1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy trọn bộ cả năm lớp 3

1,8K 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1.793
Dung lượng 34,4 MB

Nội dung

Bộ giáo án trọn bộ lớp 3 bao gồm các môn toán, tiếng việt và tự nhiên xã hội, bộ giáo án được biên soạn theo công văn 2345 của bộ giáo dục và đạo tạo ban hành, tất cả các kế hoạch bài dạy được biên soạn theo phân phối chương trình của chuyên môn.

TUẦN (Từ ngày: 4/9/2023 – 8/9/2023) Thứ Buổi Sáng Tiết Hai Chiều Sáng Ba Chiều Tư Sáng 3 Chiều Sáng Năm 3 Sáu Môn dạy Chào cờ-HĐTN Tốn TV( đọc) TV(Nói-nghe) TC.Tốn Tên dạy Bài 1.Sinh hoạt cờ: Chào năm học mới(t1) Bài 1: Ôn tập số đến 000 (T1) Bài Đọc: Ngày gặp lại TNXH TOÁN C.NGHỆ TV ( đọc) TV(MởR-viết) T.Việt(viết) NT-Mĩ thuật TC.Toán Toán HĐTN T.Việt(LT) TNXH THỂ DỤC Tiếng Anh NT- ÂM NHẠC Toán Đạo đức T.Việt(LT) Chiều Sáng T.ANH TOÁN HĐTN Ghi tiết Nói nghe: Mùa hè em Ôn tập: Bài 1: Ôn tập số đến 000 (T1) Ôn T.Việt TC.T.Việt THỂ DỤC T.ANH TIN HỌC T.ANH TCT Bài 1:Họ hàng ngày kỉ niệm gia đình(t1) Bài 1: Ơn tập số đến 000 (T2) Bài Đọc: Về tăm quê Viết: Ôn chữ hoa: A, Ă, Â Viết: Nghe – viết: Em yêu mùa hè Ôn tập: Bài 1: Ôn tập số đến 000 (T2) Bài 2: Ôn tập phép cộng, phép trừ phạm vi 1000 (T1) Luyện tập: Từ vật, hoạt động Bài 1:Họ hàng ngày kỉ niệm gia đình(t2) Bài 2: Ôn tập phép cộng, phép trừ phạm vi 1000 (T2) Luyện tập: Viết tin nhắn Ôn tập: Bài Ngày đầu gặp lại (t1) Bài Tìm thành phàn phép cộng, phép trừ (T1) SHL Sinh hoạt theo chủ đề: Nét riêng người(.t3) 1,5 tiết 0,5 tiết Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2023 Tiết Chào cờ - Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHÀO NĂM HỌC MỚI Tiết TỐN CHỦ ĐỀ 1: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1000 (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc, viết, xếp thứ tự số đến 000 (ôn tập) +Nhận biết cấu tạo phân tích số số có ba chữ số, viết số thành tổng trăm, chục đơn vị (ôn tập) +Nhận biết ba số tự nhiên liên tiếp (bổ sung) - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp tốn họ - Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: + Trả lời: + Câu 2: + Trả lời - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Luyện tập: Bài (Làm việc cá nhân) Nêu số cách đọc số - GV hướng dẫn cho HS nhận biết câu - HS nêu cách viết số (134) đọc số - Câu 2, 3, học sinh làm bảng (Một trăm ba mươi tư) - HS làm bảng viết số, đọc số: + Viết số: 245; Đọc số: Hai trăm bốn mươi lăm + Viết số: 307; Đọc số: Ba trăm linh bảy + Hàng trăm: 2, hàng chục: 7, hàng đơn vị: 1; Viết số: 271; Đọc số: Hai trăm bảy mươi mốt - HS làm việc theo nhóm - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Số? - GV chia nhóm 2, nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn + Con thỏ số 1: 750 + Con thỏ số 2: 999 + Con thỏ số 4: 504 - HS làm vào - GV Nhận xét, tuyên dương Bài 3a: (Làm việc cá nhân) Số? - GV cho HS làm tập vào - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3b (Làm việc cá nhân) Viết số 385, 538, 444, 307, 640 thành tổng trăm, chục đơn vị - GV làm VD: 385 = 300 + 80 + - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn - GV nhận xét tuyên dương + 222: trăm, chục, đơn vị + 305: trăm, chục, đơn vị + 598: trăm, chục, đơn vị + 620: trăm, chục, đơn vị + 700: trăm, chục, đơn vị - HS làm vào + 538 = 500 + 30 + + 444 = 400 + 40 + + 307 = 300 + + (300 + 7) + 640 = 600 + 40 + (600 + 40) - HS nêu: Giá trị số liền trước, liền sau hơn, đợn vị - HS làm việc theo nhóm Bài (Làm việc nhóm 4) Số? - GV cho HS nêu giá trị số liền trước, liền sau Số liền Số Số liền trước cho sau - GV chia nhóm 2, nhóm làm việc vào phiếu 425 426 427 học tập nhóm 879 880 881 - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn 998 999 000 35 36 37 324 325 326 - HS đọc tia số - GV Nhận xét, tuyên dương Bài 5a (Làm việc cá nhân) Số? - GV cho HS đọc tia số - HS quan sát - HS nêu: - GV giải thích: số liền trước 15 14, số liền sau + Số liền trước 19 18 15 16 Ta có 14, 15, 16 ba số liê tiếp 16, + Số liền sau 19 20 15, 14 ba số liên tiếp + 18, 19, 20 số liên tiếp - Yêu cầu HS nêu: + 20, 19, 18 số liên tiếp + Số liền trước 19 là? + Số liền sau 19 là? - HS nêu kết quả: + 18, 19, ? số liên tiếp 210 211 212 + 20, 19, ? số liên tiếp 210 209 208 Bài 5b (Làm việc cá nhân) Tìm số có dấu - HS nhận xét lẫn “?” để ba số liên tiếp - GV cho HS nêu 210 211 ? 210 ? 208 - GV nhận xét tuyên dương Vận dụng - GV tổ chức vận dụng hình thức trị - HS tham gia để vận dụng kiến thức chơi, hái hoa, sau học để học sinh nhận biết học vào thực tiễn số liền trước, số liều sau, đọc số, viết số + Bài toán: + HS tả lời: - Nhận xét, tuyên dương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Tiết 3,4 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ Bài 01: NGÀY GẶP LẠI (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện “Ngày gặp lại” + Bước đầu biết thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ chỗ có dấu câu +Nhận biết việc xảy câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể +Hiểu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật dựa vào hành động, việc làm nhân vật + Hiểu nội dung bài: Trải nghiệm mùa hè bạn nhỏ thú vị đáng nhớ, dù bạn nhỏ nhà đến nơi xa, dù thành phố hay nơng thơn - Nói điều đáng nhớ kì nghỉ hè + Phát triển lực ngôn ngữ - Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện trải nghiệm mùa hè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Xem tranh trả lời bạn nhỏ làm + Trả lời: bạn nhỏ thả diều gì? + Trả lời: bạn nhỏ câu cá + Câu 2: Xem tranh trả lời bạn nhỏ làm - HS lắng nghe gì? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu đúng, ý câu dài Đọc diễn cảm lời thoại với ngữ điệu phù hợp - Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến cho cậu + Đoạn 2: Tiếp theo bầu trời xanh + Đoạn 3: Tiếp theo + Đoạn 4: Còn lại - GV gọi HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: cửa sổ, tia nắng, là, năm học, mừng rỡ, bãi cỏ, lâp lánh,… - Luyện đọc câu dài: Sơn quê từ đầu hè,/ gặp lại,/ hai bạn/ có chuyện - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm - GV nhận xét nhóm 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Tìm chi tiết thể niềm vui gặp lại Chi Sơn? + Câu 2: Sơn có trải nghiệm mùa hè? + Câu 3: Trải nghiệm mùa hè Chi có khác với Sơn + Câu 4: Theo em, học, Mùa hè theo bạn vào lớp? Chọn câu trả lời ý kiến khác em a Vì bạn nhớ chuyện mùa hè - Hs lắng nghe - HS lắng nghe cách đọc - HS đọc toàn - HS quan sát - HS đọc nối đoạn - HS đọc từ khó - 2-3 HS đọc câu dài - HS luyện đọc theo nhóm - HS trả lời câu hỏi: + Sơn vẫy rối rít; Sơn cho Chi diều xinh; Chi mừng rỡ chạy ra; Hai bạn có chuyện kể với nhau.) + Sơn theo ông bà trồng rau, câu cá; bạn thả diều + Trải nghiệm Chi: nhà bố tập xe đạp Cịn Sơn q theo ơng bà trồng rau, câu cá, theo bạn thả diều + HS tự chọn đáp án theo suy nghĩ + Hoặc nêu ý kiến khác b Vì bạn kể cho nghe chuyện mùa hè c Vì bạn mang đồ vật kỉ niệm mùa hè đến lớp - HS nêu theo hiểu biết - GV mời HS nêu nội dung -2-3 HS nhắc lại - GV Chốt: Bài văn cho biết trải nghiệm mùa hè bạn nhỏ thú vị đáng nhớ, dù nhà đến nơi xa, dù thành phố hay nông thôn 2.3 Hoạt động : Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo Nói nghe: Mùa hè em 3.1 Hoạt động 3: Kể điều em nhớ kì nghỉ hè vừa qua - GV gọi HS đọc chủ đề yêu cầu nội dung - HS đọc to chủ đề: Mùa hè em + Yêu cầu: Kể điều em nhớ kì nghỉ hè vừa qua - HS sinh hoạt nhóm kể điều - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: HS kể đáng nhớ mùa hè điều nhớ mùa hè + Nếu HS khơng đâu, kể nhà làm - HS trình kể điều đáng nhớ giữ an toàn mùa hè đc mùa hè - Gọi HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương 3.2 Hoạt động 4: Mùa hè năm em có - HS đọc yêu cầu: Mùa hè năm em có khác với mùa hè năm khác với mùa hè năm ngối - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp ngoái - GV cho HS làm việc nhóm 2: Các nhóm đọc thầm gợi ý sách giáo khoa suy nghĩ - HS trình bày trước lớp, HS khác có hoạt động mùa hè thể nêu câu hỏi Sau đổi vai HS - Mời nhóm trình bày khác trình bày - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh học vào thực tiễn + Cho HS quan sát video cảnh số bạn nhỏ thả - HS quan sát video diều đồng quê + GV nêu câu hỏi bạn nhỏ video nghỉ hè + Trả lời câu hỏi làm gi? + Việc làm có vui khơng? Có an tồn khơng? - Nhắc nhở em tham quan nghỉ hè cần - Lắng nghe, rút kinh nghiệm đảm bảo vui, đáng nhớ phải an tồn phịng tránh điện, phòng tránh đuối nước, - Nhận xét, tuyên dương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Buổi chiều: Tiết TC.TỐN BÀI 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1000 (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: + Đọc, viết, xếp thứ tự số đến 000 (ôn tập) + Nhận biết cấu tạo phân tích số số có ba chữ số, viết số thành tổng trăm, chục đơn vị (ôn tập) + Nhận biết ba số tự nhiên liên tiếp (bổ sung) - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở tập Toán; hình ảnh SGK Học sinh: Vở tập toán, bút, thước Hoạt động GV Hoạt động HS khởi động: - GV tổ chức trò chơi trò chơi Truyền điện: - HS tham gia trò chơi (Trả lời kết Kiểm tra kiến thức học học sinh câu hỏi trò chơi) trước - GV Nhận xét, tuyên dương Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm - Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm 1, 2, 3, 4, 5/ 5, Vở Bài tập Toán - GV cho Hs làm vòng 15 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa gọi Hs cô chấm chữa lên làm - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 2: Chữa bài: - GV gọi HS chữa bài: * Bài 1: Viết số đọc số theo thứ tự hàng trăm, chục, đơn vị)/VBT tr.5 - Cho HS quan sát - GV cho học sinh nối tiếp nêu câu trả lời - GV nhận xét làm, khen học sinh thực tốt  Gv chốt củng cố kiến thức đọc, viết số * Bài 2: Nối (theo mẫu) (VBT/5) - GV cho bạn lên thực với hình thức trị chơi: “Ai nhanh, Ai đúng?” + học sinh thực với thời gian bạn lớp hát : “Một vịt”; kết thúc hát, bạn nhanh, bạn thắng - HS đánh dấu tập cần làm vào -Hs làm - HS bàn đổi kiểm tra - Học sinh trả lời: - Học sinh nhận xét - HS lắng nghe cách thực - HS nhận xét - HS lắng nghe, quan sát - HS đại diện dãy lên bảng làm - Hs giải thích cách nối + Số gồm trăm, chục đơn vị viết 707 + Số gồm trăm, chục đơn vị viết 231 + Số gồm trăm, chục đơn vị viết 555 + Số gồm trăm, chục đơn vị viết 984 - Cho học sinh nhận xét - GV nhận xét, khen học sinh nhanh – chốt đáp án  Gv chốt củng cố kiến thức đọc, viết số thành tổng trăm, chục đơn vị * Bài 3: Viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị VBT/6 - GV cho học sinh lên thực - HS thảo luận tìm hiểu đề - GV nhận xét, khen, chốt kiến thức  Gv chốt cách viết số thành tổng trăm, chục đơn vị * Bài 4: Số?VBT/6 - GV cho HS nêu giá trị số liền trước, liền sau - Số liền trước số đứng trước số cho số cho đơn vị - Số liền sau số đứng sau số cho số cho đơn vị - Gọi HS chia sẻ kết quả, HS nhận xét lẫn - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét học  Củng cố cách cách tìm số liền trước, số liền sau Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm để ba số liên tiếp - GV cho HS đọc xác định yêu cầu tập - Gọi HS chia sẻ kết quả, HS nhận xét lẫn 139 = 100 + 30 + 321 = 300 + 20 + 803 = 800 + 950 = 900 + 50 777 = 700 + 70 + 614 = 600 + 10 + - HS lắng nghe cách thực - HS trình bày làm + Số liền trước số 120 số đứng trước số 120 số 120 đơn vị, số 199; + Số liền sau số 120 số đứng sau số 120 số 120 đơn vị, số 121 - HS nhận xét - HS nêu yc toán - HS trình bày tập a) 35; 36; 37 (Ba số tự nhiên liên tiếp) 35; 37; 39 (Ba số lẻ liên tiếp) b) 39; 40; 41 (Ba số tự nhiên liên tiếp) 30; 40; 50 (Ba số tròn chục liên tiếp) - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng - GV nhận xét học - GV dặn HS xem lại chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Tiết ÔN TẬP ( gv môn dạy) + Cho HS quan sát video cảnh đẹp số nơi - HS quan sát video Việt Nam + GV nêu câu hỏi em thấy có cảnh đẹp + Trả lời câu hỏi mà em thích Việt Nam? - GV hỏi: Em cần làm để bảo vệ cảnh - Lắng nghe, rút kinh nghiệm đẹp đó? - Hướng dẫn em có trách nhiệm bảo vệ mơi - HS ý lắng nghe thực trường tuyên truyền với người bảo vệ môi trường - Nhận xét, tuyên dương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Tiết TIẾNG VIỆT MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ TRÁI ĐẤT, ÔN TẬP CÁC KIỂU CÂU ĐÃ HỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Mở rộng vốn từ Trái Đất Biết dựa vào tranh mẫu gợi ý để tạo câu kể, câu hỏi Biết dựa vào nội dung hình thức câu để phân biệt kiểu câu phân loại theo mục đích nói, để chuyển câu cho thành câu cảm câu khiến + Nói nội dung tranh Trái Đất Viết đoạn văn tả tranh Trái Đất - Hình thành phát triển lực văn học (có khả quan sát vật xung quanh); có tình u với thiên nhiên đất nước - Tham gia làm việc nhóm hoạt động học tập -Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát tìm hiểu hình ảnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia chơi + Câu 1: Đọc khổ thơ đầu “Một mái nhà - HS đọc trả lời: chung” trả lời câu hỏi: Bài thơ nhắc đến mái + Bài thơ nhắc đến mái nhà nhà riêng vật nào? chim, cá, ốc, dím + Câu 2: Đọc khổ thơ 4,5 “Một mái nhà + Mái nhà chung mn lồi chung” trả lời câu hỏi: Mái nhà chung muôn bầu trời xanh, xanh đến vô lồi gì? - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá 2.1 Hoạt động 1: Luyện từ câu (làm việc cá nhân, nhóm) Bài 1: Xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp (Làm việc nhóm 2) - GV mời cầu HS đọc yêu cầu - Giao nhiệm vụ cho nhóm làm việc - Mời đại diện nhóm trình bày - Mời nhóm nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt đáp án: - HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS quan sát, bổ sung Bài 2: Cùng bạn hỏi- đáp nội dung tranh Viết vào câu hỏi, câu trả lời em bạn (làm việc nhóm) - HS đọc yêu cầu tập - HS làm mẫu trước lớp - GV mời HS nêu yêu cầu tập - GV mời HS làm mẫu trước lớp: + Cô công nhân làm gì? + Cơ phát cỏ - GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ, hỏi đáp vật vẽ tranh - Mời HS thực hành hỏi đáp theo câu đặt - Mời HS khác nhận xét - HS thảo luận vfa thực hành hỏi – đáp - Một số HS trình bày kết - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung - GV nói thêm: Vừa lớp nói cho nghe nội dung tranh Những điều em vừa trao đổi cho thấy tranh đẹp, nội dung tranh vẽ khung cảnh thiên nhiên xanh tươi việc làm người góp phần bảo vệ khung cảnh thiên nhiên Bài 3: Chuyển câu kể thành câu cảm câu khiến (làm việc nhóm) Nước hồ xanh Ánh nắng rực rỡ Chúng ta bỏ rác nơi quy định Cả lớp có ý thức tiết kiệm giấy viết - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV làm mẫu - GV gợi ý: câu cảm thường dùng từ ôi, chao ôi, trời đầu câu; thế, quá, cuối câu; dấu chấm than kết thúc câu để bộc lộ cảm xúc - GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm 4, chuyển câu kể a,b,c, d thành câu cảm câu khiến - GV mời nhóm trình bày kết - GV yêu cầu nhóm khác nhận xét - HS đọc yêu cầu tập - HS quan sát - HS ý - Các nhóm làm việc theo u cầu - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét chéo - HS trả lời theo ý kiến cá nhân - HS ý lắng nghe - GV hỏi thêm: Vì em cho câu cảm / câu khiến? - GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2023 Buổi sáng: Tiết TỐN Bài 78: ƠN TẬP PHÉP NHÂN CHIA TRONG PHẠN VI 100 000 Tiết 3: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực phép nhân, chia, tìm số lớn nhất, bé nhóm ba số, phạm vi 100 000 + Tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân, chia, có khơng có dấu ngoặc phạm vi 100 000 + Giải toán thực tế liên quan đến phép cộng, trừ, nhân, chia phạm vi 100 000 -Giải toán thực tế, tham gia trò chơi, vận dụng - Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Bài (Làm việc cá nhân – dùng thẻ ABCD) Củng cố cách làm dạng tập trắc nghiệm lựa chọn qua thực phép nhân, chia, tìm số lớn nhất, bé nhát nhóm ba số, phạm vi 100 000 - HS nêu: Chọn câu trả lời - GV cho HS nêu yêu cầu đề - Học sinh thực - Học sinh tính nháp khoanh vào kết Câu 1a) chọn C SGK/120 Câu 1b) chọn B - Sửa bài: - Cho HS dùng thẻ ABCD để trả lời - HS nêu cách tìm kết - Lớp theo dõi, nhận xét - GV gọi HS nêu cách thực - Lớp nhận xét cách thực hiện, kết cách thực - GV nhận xét cách thực hiện, yêu cầu HS nêu - HS lắng nghe cách tính giá trị biểu thức => Chốt KT: Muốn so sánh biểu thức, ta tính giá trị biểu thức so sánh số, hàng chục nghìn -> nghìn -> đơn vị - GV nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu ghi bảng tựa bài: Luyện tập: Bài 2: (Làm việc cá nhân vào vở) Củng cố tính giá trị biểu thức liên quan đến pháp cộng, trừ, nhân, chia có khơng có dấu ngoặc đơn - Gọi HS nêu yêu vầu đề - HS đọc đề - HS làm bài: vào - - GV yêu cầu HS làm cá nhân vào (GV theo dõi cách thực HS, chọn HS trình bày bảng phụ song song với HS làm lớp để kịp thời gian sửa bài.) Sửa bài: - HS đổi để sửa - GV cho HS chơi trò chơi đố bạn: HS nêu kết quả, nhận xét lẫn - GV Nhận xét kết quả, hỏi cách thực - HS đổi sửa bài, kiểm tra kết - HS chơi trò chơi - Quản trị nêu câu hỏi chất vấn: Vì bạn tìm kết quả?/ hoặc: Bạn tìm kết cách nào? - HS lắng nghe => Chốt KT: tính nhẩm giá trị biểu thức có phép tính cộng trừ, nhân, chia (có khơng có dấu ngoặc đơn) - GV nhận xét chung tuyên dương Bài 3: (Làm việc nhóm 2– Làm vào vở) * Củng cố cách giải trình bày giải tốn thực tế giảm số lần - Gọi HS đọc đề - HS nêu yêu cầu đề - HS tìm hiểu đề bài: Đề cho biết - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm cách thực gì? Hỏi gì? Nêu dạng tốn sau làm cá nhân vào thực vào ( Cho HS(A) làm bảng nhóm, song song với lớp để kịp thời gian) - HS đổi kiểm tra kết quả, cách trình - HS nhận xét kết quả, cách trình bày, bày, nhận xét lẫn bạn nêu câu hỏi chất vấn: Vì bạn tìm kết quả?/ hoặc: - Cho HS chất vấn hỏi cách thực Bạn tìm kết cách nào? => Chốt KT: Muốn giảm số lần, ta lấy - HS lắng nghe, sửa sai có số chia cho số lần - GV nhận xét, tuyên dương Bài (Làm việc cá nhân – Làm vào vở) * Củng cố cách giải toán thực tế liên quan tới phép tính học - Gọi HS đọc đề - HS nêu yêu cầu đề - HS tìm hiểu đề bài: Đề cho biết gì? Hỏi gì? Nêu dạng tốn sau thực vào ( Cho HS(A) làm bảng nhóm, song song với lớp để kịp thời gian) Sửa bài: - HS đổi kiểm tra kết quả, cách - HS(A) đính giải lên bảng trình bày - HS đọc làm - Gọi HS HS(B) đọc làm - Lớp đối chiếu nêu nhận xét Bài giải Số viên gạch bác Hải mua là: 18 200 x = 72 800 (viên gạch) Số viên gạch bác Hải phải mua thêm là: 87 000 – 72 800 = 14 200 (viên gạch) Đáp số: 14 200 viên gạch - HS nhận xét, nêu lời giải tương tự - HS đặt câu hỏi chất vấn: + Muốn tìm bác Hải cịn phải mua thêm viên gạch nữa, ta cần biết trước? + Để biết kết hay sai, bạn kiểm tra lại cách nào? - HS lắng nghe, sửa lại làm sai (nếu có) - GV nhận xét chốt kết - GV cho HS nhắc lại bước giải toán => Chốt KT: Cách giải toán trình bày giải liên quan đến thực tế + tuyên dương Vận dụng - GV tổ chức vận dụng hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức trò chơi, tiếp sức học vào thực tiễn Bài (Làm việc nhóm – ghi kết vào SGK) * Củng cố thứ tự thực phép tính biểu thức, mối quan hệ thành phần kết phép tính - Gọi HS đọc đề - HS nêu yêu cầu đề - Lớp đọc thầm Sửa bài: - Gọi HS HS lên bảng làm - Lớp đối chiếu nêu nhận xét - HS trao đổi nhóm nhóm để tranh luận tìm kết toán nâng cao HS ghi kết vào SGK/120 - HS quan sát sửa nêu nhận xét, - GV nhận xét chốt kết đặt câu hỏi chất vấn: +Câu a) Tại bạn điền phép tính “cộng” “nhân” ? +Câu b) Tại bạn điền phép tính “chia” “nhân” ? - HS lắng nghe, sửa lại làm sai => Chốt KT: Chúng ta dùng phương pháp suy (nếu có) luận, phương pháp loại trừ, phương pháp thử để chọn để có kết GV tuyên dương HS tích cực học tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Tiết TIẾNG VIỆT VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ BỨC TRANH VỀ TRÁI ĐẤT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nói nội dung tranh Trái Đất Viết đoạn văn tả tranh Trái Đất + Đọc mở rộng văn, thơ viết hành tinh xanh (vẻ đẹp bầu trời, Trái Đất, trách nhiệm bảo vệ giữ gìn hành tinh xnah, sống nhân ái, hịa thuận, ) + Hình thành phát triển lực văn học (có khả quan sát vật xung quanh); có tình u với thiên nhiên đất nước - Lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành nội dung SGK - Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát tìm hiểu hình ảnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia chơi + Câu 1: Em đặt câu khiến để nói - HS đặt câu hỏi theo yêu cầu trách nhiệm phải bảo vệ môi trường + Câu 2: Em đặt câu cảm thấy cảnh đẹp đất nước - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá 2.1 Hoạt động 2: Luyện viết đoạn Bài tập Sưu tầm chia sẻ với bạn tranh ảnh Trái Đất (làm việc chung lớp) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV kiểm tra chuẩn bị HS nhà chuẩn bị tranh, ảnh Trái Đất học trước - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm Từng HS nói với bạn nội dung tranh dựa theo gợi ý - GV gọi nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - GV yêu cầu HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương chốt đáp án Bài tập 2: Viết đoạn văn tả tranh Trái Đất (làm việc cá nhân) - GV mời HS đọc yêu cầu gợi ý - GV giải đáp cho HS thắc mắc điều chưa hiểu - GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ viết đoạn văn theo gợi ý vào - GV yêu cầu HS trình bày đoạn văn trước lớp - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung Bài tập 3: Trao đổi làm với bạn để góp ý sửa lỗi Bình chọn đoạn văn hay (Làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu - GV mời HS đọc cho bạn nghe đoạn văn vừa viết, góp ý cho nội dung, hình thức trình bày; sửa lỗi dùng từ ngữ, lỗi viết hoa, lỗi tả, - GV yêu cầu nhóm trình bày đọc đoạn văn viết - HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ trả lời - HS trình bày kết - HS nhận xét trình bày bạn - HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ viết đoạn văn vào - HS trình bày kết - HS nhận xét bạn trình bày - HS đọc yêu cầu - Các nhóm làm việc theo u cầu - Đại diện nhóm trình bày kết - GV mời nhóm khác nhận xét - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đanh giá - HS lắng nghe, điều chỉnh - GV lớp bình chọn đoạn văn hay GV ghi nhận, khen ngợi đoạn văn rõ ràng nội dung, sử dụng từ ngữ hay, viết câu chuẩn, trình bày đẹp, - GV yêu cầu HS tiếp tục chỉnh sửa đoạn văn theo góp ý GV lớp Vận dụng Bài tập 1: Tìm đọc sách báo viết hành tinh xanh - GV kiểm tra chuẩn bị HS nhà chuẩn bị sách báo viết hành tinh xanh nhà - GV cho HS đọc mở rộng “Ếch nhỏ đầm - HS đọc mở rộng lầy” SGK - GV trao đổi thông tin đọc: - HS trả lời + Tên đọc gì? + Tác giả đọc ai? + Nội dung đọc viết điều gì? - GV giao nhiệm vụ HS nhà tìm đọc thêm - HS lắng nghe, nhà thực văn, thơ, viết hành tinh xanh Bài tập 2: Viết phiếu đọc sách theo mẫu - HS quan sát thực theo mẫu - GV hướng dẫn HS viết thông tin - HS lắng nghe vào phiếu đọc sách theo mẫu - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV Điều chỉnh sau dạy: Tiết TIẾNG VIỆT(TC) CHỦ ĐIỂM: TRÁI ĐẤT CỦA CHÚNG MÌNH Bài 30: MỘT MÁI NHÀ CHUNG (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: + Viết đoạn văn tả tranh Trái Đất + Đặt câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến + Điền thông tin hành tinh xanh vào phiếu đọc sách - Giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở tập Tiếng Việt; Học sinh: Vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho HS hát - HS thực - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ viết bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện viết - GV đọc yêu cầu HS Viết đoạn văn tả tranh Trái Đất + Gọi HS đọc lại + HD HS nhận xét: H: Đoạn văn bạn viết có câu? Cách bạn miêu tả nào? H: Em thích hình ảnh miêu tả bạn? Vì sao? + HD HS sửa từ dùng chưa xác - Cho HS đọc thầm viết lại đoạn văn sửa từ, cách diễn đạt + Chấm, chữa - GV thu chấm - nhận xét, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: HDHS làm tập - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS đạt chuẩn làm tập 4, 5/ 68 Vở Bài tập Tiếng Việt - GV cho HS làm vòng phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho HS; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa * Bài 4/68: Đặt câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến với từ ngữ cột - GV gọi hs nêu yêu cầu - GV cho HS nêu kết - HS nghe, quan sát, viết luyện viết - HS đọc - HS nhận xét - HS nêu giải thích - Lắng nghe, sửa lại - Học sinh làm việc cá nhân - HS theo dõi - HS đánh dấu tập cần làm vào - Hs làm - HS đọc yc - HS trình bày : + Câu kể: Biển rộng mênh mông + Câu hỏi: Chúng ta cần làm để bảo vệ động vật hoang dã? + Câu cảm: Ôi, biển đẹp quá! + Câu khiến: Bạn đừng lãng phí - GV nhận xét, chốt kết nước  GV nhắc lại dấu hiệu câu khiến, câu cảm, - HS chữa vào câu hỏi, câu kể * Bài 5/68: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Hs nêu - Yêu cầu HS nêu câu chuyện, văn, thơ - HS nêu chọn chuẩn bị (có thể chọn Ếch nhỏ đầm lấy) - GV cho HS chia sẻ nhóm đơi - GV cho HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ nhóm đơi - GV nhận xét, tuyên dương HS - 4,5 HS chia sẻ Lớp điền phiếu đọc sách HĐ Vận dụng - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau - HS nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Tiết HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP Sinh hoạt theo chủ đề: NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG LAO ĐỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh chia sẻ nguyên tắc đảm bảo an toàn lao động nhà + Đảm bảo an toàn lao động trường + Bản thân tự tin chia sẻ nguyên tắc đảm bảo an toàn lao động + Trao đổi thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Biết chia sẻ với bạn hiểu biết hành vi khơng an tồn lao động - Tôn trọng bạn, yêu quý thân thiện với thành viên lớp - Có tinh thần chăm lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - GV cho lớp nghe hát “Giữ gìn vệ sinh trường - HS lắng nghe lớp” để khởi động học + Những bạn nhỏ hát làm gỉ để vệ sinh lớp học? + Gọi hs trả lời - HS trả lời: Các bạn nhỏ lau cửa, - GV Nhận xét, tuyên dương quét sàn - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Sinh hoạt cuối tuần: * Hoạt động 1: Đánh giá kết cuối tuần (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết hoạt động cuối tuần Yêu cầu đánh giá kết hoạt động cuối tuần nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung nội dung - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ tuần sung nội dung tuần + Kết sinh hoạt nếp + Kết học tập - Một số nhóm nhận xét, bổ sung + Kết hoạt động phong trào - Lắng nghe rút kinh nghiệm - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương (Có thể khen, thưởng, tuỳ vào kết tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới Yêu cầu nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung nội dung kế hoạch + Thực nếp tuần + Thi đua học tập tốt + Thực hoạt động phong trào - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, thống nhất, biểu hành động Sinh hoạt chủ đề Hoạt động Chia sẻ nguyên tắc đảm - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét nội dung tuần tới, bổ sung cần - Một số nhóm nhận xét, bổ sung - Cả lớp biểu hành động giơ tay bảo an toàn lao động ( cá nhân) - GV yêu cầu học sinh chia sẻ kết tham gia - Học sinh lắng nghe lao động nhà: + Em học cách sử dụng an toàn dụng cụ lao động nào? + Em thực công việc lao động an tồn nào? + Bí kíp để đảm bảo an tồn gì? - GV gọi hs chia sẻ - 5-6 hs chia sẻ kết tham gia lao động nhà - GV gọi hs khác nhận xét - Hs nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV chốt: Ta cần ý thức việc bảo vệ an toàn thân lao động, làm theo bí kíp học Thực hành Hoạt động 4: Thực hành lao động an tồn khn iên trường học (Theo nhóm) - GV giao nhiệm vụ phân cơng hs làm việc - Lắng nghe theo nhóm tổ - GV yêu cầu hs thảo luận thực hành ngun - Các nhóm thực hành tắc an tồn trước làm chung công việc - Yêu cầu nhóm cử tra an tồn - Các nhóm cử Thanh tra - Gv giao nhiệm vụ cho Thanh tra an toàn - Lắng nghe - Yêu cầu hs thực nhiệm vụ - Hs thực nhiệm vụ - Cuối hoạt động Thanh tra an toàn nhận xét, - Lắng nghe tuyên dương bạn - Gv đánh giá kết lao động tinh thần lao - Lắng nghe động nhóm - Gv nhận xét tuyên dương Thanh tra an toàn - Lắng nghe - Gv tuyên dương nhóm có kết lao động tốt - Lắng nghe an toàn Vận dụng - GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin yêu với người thân: cầu để nhà ứng dụng với thành + Thống vị trí cất dụng cụ laođộng nhà viên gia đình đảm bảo an tồn, dễ tìm + Kiểm tra độ an toàn dụng cụ lao động, xếp lại chỗ + HS thực hành lao động an toàn với dụng cụ phù hợp - Lắng nghe - GV hướng dẫn, yêu cầu hs tự đánh sau chủ đề Tìm hiểu giới nghề nghiệp - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Ngày đăng: 19/12/2023, 10:09

w