1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện cao tốc (nghề điều khiển phương tiện thuỷ nội địa)

83 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Bồi Dưỡng Cấp Chứng Chỉ Điều Khiển Phương Tiện Cao Tốc
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề Số 20
Chuyên ngành Điều Khiển Phương Tiện Thủy Nội Địa
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Quân Khu 3
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

QUÂN KHU TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 20 - - GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO CẤP CHỨNG CHỈ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN CAO TỐC NGHỀ ĐÀO TẠO: ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: DƯỚI BA THÁNG LƯU HÀNH NỘI BÔ BỘ Năm 2020 LỜI GIỚI THIỆU Căn Thông tư số 03/2017/TT-BGTVT ngày 20 tháng 01 năm 2017 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải quy định nội dung, chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa; Thông tư số 06/2020/TT-BGTVT ngày 09 tháng năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều thông tư 03/2017/TT-BGTVT ngày 20 tháng 01 năm 2017 Bộ trưởng Bộ giao thơng vận tải quy định nội dung, chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội; Thực chương trình đổi nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa Để bước hồn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật kiến thức kỹ Trường CĐN số 20/BQP tổ chức biên soạn “Giáo trình bồi dưỡng cấp chứng điều khiển phương tiện cao tốc” Đây tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, Trường CĐN số 20/BQP mong nhận ý kiến đóng góp Q bạn đọc để hồn thiện nội dung giáo trình đáp ứng địi hỏi thực tiễn công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa TRƯỜNG CAO ĐẲNG SỐ 20/BQP GIỚI THIỆU VỀ NỘI DUNG GIÁO TRÌNH VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA GIÁO TRÌNH: 1.1 Vị trí: Là Giáo trình phục vụ cho chuyên ngành điều khiền tàu thủy nhằm phục vụ cho việc điều khiển phương tiện có tốc độ cao 1.2 Tính chất: Giáo trình chun ngành bắt buộc, thực hành tổng hợp MỤC TIÊU CỦA GIÁO TRÌNH: Hiểu cấu trúc tính phương tiện cao tốc, hiểu phương pháp điều động phương tiện cao tốc Điều khiển phương tiện cao tốc Có ý thức rèn luyện để nâng cao trình độ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển ngành đường thủy nội địa; yêu nghề, có ý thức cộng đồng tác phong cơng nghiệp, có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp với phong tục, tập quán truyền thống văn hóa dân tộc THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC: Thời gian khóa học: 65 giờ, bao gồm: Thời gian thực học: 62 Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 03 NỘI DUNG CHÍNH CỦA GIÁO TRÌNH: Mơ đun 01: Cấu trúc thiết bị phương tiện cao tốc Mô đun 02: Điều động phương tiện cao tốc NỘI DUNG MÔN ĐUN CẤU TRÚC VÀ THIẾT BỊ PHƯƠNG TIỆN CAO TỐC VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: 1.1 Vị trí: Là Mơ đun chương trình đào tạo chứng điều khiển phương tiện cao tốc 1.2 Tính chất: Mơ đun chuyên ngành bắt buộc, thực hành tổng hợp MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN: Giúp người học có khả hiểu cấu trúc tính phương tiện cao tốc NỘI DUNG CHÍNH CỦA MƠ ĐUN: Bài 1: Khái niệm phương tiện cao tốc Khái niệm Phân loại Bài 2: Cấu trúc phương tiện cao tốc Kết cấu khung, vỏ phương tiện Những đặc tính phương tiện cao tốc Hệ thống cánh ngầm Bài 3: Hệ thống lái Máy lái điện Máy lái thuỷ lực Máy lái điện thuỷ lực Bài 4: Thiết bị hành hải Ra đa Hệ thống định vị toàn cầu GPS Máy đo sâu hồi âm Bài 1: KHÁI NIỆM PHƯƠNG TIỆN CAO TỐC Khái niệm Phương tiện thủy cao tốc loại tàu đặc biệt, có cấu trúc nguyên lý hoạt động đặc biệt Theo Luật đường thủy nội địa, Quốc Hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam thơng qua ngày 15 tháng năm 2004: Phương tiện cao tốc loại phương tiện cao tốc có tốc độ đăng ký từ 30 Km trở lên, tổng công suất máy đẩy từ 15 CV trở lên, sức chở từ 13 người trở lên Phân loại Có thể Phân loại phương tiện thủy cao tốc làm loại sau: Loại thường: Là loại phương tiện cao tốc có phần ngâm nước khơng có cánh ngầm hay kết cấu đặc biệt trạng thái động tồn q trình hoạt động tươ;ng tự loại phương tiện khác Loại tàu cánh ngầm: Là loại phương tiện cao tốc có phần ngâm nước có kết cấu hệ thống cánh ngầm, có tác dụng tăng tốc độ, tăng tính ổn định chạy mà không cần phải tăng công suất đẩy Loại tàu chạy đệm khơng khí: Là loại phương tiện cao tốc chay đạt đến tốc độ định tàu nâng lên khỏi mặt nước với cao độ định Tàu loại thường Tàu chạy đệm khơng khí Tàu cao tốc Bài 2: CẤU TRÚC CỦA PHƯƠNG TIỆN CAO TỐC Đặc điểm cấu trúc tàu cao tốc Tỷ lệ kích thước chiều dài với chiều rộng, chiều dài với chiều cao lớn tàu khác: L/B = 8,5  11,5; L/ H = 9,5  12 Tuyến hình phần chìm thuộc dạng thủy động học, phần thuộc dạng khí động học nên chịu lực cản nước khơng khí nhỏ Các thiết bị thượng tầng có hình khí động học, độ cao nhỏ Khoảng cách vách ngăn nhỏ so với loại tàu khác Vỏ tàu thường làm loại vật liệu nhẹ, hệ số ma sát thấp, sức bền học cao chống ăn mịn tốt Được lắp máy có cơng suất lớn Góc âm trục chân vịt so với mặt phẳng ngang lớn so với loại tàu khác Việc bố trí trang, thiết bị có tính tự động hố vận hành điều khiển cao Với tàu cánh ngầm, có bố trí hệ thống cánh nâng, hạ gắn liền với vỏ tàu đáy, phía mũi lái tàu 1.1 Sơ đồ bố trí chung tàu có cao tốc 1.1.1 Sơ đồ cắt dọc 1) Bánh lái; 2) Chân vịt; 3) Buồng máy; 4) Kết cầu khung; 5) Buồng hành khách; 6) Phòng thuyền viên; 7) Buồng lái; 8) Thiết bị thượng tầng; 9) Két nước 1.2 3) 5) 7) 10) 11) Sơ đồ mặt chiếu mặt boong Buồng máy; Buồng hành khách; Buồng lái; Cầu thang; Máy trục neo; 10 11 Kết cấu khung, vỏ phương tiện 2.1 Kết cấu khung Khung ngang vị trí (đáy , xà ngang) khung kết cấu khung mạng nhện làm băng thép chữ T hàn điểm, khoảng cách 500mm Các khung dọc đáy dọc sườn kết cấu nẹp tăng cứng, sống bọc để gia cường độ cứng Phần bệ máy tồn máy móc, thiết bị làm hợp kim nhôm-manhe( AlMg) 2.2 Phần vỏ Của phương tiện thủy cao tốc (cánh ngầm không cánh ngầm) bọc lớp hợp kim Nhơm-Manhe(ALMg) Riêng loại xuồng nhỏ vỏ làm protit 2.3 Vách ngăn Tùy theo tàu to hay nhỏ mà số vách ngăn nhiều hay Thân tàu chia thành 10 khoang theo chiều dài vách ngăn kín Phịng khách phía trước có 17 chỗ ngồi có cửa thóat hiểm Một phịng khách phía sau có 48 chỗ ngồi cửa hiểm a Mặt bên b Boong c Boong thượng tầng Những đặc tính phương tiện thủy cao tốc Phương tiện thủy cao tốc có tất đặc tính giống phương tiện thơng thường khác đặc tính khai thác đặc tính hoạt động Đặc tính khai thác gồm: + Trọng tải + Dung tải + Tốc độ Đặc tính hoạt động: + Tính + Tính ổn định + Tính chống chìm + Tính chịng chành + Tính điều khiển + Tính chạy nhanh + Tính sức bền Nhưng phương tiện thủy cao tốc lại chở khách, nên số đặc tính có đặc thù riêng để phù hợp với tàu cao tốc đảm bảo an toàn chở khách 3.1 Đặc tính khai thác 3.1.1 Trọng tải Là khả chuyên chở loại hàng hóa đến mức độ tối đa cho phép(đơn vị tấn) trọng tải có trọng tải tinh trọng tải tồn phần Trọng tải tinh tính riêng hành khách với hành lí kể nước lương thực dành cho hành khách, phải chở số hành khách quy dịnh.Tùy lọai tàu mà quan đăng kiểm cho phép Trọng tải toàn tàu cao tốc khơng có thay đổi, giống tất phương tiện khác 3.1.2 Dung tải Dung tải tàu tổng cộng tất khoang tàu Dung tải tính m tơn nơ(1 tơn nơ = 2,83m3) Dung tải chia thành loại sau: Dung tải tồn thể tích tồn khoang tàu Dung tải đăng kí thể tích khoang dùng để dung nạp hàng hóa hay hành khách Dung tải chở hàng dung tải thực hàng hóa hay hành khách Đối với tàu khách dung tải nhỏ dung tải đăng kiểm nhiều 3.1.3 Tốc độ Tốc độ quãng đường tàu chạy đơn vị thời gian.Vì phương tiện thủy cao tốc nên tốc độ khai thác tàu lớn từ 30÷70Km km/h 3.2 Đặc tính hoạt động 3.2.1 Tính Tính khả tàu mặt nước trạng thái cân ứng với trọng tải mớn nước định Trọng lượng tàu đặt trọng tâm hướng vng góc với mặt nước có chiều xuống Phản lực nướcđặt tâm có hướng lên Hai lực cân nhau, triệt tiêu nên tàu 3.2.2 Tính ổn định Tàu cao tốc tính ổn định tốt, tồn ghế ngồi hành khách ngang với đường mớn nước, nên trọng tâm thấp tâm nghiêng cao, tàu bị nghiêng trọng lượng lực tạo thành mô men ngẫu lực (mô men hồi phục Fhp) làm tàu nhanh chóng trở vị trí cân 3.2.3 Tính khơng chìm Tàu cao tốc có mớn nước thấp nên bị cạn + Chiều cao mạn D=1.6m, + Chiều cao mạn khô(Phần dự trữ) F=0,55m, + Mớn nước tối đa d=1.05m Với tàu cánh ngầm chạy cánh mớn nước nhỏ hơn, nên va chạm vào đá ngầm hay chướng ngại vật Tàu cao tốc có nhiều vách ngăn từ đến vách ngăn tùy theo tàu lớn hay nhỏ, số khoang từ đến 10 khoang, khoang độc lập kín nước Do tàu thủng khoang nước tràn vào tàu vẫn hoạt động Tàu cao tốc đáy kép 3.2.4 Tính điều khiển Vì tàu cao tốc, bánh lái sâu nên tính điều khiển có đắc thù riêng,khi hoạt động chế độ bơi (trên cánh) tàu ăn laisneen giữ hướng tốt Quán tính tàu cao tốc từ 60 ÷ 80m (Gấp từ ÷ lần thân tàu) Vịng quay trở tàu cao tốc thường 165m kể tàu cánh ngầm chạy cánh Nhưng có tải (chạy cánh),nếu bẻ lái sang phải khoảng 15 độ giữ ngun vịng quay vào khoảng 15 lần thân tàu, bẻ lái sang trái 15 độ vịng quay gấp 25 lần thân tàu Nếu bẻ lái hết 35 độ trái (phải) đường kính gấp lần thân Khi quay góc nghiêng ngang khoảng từ đến 3độ 3.2.5 Tính chạy nhanh Tính chạy nhanh khả tàu chạy đạt tốc độ định mà không cần phải đầu tư thêm lực đẩy Tàu cao tốc chạy nhanh nguyên nhân sau: Tàu khách cao tốc có mớn nước nhỏ nên chịu lực cản nước nhỏ Với tàu không cánh ngầm tàu cánh ngầm chạy chế độ bơi(dưới cánh) có mớn nước từ 1,2 ÷ 1,6m, mớn nước thường tạo sóng có độ cao từ 0,5 ÷ 0,7 Hình dáng thon L/B nhỏ lực cản nhỏ, tàu thấp, phần có hình khí động học nên lực cản gió nhỏ Tàu dùng máy có cơng suất lớn Với tàu cánh ngầm chạy cánh, mớn nước nhỏ, nên chịu ảnh hưởng lực cản nước.Với tàu cao tốc chạy bình thường tốc độ từ đến 15 km/h, tàu cánh ngầm chạy cánh thân vỏ tàu nâng lên, mớn nước 0,96 ÷ 1,1m Với tàu hai chân vịt sóng tạo 0,2 ÷ 0,3m Hệ thống cánh ngầm Tàu cao tốc có hai loại loại thường loại cánh ngầm Gọi tàu cánh ngầm nghĩa hệ thống cánh gắn vào vỏ tàu hai phía mũi lái, tàu chạy với cao tốc hệ thống cánh nâng thân tàu lên 4.1 Cấu trúc cánh Cánh ngầm kim loại hàn với nhau, mặt cánh cong lên, phẳng thiết diện cánh thiết diên có hình lưu tuyến hình Một tàu có hai hệ thống cánh hệ thống cánh mũi theo kích thước tàu mà cánh bố trí khác nhau, nhiều hay ít, tầng cánh hay hai tầng cánh Theo chiều Mặt cánh ngang tàu đoạn cánh hàn với Mặt Thiết diện cánh giá treo(thanh chống) theo thiết kế nhìn tứ cánh mũi hay lái cánh từ mạn sàn mạn gấp khúc đối xứng qua mặt phẳng trục dọc Cánh liên kết với vỏ tàu giá treo chắn Hệ thống cánh ngầm lái tàu cánh ngầm VOKHOD - 2M 5.3 Tàu cao tốc cánh ngầm chạy vát sóng Ở vùng nước hẹp tàu cao tốc phải: Không vượt phương tiện khác Không phép chạy phía ngồi luồng (ngồi phao giới hạn) Đi hướng luồng bên phải Vượt tàu khác luật phải phép Muốn cho tàu khác vượt phải giảm tốc độ( tàu cánh ngầm phải hạ cánh, cho tàu khác vượt bên trái Khơng vượt hai tàu có tốc độ Cấm vượt có biển báo quy định 5.4 Tàu cao tốc cánh ngầm chạy chếch sóng phép chạy Khi chạy điều kiện sóng, gió cho phép phải chạy với tốc độ chậm gối sóng, phải chạy vát chếch hướng sóng, gió Tàu cánh ngầm không cất cánh chạy song song với sóng Xử lí tàu cao tốc bị rác quấn vào cánh ngầm 6.1 Hiện tượng cánh bị rác quấn Nhiệt độ nước tăng từ 20 ÷ 40 Nhiệt độ khí tăng từ 100 ÷ 300 độ, rác nhiều nhiệt độ tăng Tốc độ tàu giảm Nếu nhẹ giảm từ ÷ hải lí/h, nặng giảm nhiều 6.2 Biện pháp sử lí Những loại rác mền, rời ni lơng, giẻ lượng Một số loại khác tự bung Trên mặt nước có rác nhiều quấn nhiều, khơng phụ thuộc vào vị trí tàu Khi phát có rác quấn vào phải giảm tốc độ đến mo cho tàu lùi, có rác bung Nếu chạy lùi mà tàu khơng bắt buộc phải dừng tàu lại , neo tàu dùng câu liêm để kéo rác Nếu bị dây quấn nhiều vịng phải cho người xuống cắt Tàu cao tốc đảo chiều quay chân vịt Chế độ chuyển đổi lên xuống cánh cánh ngầm Máy tàu cao tốc có cơng suất máy lớn , vịng quay chân vịt lớn Vì đảo chiều quay chân vịt từ tiến sang lùi hay ngược lại ta phải thực kĩ thuật Tàu lùi với số vòng quay từ 2/3 đến 3/4 số vòng quay tiến Ví dụ tàu cánh ngầm VOKHOD-M2 750 v/f , tàu LIMBANG 500 v/f Tất tàu không lùi tiếng Việc thực đảo chiều quay chân vịt thực từ buồng lái Từ tiến  lùi phải qua dừng từ 1,5 đến giây Từ dừng  tiến(lùi) phải nhanh ,dứt khoát Khi muốn chuyển sang chế độ điều khiển động tay buồng máy phải gạt cần số từ điều khiển thủy lực sang tay Công việc phải nhanh dứt khoát Khi tắt động phải chuyển dừng Tàu cánh ngầm lên xuống cánh phải qua giai đoạn chuyển đổi Nghĩa tàu chạy chế độ choán nước(dưới cánh)chuyển sang chế độ chạy cánh ngược lại 8.1 Tàu cánh ngầm lên cánh Đây giai đoạn phức tạp tàu cao tốc cánh ngầm vì: Thời gian sức cản lên động lớn tính ổn định ngang bị giảm, tàu đảo lắc mạnh, thân tàu chưa đủ khả bảo đảm tính cân bằng, lực tác động lên cánh ngầm chưa đảm bảo tính ổn định Thời điểm đồn dìm xuống, bẻ lái từ 50 ÷ 70 tàu bị chao Vì thực chế độ có đủ thời gian Khoảng thời gian tàu có tốc độ V = đến tàu đạt tốc độ 60km/h điều kiện nước gió êm gần phút Khoảng thời gian tàu có tốc độ V = đến tàu đạt tốc độ 65km/h điều kiện nước gió êm gần 1,5 phút Khi tàu cánh ngầm lên cánh xuất hiện tượng tải động phải dừng động cơ, làm rõ nguyên nhân chạy tiếp Việc động tải có nhiều nguyên nhân: + Có vật lạ bám vào cánh phần nhơ thân tàu + Do việc hỏng cánh chân vịt + Máy không đủ công suất để đạt tốc độ nâng cánh + Việc định tâm tàu sai Để đảm bảo cất cánh an toàn nhanh ta phải + Sấy đủ nóng cho động rời bến + Cất cánh đư + Không cất cánh tàu vng góc với hướng gió dịng chảy 8.2 Tàu cánh ngầm xuống cánh Khoảng thời gian từ V=60km/h V=0 30 giây Thời gian triệt tiêu quán tính từ 60km/h đến lùi đến dừng 10 giây Nên chuyển chế độ choán nước tàu cua gấp Bài SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ RADAR, GPS, MÁY ĐO SÂU VÀO VIỆC ĐIỀU ĐỘNG PHƯƠNG TIỆN CAO TỐC Sử dụng radar điều động tàu cao tốc 1.1 Cách đọc phương vị khoảng cách Đọc phương vị: Nếu tàu khơng có la bàn điện hướng tàu chạy ta phải vào hướng la bàn từ (HL) Vậy hướng thật Ht là: HT = HL+L (đã học địa văn) Chỉnh cho vũng biến đổi đường thẳng hướng qua mục tiêu Góc hợp đường dấu mũi tàu đường thẳng hướng la góc mạn G Phương vị mục tiêu PT= HT+ G : Gf dùng (+) , Gt dùng (-) Nếu tàu có la bàn điện, hình rada xuất vòng phương vị la bàn phản ảnh Vì đường dấu mũi tàu vào giá trị hướng thật tàu Ht ( la bàn điện có độ sai nhỏ) Đường thẳng từ tâm qua mục tiêu vào giá trị nào, phương vị thật mục tiêu Pt Khoảng cách từ tàu đến mục tiêu Trên hình rada khoảng cách từ tâm rada đến hình ảnh mục tiêu hình, tùy theo đơn vị tính hải lí hay km 1.2 Mục đích việc đồ giải Trong điều kiện Tầm nhìn xa bi hạn chế mưa, mù, đêm tối mà mắt thường khơng thể nhìn thấy được, điều kiện thời tiết bình thường mục tiêu xa Thì đa giúp cho người sỹ quan tàu nhận biết mục tiêu hình rada Mục đích đồ giải là: Xác định phương vị khoảng cách mục tiêu tàu ta Xác định mục tiêu cố định hay di động, di động (tàu, thuyền) ta phải đồ giải để tìm hướng tốc độ mục tiêu Phải xác định mục tiêuiêu ngang qua tàu khoảng cách gần Nếu gọi khoảng cách ngắn tàu ta mục tiêu Dmin Dmin  Dat ( Dat khoảng cách an toàn), Da t = hải lí, tàu ta giữ nguyên hướng tốc độ tránh va khơng có nguy va chạm Nếu Dmin h.lí phải đồ giải tiếp để có phương án tránh va MT- Đọc phương vị khoảng cách khơng có la bàn điện MT- Ảnh MT-1 Ảnh MT-2 TÀU RADAR N t HT MT-2 MT-1 Ảnh MT-1 Ảnh MT-2 D RADAR Pt Đọc phương vị khoảng cách có la bàn điện Phương pháp đồ giải 2.1 Phương pháp đồ giải tương đối Đây phương pháp áp dụng rộng rãi ngành H /hải Trên hình Radar tàu ta tâm qt (tâm hình), cịn hình ảnh tàu lạ chấm sáng chuyển động tương tàu ta Đồ giải tương đổi ảnh Rad phương pháp vẽ lược đồ vị trí tương đối tàu ta tàu lạ.Từ ta tìm yếu tố chuyển động thật tàu lạ nhận xét liệu hai tàu có xảy va chạm không?.Nếu va chạm phải thể phương pháp tránh va.Việc đồ giải thực trực tiếp hình, cách người ta đặt mặt rad kính, phải dùng loại bút chì đặc biệt Đa số thực giấy có tỉ lệ định Để đồ giải tương đối ta thực bước sau Giả sử tàu ta A, tàu lạ B, tàu ta hướng HTa với tốc độ Va Khi phát thấy tàu B Rad, phải xác định HTb &Vb để xác định nguy va chạm Khi thực phút lần ta lại xác định phương vị khỏang cách B (PTb,Db) ➢ Các bước thực sau: Bước Tìm điểm B1, B2, B3 hình Lúc đầu thời điểm T1 ta đo PT1 Db1 định điểm B1 phút sau T2 PT2 D2 B2 phút tiếp T3 PT3 D3 B3 Bước Xác định HTo Nối B1, B2, B3 kéo dài tâm vòng tròn, hướng tương đối HT Hạ đường từ tâm vòng tròn xuống HT0 ta H OH gọi Dmin Khi OH hải lí khơng cịn nguy va chạm, tàu ta giữ nguyên hướng + tốc độ Khi Dmin nguy va chạm xảy ra.Ta phải đồ giải tiếp + Bước Từ tâm vòng tròn vẽ hướng HTa, Hta từ tâm vẽ véc tơ Va phút(1/10 giờ) Bước Xác định HTB,Vb Từ B1 vẽ hướng ngược với hướng chuyển động tàu A (ngược với HTa) hướng từ B1 lấy tốc độ Va phút (1/10 giờ) điểm C Nối CB3 kéo dài, HTb( hướng thật) tàu B, véc tơ CB3 tốc độ tàu B + Tịnh tiễn HTb tâm vịng trịn cắt vịng phương vị giá trị hướng tàu B (HTb) + Dùng com pa đo véc tơ CB3 đặt vào thước tỉ lệ tốc độ tàu B (Vb) Từ P vẽ tiếp tuyến với vịng trịn có bán kính hải lí theo hướng HTb điểm K , hướng tàu B ngang qua tàu ta tối thiểu cách tàu ta khoảng cách an toàn ( Dat) Bước Xác định thời điểm Tk thời điểm mà tàu B ngang qua ngang qua tàu A khoảng cách an toàn hải lí Trên HT0 lấy điểm P cho B1 B3 = B3P Từ P vẽ tiếp tuyến với vòng trịn có bán kính hải lí theo hướng HTb tiếp xúc với vòng tròn K , hướng tàu B ngang qua tàu ta tối thiểu cách tàu ta khoảng cách an toàn Xác định Tk cách nội suy Xuất phát từ thời điểm T1( điểm B1) Ví dụ T1 05h10 m Tại thời điểm T3= T1+6 phút (T3= 05h10m+6m= 05h16m), điểm P Tp = T3 + phút( Tp=05h16m + 6m=05h22m.) Hay có lấy Tp=T1+12 phút Trên PK mở compa với khoảng cách phút(B3P) đo chiếu HTb H K HT0 HTa B3 B2 B1 E M F Va Phương pháp đồ giải C Bước Xác định góc bẻ lái cơng suất giảm máy để tránh va Tịnh tiễn PK qua B3 cắt B1 C M Lấy C làm tâm với bán kính B1 Cquay cắt đường B3M hai điểm E,F Vậy MC công suất máy ta phải giảm, góc MCF góc ta phải bẻ lái để tránh sang phải, góc MCE góc ta phải bẻ lái để tránh sang trái Sử dụng GPS điều động tàu 3.1 Chức núm , nút mặt máy MODE: Lựa chon hinh biểu thị chế độ.NAV,PLOT,SET MENU: Khi hình NAV bấm MENU để chon nàm hình NAV1, NAV2 + Khi hình kiểu SET bấm MENU chọn hình MARK ngược lại + Khi hình kiểu PLOT bấm MENU để chon hình ROUT, ngược lại CLR: Xóa liệu, tắt cịi báo động ENT: Nhập số liệu vào máy EVT: Lưu giữ vị trí CTRS: Thay đổi độ tương phản hình SEL: Lựa chọn thư mục MOB: Lưu giữ vị trí có cố PWR/DIM: Bật nguồn, điều chỉnh độ sáng tối OFF: Tắt nguồn Các phím số 1,2,3,4,5,6,7,8,9,0 dùng để nhập số liệu vào máy + Chọn kinh độ đông (E), tây(W) vĩ độ nam(S), bắc(N) 2/N 6/E 4/W 8/S + Di chuyển vị trí chế độ nhập số liệu 2/N 8/3 4/W 6/E 8/7 8/S 8/9 + Di chuyển trỏ + Chọn chuyển mục cần đặt vào     3.2 Tắt mở máy Mở máy: Những máy sử dụng, cần bật máy chờ khoảng giây cho ta hình ảnh hình Với máy bật máy ta phải chờ khoảng 15 phút để máy nhập số liệu vệ tinh, sau ta sử dụng Thứ tự bước mở máy sau: Nhấn nút PWR/DIM để cung cấp điện cho máy, ý nhấn nút ta dùng ngón tay cái, khơng dùng vật khác Nhấn nút PWR/DIM lần để chọn ánh sáng Nhấn nút CTRS vài lần để chọn mức tương phản hình( có mức) Tắt máy: Ta cần dùng ngón tay nhấn vào nút OFF chờ giây , máy tắt 3.3 Các kiểu hình Có Kiểu hình NAV1, NAV2,VAV3 PLOT Màn hình NAV1 Màn hình cho ta kinh, vĩ độ có kích thước lớn, dễ nhìn Kiểu chế độ tự động Màn hình NAV2 Ở hình dùng để xử lí tình , có vật rơi hay có người ngã xuống nước, ta nhấn nút MOB hình NAV2 xuất kèm theo tiếng báo động Ta thấy hình có thơng số sau: Hướng điểm rơi(STG) Hướng mũi tàu (CRS) Bán kính vịng trịn hướng (RNG) Tốc độ tàu (SPD) Màn hình NAV3 Đây hình có chiều sâu, dùng hình chiều, cho biết vị trí tàu Mũi tàu tam giác, cờ điểm đến Màn hình PLOT Màn hình vẽ vết tàu từ điểm đến điểm kia, điểm kí hiệu (+), ta dễ dàng thấy điểm đến hướng Vết chuẩn (mẫu) nạp vào máy đường nét đứt, hình tàu hình tam giác () Vết thực tế tàu đường nét liền Quan sát hình tam giác() di chuyển đường nét đứt tàu Nếu tam giác() lệch sang hai bên sai 3.4 Ý nghĩa ký hiệu thông số N,S,E,W : Bắc, Nam, Đông , Tây SPD : Tốc độ tàu CRS : Hướng tàu DATE : Ngày DOP : Hệ số khơng xác TTG : Thì gian cần từ điểm tới điểm đến DIST : Khoảng cách tàu từ vị trí tới điểm đến STG : Hướng tàu từ vị trí tới điển đến E.TIME : Thời gian CMG : Hướng trung bình XTE : Khoảng cách lệch hướng chuẩn CDI : Góc lệch hướng TIME : Thời gian RING : Bán kính vịng hướng 3.5 Cách nhập thơng số vào máy Ghi vị trí vào nhớ 4) Bộ nhớ tạm gồm 200 ổ nhớ đánh số từ 001 ÷ 200, muốn lưu trữ nhiều 200 vị trí thứ xóa thay băng vị trí vừa lưu Ví dụ có vị trí 201 001 xóa bỏ 5) Máy lưu thơng số ngày, giờ,phút, kí hiệu vị trí 6) Chức MOB + Nhấn nút MOB sau có cố, hình MOB + Nếu bỏ MOB, ta nhấn CLR lần n\ã để vị trí ban đầu Ghi kinh vĩ độ( λ,φ)vào máy Ta phải nhớ điểm gọi điểm đến, điểm đến nhớ chung từ 200 ÷ 399 Các thao tác: 17) Nhấn MENU MENU 18) Nhấn nút để chon WAYPOINT 19) Nhấn nút số để chọn nhớ từ 200 ÷ 399 20) Nhấn ENT 21) Nhấn  rời trỏ tới số cần ghi 22) Nhấn  lần để rời trỏ đến chữ cần chọn nơi ghi tên 23) Để rời trỏ đến đến chữ cần chọn 24) Nhấn SEL để chọn kí tự (số hay số kí tự) 25) Làm lại bước để chọn kí tự cần thiết 26) Nhấn ENT 27) Nhấn lần để ghi vĩ độ (φ) Ví dụ : để ghi 10012’ 432, ta nhấn 1,0,1,2,4,3,2 28) Nhấn 2/N chọn bắc (nhấn 8/S chọn nam) 29) Nhấn ENT để nhớ số cần ghi 30) Nhấn lần để ghi chữ số kinh độ (λ) (thao tấc giống vĩ độ) 31) Nhấn 6/E chọn đông (nhấn 4/W chọn tây) 32) Nhấn ent nhớ số vừa ghi Chú ý: Nếu chọn sai số ta dùng   đế chữ sai để sửa Nhấn CLR xóa phần ghi sai 3.6 Dùng dấu định vị λ, φ Dấu định vị dấu + hình PLOT nhờ có dấu định vị mà ta biết hướng khoảng cách đến điểm Khi dấu định vị xuất hình có thơng số sau: + Góc bên trái có giá trị hướng khoảng cách đến dấu định vị + Góc bên phải cho kinh, vĩ độ dấu định vị Các thao tác: 4) Nhấn MODE để chọn D (PLOT) 5) Nhấn SEL để chọn trang cần thiết hình 6) Dùng chỏ rời dấu vị trí đến vị trí mong muốn Chú ý: Khi dấu định vị có hình, ta nhấn SEL vị trí dấu định vị lưu giữ vị trí tàu 3.7 Cách lập chuyến hành trình Để lập chuyến hành trình tàu thủy vào máy ta có hai phương pháp: Phương pháp thứ Lấy vị trí thơng qua việc thao tác hải đồ Phương pháp thứ hai là.Ta lưu trực tiếp tọa độ dấu địn vị máy Phương pháp kẻ hải đồ Các thao tác: Chọn hải đồ tuyến Kẻ tuyến đường mẫu hải đồ Trên tuyến ta lưu điển cần thiết, điểm chuyển hướng Lấy tọa độ kinh, vĩ độ điểm hải đồ Như máy cho ta chuyến hành trình giống ta kẻ hải đồ Phương pháp lấy trực tiếp thao tác: (giống Dùng dấu định vị λ, φ) 3.8 Phương pháp chọn tuyến hành trình Trong máy thu kiểu D (PLOT) có hai mươi hành trình(từ 01 ÷ 20) nhớ, hành trình đường có nhiều điểm ghi nhớ Mỗi hành trình chứa 400 điểm hành trình Khi lái tàu theo hành trình, máy bá thông soosddeer ta theo đường thẳng nối từ điểm đến điểm khác Khi tàu gần điểm đến, máy tự động chuyển sang điểm đến khác Trong KGP-913 cho phép tachoj hai cách tự động chuyển đến điểm đến CIRCLE BI SECTOR Trong cách CIRCLR máy tự động chuyeewnr điểm đén tàu đến khu vực vịng trịn có tâm điểm đến bán kính đa định trước Trong cách BI SECTOR, máy tự động chuyển điểm đến tàu đến đường chia đơi góc hai hướng Kiểu vịng đến CIRLE Kiểu đường đến BI SECTOR Các thao tác: Lập hành trình 12) Nhấn MENU đến bảng 13) Nhấn nút chọn ROUTE 14) Nhấn nút chọn phần RTE EDIT để hình lập hành trình 15) Dùng hai số để ghi tên hành trình muốn lập (từ 01 ÷ 20) Ví dụ nhấn nút cho hành trình số 16) Nhấn nút ENT để ghi số vừa ghi 17) Nhấn  để rời trỏ đếncộtchọn thuận nghịch 18) Nhấn nút SEL chọn kiểu hình la thuận ( ) hay nghịch () 19) Nhấn nút  rời trỏ đến nơi ghi số 20) Dùng nút số để ghiteen điểm đến (200 ÷ 399) muốn chọn đường hành trình 21) Nhấn ENT lưu số vừa ghi 22) Lập lại bước 9, 10 để chọ điểm đến hành trình Chọn cách tự động tới điểm đến 7) Nhấn MENU bảng MENU 8) Nhấn nút chọ ROUTE 9) Nhấn  hay  chuyển trỏ đến (2:CHANGE) 10) Nhấn ENT 11) Nhấn  hay  chọn cách CIRCLE hay BI SECTOR 12) Nhấn ENT 4 Xóa điểm đến hành trình lập 9) Nhấn MENU bảng MENU 10) Nhấn nút chọn ROUTE 11) Nhấn nút để chọn RTE EDIT để hình lập hành trình 12) Dùng nút số để ghi tên hành trình muốn xóa (01 ÷ 20), Ví dụ hành trình 03 13) Nhấn ENT để lưu số vừa ghi 14) Dùng nút    để rời trỏ đến điểm muốn xóa 15) Nhấn CLR 16) Nhấn ENT để xóa nhấn CLR để khơng xóa Xóa hành trình lập 8) Nhấn MENU bảng MENU 9) Nhấn nút chọ ROUTE 10) Nhấn nút để chọn RTE EDIT để hình lập hành trình 11) Dùng nút số để ghi tên hành trình muốn xóa.,Ví dụ hành trình 03 12) Nhấn ENT để lưu số vừa ghi 13) Nhấn CLR 14) Nhấn ENT để xóa nhấn CLR để khơng xóa Máy đo sâu hồi âm 4.1 Máy đo sâu tự ghi Máy đo sâu có nhiều loại có loại đo sâu tự ghi đồ thị Loại có nhiều ưu điểm Bao quát chung đường đáy Lưu lại kết giấy Thấy rõ tỉ lệ thay đổi độ sâu Việc đo hiển thị độ sâu thực nhờ cấu học đơn giản 4.1.1 Sơ đồ cấu tạo Băng giấy (13) chạy theo chiều mũi tên nhờ mô tơ riêng(12) Mép trang giấy vạch dấu phát (16), độ sâu 0, mép trang giấy độ sâu cực đại Mô tơ bút (2) làm cho dây curoa (11) chạy theo chiều kim đồng hồ,trên dây curoa có gắn bút (8), phía trước bút có gắn thiết bị kích thích nam châm (7) rơ le lưỡi gà Nhờ có giữ chậm thời gian (3) để bút (8) trùng với vach dấu phát(16) lúc máy phát phát xung 1) 2) 3) 4) 5) 6) Bộ điều khiển tốc độ bút; Mô tơ bút; Bộ giữ chậm thời gian; Máy phát; Bộ chuyển đổi; Máy thu; 17 15 16 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13) 14) 15) 16) 17) Kích thích nam châm; Bút ghi; Ray dẫn bút; Bộ điều biến; Dây cuaroa; Mô tơ băng giấy; Băng giấy; Đường đáy sông; Thước mê ca; Vạc dấu phát; Chiều cao độ sâu; Nguyên lí hoạt động Khi bật cơng tắc diện tồn hệ thống máy hoạt động Thời điểm bút trùng với vạch dấu phát lúc máy phát phát xung dạng lương điện, tín hiệu từ máy phát chuyển đến chuyển đổi 5, chuyển đổi có nhiệm vụ biến xung lượng điện thành xung lượng âm phát vào nước đến đáy biển (sơng) Đáy biển mặt phản xạ, tín hiệu gặp đáy biển (mặt phản xạ) trở lại chuyển đổi Một lần chuyển đổi lại biến tín hiệu xung âm thành tín hiệu xung điện đưa máy thu đến ray dẫn bút Trong khoảng thời gian bút di chuyển đén vị trí băng giấy13 Khi ray bút có điện hút kích thích nam châm7 , dây curoa 11 ép xuống, bút đè lên băng giấy vẽ lên đường đáy sông 14 Như khoảng cách từ vạch dấu phát đến đường đáy sông (biển) độ sâu H cần tìm 4.1.2 20 40 60 80 100 200 400 600 800 1000 a Thước meca Các nấc thang Vạch dấu phát Đường đáy sông 20 40 60 80 100 100 120 140 160 180 200 200 220 240 260 280 300 300 320 340 360 380 400 b c) Giá trị độ sâu thay đổi tốc độ bút ghi d) Giá trị độ sâu thay đổi pha phát Giá trị độ sâu thước mê ca Như ta biết khoảng cách thẳng đứng từ vạch dấu phát đến đường đáy sông giá trị độ sâu Độ sâu đọc thước meca Tùy theo cấu tạo máy mà chế độ làm việc nấc thang có khác thước meca cách đọc Có hai chế độ Chế độ 1: Là tốc độ bút ghi thay đổi Trường hợp thước meca biểu thị hai chế độ sâu Trên thước có chế độ nơng chế độ sâu Chế độ nơng có độ sâu từ đến 100met(0m vạch dấu phát,100m cực đại) Giả sử tàu chạy chế độ nông(1), ta bật công tắc tốc độ bút ghi bình thường đọc giá trị độ sâu 20 m Chế độ sâu từ đến 1000 m(0m vạch dấu phát,1000m cực đại)., tàu chạy chế độ sâu ta bật công tắc tốc độ bút ghi lúc 1/10 chế độ nơng Ta có độ sâu 200m Chế độ 2: Là thay đổi pha phát.Trong trường hợp máy có cảm biến 1,2,3,4 tương ứng bốn pha phát tương ứng với nấc thang 1,2,3,4 thước meca phù hợp với độ sâu thực tế Ở nấc thang có độ sâu từ đến 100m( 0m vạch dấu phát, 100m cực đại).Khi tàu chạy vùng có độ sâu này, ta bật cơng tắc ta có độ sâu thước meca 60m Ở nấc thang có độ sâu từ 100m đến 200m (Vạch đấu phát 100m, cực đại 200m) , Khi tàu chạy vùng có độ sâu ta bật cơng tắc 2, tương ứng cộ sâu 160m Tương tự nấc thang có độ sâu 260m nấc thang có độ sâu 360m Nguyên lý biểu thi đoạn đường theo pha TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] KS Lương Phương Hậu (1995), Đường thủy nội địa, NXB Xây dựng, Hà Nội [2] KS Đoàn Quang Thái (1998), Tập – Điều động tàu thủy, Trường Đại học Hàng Hải PHỤ LỤC LỜI GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU VỀ NỘI DUNG GIÁO TRÌNH NỘI DUNG MÔN ĐUN CẤU TRÚC VÀ THIẾT BỊ PHƯƠNG TIỆN CAO TỐC Bài 1: KHÁI NIỆM PHƯƠNG TIỆN CAO TỐC Khái niệm Bài 2: CẤU TRÚC CỦA PHƯƠNG TIỆN CAO TỐC Bài 3: HỆ THỐNG LÁI 13 Bài 4: THIẾT BỊ HÀNG HẢI 16 NỘI DUNG MÔN ĐUN 39 ĐIỀU ĐỘNG PHƯƠNG TIỆN CAO TỐC 39 Bài : AN TOÀN CƠ BẢN 40 Bài 2: ĐIỀU ĐỘNG PHƯƠNG TIỆN THỦY CAO TỐC RỜI, CẬP BẾN 62 Bài 67 ĐIỀU ĐỘNG PHƯƠNG TIỆN THỦY CAO TỐC HÀNH TRÌNH 67 Bài 72 SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ RADAR, GPS, MÁY ĐO SÂU 72 VÀO VIỆC ĐIỀU ĐỘNG PHƯƠNG TIỆN CAO TỐC 72

Ngày đăng: 13/12/2023, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN