Giáo trình đào tạo cấp chứng chỉ thợ máy (nghề thợ máy phương tiện thuỷ nội địa)

474 11 9
Giáo trình đào tạo cấp chứng chỉ thợ máy (nghề thợ máy phương tiện thuỷ nội địa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUÂN KHU TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 20 - - GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO CẤP CHỨNG CHỈ THỢ MÁY NGHỀ ĐÀO TẠO: THỢ MÁY PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: DƯỚI BA THÁNG LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2020 LỜI GIỚI THIỆU Căn Thông tư số 03/2017/TT-BGTVT ngày 20 tháng 01 năm 2017 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải quy định nội dung, chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa; Thông tư số 06/2020/TT-BGTVT ngày 09 tháng năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều thông tư 03/2017/TT-BGTVT ngày 20 tháng 01 năm 2017 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải quy định nội dung, chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội; Thực chương trình đổi nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa Để bước hồn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật kiến thức kỹ Trường CĐN số 20/BQP tổ chức biên soạn “Giáo trình Đào tạo cấp chứng thợ máy” Đây tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên nhà trường nghiên cứu, giảng dạy, học tập Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, Trường CĐN số 20/BQP mong nhận ý kiến đóng góp Q bạn đọc để hồn thiện nội dung giáo trình đáp ứng địi hỏi thực tiễn công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa TRƯỜNG CAO ĐẲNG SỐ 20/BQP MƠ ĐUN: AN TỒN CƠ BẢN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG MĐ:01 GIỚI THIỆU VỀ MƠ ĐUN 1.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: 1.1 Vị trí: mơđun chương trình đào tạo nghề Thợ máy phương tiện thủy nội địa 1.2 Tính chất: Mơ đun chuyên ngành bắt buộc, thực hành tổng hợp MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: Giúp người học hiểu biết nội dung quy định an toàn bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường đường thủy nội địa nói riêng; nắm vững thực tốt kỹ thuật an toàn làm việc tàu; làm cơng việc phịng chống cháy nổ, cứu sinh, cứu thủng; biết sơ, cấp cứu người bị nạn, biết bơi thành thạo, biết xử lý tình xảy bơi NỘI DUNG CHÍNH CỦA MƠ ĐUN: Bài – An tồn lao động - Những quy định an toàn lao động - An tồn thực cơng việc tàu Bài – Phòng chống cháy nổ - Nguyên nhân cháy nổ biện pháp phòng chống - Các yếu tố gây cháy nổ tàu - Các phương pháp chữa cháy - Thiết bị chữa cháy tàu - Tổ chức phòng chữa cháy tàu - Chữa đám cháy đặc biệt Bài – An toàn sinh mạng - Cứu sinh - Cứu đắm Bài - Sơ cứu - Khái niệm chung nguyên tắc sơ cứu ban đầu - Cấu trúc chức thể người - Kỹ thuật sơ cứu - Phương pháp cứu người đuối nước - Phương pháp xử lý nạn nhân bị sốc - Phương pháp vận chuyển nạn nhân Bài – Bảo vệ môi trường - Khái niệm môi trường - Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động - Ảnh hưởng giao thông vận tải ĐTNĐ đến môi trường - Các loại hàng hóa nguy hiểm - ý bảo quản, vận chuyển Bài – Huấn luyện kỹ thuật bơi lặn - Tập làm quen với nước - Ý nghĩa, tác dụng việc bơi ếch số động tác bổ ích phát triển thể lực, kỹ thuật, phương pháp tập luyện - Ý nghĩa, tác dụng bơi trườn sấp, kỹ thuật, phương pháp luyện tập - Khởi động trước bơi - Những biểu khơng thích ứng bơi, cách xử lý bị chuột rút, sặc nước Bài AN TOÀN LAO ĐỘNG (Nghị định 06/CP ngày 20 tháng năm 2005 quy định chi tiết số điều luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 quy định cơng tác huấn luyện an tồn lao động vệ sinh lao động) 1.1 Những qui định an toàn lao động 1.1.1 Các thiết bị bảo hộ cá nhân, thiết bị an toàn tàu 1.1.1.1 Các thiết bị bảo hộ cá nhân Mũ bảo hộ, găng tay vải, găng tay da, giày mũi sắt, chụp tai cách âm, kính hàn, kính bảo hộ lao động, áo quần bảo hộ, đai bảo hộ 1.1.1.2 Các thiết bị an toàn tàu Trang thiết bị cứu hỏa, cứu sinh, cứu đắm, pháo sáng, thiết bị thông tin cứu nạn, danh mục trạm bờ thực cứu hộ, cứu nạn 1.1.2 Giới thiệu qui định an toàn, ký hiệu an toàn 1.1.2.1 Qui định chung an toàn lao động Người lao động trang bị bảo hộ lao động dụng cụ cung cấp thời gian làm việc Người lao động phải sử dụng mục đích đủ trang thiết bị cung cấp Trong thời gian làm việc người lao động không lại nơi khơng thuộc phạm vi Khi có cố nghi ngờ thiết bị có cố xảy người lao động phải báo cho người phụ trách an toàn biết Nếu khơng phân cơng người lao động khơng tự ý sử dụng sửa chữa thiết bị Khi chưa huấn luyện qui tắc an toàn vận hành thiết bị khơng sử dụng sửa chữa thiết bị Các sản phẩm, hàng hoá vật tư, thành phẩm đóng gói, để cách tường 0.5 mét, cách xa cửa thoát nạn, cầu dao điện, phương tiện chữa cháy, tủ thuốc cấp cứu Khi sửa chữa máy phải ngắt cơng tắc điện có biển báo sửa chữa Khi chuẩn bị vận hành máy sau sửa chữa xong phải kiểm tra lại dụng cụ, chi tiết có nằm máy khơng khơng có người đứng vịng nguy hiểm cho máy vận hành Không để dầu, mỡ, nhớt máy rơi vãi sàn, nơi làm việc Trong hầm hàng, mặt boong phải xếp ngăn nắp gọn gàng, không để dụng cụ, dây điện, vật tư, trang thiết bị gây trở ngại lại Khi xảy cố tai nạn lao động, người có mặt trường phải: + Tắt công tắc điện cho ngừng máy; + Khẩn trương sơ cứu nạn nhân, báo cho người phụ trách an toàn; + Tham gia bảo vệ trường để người có trách nhiệm xử lý Người lao động có nghĩa vụ báo cáo cho Đại diện lãnh đạo An toàn cố tai nạn lao động, việc vi phạm nguyên tắc An toàn Lao động xảy nơi làm việc Khi thấy rõ nguy xảy tai nạn nơi làm việc mình, người lao động rời khỏi khu vực nguy hiểm báo cho người phụ trách an toàn để xử lý Không tháo dỡ làm giảm hiệu thiết bị an tồn Lao động có nơi làm việc Người lao động phải thực theo dẫn bảng cấm, bảng hướng dẫn an toàn nơi làm việc 1.1.2.2 Các ký hiệu an toàn Các loại hàng hóa nguy hiểm phải ghi tên kỹ thuật loại hàng khơng sử dụng đơn tên gọi thương mại Các kiện hàng nguy hiểm phải có biển báo, nhãn hiệu để làm rõ tính chất nguy hiểm hàng hóa bên trong.Nơi làm việc nguy hiểm phải treo biển “ CHÚ Ý- NGUY HIỂM – KHÔNG PHẬN SỰ MIỄN VÀO” phải có hướng dẫn cụ thể việc sử dụng trang thiết bị an toàn người lao động chuẩn bị vào khu vực Bộ phận quản lý an toàn lao động phải kiểm tra người lao động việc tuân thủ tuyệt đối qui định sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động Stt Báo hiệu Nội dung Phải làm/ phải thực Cấm làm Cấm hút thuốc Lối an tồn Vị trí đặt đặt thiết bị chữa cháy Chú ý nguy hiểm 1.2 An tồn thực cơng việc tàu 1.2.1 Phương pháp phân tích, đánh giá nguy tai nạn lao động tàu Quá trình làm việc tàu hồn tồn độc lập vơ khó khăn, nặng nhọc Do đó, sơ suất, thiếu thận trọng lao động, dù nhỏ dễ dẫn đến hậu nghiêm trọng, khơng lường trước Vì vậy, cần phải có qui định chặt chẽ an toàn lao động a Các tai nạn thường xảy tàu: - Gãy tay, chân, bị thương phần thể - Bị ngất hít phải khí độc - Bị bỏng, điện giật, đuối nước,… b Nguyên nhân gây tai nạn: - Do máy móc khơng hoàn chỉnh, hư hỏng - Do phận đến hạn không thay sửa chữa - Thiếu thiết bị bảo hộ lao động, bảo vệ an tồn Hoặc thiết bị khơng đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật - Các dụng cụ làm việc khơng đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật - Do hồn cảnh môi trường làm việc - Không hiểu biết an tồn lao động, khơng tn thủ qui tắc an toàn lao động - Do người tổ chức, quản lý lao động thiếu tinh thần trách nhiệm - Do chủ quan 1.2.1.2 Tư cá nhân Mỗi cá nhân tham gia làm việc tàu phải hiểu được: a Điều kiện cho người làm việc phương tiện thủy: - Phải đủ tuổi theo qui định - Có giấy chứng nhận đủ sức khoẻ làm việc phương tiện quan Y tế cấp Định kỳ hàng năm phải kiểm tra sức khoẻ lần - Phải đào tạo, có giấy chứng nhận tốt nghiệp ngành học - Phải biết bơi, có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn bơi lội tối thiểu 100m đường sông 300m đường biển - Phải biết sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động cấp theo qui định - Phải huấn luyện qui tắc an toàn lao động phòng chống cháy nổ, biết hướng dẫn cho hành khách biết cách xử lý tình cố xảy phương tiện phương tiện bị thủng, bị cháy… b Qui định chung: - Chấp hành đắn qui trình an tồn kỹ thuật qui định an toàn lao động - Phải sử dụng thiết bị an toàn lắp đặt phương tiện - Cấm uống rượu bia, cấm guốc, dép lê, cấm đùa nghịch, làm việc riêng lúc làm việc - Lúc làm việc cao từ 2m trở lên phải có dây an toàn - Cấm tự động nhảy xuống nước Khi cần thiết phải xuống nước làm việc phải có biện pháp an tồn phịng ngừa tai nạn chết đuối phải có người cảnh giới 1.2.1.3 Những qui định an tồn thiết bị tàu: - Máy móc thiết bị tàu phải tổ chức kiểm tra bảo dưỡng theo định kỳ Phải đủ số lượng đảm bảo an tồn sử dụng - Tàu phải có cột thu lơi chống sét có hiệu lực Cấm sửa chữa hệ thống thu lơi trời có mưa, giơng, bão,… - Tàu phải có nội qui, biển báo cơng tác phòng chống cháy nổ treo cầu thang lên xuống nơi sản xuất, sinh hoạt thuyền viên 1.2.1.4 Tư theo nhóm Áp dụng biện pháp phân tích nguyên nhân dẫn đến tai nạn từ tìm cơng tác chuẩn bị hợp lý cho lao động an tồn, ứng phó kịp thời có cố xảy Lập bảng nguy tai nạn thương vong xảy cho người lao động, treo chỗ dễ nhận thấy, để người đọc, hiểu cách dễ dàng BẢNG NGUY CƠ TAI NẠN Stt Hành vi Tai nạn nhỏ Không đội mũ bảo hộ Xước da, lao động chảy máu Tai nạn lớn Bể đầu Việc phải làm Đội mũ bảo hiểm trước làm Đổ dầu nhớt boong Ngã gẫy tay Chấn tàu chân thương sọ Lau khô dầu mỡ não Ngồi miệng hầm Ngã gãy tay, Tử vong Tuyệt đối không hàng chân cột ngồi miệng sống hầm hang a Mới xuống nhận nhiệm vụ: Thuyền viên xuống nhận nhiệm vụ phải đọc kỹ bảng hướng dẫn tàu phải Thuyền trưởng tàu phân công hướng dẫn cụ thể công việc phải làm b Thực nhiệm vụ mình: Thuyền viên phải đọc kỹ tài liệu, thơng báo an tồn cụ thể cho thiết bị Trường hợp chưa nắm rõ phải hỏi lại Thuyền trưởng để họ hướng dẫn thực Tuyệt đối không sử dụng thiết bị chưa rõ tính kỹ thuật qui định an toàn sử dụng thiết bị c Làm việc cao: 10 + Nếu làm mát nước biển: t0nước < 50÷550C t0nước vào 5÷300C + Nếu làm mát nước ngọt: t0nước 75÷900C t0nước vào 60÷750C 2.4.2 Vận hành Trước khởi động động ta kiểm tra lượng nước két giãn nở, mở van thơng sơng, xả gió hộp thông sông, mở van vào bơm cần dùng, kiểm tra dây curoa bơm nước, mở van nước thoát mạn Nước làm mát dùng hệ thống tuần hoàn cưỡng (kín) phải loại nước mềm Vì sử dụng nước cứng tạo cặn thân nắp máy két nước làm mát khiến động bị nóng từ dẫn đến cháy dầu nhờn thành muội bó máy ngồi tượng đóng cặn cịn dẫn đến hư hỏng phận hệ thống làm mát bao gồm: Hư hỏng bơm nước, sinh hàn, van điều tiết Các hư hỏng bơm nước ly tâm phổ biến mòn trục bơm, vòng bi, làm cánh bơm có khả chạm vào vỏ gây mịn vẹt, giảm lưu lượng áp suất nước cung cấp, hở phận làm kín (phớt) khiến nước rị rỉ ngồi khơng khí lọt vào bơm làm lưu lượng bơm yếu Những cố thường gặp hệ thống hoạt động Nhiệt độ nước làm mát cao, áp suất hệ thống giảm Lượng nước tuần hoàn ít, bầu sinh hàn làm mát hỏng, bầu lọc bị tắc, khơng khí bị lọt vào hệ thống Nước bị tiêu hao bị rách gioăng đệm, bục ống bị nứt sơ mi, nắp xilanh Bơm nước, van, đường ống bị hỏng, dây curoa bị hư hỏng Van điều tiết nhiệt độ hư hỏng không cịn tác dụng 2.4.3 Chăm sóc, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống, hư hỏng phương pháp kiểm tra khắc phục Phải thường xuyên đảm bảo không thay đổi áp suất, nhiệt độ nước làm mát Đảm bảo chênh lệch nước làm mát khỏi xilanh không 150C Nếu áp suất giảm đột ngột nhiệt độ nước làm mát tăng mức quy định giảm vòng quay động cơ, khởi động bơm nước dự trữ (nếu có) Khi chạy bơm dự nhiệt độ nước làm mát khơng giảm dừng động để khắc phục Sau dừng động phải mở van thị quay trục khuỷu thiết bị via trục via tay, tiếp tục bơm dầu bôi trơn nước làm mát để động nguội từu từ Trong tình khơng cho phép giảm nhiệt độ nước làm mát xuống thấp 150C Nếu làm mát động nước lạnh dễ dẫn đến ứng suất nhiệt lớn làm nứt sơ mi nắp xilanh Theo định kỳ lần ca phải kiểm tra mức nước két thiếu phải bổ sung Phải kiểm tra xem nước có lẫn nước mặn (đối với tàu chạy vùng nước biển) nhiên liệu không Theo dõi trì áp suất nước bầu làm mát lớn áp suất nước tàu Kiểm tra bơm nước: Ở trạng thái lắp chung với động khơng thể đánh giá xác lượng mịn chi tiết cánh bơm, thân bơm, vòng bi phớt làm kín.Vì kiểm tra tình trạng rò rỉ nước qua lỗ thăm phần thân lắp trục bơm, lắc ngang để kiểm tra mức độ dơ trục Những phép kiểm tra cụ thể thực tháo bơm Bằng dụng cụ thước đo xác định độ mòn trục, vòng bi, ổ đế phớt phận bao kín, mịn cánh bơm vỏ bơm từ có phương án thay sửa chữa phù hợp Kiểm tra van điều tiết nhiệt độ Tháo van ngâm vào chậu nước nóng có cắm nhiệt kế đo nhiệt độ nước, nhiệt độ khoảng 750C van bắt đầu mở, tăng nhiệt độ lên 850C van mở hoàn toàn Nếu không tháo van, cần theo dõi động nóng đến nhiệt độ mở van (75 -800C) đường nước dẫn từ động đến két đột ngột nóng lên chứng tỏ van hoạt động tốt Kiểm tra sinh hàn: Kiểm tra tượng rị rỉ: Dùng khí nén có áp xuất từ 1, đến 2,0 (kG/cm2 (có thể tương đương lớn áp suất dầu bôi trơn nước ống) bơm vào đường ống sinh hàn ta bịt kín đầu Rồi theo dõi đồng hồ áp kế khoảng thời gian từ – phút áp suất không thay đổi Tương tự ta dùng nước để thử dùng nước khí nén Kiểm tra tắc: Khi sinh hàn bị tắc thường đường ống dẫn nước hai đầu sinh hàn có nhiệt độ gần mà nhiệt độ dầu bôi trơn nước tăng Khắc phục hư hỏng chi tiết hệ thống làm mát Các bơm nước dùng để cấp nước vào hệ thống làm mát động tàu thủy bơm piston ly tâm Khắc phục hư hỏng bơm nước: Bơm kiểu piston loại bơm đảm bảo áp suất nén nước làm mát cao cấp nước theo chiều trục khuỷu quay theo chiều Bơm có tính hút tốt, cấp nước ổn định, mực nước đặt thấp vị trí đặt bơm Đối với loại bơm hư hỏng thường xảy chi tiết mòn bạc, piston, xilanh lị xo van (cờ la bê) hút yếu van bị kênh hở Cách sửa chữa phục hồi mài mòn piston xilanh bơm van rà mặt phẳng thay lò xo Bơm nước ly tâm 1,6- chụp ống hút ống đẩy; 2,3,17- vòng chống lần lượt: vịng làm chặt, vịng bảo vệ, vịng kín nước; 4- Bánh xe công tác; 5- nút mồi nước; 7- vỏ máy với buồng xoắn; 8- giá góc; 9,14- ống lồng bảo vệ đẩy; 10- vật chèn; 11,18- bích động vỏ vật chèn; 12- trục; 13-ổ trục bi cầu; 15- bệ tựa chứa hộp dầu; 16- nửa khớp nối trục; 19- êcu; 20- nắp ép; 21- lỗ cân áp lực dọc trục Bơm kiểu ly tâm sử dụng rộng rãi, có đặc tính cấp nước đồng kích thước khối lượng nhỏ khơng ồn hiệu suất cao Thường bị hư cánh, bạc lót phận gioăng đệm bao kín cách sửa chữa chủ yếu thay chi tiết phù hợp Riêng lỗ đế thân bơm làm việc với đệm bao kín phíp thường bị mòn rỗ, sửa chữa cách doa rộng ổ đế sau đóng ống lót mài nhẵn phẳng bề mặt làm việc Khắc phục hư hỏng xúc rửa sinh hàn động Sinh hàn, két chứa nước bổ sung sau thời gian hoạt động thường đóng cặn cần khử cặn, khử phương pháp dùng hoá chất Phương pháp cho phép rửa đồng thời chi tiết hệ thống tuần hồn chung khả rửa khơng phức tạp phương án khác Đường ống bị nứt thủng: Nếu số lượng đường ống bị nứt thủng (1/16) tổng số ống sinh hàn không tập chung chỗ dùng gỗ nút chặt đầu đường ống bị thủng lại lớn 1/16 phải đưa xưởng thay đường ống Vỏ sinh hàn bị nứt hàn đắp Mép ngồi đường ống bị dị nước long mối hàn ta tán lại hàn đắp – Đường nước vào – Nắp đậy – Gioăng làm kín – Vách ngăn định Bầu sinh hàn – Đường ống làm mát – Đường nước – Đường nước dầu vào – Đường nước dầu Quy trình tẩy rửa gồm bước: Xả hệ thống làm mát Để khô hệ thống làm mát 10 ÷ 12 Đổ dung dịch hố chất pha vào đầy hệ thống ngâm theo thời gian quy Khởi động cơ, cho động làm việc từ 15 ÷ 20 phút Xả tồn dung dịch khử cặn, rửa hệ thống làm mát ÷ lần nước Sau đổ đầy nước vào hệ thống Hoá chất dùng để khử cặn nước có nhiều loại nhiên cần ý tới tính chất ăn mịn dùng để tẩy rửa chi tiết kim loại màu Nếu khơng có hố chất ta tiến hành đưa nước vào, dùng sắt đầu có hàn chổi để thơng rửa sinh hàn, sau dùng gió có áp lực cao thông rửa lại 2.5 Hệ thống bôi trơn 2.5.1 Nhiệm vụ Nhiệm vụ quan trọng hệ thống bôi trơn động cung cấp liên tục dầu nhờn cho bề mặt tiếp xúc chi tiết có chuyển động tương động như: Cổ trục, cổ biên, chốt piston, sơmi xylanh, trượt, chốt ngang cấu trượt, phận khác gối trục cam, gối đòn gánh xupáp, bánh truyền động Mục đích tạo nêm dầu để giảm trở lực ma sát, tăng tuổi thọ cho chi tiết Ngồi tác dụng giảm ma sát bơi trơn cịn có tác dụng: - Tẩy rửa bề mặt tiếp xúc - Làm mát bề mặt ma sát - Bao kín khe hở nhỏ có màng dầu bơi trơn đệm chúng - Ngồi dầu nhờn cịn dùng làm mát đỉnh piston, làm môi chất cho hệ thống điều khiển, đảo chiều - Dầu bơi trơn cịn bao phủ chi tiết để chống oxy hoá chi tiết 2.5.2 Yêu cầu - Trong hệ thống có nhiều động động phải có hệ thống bơi trơn độc lập chúng có liên hệ hỗ trợ - Dầu nhờn hệ thống bôi trơn phải đến tất vị trí cần bơi trơn, lưu lượng áp suất dầu bôi trơn phải phù hợp với vị trí bơi trơn - Hệ thống bơi trơn phải đơn giản, làm việc tin cậy đảm bảo suất tiêu hao dầu nhờn nhỏ 2.5.3 Các phận kiểm tra giữ an toàn cho hệ thống Trong hệ thống thường lắp van an toàn bơm dầu bơi trơn bầu lọc để đảm bảo an tồn cho đường ống cịn có van ổn áp ln giữ cho áp suất dầu bôi trơn hệ thống đến bôi trơn đầy đủ cho mặt ma sát ngồi cịn có van nhiệt lắp song song với sinh hàn làm mát để dầu bơi trơn cịn lạnh độ nhớt cao làm cản lưu động dầu bôi trơn qua sinh hàn Nếu sức cản lớn lực lị xo van van bật mở cho dầu bơi trơn tắt đến đường nhớt khơng qua sinh hàn làm mát Kiểm tra tình hình hoạt động hệ thống bôi trơn thực thông qua áp suất nhiệt độ dầu bôi trơn đưa vào khỏi động đồng hồ áp lực nhiệt độ lắp hệ thống Khi áp suất dầu bôi trơn phải cho dừng động cần làm việc thời gian ngắn mà khơng có nhớt bơi trơn gây đến hỏng hóc động cháy bạc ổ đỡ Chính động tàu thủy đại người ta đặt thêm tín hiệu báo nguy, báo hỏng hóc áp suất dầu bôi trơn giảm xuống Mức dầu bôi trơn két cácte kiểm tra thước thăm dầu bôi trơn, máy ngừng hoạt động Dưới thước thăm dầu bơi trơn có hai khấc ngang tối đa tối thiểu, mức dầu bôi trơn cácte két đảm bảo mức khấc thiếu phải bổ sung dầu bôi trơn cho đủ 2.5.4 Vận hành, bảo quản bảo dưỡng sửa chữa chi tiết hệ thống Phải thường xuyên đảm bảo nhiệt độ dầu bôi trơn phạm vi cho phép, đồng thời đảm bảo việc cấp dầu bôi trơn đến chi tiết phù hợp với bảng hướng dẫn Nếu áp suất hệ thống giảm đột ngột nhiệt độ dầu bơi trơn tăng q mức quy định cần phải giảm vịng quay động cơ, chuyển sang bơi trơn bơm dự trữ, kiểm tra nguyên nhân tìm biện pháp khắc phục Nếu giảm vòng quay khởi động bơm dầu dự trữ áp suất không tăng, nhiệt độ dầu bôi trơn không giảm đến trị số bình thường cần phải dừng động để khắc phục Theo định kỳ 1lần/1giờ, phải kiểm tra dầu két tuần hoàn cácte Nếu thấy tượng giảm q nhanh nguyên nhân sau: Các két dầu bầu làm mát bị rò, xéc măng dầu bị gãy, mài mòn mức quy định, đường ống dẫn, gioăng làm kín bị hỏng Hiện tượng tăng mức dầu chứng tỏ dầu có lẫn nhiên liệu nước, ảnh hưởng không tốt đến làm việc động Phải điều chỉnh lượng dầu bôi trơn cấp liên tục, khơng q nhiều, khơng q ít, cần theo dõi áp suất dầu trước sau lọc Khi áp suất tăng giới hạn cho phép cần phải vệ sinh bầu lọc, định kỳ xả khí bầu lọc Nếu áp suất giảm giới hạn cho phép phải thay lưới lọc Kiểm tra lượng dầu chất lượng dầu, van điều chỉnh áp lực Theo định kỳ phải xả khí khỏi khoang dầu bầu làm mát, phải kiểm tra nước làm mát lấy từ khoang nước bầu làm mát xem có lẫn dầu nước không Kiểm tra nhiệt độ dầu bôi trơn tăng mức quy định Hệ thống bôi trơn động loại cưỡng Các phận chủ ỵếu bơm dầu bôi trơn, bầu lọc dầu bôi trơn thô tinh, sinh hàn làm mát Bơm dầu bôi trơn sử dụng bơm bánh phiên gạt, hư hỏng tương tự bơm bánh hệ thống nhiên liệu, gồm tượng mòn răng, mòn vỏ bơm, mòn bạc trục bánh hư hỏng mài mòn bánh làm giảm phần lưu lượng dầu bôi trơn cung cấp cho hệ thống bôi trơn động cơ, lưu lượng giảm mạnh, dẫn đến thiếu dầu bơi trơn gây cháy bạc lót Khi thiếu dầu bơi trơn, biểu rõ áp suất dầu bôi trơn (có thể thấy qua đồng hồ báo) giảm rõ rệt, ma sát ổ trục tăng cao, nhiệt độ dầu bôi trơn tăng mạnh Tuy nhiên áp suất dầu bơi trơn giảm cịn ngun nhân khe hở bạc trục lớn cố tắc, nứt vỡ đường dầu bôi trơn động gây sửa chữa hệ thống bôi trơn cần ý đến vấn đề Do dầu bôi trơn lẫn nước dầu đốt Đường dẫn dầu Trục chủ động Thân bơm Bánh chủ động Bánh bị động Trục bị động Viên bi van an tồn Lị xo van an tồn Vùng thấp áp 10 Vùng cao áp a Đường dầu áp suất ấ Bơm bánh Đườ ầ ấ Ngoài bơm dầu bôi trơn, loại lọc nhớt thô tinh sinh hàn làm mát trình sử dụng thường bị tắc không xúc rửa hay thay định kỳ, Việc lọc hay sinh hàn tắc không gây nguy hiểm cho hệ thống bôi trơn có van an tồn cho dầu bơi trơn tắt qua lọc, song làm chất lượng dầu bơi trơn bị kém, gây mài mịn nhiều cho chi tiết ma sát Trong động cịn có lắp van an toàn, ổn áp điều nhiệt Giá trị áp suất mở van có ý nghĩa quan trọng, điều chỉnh sai cố kẹt, gãy lò xo van làm chức bị ảnh hưởng, chí gây hư hỏng cho động Đối với loại lọc tinh giấy phải thay lõi lọc sau tới thời gian quy định (Ví dụ với chủng loại bầu lọc JX0818A Trung Quốc sản suất thời gian quy định 10.000km sau 250h) Các loại lọc thô hay lưới kim loại xúc rửa định kỳ để sử dụng tiếp Lọc ly tâm sử dụng phổ biến khả lọc tương đối tốt việc chăm sóc đơn giản, có tuổi thọ cao Khi có biểu lọc bị tắc (tắt máy không thấy tiếng kêu vo vo rô to lọc kéo dài) cần tháo rửa cặn bẩn rô to lọc Tuy nhiên vào sửa chữa động phải kiểm tra chi tiết lọc trục rô to mịn, méo, cong, bạc lót mịn để có biện pháp thay phục hồi Sau lắp ráp loại lọc kiểm tra độ kín khít áp suất mở van an toàn thiết bị chuyên dùng theo tiêu kỹ thuật loại bơm dầu bôi trơn kiểm tra cách đo khe hở bề mặt sau: Khe hở hai bề mặt răng, khe hở đỉnh bánh thành vỏ bơm, khe hở mặt đầu bánh mặt phẳng lắp ghép thân bơm, khe hở bánh trục bị động, trục chủ động bạc, khe hở trục chủ động nắp bơm Nếu vượt phạm vi cho phép phải phục hồi thay Phục hồi trục vỏ bơm dùng phương pháp mạ thép, mạ crơm sau gia cơng xác kích thước bảo đảm khe hở lắp ráp Bơm dầu bôi trơn sau lắp ráp đưa lên băng thử để đo lưu lượng áp suất vòng quay định Thay nhớt cho động cơ: Trong trình làm việc động cơ, dầu bơi trơn bị biến chất nhiệt độ, khí cháy, tạp chất lẫn vào…Khi chất lượng bơi trơn khơng đảm bảo, bắt buộc phải thay dầu bôi trơn cho động Bầu lọc dầu nhờn Thời gian thay dầu bơi trơn: Theo định kì: Căn vào loại động cơ, tình trạng động cơ, điều kiện làm việc môi trường làm việc động cơ, mà đơn vị quản lý phương tiện đưa quy định sau thời gian nổ máy định phải thay dầu bôi trơn cho động Bất thường : Khi dầu bôi trơn bị biến chất nhanh tạp chất phá huỷ ( đặc biệt bị nhiên liệu nước lọt vào), dù chưa tới thời gian bắt buộc phải thay dầu bơi trơn tìm ngun nhân, khắc phục tượng dầu bơi trơn nhanh bị biến chất Quy trình thay dầu bôi trơn: + Xả hết dầu bôi trơn cácte két + Vệ sinh cácte, két dầu bôi trơn hệ thống + Tháo, vệ sinh bầu lọc, bầu làm mát dầu bôi trơn + Lắp lại hệ thống, siết ốc xả + Đổ dầu bôi trơn chủng loại, số lượng + Vệ sinh khu vực làm việc + Kiểm tra lượng dầu hệ thống thông qua thăm dầu bôi trơn + Via máy kiểm tra cửa thăm xem dầu bơi trơn có tới bơi trơn khơng + Khởi động động cơ, sau kiểm tra áp lực dầu bôi trơn, kiểm tra phận xa giàn xupap, bệ đỡ trục khuỷu xem dầu bôi trơn có tới bơi trơn khơng 2.6 Hệ thống đảo chiều 2.6.1 Nhiệm vụ, phương pháp đảo chiều, yêu cầu đảo chiều Để thay đổi chiều chuyển động tàu (tiến, lùi ngược lại) thực biện pháp sau: Đảo chiều quay trục khuỷu hệ thống đảo chiều bố trí động Đảo chiều quay chân vịt khớp nối ly hợp đảo chiều bố trí động chân vịt Theo cách cho phép động làm việc theo chiều quay định dùng động khơng tự đảo chiều làm động lai chân vịt Dùng chân vịt biến bước: Cho phép động tận dụng hết công suất điều kiện thuận lợi Đối với thiết bị phân phối khí khởi động kiểu van trượt hướng tâm, dùng phương pháp dịch trục cam phân phối để đảo chiều động Đối với thiết bị phân phối kiểu trượt dạng đĩa, dùng phương pháp quay tương đối trục phân phối góc định so với trục khuỷu Khi đảo chiều động phải tuân theo thứ tự nghiêm ngặt thao tác với quy định sau:(đảo chiều trực tiếp) - Khi kết thúc đảo chiều khởi động động Chỉ khởi động động trục phân phối khí chuyển hồn tồn sang vị trí tiến lùi - Sau động quay đến vòng quay khởi động tác dụng khơng khí nén, bắt đầu cung cấp nhiên liệu, phải ngừng việc cung cấp khí nén - Khơng đảo chiều động làm việc, phải dừng động cơ, sau tiến hành đảo chiều khởi động lại - Khi manơ: động tác đảo chiều, khởi động phải thực an toàn thời gian ngắn Yêu cầu tay điều khiển phải dịch chuyển dễ dàng, cho phép thao tác thuận lợi nhẹ nhàng Cần phải có thiết bị bảo vệ để hạn chế thấp thao tác sai 2.6.2 Nhiệm vụ hệ trục chân vịt Nhiệm vụ hệ trục truyền cho chân vịt mômen xoắn động cơ; tiếp nhận lực dọc trục chân vịt quay môi trường nước tạo nên; đồng thời truyền lực qua ổ chặn lực dọc trục cho vỏ tàu để tàu chuyển động Hệ trục đóng vai trò quan trọng hệ thống động lực Truyền mơmen quay từ động đến chân vịt trực tiếp qua hệ trục hay cấu truyền động hệ trục Việc chọn phương pháp truyền động phụ thuộc vào loại tàu, chức tàu Hệ trục chân vịt Động chính; Hệ trục; Chân vịt 2.6.3 Chăm sóc, vận hành hệ thống a.Chăm sóc, vận hành hệ thống đảo chiều Vận hành hệ thống đảo chiều tương đối đơn giản địi hỏi động tác phải dứt khốt thao tác Đối với đảo chiều trực tiếp trục khuỷu thường sử dụng khí nén cần thao tác nhịp nhàng xác tránh hao tổn nhiều khí nén Khi sử dụng giảm tốc đảo chiều phải ý điều kiện sau: Khi nhập số tiến hay lùi phải dứt khốt khơng nửa chừng mau mòn đĩa bố Trước nhập số vòng quay phải giảm tới mức tối thiểu mà vào số động khơng bị dừng Khi đảo chiều hệ trục lai chân vịt phải bảo đảm có số vòng quay thấp tránh vòng quay lớn gây có tiếng kêu va đập bánh với dẫn tới hư Thường xuyên theo dõi, kiểm tra mức bôi trơn hệ trục chân vịt kiểm tra đồng tâm hệ trục bulơng nối trục Đối với ống bao có bạc đỡ cao su thường bôi trơn làm mát nước tàu hoạt động ta thường nới lỏng mặt bích nén trết tàu dừmg lại siết lại cho kín nước b.Chăm sóc, vận hành hệ trục chân vịt: Mở van nước làm mát hệ trục (nếu hệ trục làm mát nước) Quay trục số vịng xem có vật lạ vướng vào trục khơng Kiểm tra lại thiết bị làm kín, có tượng rị rỉ xiết lại trết Kiểm tra bổ xung dầu, mỡ bôi trơn ổ đỡ Mở phanh hãm trục (nếu có) Kiểm tra ly hợp hộp số động đảo chiều gián tiếp mức độ nhạy bén làm việc Đóng nắp an tồn đường trục Khi động hoạt động kiểm tra ổ đỡ thấy nóng bất thường phải xác định ngun nhân tìm cách khắc phục sau ghi vào nhật ký máy Khi dừng động phải van nước dầu vào làm mát hệ trục Nhả ly hợp, lau chùi làm vệ sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giao thông đường thủy nội địa ban hành ngày 15/6/2004 - Sửa đổi, bổ sung Luật GT ĐTNĐ số 48/2014 QH13 ngày 17/6/2014 Quyết định số 28/2004/QĐ-BGTVT ngày 07/12/2004 Bộ Trưởng BGTVT (Ban hành quy định phạm vi trách nhiệm thuyền viên, người lái phương tiện định biên an toàn tối thiểu phương tiện thủy nội địa) 3.Thông tư số 09/2012/TT-BGTVT ngày 23/03/2012 Bộ trưởng BGTVT (Sửa đổi số điều Quyết định số 28/2004 QĐ- BGTVT) PHỤ LỤC LỜI GIỚI THIỆU MƠ ĐUN: AN TỒN CƠ BẢN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG MĐ:01 Bài AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.1 Những qui định an toàn lao động 1.2 An tồn thực cơng việc tàu Bài PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 15 2.1 Nguyên nhân cháy nổ biện pháp phòng chống 15 2.2 Các yếu tố gây cháy nổ tàu 16 2.5 Tổ chức phòng chữa cháy tàu 24 2.6 Chữa đám cháy đặc biệt 26 Bài AN TOÀN SINH MẠNG 28 3.1 Cứu sinh 28 3.2 Cứu đắm 38 Bài SƠ CỨU 50 4.1 Khái niệm chung nguyên tắc sơ cứu ban đầu 50 4.2 Cấu tạo thể người 50 4.3 Kỹ thuật sơ cứu 57 4.5 Phương pháp xử lý nạn nhân bị sốc 82 Bài BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 89 5.1 Khái niệm môi trường 89 5.2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động 95 5.3 Ảnh hưởng giao thông vận tải Đường thủy nội địa đến môi trường102 5.4 Các loại hàng hóa nguy hiểm, ý bảo quản, vận chuyển 109 Bài HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT BƠI, LẶN 115 6.1 Tập làm quen với nước 115 6.2 Ý nghĩa, tác dụng việc bơi ếch số động tác bổ ích phát triển thể lực, kỹ thuật, phương pháp tập luyện 117 6.3 Ý nghĩa, tác dụng việc bơi ếch số động tác bổ ích phát triển thể lực, kỹ thuật, phương pháp tập luyện 120 6.4 Khởi động trước bơi 127 MÔN HỌC: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 135 MH: 02 135 Chương NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG 136 1.1 Giải thích từ ngữ (Điều Luật giao thông đường thủy nội địa) 136 1.2 Các hành vi bị cấm (Điều Luật giao thông đường thủy nội địa) 138 Chương 139 QUY TẮC GIAO THÔNG VÀ TÍN HIỆU CỦA PHƯƠNG TIỆN 139 2.1 Quy tắc giao thông 139 2.2 Tín hiệu phương tiện giao thông đường thủy nội địa 141 Chương 144 QUY TẮC BÁO HIỆU ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM 144 3.1 Những quy định quy tắc báo hiệu Đường thủy nội địa Việt Nam 144 3.2 Các loại báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam 145 Chương 152 TRÁCH NHIỆM CỦA THỢ MÁY VÀ THUYỀN VIÊN TẬP SỰ 152 4.1 Thợ máy: 152 4.2 Thuyền viên tập 152 Chương 152 GIỚI THIỆU CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM 152 MÔ ĐUN: MÁY TÀU THỦY 153 MĐ: 03 153 GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN 153 Bài 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ NGUYÊN LÝ CHUNG 155 1.1 Khái niệm 155 Bài 2: 167 CẤU TẠO VÀ SỬA CHỮA NHỮNG CHI TIẾT CHÍNH CỦA ĐỘNG CƠ 167 2.1 Cấu tạo phần tĩnh 167 2.2 Kết cấu phần động 178 2.3 Công tác chuẩn bị tháo, lắp động 195 2.4 Quy trình tháo lắp động trường hợp động có nửa đầu to biên lắp bu lông êcu, bu lông gujông 197 2.5 Quy trình tháo, lắp động trường hợp động có hai nửa đầu to biên lắp chốt hình 202 Bài 3: HỆ THỐNG PHÂN PHỒI KHÍ 211 3.1 Nhiệm vụ 211 3.2 Điều kiện làm việc yêu cầu 211 3.3 Phân loại 211 3.4 Hệ thống phân phối khí dùng động hai kỳ 212 3.5 Các phương pháp bố trí xupáp dẫn động xupáp hệ thống phân phối khí động bốn kỳ 214 3.6 Trục cam 217 3.7 Cụm xupáp 220 3.8 Các phương pháp điều chỉnh khe hở nhiệt 222 3.9 Phương pháp xác định góc nạp, thải khí 224 3.10 Con đội, đũa đẩy, đòn gánh 225 Bài 4: 233 HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU 233 4.1 Bơm cao áp 233 4.2 Bơm cao áp kiểu BOSCH 234 4.3 Bộ điều tốc 236 4.4 Vòi phun 238 4.6 Bơm chuyển nhiên liệu 243 Bài 251 HỆ THỐNG LÀM MÁT 251 5.1 Nhiệm vụ hệ thống làm mát 251 5.2 Yêu cầu hệ thống làm mát nước 251 Bài 257 HỆ THỐNG BÔI TRƠN 257 6.1 Nhiệm vụ 257 6.2 Yêu cầu 257 6.3 Các phương pháp bôi trơn 258 Bài 266 VẬN HÀNH, CHĂM SÓC VÀ BẢO QUẢN ĐỘNG CƠ 266 7.1 Công tác chuẩn bị trước khởi động động 266 7.2 Khởi động động 268 MÔ ĐUN: THỰC HÀNH NGUỘI 278 MĐ: 04 278 GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN 278 Bài 279 NỘI QUY THỰC TẬP XƯỞNG NGUỘI, QUY TẮC AN TOÀN 279 TRONG GIA CÔNG NGUỘI 279 Bài THIẾT BỊ, DỤNG CỤ SỬ DỤNG TRONG NGUỘI SỬA CHỮA 280 Bài LẤY DẤU VÀ KỸ THUẬT VẠCH DẤU 294 Khái niệm 294 Dụng cụ sử dụng lấy dấu 294 Kỹ thuật lấy dấu 297 Bài GIŨA KIM LOẠI 300 Gá lắp dũa 300 Kỹ thuật giũa 300 MÔ ĐUN: THỰC HÀNH HÀN 308 MĐ: 05 308 GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN 308 Bài NỘI QUY VÀ AN TOÀN HÀN, CẮT 309 Nội qui thực tập xưởng hàn 309 An tồn phịng chống cháy nổ hàn cắt kim loại 309 Bài HÀN ĐIỆN 313 Nguồn điện máy hàn 313 Các dụng cụ phụ kiện sử dụng hàn điện 313 Bài HÀN, CẮT KIM LOẠI BẰNG KHÍ 333 Thiết bị phụ kiện hàn, cắt khí 333 Khí hàn, cắt 336 MÔ ĐUN: VẬN HÀNH, SỬA CHỮA ĐIỆN TÀU 345 MĐ: 06 345 GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN 345 Bài HỆ THỐNG KIẾN THỨC KỸ THUẬT ĐIỆN 1.1 Khái niệm mạch điện 1.2 Một số tượng điện từ Bài ĐIỆN TÀU THỦY 10 2.1 Ắc quy axit 10 Bài ẮC QUY 14 Bài MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG MÁY DIEZEN 42 Bài MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG 57 Bài MẠCH NẠP ẮC QUY 60 MÔ ĐUN: THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY TÀU 76 MĐ: 07 76 Bài 77 QUY ĐỊNH CHUNG KHI LÀM VIỆC DƯỚI TÀU 77 ĐỐI VỚI THUYỀN VIÊN BỘ PHẬN MÁY 77 1.1 An toàn lao động 77 1.2 Nguyên nhân gây cháy, cách phòng cháy 78 Bài 2: TRANG THIẾT BỊ BUỒNG MÁY 80 2.1 Chất chữa cháy 80 2.2 Hệ thống chữa cháy 85 3.3 Chữa cháy TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

Ngày đăng: 13/12/2023, 20:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan