1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi của bảo hiểm tiền gửi việt nam,

97 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Chi Trả Bảo Hiểm Tiền Gửi Của Bảo Hiểm Tiền Gửi Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hương Giang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đình Lưu
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN HƢƠNG GIANG HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN HƢƠNG GIANG HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đình Lƣu HÀ NỘI - NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi tìm hiểu nghiêm túc thực hướng dẫn TS Nguyễn Đình Lưu Các nguồn liệu, thơng tin sử dụng luận văn thu thập từ thực tế, có nguồn gốc rõ ràng xử lý cách khách quan trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Hƣơng Giang ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin tri ân bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đình Lưu – Phó Tổng giám đốc BHTGVN, người tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, giải vấn đề giúp tơi có định hướng đắn hồn thành luận văn cao học Ngồi ra, sau trình học tập, nghiên cứu thực đề tài tơi cịn tiếp thu kiến thức quý báu từ thầy cô quan tâm, góp ý, hỗ trợ đồng nghiệp, bạn bè người thân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Khoa Sau đại học thầy cô tham gia giảng dạy Khóa cao học 19.02 truyền đạt cho kiến thức, phương pháp nghiên cứu bổ ích suốt hai năm học vừa qua  Người thân bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên, hỗ trợ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Hƣơng Giang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VÀ HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Tổng quan bảo hiểm tiền gửi tổ chức bảo hiểm tiền gửi .9 1.1.1 Một số khái niệm bảo hiểm tiền gửi tổ chức bảo hiểm tiền gửi 1.1.2 Mục đích bảo hiểm tiền gửi .11 1.1.3 Vai trò bảo hiểm tiền gửi tổ chức bảo hiểm tiền gửi 12 1.1.4 Hoạt động tổ chức bảo hiểm tiền gửi .13 1.2 Tổng quan hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi 14 1.2.1 Khái niệm hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi 14 1.2.2 Sự cần thiết hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi .14 1.2.3 Nội dung hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi 15 1.2.4 Đánh giá hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi 18 1.3 Kinh nghiệm quốc tế học cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .26 1.3.1 Kinh nghiệm số tổ chức bảo hiểm tiền gửi hoạt động chi trả.26 1.3.2 Bài học cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 34 2.1 Khái quát Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 34 2.1.1 Quá trình thành lập 34 iv 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ .35 2.1.3 Bộ máy tổ chức 36 2.1.4 Một số kết hoạt động nghiệp vụ 37 2.2 Thực trạng hoạt động chi trả 42 2.2.1 Tổ chức máy thực hoạt động chi trả 42 2.2.2 Nội dung hoạt động chi trả .43 2.2.3 Kết hoạt động chi trả 46 2.3 Đánh giá hoạt động chi trả 47 2.3.1 Đánh giá chung 47 2.3.2 Đánh giá theo tiêu chuẩn IADI 48 2.3.3 Những hạn chế 54 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 66 3.1 Định hƣớng phát triển hoạt động chung 66 3.2 Định hƣớng hoàn thiện hoạt động chi trả 67 3.3 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động chi trả 68 3.3.1 Nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện văn luật liên quan đến hoạt động chi trả 68 3.3.2 Nâng cao lực tài 69 3.3.3 Tăng cường phối hợp nghiệp vụ chi trả nghiệp vụ khác 70 3.3.4 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 73 3.3.5 Cải tiến hồn thiện quy trình chi trả 75 3.3.6 Tăng cường hoạt động phối hợp Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam với đơn vị, cá nhân bên .76 3.3.7 Ứng dụng hiệu hệ thống công nghệ thông tin 77 v 3.4 Một số kiến nghị .79 3.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 79 3.4.2 Đối với cấp ủy, quyền địa phương 80 3.4.3 Đối với Chính phủ Quốc hội 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Diễn giải STT Từ viết tắt ATTC An tồn tài BCBS Ủy ban Basel Giám sát Basel Committee Tiếng Việt ngân hàng BHTG BHTGVN Tiếng Anh on Banking Supervision Bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam CDIC Tổng công ty bảo hiểm Canada tiền gửi Canada Insurance Corporation CNTT Công nghệ thông tin FDIC Công ty Bảo hiểm Ký thác The Federal Liên bang Hoa Kỳ HĐQT Hội đồng quản trị HMCT Hạn mức chi trả 10 IADI Insurance Corporation Association of Deposit Insurers KSĐB 12 NGT 13 NHNNVN Deposit Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi International quốc tế 11 Deposit Kiểm soát đặc biệt Người gửi tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 14 NHTM Ngân hàng thương mại 15 NHTW Ngân hàng Trung ương vii 16 NVCT Nghĩa vụ chi trả 17 PDIC Tổng công ty bảo hiểm Philippine tiền gửi Philippine 18 PIDM 19 QLTP&CT 20 QTDND 21 TCNH 22 TCBHTG 23 TCTD 24 TCTGBHTG Quản lý thu phí chi trả Quỹ tín dụng nhân dân Tài ngân hàng Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Tổ chức tín dụng Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi 25 TGĐ Insurance Corporation Tổng công ty bảo hiểm Perbadanan tiền gửi Malaysia Tổng giám đốc Deposit Insurans Deposit Malaysia viii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1: Số TCTGBHTG kiểm tra giai đoạn 2010 – 2018 39 Bảng 2.2: Tổng hợp kết chi trả 39 QTDND 46 Bảng 2.3: Đánh giá hoạt động chi trả theo tiêu chuẩn IADI 49 Bảng 2.4: Vốn quỹ dự phòng nghiệp vụ BHTGVN 2016 - 2018 57 Bảng 2.5: Tỷ lệ người gửi tiền bảo hiểm toàn 58 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Số liệu thu phí BHTG giai đoạn 2010 – 2018 38 Danh mục hình Hình 2.1: Hạn mức trả tiền bảo hiểm qua thời kì 44 Hình 2.2: Quy trình chi trả 45 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1: Vai trò BHTG chu kì hoạt động TCTD 13 Sơ đồ 2.1: Các nhiệm vụ chuyên môn BHTGVN 36 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức BHTGVN 37 73 Tại Chi nhánh BHTGVN - Triển khai tốt nghiệp vụ giám sát, kiểm tra, tham gia KSĐB, chi trả TCTGBHTG KSĐB TCTGBHTG KSĐB có nguy phát sinh NVCT Chi nhánh quản lý; - Phát sớm TCTGBHTG KSĐB Chi nhánh quản lý có nguy phát sinh NVCT; - Xây dựng Phương án trả tiền bảo hiểm trước sau phát sinh NVCT TCTGBHTG Chi nhánh quản lý; - Phối hợp với phịng Thơng tin tun truyền thực cơng tác tuyên truyền trước, trong, sau chi trả Phương án chi trả phê duyệt TCTGBHTG Chi nhánh quản lý; - Thành lập thực nhiệm vụ Đoàn kiểm tra, Đoàn chi trả TCTGBHTG Chi nhánh quản lý theo quy định; - Tham gia Ban đạo chi trả thực cơng việc khác có liên quan đến cơng tác chi trả theo quy định yêu cầu BHTGVN Việc trao đổi nghiệp vụ phịng chun mơn nghiệp vụ giúp cho q trình trao đổi thơng tin cập nhật dễ dàng, phối hợp giải khó khăn với phịng đầu mối phịng QLTP&CT tạo điều kiện cho quy trình chi trả rút ngắn đảm bảo tính hiệu trước trình chi trả cho NGT 3.3.4 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ theo quy định mới, chuẩn bị sẵn sàng toàn diện mặt nhằm thực tốt vai trò hoạt động chi trả, BHTGVN cần trú trọng mục tiêu liên quan tới nâng cao trình độ nguồn nhân lực, cụ thể sau: Một là, xây dựng chiến lược đào tạo cập nhật kiến thức đầy đủ cho đội ngũ nhân viên theo chuẩn mực quốc tế chuyên sâu nghiệp vụ ngân 74 hàng; nâng cấp tiên tiến khả giám sát an toàn, cảnh báo rủi ro tiềm tàng; Đảm bảo trang bị đầy đủ kiến thức hoạt động chi trả hỗ trợ nâng cao lực thể chế cho TCTGBHTG Hai là, lên kế hoạch đào tạo, tập huấn định kỳ hoạt động chi trả tổ chức hội nghị chuyên đề KSĐB nhằm bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên trao đổi kinh nghiệm thực tế nghiệp vụ chi trả với đội ngũ cán nghiệp vụ Chi nhánh BHTGVN cán phòng ban nghiệp vụ Trụ sở Ba là, để chuẩn bị cho trường hợp phát sinh trình chi trả, TCBHTG cần nghiên cứu chương trình mơ tình Trên thực tế, BHTGVN triển khai nội chương trình thử nghiệm Đây giải pháp để giúp cán nghiệp vụ tích lũy thêm kinh nghiệm, học nhằm ứng biến kịp thời với tình diễn hoạt động chi trả cho NGT Việc xây dựng tổ chức chương trình mơ chi trả cần tổ chức thường xuyên áp dụng rộng rãi toàn hệ thống BHTGVN Ngoài ra, buổi diễn tập cần có tham gia quan, tổ chức bên đại diện NHNNVN, đại diện TCTGBHTG với mục đích tăng hiệu phối hợp bên hoạt động chi trả BHTGVN cần xây dựng kịch thực thử nghiệm hoạt động chi trả cho NHTM có quy mơ nhỏ với tảng hệ thống công nghệ đại Việc thử nghiệm NHTM tình phức tạp với việc giả lập liệu xử lý liệu quy mô lớn phức tạp nhiều so với QTDND Do để hoạt động thử nghiệm đạt mục đích hiệu quả, chuẩn bị sở hạ tầng kỹ thuật BHTGVN cần có chuẩn bị nhân lực am hiểu nghiệp vụ trình độ CNTT để đáp ứng tốt có hiệu yêu cầu công việc 75 Bốn là, trọng đào tạo cán kỹ cao có khả nắm bắt hầu hết nghiệp vụ giám sát, kiểm tra, thu phí tham gia KSĐB nhằm giúp giảm thiểu chi phí phát sinh q trình xử lý TCTD đổ vỡ Việc can thiệp xử lý đổ vỡ TCTD bị chậm trễ làm tăng chi phí xử lý chi trả tiền gửi BHTGVN 3.3.5 Cải tiến hoàn thiện quy trình chi trả Việc hồn thiện quy trình chi trả gắn với mục tiêu rút ngắn thời gian chi trả thực tế xuống 30 ngày làm việc vào năm 2025 15 ngày làm việc vào năm 2030 hướng đến ngày làm việc theo thông lệ quốc tế, BHTGVN cần có kế hoạch chuẩn bị trước chi trả, kế hoạch phải xây dựng giai đoạn KSĐB, trước thời điểm phát sinh kiện chi trả Thêm vào đó, BHTGVN cần có kế hoạch lộ trình thực để bước đạt mục tiêu Việc xác định xác số tiền trả thực tế phức tạp, phát sinh nhiều vấn đề tính xác thực liệu, việc toán bù trừ số tiền nợ,… Để cơng tác chi trả hồn thành xác, kịp thời cho NGT thời gian tới BHTGVN cần: (i) Xây dựng tiêu chuẩn liệu khách hàng cách thống Theo đó, TCTGBHTG chuẩn bị liệu theo định dạng thống BHTGVN cần có kế hoạch kiểm tra việc tuân thủ tổ chức theo định kỳ đột xuất (ii) Khi TCTGBHTG bị đặt vào tình trạng KSĐB, BHTGVN cần kiểm tra chỗ liệu khách hàng, nguồn lực, chất lượng kế tốn tổ chức để chuẩn bị sẵn sàng chi trả đầy đủ kịp thời thời gian ngắn phát sinh chi trả (iii) Đa dạng hóa hình thức chi trả với mục tiêu rút ngắn thời gian chi trả đảm bảo yếu tố thuận tiện an toàn 76 (iv) Lập kế hoạch dự phòng chi trả thời gian nhanh (v) Hoàn thiện ban hành cẩm nang chi trả nhằm chuẩn hóa đầy đủ nội dung hoạt động chi trả; (vi) Xây dựng chức bù trừ tiền gửi với tiền nợ NGT hệ thống chi trả tảng CNTT để đáp ứng yêu cầu kỳ vọng khung thời gian chi trả 3.3.6 Tăng cƣờng hoạt động phối hợp Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam với đơn vị, cá nhân bên 3.3.6.1 Đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Phối hợp chi trả Đối với TCTGBHTG quy mơ nhỏ, BHTGVN thực chi trả trực tiếp cho NGT, TCTGBHTG có quy mơ lớn, BHTGVN nên ủy quyền cho TCTGBHTG chi trả số tiền bảo hiểm cho người bảo hiểm tiền gửi nhằm tiết kiệm chi phí nguồn lực chi trả, đảm bảo chi trả nhanh chóng xác Phối hợp cung cấp thơng tin tiền gửi Ngoài việc nộp báo cáo theo quy định, TCTGBHTG phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin tiền gửi theo định kỳ theo yêu cầu TCBHTG Cần quy định yêu cầu TCTGBHTG xây dựng hệ thống thông tin khách hàng thống để lưu trữ liệu tiền gửi, có điều kiện cụ thể việc lưu trữ hồ sơ khách hàng TCTGBHTG nhằm bảo đảm chất lượng, độ xác thơng tin, liệu cần thiết Cần quy định chế tài cụ thể TCTGBHTG việc cung cấp thông tin nói chung thơng tin tiền gửi nói riêng Theo đó, cần có quy định đủ hiệu lực đảm bảo TCTGBHTG cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời cho BHTGVN định kỳ cần thiết 77 Phối hợp giám sát rủi ro BHTGVN cần phối hợp với phận kiểm tra, giám sát nội TCTGBHTG để biết TCTGBHTG có tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật hành hay khơng Như vậy, BHTGVN có thơng tin đầu vào xác, tin cậy để phân tích, đánh giá, kiến nghị NHNNVN có biện pháp xử lý phù hợp với thực trạng hoạt động TCTGBHTG 3.3.6.2 Đối với ngƣời gửi tiền Để nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền sách BHTG NGT công chúng, BHTGVN cần xem xét nội dung sau: - Xây dựng chương trình truyền thơng cụ thể nhằm khảo sát rõ mức độ hiểu biết mục tiêu NGT hệ thống BHTG Ngoài ra, BHTGVN cân nhắc thực thêm nhiều phương pháp tuyên truyền khác như: liên kết trang thông tin điện tử với TCTGBHTG, tuyên truyền qua tờ rơi, phối hợp với TCTGBHTG, Hiệp hội ngân hàng đào tạo cán kiến thức BHTG để cán TCTGBHTG trở thành tuyên truyền viên BHTG họ người tiếp cận với NGT thường xuyên nhất… - NGT cần tìm hiểu thơng tin tổ chức nhận tiền gửi trước gửi tiền, cần biết quyền nghĩa vụ mối quan hệ với TCTGBHTG BHTGVN Trong trường hợp TCTGBHTG/ BHTGVN thực không quy định, NGT có quyền khiếu nại, phản ánh Khi có thơng tin thất thiệt TCTGBHTG, NGT cần bình tĩnh, tránh phản ứng theo cảm tính, hành động ứng xử theo số đông dẫn đến thiệt hại khơng cần thiết NGT cần có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin tiền gửi theo yêu cầu TCTGBHTG TCBHTG thực thủ tục chi trả 3.3.7 Ứng dụng hiệu hệ thống công nghệ thông tin Giải pháp dựa công nghệ cho phép TCBHTG tiến hành chi trả khung thời gian kỳ vọng: 78 - Ứng dụng có hiệu hệ thống CNTT đại hỗ trợ việc khai thác quản lý thông tin nhằm cảnh báo, phản ứng xử lý kịp thời rủi ro phát sinh ảnh hưởng tới quyền lợi NGT - Xây dựng quy trình kiểm tra liệu tiền gửi, thông tin NGT phù hợp với quy trình hướng dẫn chi trả BHTGVN Nội dung phức tạp quan trọng hoạt động chi trả liệu đầu vào Các TCTGBHTG có cung cấp đầy đủ liệu không, liệu có định dạng khơng, độ xác kịp thời liệu? câu hỏi quan trọng đặt Do vậy, TCBHTG thường có quy trình kiểm tra định kỳ TCTGBHTG để đảm bảo hệ thống công nghệ tổ chức xuất liệu theo yêu cầu Trong thời gian tới, BHTGVN cần đề xuất với quan có thẩm quyền đưa quy định cho phép BHTGVN kiểm tra liệu tiền gửi TCTGBHTG - Hoàn thiện phần mềm chi trả đồng thời sớm ban hành hướng dẫn cho TCTGBHTG mẫu biểu liệu, cách thức xuất liệu, cách gửi liệu Với việc quy định rõ cách thức thu thập thông tin, phương thức báo cáo, thời hạn gửi trách nhiệm TCTGBHTG, TCTGBHTG ln trì, bảo đảm tính sẵn sàng số liệu tiền gửi yêu cầu cung cấp Đồng thời, BHTGVN nên có kế hoạch thí điểm chạy thử phần mềm số TCTGBHTG - Lựa chọn đối tác phù hợp để ủy quyền chi trả đơn vị tiếp nhận liệu chi trả (trung tâm toán) đáp ứng yêu cầu mặt nghiệp vụ công nghệ để phối hợp thực chi trả sở mẫu liệu thơng tin sẵn có với định dạng thống - Nghiên cứu thiết kế chức ứng dụng phần mềm, website cho phép NGT tra cứu thông tin kê khai trước thông tin yêu cầu chi trả qua internet Việc giúp giảm ùn tắc, thời gian khó quản 79 lý trật tự NGT tập trung điểm chi trả để kiểm tra kê khai thông tin Các TCBHTG thực biện pháp đem lại thuận tiện cho NGT, đơn vị chi trả ủy quyền TCBHTG 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Trong ngắn hạn - Tăng cường việc trao đổi thơng tin tình hình hoạt động phương án xử lý TCTGBHTG hoạt động địa bàn - Tăng cường hoạt động giám sát TCTGBHTG KSĐB để phát kịp thời sai phạm mà chủ yếu rủi ro đạo đức - Tăng cường nâng cao hiệu phối hợp công tác tra, kiểm tra, đặc biệt trình KSĐB TCTGBHTG thuộc diện yếu theo Quyết định NHNNVN - Tăng cường phối hợp việc lập danh sách NGT chi trả; xây dựng phương án chi trả giai đoạn trước sau chi trả - Quy định gắn kết hoạt động trả tiền bảo hiểm với hoạt động sau: + Khi định đặt TCTD vào tình trạng KSĐB, NHNNVN cần có quy định giao Ban KSĐB chủ trì kiểm tra, xác minh, kết luận giao dịch tiền gửi hợp pháp, đủ điều kiện chi trả + Quy định cụ thể Ban KSĐB có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với TCTD KSĐB, BHTGVN, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (đối với QTDND) xây dựng “Phương án chi trả tiền gửi khách hàng cá nhân”, phải có “Phương án chi trả tiền gửi” + Việc kiểm tra giao dịch tiền gửi xây dựng phương án chi trả cần đẩy lên trước thời điểm phát sinh NVCT Sau phát sinh NVCT, BHTGVN thực rà soát, kiểm tra, xây dựng, phê duyệt, triển khai thực chi trả sở “Phương án chi trả tiền gửi khách hàng cá nhân” phương án phá sản NHNNVN trình Chính phủ phê duyệt 80 Trong dài hạn - Tăng cường chức quản lý đề giải pháp nhằm nâng cao lực tài hiệu hoạt động BHTGVN - Tăng cường hoạt động hỗ trợ nghiệp vụ, chia sẻ thông tin NHNNVN với BHTGVN - Ban hành văn quy định hướng dẫn an toàn hoạt động ngân hàng theo chuẩn quốc tế để tạo điều kiện cho hoạt động TCTGBHTG nói chung hoạt động BHTGVN nói riêng 3.4.2 Đối với cấp ủy, quyền địa phƣơng - Tăng cường phối hợp BHTGVN, NHNNVN UBND cấp (đặc biệt đạo, phối hợp chặt chẽ UBND tỉnh UBND huyện, xã cấp tương đương trước, sau chi trả cho NGT - Phối hợp có hiệu 03 bên việc triển khai công việc trước, sau chi trả cho NGT - Đẩy mạnh, tăng cường phối hợp bên công tác thông tin tuyên truyền NGT - Bố trí lực lượng an ninh, bảo vệ để đảm bảo an toàn tài sản an ninh trật tự xã hội thời gian Đoàn chi trả BHTGVN tổ chức chi trả - Có giải pháp ngăn chặn, hạn chế hành vi người dân xúc khơng rút tiền gửi, khơng có danh sách Thông báo đến nhận số tiền chi trả; xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân lợi dụng tình hình để tun truyền, kích động gây an ninh trật tự, địa bàn 3.4.3 Đối với Chính phủ Quốc hội Một là, Việt Nam chưa có khái niệm thức mạng ATTC nên quy định pháp luật việc chia sẻ thơng tin BHTGVN NHNNVN, chưa có quy định chia sẻ thông tin với quan khác mạng ATTC Vì vậy, thời gian tới quan có thẩm quyền cần 81 quy định rõ thành viên Mạng ATTC vai trò, chế phối hợp quan Hai là, quy định pháp luật cần linh động việc điều chỉnh hạn mức chi trả nhằm ứng biến với tình bất ngờ khủng hoảng tài Ngồi ra, với biện pháp nâng HMCT, Nhà nước cần triển khai biện pháp khác tăng thẩm quyền hỗ trợ tài cho BHTGVN nhằm thực hiệu mục tiêu sẵn sằng chi trả cho TCTGBHTG quy mơ lớn, phịng tránh đổ vỡ lan truyền, khuyến khích tiết kiệm, tăng trưởng tín dụng, góp phần vào tăng trưởng chung kinh tế Ba là, việc ban hành Luật BHTG năm 2012 dấu mốc quan trọng nhằm tạo khung pháp lý giúp BHTGVN hoạt động hiệu quả, tiếp tục tổ chức tin cậy NGT đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định Do đó, văn hướng dẫn Luật cần ban hành nội dung liên quan tới nghiệp vụ BHTG cần quy định cụ thể để hoạt động BHTG ngày hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế Khi Luật TCTD sửa đổi, bổ sung có hiệu lực, cần thiết phải sửa đổi Luật BHTG để làm rõ nhiệm vụ tham gia xử lý BHTGVN trình tái cấu xử lý TCTD yếu (1) Quy định việc bảo vệ pháp lý cho cán TCBHTG trước nguy bị kiện định hành động, thiếu sót q trình thực nhiệm vụ Theo kinh nghiệm quốc tế, cần có quy định pháp lý rõ ràng vấn đề bảo vệ pháp lý cán thực nghiệp vụ Để đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cán tham gia trình chi trả cho NGT, cần có quy định miễn trách nhiệm người tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình chi trả (2) Quy định chế tạm ứng, tạm thời chi trả phần trƣờng hợp khẩn cấp: Cần có quy định cho BHTGVN tạm ứng chi trả 82 trước, tạm thời chi trả khẩn cấp phần trường hợp làm giảm bớt căng thẳng NGT Các quy định phải nghiên cứu để đưa vào nội dung sửa đổi, bổ sung Luật BHTG (3) Quy định chế tạo nguồn tài - Nguồn thu từ phí BHTG phải tăng trưởng hợp lý, thu phí theo mức độ rủi ro; - Nguồn thu từ lãi đầu tư vốn nhàn rỗi; - Nguồn bổ sung từ tiếp nhận hỗ trợ theo ngun tắc có hồn trả từ ngân sách Nhà nước vay TCTD, tổ chức khác có bảo lãnh Chính phủ; - Tiếp nhận từ nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước; - Nguồn vay từ NHNNVN (bằng hạn mức vay đặc biệt) Hiện nguồn tiền BHTGVN chi trả cho NGT QTDND KSĐB lấy từ Quỹ dự phịng nghiệp vụ tạm thời đáp ứng điều kiện, số lượng QTDND; nhiên, trường hợp trả cho TCTGBHTG NHTM lớn nhiều NHTM thời điểm gần nhau, BHTGVN khơng đủ nguồn vốn để chi trả Vì vậy, nội dung chế tài đặc thù phù hợp với mục tiêu hoạt động BHTGVN cần quy định rõ ràng văn luật (4) Quy định việc xử lý tài sản, hỗ trợ trình lý Luật BHTG 2012 quy định “Tổ chức bảo hiểm tiền gửi trở thành chủ nợ tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi số tiền bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm tiền gửi” “tham gia quản lý, lý tài sản tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định Chính phủ” [17] Tuy nhiên, đến Chính phủ chưa có quy định rõ vai trị BHTGVN trình giải ngân hàng phá sản Cơ chế chuyển tiếp để xử lý thu hồi tài sản, thu hồi nợ sau chi trả chưa có quy định cụ thể Để việc thu hồi 83 tài sản, thu hồi nợ sau chi trả thuận lợi, tăng cường lực tài cho BHTGVN, pháp luật cần có quy định đồng bộ, cụ thể chế KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương cuối, tác giả làm rõ nội dung sau: Một là, định hướng phát triển hoạt động chung định hướng hoàn thiện hoạt động chi trả BHTGVN giai đoạn đến năm 2025 tích cực, hiệu phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế quốc tế Hai là, giải pháp chương hướng tới quy định thống việc cung cấp liệu tiền gửi; phối hợp hỗ trợ lẫn phòng nghiệp vụ Chi nhánh nội BHTGVN BHTGVN với tổ chức bên ngồi; giải pháp đại hóa hoạt động chi trả công nghệ tin học nhằm đáp ứng yêu cầu triển khai hoạt động chi trả Ba là, kiến nghị với cấp, Bộ ngành, đơn vị liên quan việc thúc đẩy hoàn thiện hoạt động chi trả BHTGVN 84 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu “Hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam” giải đáp nội dung cụ thể cho ba câu hỏi nghiên cứu phần mở đầu: Một là, đề tài làm sáng tỏ tiêu chí để đánh giá cách khách quan điều kiện ảnh hưởng tới hoạt động chi trả BHTGVN Ngoài ra, học kinh nghiệm rút từ thực tế triển khai hoạt động chi trả số quốc gia để củng cố cho mục tiêu hoàn thiện hoạt động Việt Nam Hai là, sở phân tích thực trạng triển khai hoạt động chi trả BHTGVN từ 2001 đến nay, đề tài đánh giá tình hình mức độ hoàn thiện hoạt động chi trả bảo vệ quyền lợi NGT; điều kiện ảnh hưởng kết hoạt động nguyên nhân mặt hạn chế từ thực tế triển khai hoạt động này, sở để đề xuất giải pháp khắc phục Ba là, đề tài đưa 07 nhóm giải pháp cụ thể để khắc phục khó khăn, hạn chế thực hoạt động chi trả; đồng thời đề xuất kiến nghị đến quan chức nhằm phát huy vai trị thúc đẩy hồn thiện hoạt động nghiệp vụ BHTGVN Đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp phần vào q trình xây dựng hoàn thiện hoạt động chi trả BHTGVN cách hiệu đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực thi hiệu sách BHTG nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp NGT 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Báo cáo thường niên năm, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008), Vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an sinh xã hội, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2016), Quyết định số 807/QĐ-BHTG ban hành Quy chế chi trả tiền gửi, ban hành ngày 19/10/2016, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2016), Hướng dẫn số 1316/HD-BHTG hướng dẫn thực chi trả tiền gửi, ban hành ngày 20/12/2016, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2017), Quyết định số 2252/QĐ-BHTG ban hành Quy chế thông tin báo cáo tiền gửi, ban hành ngày 15/12/2017, Hà Nội Nguyễn Xuân Bắc (2017), Hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Tài – Ngân hàng, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 89/1999/NĐ-CP bảo hiểm tiền gửi, ban hành ngày 01/9/1999, Hà Nội Chính phủ (1999), Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, ban hành ngày 09/11/1999, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 109/2005/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 Chính phủ bảo hiểm tiền gửi, ban hành ngày 24/8/2005, Hà Nội 10.Frederic S Mishkin (2001), Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 86 11.Nguyễn Thị Thái Huy (2010), Nâng cao hiệu hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 12.Bùi Thu Hương (2010), Hoàn thiện hoạt động nghiệp vụ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 13.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư 34/2016/TT-NHNN quy định việc cung cấp thông tin Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, ban hành ngày 28/12/2016, Hà Nội 14.Nguyễn Đăng Quân (2018), Hoạt động bảo hiểm tiền gửi theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn ngân hàng thương mại”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 15.Liên Hương – Hải Yến (2016), “Những thay đổi nguyên tắc chi trả bảo hiểm tiền gửi hiệu khuyến nghị với Việt Nam”, trang thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 16.Nguyễn Thị Kim Oanh (2016), “Việt Nam: Công cụ bảo hiểm tiền gửi hiệu cần phát huy tối đa”, trang thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 17.Quốc hội (2012), Luật Bảo hiểm tiền gửi số 06/2012/QH13, ban hành ngày 18/6/2012, Hà Nội 18.Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14, ban hành ngày 20/11/2017, Hà Nội 19.Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1394/2013/QĐ-TTg thành lập BHTGVN Quy định chức năng, nhiệm vụ BHTGVN, ban hành ngày 13/8/2013, Hà Nội 20.Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1395/2013/QĐ-TTg phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động BHTGVN, ban hành ngày 13/8/2013, Hà Nội 87 21.Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 527/QĐ-TTg việc sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ tổ chức hoạt động BHTG Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 1395/QĐ-TTg, ban hành ngày 01/04/2016, Hà Nội 22.Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 21/2017/QĐ-TTg hạn mức trả tiền bảo hiểm, ban hành ngày 15/06/2017, Hà Nội 23.Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 986/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 08/08/2018, Hà Nội Tiếng Anh 24.IADI (2011), General Guidance for Developing Differential Premium Systems, IADI, Switzerland 25.IADI (2012), Enhanced Guidance Paper for Deposit Insurance Systems – Reimbursement Systems and Processes, IADI, Switzerland 26.IADI (2014), Core Principles for Effective Deposit Insurance Systems, IADI, Switzerland 27.PIDM (2014), Deposit Insurance and Consumer Protection Governor, Malaysia

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:01

w