Bộ giáo án trọn bộ các môn khối lớp 1. Giáo án được biên soạn theo công văn 2345, giáo án cả năm 20232024 bộ sách kết nối tri thức, tất cả các bài đã được biên soạn theo phân hối chương trình chuẩn của chuyên môn.
Thứ Mơn TN - CC Thứ Tốn Tiếng việt Sáng Tiếng việt HĐTN Chiều Thể dục Tiếng anh Thứ Tiếng việt Sáng Tiếng việt TĐTV TNXH Âm nhạc Chiều Thể dục Tiếng Anh Thứ TNXH Sáng Tiết Bài Bài 1: Tiết học ( tiết1) Làm quen với trường lớp, bạn bè, đồ dùng học tập - T Làm quen với trường lớp, bạn bè, đồ dùng học tập - T 2 3 Tiếng Việt Tiếng Việt Đạo đức Toán Chiều KNS-TLHĐ Toán TC Thứ Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Sáng T.Việt TC Mĩ thuật Chiều Tiếng Việt Tiếng Việt Thứ Tiếng Việt Sáng Tiếng Việt T.Việt TC Làm quen với tư đọc viết nói nghe - Tiết Làm quen với tư đọc viết nói nghe - Tiết 4 3 3 Làm quen với nét bản, chữ số, bảng chữ cái, dấu - Tiết Làm quen với nét bản, chữ số, bảng chữ cái, dấu - Tiết Bài 1: Các số 0, 1, 2, 3, 4, (Tiết ) Ôn tập Bài 1: Các số 0, 1, 2, 3, 4, (Tiết ) Làm quen với nét bản, chữ số, … - Tiết Làm quen với nét bản, chữ số, … - Tiết Ôn tập Làm quen với nét bản, chữ số, … - Tiết Làm quen với nét bản, chữ số, … - Tiết 10 Ôn luyện viết nét bản, đọc âm - Tiết 11 Ôn luyện viết nét bản, đọc âm - Tiết 12 Ôn tập Ghi HĐTN TN - SHL Thứ hai ngày 05 tháng năm 2022 Tiết HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – CHÀO CỜ CHỦ ĐỀ: CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI – LỄ KHAI GIẢNG I Yêucầu cần đạt - Nhận biết ngày khai giảng ngày năm học - Tự tin tham gia lễ khai giảng cảm thấy vui, hạnh phúc thầy cô anh chị chào đón - Biết yêu trường yêu lớp - Rèn kĩ hợp hoạt động , tính tự chủ, tự tin… II Chuẩn bị - Âm thanh, cờ, ảnh Bác, trống, giấy mời kịch bản, phân công nhiệm vụ… - GV TPT thành lập đội nghi lễ, trống… - GV âm nhạc: chuẩn bị đón HS lớp 1, văn nghệ… - GV thể dục: với TPT GV tổ chức phần hội - GV mĩ thuật : Trang trí… - GVCN: nhắc nhở đơn đốc… - Với Học sinh: Mặc đồng phục, khăn quàng, cờ… III Hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Đón HS lớp - HD hs xếp hàng - HS lớp tập trung theo đơn vị lớp - GV dẫn hs vào sân - HS theo GV tay vẫy cờ hoa - HS toàn trường vỗ tay Hoạt động : Phần lễ - Tổ chức cho HS chào cờ - HS hát quốc ca - Giới thiệu đại biểu, thành phần tham dự… - Hiệu trưởng tuyên bố lễ khai giảng - Sau tiếng trống GV HS hưởng ứng thi - HS hưởng ứng thi đua năm học đua năm học - Đại diện lớp chia sẻ cảm xúc… Hoạt động 3: Phần hội - GV tổ chức văn nghệ… - Văn nghệ chào mừng Hoạt động 4: Bế mạc - Đại diện BGH nói lời cảm ơn… - GV làm nhiệm vụ sau khai giảng ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét chung tinh thần, thái độ, kỉ - Trực tuần luật tham gia họat động, khen ngợi lớp, nhóm HS tham gia tích cực Tiết : - HS vào lớp HS nghe Toán TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I Yêu cầu cần đạt 1.Kiến thức - Bước đầu biết yêu cầu đạt học tập Toán - Giới thiệu hoạt động học mơn Tốn - Làm quen với đồ dùng học tập mơn Tốn lớp Năng lực - NL giao tiếp tốn học, Sử dụng ngơn ngữ tốn học (trả lời câu hỏi GV, gọi tên đồ dùng học tốn… - NL sử dụng cơng cụ phương tiện toán học : Làm quen với đồ dùng học tập mơn Tốn lớp Phẩm chất: Thích mơn học, rèn tính cẩn thận II Đờ dùng dạy học - Tivi, máy tính, sgk - Bộ đồ dùng dạy Toán GV III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1: Khởi động: - HS tham gia chơi - Tổ chức cho lớp chơi trò: Đoán tên - GV nhận xét: - Giới thiệu bài: Khám Phá - GV hướng dẫn HS sử dụng Toán 1: - Lắng nghe - HS quan sát - Cho HS xem sách Toán - Giới thiệu ngắn gọn sách , từ bìa đến - HS quan sát nhìn theo biểu tượng thể tiết học hoạt động - Sau “ Tiết học đầu tiên”, tiết học gồm trang, cách thiết kế học gồm phần” Khám phá”, “ Hoạt động”, “ Luyện tập” “ Trò chơi” - Cho HS thực gấp sách, mở sách , giữ - HS thực gìn sách - GV giới thiệu nhóm nhân vật sách Tốn 1: - GV cho HS mở sách đến bài” Tiết học đầu tiên”và giới thiệu nhân vật: Mai, Nam, Việt Rô - bốt Các nhân vật đồng hành em suốt năm tiểu học Ngồi có bé Mi, em gái Mai tham gia với nhóm bạn Luyện tập - GV Hướng dẫn HS làm quen với số hoạt động học tập Toán lớp 1: -GV gợi ý HS quan sát tranh hoạt động bạn nhỏ Từ giới thiệu những yêu cầu trọng tâm Toán như: - Đếm, đọc số, viết số - Làm tính cộng, tính trừ - Làm quen với hình phẳng hình khối - Đo độ dài, xem giờ, xem lịch - GV cho HS xem tranh miêu tả hoạt động học mơn Tốn: - Nghe giảng, học theo nhóm, tham gia trị chơi Tốn học, thực hành trải nghiệm Toán học tự học - Giới thiệu đờ dùng học Tốn HS - Cho HS mở đồ dùng học Toán - GV giới thiệu đồ dùng cho HS, nêu tên gọi, giới thiệu tính để HS làm quen - HD HS cách cất, mở bảo quản đồ dùng học tập học tập Vận dụng : - Gọi HS nêu lại tên nhân vật - Giới thiệu với bạn số đồ dùng học toán - Ghi nhớ thực những điều biết - Nhận xét - HS thực quan sát - HS quan sát theo gợi ý GV - HS quan sát tranh - HS thực - HS lắng nghe - HS thực IV: Điều chỉnh bổ sung sau học ( có) -Tiết + Tiếng việt LÀM QUEN VỚI TRƯỜNG LỚP, …… VỚI ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I Mục tiêu: * Năng lực - Làm quen với trường, lớp - Biết cách làm quen, kết bạn Hiểu gần gũi bạn bè lớp, trường - Gọi tên, hiểu công dụng biết cách sử dụng đồ dùng học tập - Phát triển kĩ nói, thêm tự tin giao tiếp - Có khả quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ * Phẩm chất - Yêu quý lớp học – nơi diễn những hoạt động học tập thú vị II Đờ dùng - Ti vi, máy tính, skg - Một số đồ dùng học tập HS III Hoạt động dạy học: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động - Tổ chức cho HS hát bài: “Tạm biệt búp bê thân yêu” – hát theo nhạc - GV chúc mừng học sinh vào lớp Khámphá 2.1 Làm quen với trường lớp - Yêu cầu HS quan sát tranh SHS (trang 7) trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh đâu, vào thời điểm nào? + Khung cảnh gồm những gì? - GV HS thống câu trả lời - GV nhắc nhở HS thực tốt những quy định trường lớp - Lớp hát hát - HS vỗ tay - HS quan sát tranh SHS (trang 7) - 2-3 HS trả lời - HS kể tên những phòng, những dãy nhà có trường - HS trao đổi ý kiến - Ví dụ: Đứng lên chào thầy, cô giáo bước vào lớp; giữ trật tự học, giữ gìn vệ sinh chung, động viên, lưu ý HS số vấn đề học tập rèn luyện - HS quan sát tranh SHS (trang 7) - 4, HS trả lời 2.2 Làm quen với bạn bè - Yêu cầu HS quan sát tranh SHS (trang 7) trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ những ai? + Các bạn HS làm gì? + Đến trường học Hà Nam biết Theo em, để làm quen, bạn nói với nào? - GV HS thống câu trả lời - GV giới thiệu chung cách làm quen với bạn mới: Chào hỏi, giới thiệu thân - Thảo luận nhóm đơi, đóng vai tình quen - GV HS nhận xét - GV giới thiệu thêm: Vào lớp 1, em làm quen với trường lớp, với bạn mới, trường thầy cô dạy đọc, dạy viết, dạy làm toán, bảo điều, vui chơi bạn bè + HS trả lời: + Lắng nghe - Thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm đóng vai trước lớp + Lắng nghe TIẾT Luyệntập 31 Nối tiếp: - Cho HS nghe bài: “Em yêu trường em” kết hợp với trò chơi truyền bút, hát kết thúc bút dừng bạn Thì bạn nêu tên bạn ngồi bên cạnh + Kể tên những đồ dung có hát - GV nhận xét 3.2 Làm quen với đồ dùng học tập - Yêu cầu HS quan sát tranh gọi tên đồ dùng học tập - GV đọc tên đồ dùng học tập - Yêu cầu HS quan sát tranh, trao đổi công dụng cách sử dụng đồ dùng học tập: + Trong tranh, bạn HS làm gì? - HS nghe hát thực trò chơi - HS nối tiếp kể - HS quan sát tranh - 5-7 HS trình bày - HS đưa đồ dùng học tập tương ứng - HS quan sát tranh , trao đổi theo nhóm VD: + Một bạn HS dùng SHS học -> Sách để học + Mỗi đồ dùng học tập dùng vào việc gì? - Gọi HS nói đồ dùng - GV HS nhận xét - GV chốt công dụng hướng dẫn cách giữ gìn đồ dùng học tập: + Phải làm để giữ sách không bị rách hay quăn mép? + Có cần cho bút vào hộp khơng? Vì sao? + Muốn kẻ vào vở, phải đặt thước nào? + Làm để thước kẻ khơng bị cong vẹo, sứt mẻ? + Khi cần phải gọt lại bút chì? - GV HS nhận xét - Cho HS thực hành sử dụng đồ dùng học tập Vận dụng - Tổ chức cho HS giải câu đố đồ dùng học tập (Có hình ảnh gợi ý) Câu đố: * Áo em có đủ màu Thân em trắng muốt, thẳng hàng Mỏng, dày số trang Lời thày cô, kiến thức vàng em * Gọi tên, gọi Nhưng có phải đất mà lên Suốt đời việc chẳng quên Giúp cho bao chữ nối liền với * Khơng phải bị Chẳng phải trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn * Ruột dài từ mũi đến chân Mũi mòn, ruột mịn theo * Mình trịn thân trắng Dáng hình thon thon + Một bạn cầm thứơc kẻ kẻ lên giấy -> Thước để kẻ - 3, HS nói đồ dùng học tập mà có - HS trả lời ghi nhớ cách giữ gìn đồ dùng học tập +Khi viết ngồi ngắn, viết xong để gọn gàng + Có Vì cho bút vào hộp để kgơng bị hỏng cần có ln +Đặt thước thẳng với đường kẻ + Khi dùng xong phải để gọn, cất vào hộp bút, + Khi viết hết ngịi bút chì - Theo dõi - HS thực hành - HS ý nghe giải câu đố + Quyển + Cái bút + Bút mực + Bút chì + Viên phấn * Thân phận cỏn Mòn dần theo chữ Nhỏ kẹo Dẻo bánh giầy Ở đâu mực dây Có em + Cái tẩy IV: Điều chỉnh bổ sung sau học ( có) Buổi chiều Tiết Hoạt động trải nghiệm ( GV chuyên dạy ) Tiết Tiết Thể dục ( GV chuyên dạy ) Tiếng anh ( GV chuyên dạy ) Thứ ba ngày 06 tháng năm 2022 Buổi sáng Tiết + 2: Tiếng việt LÀM QUEN VỚI TƯ THẾ ĐỌC, VIẾT, NÓI, NGHE( t3,4) I Yêucầu cần đạt * Năng lực - Biết thực theo tư đúng, tránh tư sai đọc, viết, nói, nghe - Giúp bạn khác rèn tư đứng đọc, viết, nói, nghe - Phát triển kĩ nói, thêm tự tin giao tiếp(thơng qua trao đổi, nhận xét tư đúng, sai đọc,viết, nói, nghe); thêm gần gũi bạn bè, thầy + Có khả quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ * Phẩm chất - Yêu quý lớp học - Yêu quý lớp học, bạn bè, thầy cô; nghiêm túc học tập II.Đờ dùng dạy học - Ti vi, máy tính, skg - Một số đồ dùng học tập HS III Hoạt động dạy học: TIẾT Hoạt động Giáo viên 1.Khởi động - Tổ chức cho HS chơi trò: “Khéo tay, hay làm” - GV chia lớp thành đội chơi thực cầm thước đẻ kẻ những đường thẳng, cầm bút tơ hình trịn, gọt bút chì - Đội làm tư hơn, hồn thành công việc sớm hơn, đội chiến thắng - Nhận xét, tuyên dương Khám phá 1Quan sát tư 2.1.1 Quan sát tư đọc - Yêu cầu HS quan sát tranh SHS trả lời câu hỏi: + Bạn HS tranh làm ? + Theo em tranh thể tư ? + Tranh thể tư sai? Vì ? - GV HS thống câu trả lời - GV hướng dẫn làm mẫu tư ngồi đọc, ngồi ngắn, mắt cách khoảng 25 – 30 cm, tay đặt lên mặt bàn - GV hướng dẫn kết hợp làm đọc sai tư thế, cận thị, cong vẹo cột sống 2.2 Quan sát tư viết - Yêu cầu HS quan sát tranh 3,4 SHS trả lời câu hỏi: + Bạn HS tranh làm ? Hoạt động Học sinh - Lớp chia thành đội thực chơi - HS quan sát tranh SHS - 2-3 HS trả lời - Bạn HS đọc sách - Tranh thể tư ngồi đọc, ngồi ngắn, mắt cách khoảng 25 – 30 cm, tay đặt lên mặt bàn - Tranh thể tư ngồi đọc sai ngồi đọc, lưng còng vẹo, mắt gần sách - HS trao đổi ý kiến - Ví dụ: Người đọc tư - Lắng nghe - HS quan sát tranh SHS - 2, 3HS trả lời - Tranh thể tư viết, lăng thẳng, mắt cách khoảng 25 – 30 cm, tay trái tì mép bên -Tranh thể tư sai viết, lưng cịng, mắt gần vở, ngực tì vào bàn, tay trái + Theo em tranh thể tư ? + Các bạn HS làm gì? - Yêu cầu HS quan sát tranh 5,6 SHS trả lời câu hỏi: + Tranh thể cách cầm bút đúng, tranh thể cách cầm bút sai? - Gọi HS trả lời bám vào ghế - Thảo luận nhóm trả lời +Tranh thể cầm bút Cầm bút ba ngón tay( Ngón ngón trỏ giữ bên thân bút, ngón giữa đỡ lấy bút), lòng bàn tay cánh tay làm thành đường thẳng, khoảng cách giữa đầu ngón tay - GV nhận xét nêu lại ngòn bút 2,5 cm - GV hướng dẫn kết hợp làm mẫu tư - Tranh thể cách cầm bút sai, cầm viết: Lưng thẳng, mặt cách 25 bút đầu ngón tay, lòng bàn tay cánh – 30 cm, cầm bút đầu ngón tay, hai tay tay làm khơng tạo thành đường thẳng, tì lên mép vở, khơng tì ngực vào bàn viết đầu ngón tay q sát với ngòn bút - GV nêu tác hại việc viết sai tư - Lắng nghe thực + Cong vẹo cột sống - HS thi nhận diện tư viết đúng, từ hình + Giảm thị lực, chữ xấu, viết chậm ảnh nhiều bạn (qua tranh ảnh) với số 2.3 Quan sát tư nói nghe tư viết đúng, sai ngồi viết, tìm - Yêu cầu HS quan sát tranh SHS những bạn có tư trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh đâu? + Tranh vẽ cảnh lớp học + Giáo viên bạn làm gì? + Cơ giáo giảng Các bạn nghe cô giảng + Những bạn có tư (dáng ngồi, vẻ +Những bạn có tư học, mặt, ánh mắt, …) học? pháy biểu xây dựng bài, ngồi ngắn, + Những bạn có tư khơng đúng? mặt chăm chú, vẻ mặt hào hứng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời +Cịn số bạn có tư khơng + Trong học, HS có nói chuyện học, nằm bị bàn, quay ngang, riêng khơng? khơng ý, nói chuyện riêng + Muối nói ý kiến riêng phải làm - Thảo luận nhóm tư sao? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét thống câu trả lời - Trong học, HS phải giữ trật tự, khơng - Trình bày nói chuyện riêng Muối phát biểu ý kiến, phải giơ tay xin phép thầy cô Khi phát biểu phải đứng ngắn, nói rõ ràng, đủ - Lắng nghe nghe TIẾT 10