, CHI NHÁNH THANH HĨA 71 3.2.1 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán làm công tác quản trị rủi ro 71 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng cơng tác thẩm định phân tích tín dụng 72 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng kiểm tra, giám sát tín dụng 72 3.2.4 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng 74 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 75 3.3.1 Đối với Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng Đông 75 Thứ nhất, cải cách cấu máy quản trị rủi ro toàn hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng Đông 75 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN 81 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt NHNN Nguyên nghĩa Ngân hàng nhà nƣớc OCB Thanh Hóa Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng Đơng, chi nhánh Thanh Hóa RRTD Rủi ro tín dụng TMCP Thƣơng mại Cổ phần vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Xếp hạng tín nhiệm Moody’s 22 Bảng 2.1 Bảng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Phƣơng Đơng, chi nhánh Thanh Hóa 34 Bảng 2.2 Cơ cấu tín dụng OCB Thanh Hóa theo kỳ hạn tín dụng 2015 2017 40 Bảng 2.3 Cơ cấu tín dụng OCB Thanh Hóa theo đối tƣợng khách hàng 41 Bảng 2.4 Cơ cấu dƣ nợ theo đơn vị tiền tệ OCB Thanh Hóa năm 2015 – 2017 42 Bảng 2.5 Cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ OCB Thanh Hóa 43 năm 2015 - 2017 43 Bảng 2.6 Tổng hợp dƣ nợ hạn theo thời hạn OCB Thanh Hóa năm 2015 – 2017 44 Bảng 2.7 Xếp hạng tín dụng khách hàng 45 Bảng 2.8 Giá trị LGD tối thiểu khoản phải địi có tài sản bảo đảm 49 Bảng 2.9 Trích lập dự phịng rủi ro ngân hàng OCB Thanh Hóa năm 2015 – 2017 52 Bảng 2.10 Thu hồi nợ khoản vay khách hàng 54 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức khối quản lý rủi ro Ngân hàng 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế quốc gia phát triển, nhu cầu đòi hỏi vốn cao Một nguồn vốn mà cá nhân, tổ chức doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng Ở vấn đề đƣợc xem xét vai trị vốn tín dụng ngân hàng với khía cạnh ngƣời cần vốn Nhƣ vậy, đứng dƣới góc độ ngân hàng, nguồn thu chủ yếu ngân hàng đƣợc tạo từ phần lớn khoản mục cho vay song rủi ro mà ngân hàng gặp phải RRTD chiếm tỷ trọng lớn Hoạt động ngân hàng thƣơng mại phức tạp tiềm ẩn nhiều rủi ro Rủi ro hoạt động ngân hàng đa dạng phức tạp, tiềm ẩn nghiệp vụ từ thẻ, tiền gửi, tài trợ thƣơng mại đến đầu tƣ, kinh doanh ngoại hối… với nhiều mức độ khác nhau, nhƣng có ảnh hƣởng sâu rộng trầm trọng RRTD, tín dụng hoạt động chủ yếu tạo khối lƣợng lợi nhuận lớn nhất, nhƣ tổn thất lớn ngân hàng Điều không phƣơng diện lý thuyết, mà đƣợc chứng minh rõ ràng thực tiễn hoạt động kinh doanh ngân hàng Để đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng trƣớc gia tăng ngày lớn độ rộng tính phức tạp RRTD, ngân hàng thƣơng mại trọng nhiều đến hoạt động quản trị rủi ro kinh doanh tiếp cận tới chuẩn mực quản trị rủi ro theo Hiệp ƣớc quốc tế Basel II Quản trị RRTD kinh doanh trở thành sách nịng cốt, đóng vai trị tảng cho thành cơng dài hạn ngân hàng, sách truyền thống quản lý tăng doanh thu cắt giảm chi phí Điều xuất phát từ thực tiễn rằng, sau thời gian dài chạy theo việc nâng cao lợi nhuận thị phần cách khơng tính tốn, bù đắp hết rủi ro tiềm ẩn, đa số ngân hàng phải gánh chịu hậu trầm 71 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƢƠNG ĐÔNG, CHI NHÁNH THANH HÓA 3.2.1 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán làm công tác quản trị rủi ro Trong hoạt động ngân hàng thƣơng mại yếu tố ngƣời đóng vai trị then chốt Do trình độ chun mơn nghiệp vụ hiểu biết pháp luật hạn chế, ý thức trách nhiệm không cao, thiếu đạo đức nghề nghiệp vi phạm qui trình nghiệp vụ, chế, sách, pháp luật dẫn đến thất tài sản Ngân hàng Bởi vậy, đội ngũ cán đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động kinh doanh Ngân hàng chắn giảm thiểu phần lớn tổn thất rủi ro chủ quan gây Giải pháp hƣớng tới vấn đề cụ thể bao gồm: Sử dụng chuyên gia giỏi chuyên nghiên cứu rủi ro quản trị rủi ro làm hạt nhân việc tham mƣu cho lãnh đạo Ngân hàng việc phổ cập kiến thức kinh nghiệm cán công nhân viên rủi ro quản trị rủi ro Mỗi ban hành quy định hay bổ sung, sửa đổi chế, quy chế cần cập nhật quản trị rủi ro, ban lãnh đạo ngân hàng cần thiết lắng nghe ý kiến chuyên gia coi trọng đề xuất khách quan khoa học Tích cực tìm kiếm hội đào tạo kết hợp với việc chủ động mở lớp đào tạo ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ ý thức đạo đức nghề nghiệp cho cán cơng nhân viên theo mơ hình phƣơng thức lớp bồi dƣỡng kiến thức rủi ro để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tất lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác ngân hàng Bố trí xếp có hiệu đội ngũ cán nghiệp vụ theo nguyên tắc ngƣời việc, bố trí cơng tác phù hợp với khả năng, trình độ sở trƣờng ngƣời tránh đƣợc rủi ro hoạt động kinh doanh Mỗi cán cần phải đƣợc đặt môi trƣờng cạnh tranh, tạo thêm ƣu 72 đãi hay thƣởng phạt đƣợc quy định rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi tạo động lực thúc đẩy tinh thần trách nhiệm, tính động sáng tạo cán 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng cơng tác thẩm định phân tích tín dụng Mục tiêu phân tích tín dụng tìm kiếm đánh giá khả tiềm tàng gây rủi ro cho việc hoàn trả nợ vay Trên sở đó, ngân hàng có dự đoán khả kiểm soát rủi ro ngân hàng cần có biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế giảm thiểu thiệt hại rủi ro xảy Phần nội dung báo cáo thẩm định tín dụng cần đề cập đến vấn đề: Phƣơng án sử dụng vốn vay nguồn trả nợ khách hàng; Phân tích đánh giá yếu tố gây tác động tới RRTD; Các tiêu tạo lợi nhuận; Khả khai thác sử dụng tài sản; Cơ cấu nguồn vốn trả nợ; Khả tốn khách hàng Từ đó, cán quản trị rủi ro thực phân tích tín dụng qua việc thực chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng Đây phƣơng thức lƣợng hóarủi ro khách hàng thơng qua q trình đánh giá thang điểm Hệ thống chấm điểm đƣợc chia thành hai thành phần chính: Chấm điểm phi tài chính: cho kết dịng tiền, uy tín khách hàng, yếu tố bên ngoài, yếu tố tác động đến doanh nghiệp; Chấm điểm tài chính: cho thấy quy mơ, tình hình tài khách hàng Từ hoạt động thẩm định phân tích tín dụng, cán ngân hàng phải đƣa đƣợc báo cáo kết luận với nội dung: Đƣa đƣợc nhân tố gây rủi ro quan hệ tín dụng với khách hàng; Khả kiểm soát rủi ro ngân hàng; Khoản tín dụng đề nghị có phù hợp với quy định hành; Nêu rõ ý kiến việc đồng ý/không đồng ý cấp khoản vay điều kiện phê duyệt cần đƣợc áp dụng 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng kiểm tra, giám sát tín dụng 73 Một cách rõ ràng, kiểm tra giám sát tínụng phần thiếu việc đảm bảo chất lƣợng quản trị RRTD Do vậy, cần thiết phải tăng cƣờng vai trò giám sát phận rủi ro phận kinh doanh, phận trực tiếp khởi tạo khoản vay Bộ phận quản trị rủi ro phải đảm bảo định kỳ đánh giá nội dung sau: Chất lƣợng hiệu công tác cán quan hệ khách hàng khâu khởi tạo giám sát khoản vay (theo định kỳ hàng ngày hàng tuần) Chất lƣợng công việc cán hậu kiểm (cán quản trị khoản vay) việc nhập liệu, lƣu trữ thông tin, hồ sơ Việc tuân thủ quy tắc rủi ro hạn mức (hàng ngày) Kiểm tra tính đầy đủ, trung thực hệ thống thơng tin quản trị tín dụng (hàng tuần) Các nhiệm vụ đƣợc thực trƣớc hết dựa báo cáo hàng ngày/hàng tuần kiểm tra trực tiếp Trƣờng hợp nhận thấy có sai sót hạn chế, phận quản trị rủi ro cần thiết phải có ý kiến đề xuất chỉnh sửa Tại Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông, cán quản trị rủi ro thực phần cơng việc hạn chế hệ thống báo cáo rủi ro độc lập chƣa đƣợc phân chức nhiệm vụ cách cụ thể Do đó, ngân hàng, cần thiết phải xem xét lại chức nhiệm vụ phận quản trị RRTD công cụ phục vụ nhiệm vụ giám sát hoạt động khối kinh doanh Để thực đƣợc chức này, phịng quản lý rủi ro tíng dụng, cần thiết phải có cán có hiểu biết chuyên sâu rủi ro, cụ thể cần thiết RRTD Theo đó, cán cần thiết phải đánh giá chức quản trị rủi ro sau: Đánh giá hiệu quả, tính xác hệ thống chấm điểm tín dụng, đảm bảo cấu phần hệ thống nảy đƣợc xây dựng phù hợp với vị rủi ro ngân hàng Nghiên cứu cơng bố cấu tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực, loại hình cho vay thời kỳ Đánh giá chất lƣợng công việc cán quản trị rủi ro; đặc biệt công tác giám sát tín dụng Đánh giá phù hợp hạn mức, quy định tín dụng 74 phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng Đánh giá độ tn thủ quy định, quy trình tín dụng quy mơ tồn hàng Trên sở đó, báo cáo cảnh bảo, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng quản trị RRTD đƣợc xây dựng thảo luận với trƣởng khối rủi ro đƣợc đệ trình lên Hội đồng quản trị, Ban Điều hành ngân hàng để có sách đắn Cơng tác kiểm tra, giám sát tín dụng nên đƣợc tiến hành dƣới hình thức sau: Tùy đặc điểm khoản vay, việc thực kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay phải tiến hành sau giải ngân định kỳ 01 tháng/lần 01 quý/tuần Trƣờng hợp có phát dấu hiệu rủi ro bất thƣờng cần đề xuất kiểm tra Kiểm tra thông tin hồ sơ khách hàng từ nhiều nguồn khác Kiểm tra, đánh giá tài sản bảo đảm theo giá trị thời điểm 3.2.4 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Hệ thống cảnh báo sớm RRTD khách hàng đƣợc xây dựng để đƣa cấp độ cảnh báo mức độ rủi ro khách hàng, đồng thời hạn chế khả phát sinh nợ xấu tăng cƣờng chất lƣợng tín dụng cho ngân hàng Việc triển khai hệ thống cảnh báo sớm RRTD thể rõ nỗ lực ngân hàng việc tiếp cận chuẩn quốc tế, nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro quản trịnợ Hệ thống cảnh báo sớm cần đề cập tới vấn đề sau: Trì hỗn gây khó khăn, trở ngại ngân hàng trình kiểm tra định kỳ đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh mà khách hàng khơng giải thích thuyết phục; Chậm gửi trì hỗn báo cáo tài theo yêu cầu; Đề nghị gia hạn điều chỉnh kỳ hạn nhiều lần khơng có lý đáng; Sự sụt giảm bất thƣờng dòng tiền tài khoản khách hàng; Thanh tốn nợ gốc, lãi khơng đầy đủ, hạn nhiều lần; Mức độ cho vay thƣờng xuyên gia tăng, yêu cầu khoản vay vƣợt nhu cầu sử dụng vốn thực tế; Các dấu hiệu cho thấy khách hàng trông chờ vào thu nhập bất thƣờng từ hoạt động sản xuất kinh doanh theo đề xuất phƣơng án xin vay không 75 với hồ sơ tài khách hàng cung cấp; Sử dụng tài trợ ngắn hạn cho hoạt động trung dài hạn, chấp nhận sử dụng nguồn tài trợ giá cao với điều kiện; Tài sản bảo đảm không đủ tiêu chuẩn theo quy định ngân hàng 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng Đông Thứ nhất, cải cách cấu máy quản trị rủi ro toàn hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng Đông Mục tiêu hoạt động khối quản trị rủi ro soạn thảo đƣa khuyến nghị cho Hội đồng quản trị phê duyệt chiến lƣợc, sách quản trị rủi ro, đảm bảo mức độ rủi ro chấp nhận phù hợp với lợi nhuận kỳ vọng cổ đông Để hoàn tất mục tiêu trên, cấu tổ chức khối quản trị rủi ro phải đáp ứng yêu cầu sau: Độc lập khỏi chức kinh doanh; Đƣợc đứng đầu thành viên Ban Điều hành không chịu trách nhiệm kinh doanh trách nhiệm khác quản trị rủi ro; Chịu trách nhiệm trực tiếp với Hội đồng quản trị; Trách nhiệm, quyền hạn Khối quản trị RRTD: Thiết lập khung thống toàn hàng để đo lƣờng, giám sát đánh giá rủi ro lƣợng hóa Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông ghi nhận thực tế phƣơng pháp đánh giá rủi ro đƣợc hƣớng dẫn quy mơ tồn ngân hàng, nhƣng hƣớng dẫn mang tính định hƣớng, chƣa đƣa chuẩn mực cụ thể rủi ro chƣa đƣợc lƣợng hóa hồn tồn Nhiệm vụ khối rủi ro nghiên cứu đƣa mơ hình, hƣớng dẫn để lƣợng hóa rủi ro thƣờng xuyên cập nhật kỹ thuật rủi ro tiên tiến giới Chịu trách nhiệm đo lƣờng, giám sát đánh giá rủi ro Khối quản trị RRTD mặt thiết kế thƣớc đo rủi ro, mặt phải chịu trách nhiệm sử dụng thƣớc đo để đo lƣờng, đánh giá rủi ro Ngoài ra, khối rủi ro phải ln đảm bảo quy trình quản trị rủi ro mà họ đƣa đƣợc tuân thủ 76 tồn hệ thống Đảm bảo tính hiệu quả, thực thi phƣơng pháp, thƣớc đo RRTD Các phƣơng pháp, thƣớc đo rủi ro khơng mang tính bên vững với thời gian bị ảnh hƣởng mơi trƣờng kinh doanh, môi trƣờng kinh tế Do vậy, chúng cần thiết phải đƣợc thƣờng xuyên đánh giá, rà soát chỉnh sửa cho phù hợp Giám sát lợi nhuận sau điều chỉnh rủi ro đơn vị kinh doanh Mặc dù tách biệt hẳn với khối kinh doanh, song khối rủi ro lại đơn vị phải đánh giá lợi nhuận sau điều chỉnh rủi ro đơn vị kinh doanh Khối quản lý rủi ro phải đảm bảo lợi nhuận sau điều chỉnh rủi ro phù hợp với kỳ vọng ngân hàng, nói cách khác cổ đông ngân hàng Đảm bảo mức độ RRTD giới hạn rủi ro cho phép ngân hàng, Nhƣ đề cập trên, chiến lƣợc rủi ro ngân hàng kim nam cho hoạt động tín dụng Dựa vị rủi ro, giới hạn đƣợc đặt hoạt động tín dụng Nhiệm vụ khối rủi ro luôn đảm bảo mức độ rủi ro thực tế không vƣợt mức rủi ro mà ngân hàng sẵn sàng gánh chịu Một mức độ rủi ro vƣợt giới hạn cho phép, có nghĩa nhà đầu tƣ ngân hàng đòi hỏi mức lợi nhuận cao không chấp nhận đầu tƣ mạo hiểm Tuy nhiên, mức độ rủi ro thấp, đồng nghĩa với lợi nhuận thu đƣợc không theo kỳ vọng nhà đầu tƣ Do vậy, mức độ rủi ro cho phép mục tiêu giám sát khối quản trị rủi ro Đảm bảo quy định, quy trình quản trị tín dụng đƣợc tn thủ nghiêm ngặt q trình cấp tín dụng Một công cụ quản trị rủi ro quy định hạn mức bƣớc thực q trình cấp tín dụng Một chuẩn mực đƣợc tuân thủ nghiêm ngặt, rủi ro ngân hàng nằm giới hạn đặt Đảm bảo toàn sản phẩm, dịch vụ đƣợc rà sốt rủi ro tín dụng trƣớc triển khai toàn hệ thống Hoạt động ngân hàng tài loại hình kinh doanh tạo đổi sản phẩm, dịch vụ Tuy nhiên, đời loại sản 77 phẩm, dịch vụ tài đó, rủi ro xảy điều luôn phải đƣợc quan tâm Hơn nữa, đánh giá rủi ro sản phẩm, dịch vụ góp phần định hƣớng cho việc định giá dịch vụ, sản phẩm cách hợp lý Vấn đề nhiệm vụ giám sát rủi ro phải đƣợc thực khối quản trị rủi ro trƣớc triển khai sản phẩm, dịch vụ Đảm bảo luồng báo cáo rủi ro đƣợc thông suốt, minh bạch, phản ánh đầy đủ rủi ro ngân hàng gánh chịu Báo cáo rủi ro công cụ quản trị rủi ro Một hệ thống báo cáo không đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng thơng tin, tính kịp thời, tính đầy đủ, quản trị rủi ro công việc khó khăn hiệu thấp Chịu trách nhiệm đƣa định tín dụng sở thẩm định rủi ro, đảm bảo tính độc lập, khách quan với phận quan hệ khách hàng Đây nguyên tắc đƣợc khuyến nghị ủy ban Basel II “quyết định tín dụng phải đƣợc đƣa ngƣời, ngƣời số thiết phải cán rủi ro” Thứ hai, Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông phải nâng cao hiệu tính minh bạch quản lý tín dụng, cụ thể xây dựng thực hành tín dụng từ khâu hậu kiểm, tƣ vấn định, đồng thời quản lý khoản vay dựa hệ thống phân tích rà sốt tín dụng Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông nên xây dựng hệ thống đánh giá tín dụng dựa tiêu chí tƣơng lai thay dựa nhiều vào kết hoạt động khứ nhƣ trƣớc đây, đồng thời đƣa vào triển khai đồng hệ thống cảnh báo sớm khoản vay có vấn đề Thứ ba, Ngân hàng TMCP Phƣơng Đơng thƣờng xun tiến hành rà sốt, báo cáo kiểm soát rủi ro Ngân hàng cần trọng đến việc nâng cao quản trị hệ thống tránh rủi ro tiềm ẩn cách rà sốt đặn rủi ro nhƣ tín dụng, lãi suất, khoản, thị trƣờng cho rủi ro không vƣợt mức chấp nhận đƣợc Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP 78 Phƣơng Đơng tiếp tục hồn thiện Hệ thống xếp hạng tín dụng nội hàng tháng phân tích biến động khối lƣợng rủi ro cho ngành nhƣ doanh nghiệp nhằm đảm bảo không vƣợt hạn mức xây dựng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam quan quản trị hoạt động hệ thống ngân hàng để hoạt động ngân hàng Việt nam nói chung Ngân hàng TMCP Phƣơng Đơng nói riêng đƣợc thực cách chủ động, sáng tạo, có đƣợc mơi trƣờng kinh doanh an tồn hiệu phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn đề cập đến số đề xuất nhƣ sau: Hoàn thiện nâng cao chất lƣợng hoạt động trung tâm CIC: Để cung cấp thơng tin kịp thời tình hình hoạt động doanh nghiệp NHNN cần nâng cao hiệu hoạt động trung tâm CIC cần cung cấp thơng tin cách xác trung thực cập nhật thông tin thƣờng xuyên Chống cạnh tranh lành mạnh: Với mở rộng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm ngân hàng thƣơng mại, NHNN giải phóng tính sáng tạo chủ động ngân hàng hoạt động kinh doanh Tuy nhiên xuất tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn ngân hàng nhƣ cho vay để hoàn trả khoản vay ngân hàng khác, hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy RRTD tăng cao Do NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại, đảm bảo phát triển bền vững an toàn Ứng dụng 25 nguyên tắc giám sát ngân hàng Ủy ban Basel cách hữu hiệu: Trong thực thi chức quan quản trị nhà nƣớc giám sát thị trƣờng, hoàn thiện phƣơng quản trị RRTD tổ chức 79 tín dụng hƣớng tới chuẩn mực quốc tế Hệ thống giám sát ngân hàng đƣợc hồn thiện theo hƣớng nâng cao chất lƣợng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động kinh doanh nói chung cấp tín dụng nói riêng, thực cảnh báo sớm cho ngân hàng thƣơng mại, đảm bảo thị trƣờng phát triển bền vững 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hội đồng quản trị Ban Giám đốc Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông cần xem xét, nghiên cứu vận dụng giải pháp kết nghiên cứu vào thực tiễn hoạt động ngân hàng để kiểm soát RRTD mức chấp nhận, đồng thời tăng cƣờng hoạt động quản trị RRTD, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh gia tăng giá trị cho cổ đơng Bên cạnh đó, tác giả có số kiến nghị quan quản lý nhà nƣớc nhƣ Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc, nhằm tạo hành lang pháp lý chế sách, hỗ trợ cho Ngân hàng thƣơng mại đạt hiệu cao hoạt động quản trị rủi ro 81 KẾT LUẬN Trải qua nhiều năm tăng trƣởng mạnh mẽ, liên tục cải cách toàn diện, sâu sắc thực hành tổ chức, quản lý, công nghệ nhƣ nhân lực, Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông nhƣ OCB Thanh Hóa đạt đƣợc kết tiến vƣợt bậc mặt kinh doanh, bao gồm tín dụng Thế nhƣng, rủi ro cố hữu tiềm ẩn thời điểm, cộng thêm phát triển hàng loạt sản phẩm dịch vụ biến động bất lợi kinh tế vĩ mơ nói chung, ngành ngân hàng nói riêng năm vừa qua làm nguy sụt giảm chất lƣợng tín dụng Ngân hàng trở nên lớn hết Cùng với gia tăng số lƣợng khoản vay, nguồn lớn nhất, rõ ràng mang tính truyền thống RRTD khiến cho OCB Thanh Hóa phải đối mặt với áp lực lớn nguy tổn thất tín dụng Để đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng nhƣ hƣớng tới mục tiêu hồ nhập vào tài khu vực giới, nâng cao chất lƣợng quản lý RRTD vấn đề mang tính cốt yếu chiến lƣợc hoạt động ngân hàng Chính vậy, luận văn “Quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông, chi nhánh Thanh Hóa” đƣợc thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Về bản, luận án đạt đƣợc kết sau: Thứ nhất, luận văn đề xuất khái niệm RRTD, khác biệt với quan điểm nhiều chuyên gia kinh tế nhà quản lý thực tiễn Việt Nam, nhấn mạnh khả xảy khác biệt không mong muốn thu nhập thực tế thu nhập kỳ vọng hạn, nhận đƣợc đầy đủ gốc lãi RRTD dẫn đến tổn thất tài tức giảm thu nhập rịng giảm giá trị thị trƣờng vốn Khái niệm sở lý luận quan trọng để xác định nội dung cụ thể hoạt động quản trị RRTD Thứ hai, hệ thống hóa nội dung quản trị RRTD để sở làm rõ nội dung quan trọng mà ngân hàng cần quan tâm để 82 nâng cao chất lƣợng quản trị RRTD Thứ ba, kết phân tích tồn số liệu OCB Thanh Hóa Ngân hàng TMCP Phƣơng Đơng từ năm 2015 đến năm 2017 cho thấy công tác quản lý RRTD mặt chƣa đƣợc nhƣ : chiến lƣợc quản lý RRTD chƣa tồn diện, mơ hình quản lý RRTD khơng phù hợp, quy trình cấp tín dụng bất cập, hệ thống đo lƣờng RRTD thiếu đồng bộ, xuất tình trạng tập trung tín dụng vào số ngành hàng, nhóm khách hàng, ngân hàng chƣa xây dựng đƣợc hệ thống theo dõi cảnh báo sớm rủi ro tín dung Tình trạng dẫn tới việc OCB Thanh Hóa dễ dàng gặp rủi ro tín dụng Thứ tư, luận văn nguyên nhân dẫn tới hạn chế hoạt động quản trị RRTD ngân hàng, đó, nguyên nhân hàng đầu là: Chƣa có định hƣớng, chiến lƣợc cụ thể cho quản lý rủi ro ngân hàng, ngân hàng chƣa trọng phát triển thƣớc đo lƣợng hoá rủi ro quy trình theo dõi tín dụng, nhân phận quản lý rủi ro hạn chế, giao mức ủy quyền phán tín dụng cho chi nhánh cao, hoạt động kiểm tra, giám sát chƣa đƣợc trọng mức Đây quan trọng để xác định thứ tự ƣu tiên thực giải pháp Thứ năm, luận văn giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hồn thiện cơng tác quản trị RRTD ngân hàng Đặc biệt giải pháp sử dụng nghiệp vụ hốn đổi tín dụng - CDS để giảm thiểu RRTD cho ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Quang Hiên (2016), Quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Quân Đội, luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội Hội đồng Nhà nƣớc (1990), Pháp lệnh số 37-LCT/HDDNN8 ngày 23/5/1990 Hội đồng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội Ngô Quang Huân (1998), Quản trị rủi ro, Nxb Giáo dục, Hồ Chí Minh Lƣu Thị Hƣơng (2006), Quản trị tài doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội Nguyễn Lan Khanh (2010), Quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Thực trạng giải pháp, luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, Hà Nội Nguyễn Thị Mùi (2005), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc (2002), Quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp, có hiệu lực từ ngày 08/01/2002 Ngân hàng Nhà nƣớc (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng phịng để xử l rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, có hiệu lực từ ngày 15/05/2005 10 Ngân hàng Nhà nƣớc (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN tỉ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, có hiệu lực từ ngày 01/10/2010 11 Ngân hàng Nhà nƣớc (2012), Quyết định số 780/QĐ-NHNN, Phân loại nợ nợ điều chỉnh kì hạn trả nợ, gia hạn nợ, có hiệu lực từ ngày 23/04/2012 12 Ngân hàng Nhà nƣớc (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 quy định việc phân loại, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử l rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nƣớc (2013), Thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử l rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, có hiệu lực từ ngày 20/3/2014 14 Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông (2012), Xếp hạng tín dụng nội bộ, Quyết định số 163/2012/QĐ – OCB, Hồ Chí Minh 15 Ngân hàng TMCP Phƣơng Đơng (2015), Báo cáo thường niên năm 2015, Hồ Chí Minh 16 Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông (2016), Báo cáo thường niên năm 2016, Hồ Chí Minh 17 Ngân hàng TMCP Phƣơng Đơng (2016), Ban hành quy trình cấp tín dụng, theo Quyết định 289/2016/QĐ-TGĐ, Hồ Chí Minh 18 Ngân hàng TMCP Phƣơng Đơng (2016), Ban hành quy trình xử l nợ, theo Quyết định 580/2014/QĐ-OCB, Hồ Chí Minh 19 Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông (2017), Báo cáo thường niên năm 2017, Hồ Chí Minh 20 Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 21 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, Hà Nội 22 Quốc hội (2017), Luật Tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2017, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống Kê, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Tú (2012), Quản l RRTD Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 25 Lê Văn Tƣ (2005), Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Trần Trung Tƣờng (2011), Quản trị tín dụng ngân hàng TMCP địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, luận án tiến sỹ kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 27 Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng (2003), Thực trạng RRTD ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp phòng ngừa hạn chế, Nxb Thống Kê, Hà Nội 28 Bùi Thị Hải Yến (2015), Quản l RRTD Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội TIẾNG ANH 29 Andrew Fight (2004), Credit Risk Management 30 Basse (2005), Basel Committee on Banking Supervision 31 Basse (2010), Basel committee on banking supervision september 32 Charles Velthius Kabudula (2015), Analysis of the Credit risk management efficiency of Financial performance in Malawis Commerical Banking Sector, Blantyre International Univercity 33 Chrinko R.S Guill (2000), A framework for assessing credit risk in depository institution 34 Edward I.Alman (2001), Managing credit risk: A challenge for the new millennium 35 Josel Basis (1998), Risk Management in Banking 36 Ruth Taplin (2005), Risk Management and Innovation in Japan, Britain and the USA 37 A Saunder H.Lange (1994), Financial Institutions Management – A Modern Perpective