Nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh của công ty cổ phần nha trang seafoods f17

98 4 0
Nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh của công ty cổ phần nha trang seafoods f17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau 20 năm đổi mới, ngành thuỷ sản nước ta có đóng góp quan trọng cho kinh tế quốc dân, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động nông thôn Theo tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc (FAO), suốt giai đoạn 1990 2000, thuỷ sản Việt Nam đứng thứ 11 giới xuất thuỷ sản, đến năm 2007 Việt Nam vươn lên đứng thứ xuất thuỷ sản giới, đứng thứ sản lượng nuôi trồng thuỷ sản (sau Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Philip-pin), đứng thứ 12 sản lượng k hai thác hải sản giới, xác định ngành kinh tế mũi nhọn đất nước [3] Năm 2009 nước xuất 1,15 triệu sản phẩm thủy sản, đạt giá trị 4,04 tỷ USD chiếm 7,4% tổng kim ngạch xuất nước Trong đó, tơm cá tra, cá basa sản phẩm thủy sản xuất chủ lực Việt Nam với giá trị tôm 1,59 tỷ USD chiếm 39,26% cá tra, cá ba sa 1,28 tỷ USD chiếm 31,65% [10] Đối với công ty CP Nha Trang Seafoods F17, công ty có 30 năm hoạt động lĩnh vực chế biến xuất thủy sản, đứng vị trí thứ 11 bảng xếp hạng doanh nghiệp xuất tôm đông lạnh Việt Nam [9], với sản phẩm chủ yếu tôm thẻ đông lạnh, chiếm 80-90% tổng sản lượng xuất công ty, tương ứng 90% giá trị xuất giai đoạn 2005-2009 Thị trường xuất chủ yếu Ch Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc Đặc biệt, năm 2008-2009, sản lượng tôm thẻ đông ên uy lạnh xuất công ty chiếm 50% tổng sản lượng tôm thẻ Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ, chiếm 20% tổng sản lượng tôm thẻ Việt Nam xuất vào thị trường giới [10] đề Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế giới nay, cạnh tranh ngày ự th trở nên khốc liệt, mục tiêu củng cố phát triển thị trường công ty trở nên khó thực Bên cạnh đó, tiêu chuẩn VSATTP, trách nhiệm xã hội, nhãn mác c sinh thái, quy định IUU truy xuất nguồn gốc, tiêu chuẩn Global GAP, BRC EU tậ p ngày chặt chẽ, đòi hỏi doanh nghiệp phải sản xuất sản phẩm Tố đảm bảo “sạch từ trang trại tới bàn ăn” Trong đó, nghề ni tơm nước ta tn mơ hình sản xuất nhỏ, manh mún, sản xuất theo kiểu tự cung tự cấp, trình độ p iệ gh học vấn có hạn, thiếu vốn, thiếu tư liệu sản xuất, thiếu kiến thức, thiếu kỹ thuật Các quan quản lý Nhà nước chưa thực tốt vấn đề quy hoạch giám sát chất lượng vùng ni Điều đó, dẫn đến nguồn nguyên liệu đầu vào cung cấp cho doanh nghiệp chưa kiểm soát chặt chẽ số lượng chất lượng, gây nên nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp xuất Theo thông báo số 402/CLTY-CL ngày 09 tháng 02 năm 2007 Cục quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản, tháng 01 tháng 02 năm 2007 Việt Nam có 15 lơ hàng 13 doanh nghiệp bị quan thẩm quyền Nhật Bản cảnh báo phát dư lượng kháng sinh cấm sản phẩm thủy sản Trong đó, cơng ty NTSF phải nhận lại lô hàng bị trả từ thị trường Nhật Bản nhiễm kháng sinh vi sinh, đồng thời Nhật Bản lệnh cấm nhập hàng hóa cơng ty giai đoạn Sự việc gây thiệt hại kinh tế, ảnh hưởng đến uy tín hàng thuỷ sản cơng ty ngành tôm Việt Nam thị trường quốc tế Trước thực trạng cho thấy vấn đề quản lý chất lượng, VSATTP vấn đề quan trọng việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất thuỷ sản Tuy nhiên, chất lượng VSATTP định toàn đối tượng chuỗi không dừng lại phạm vi công ty Do đó, việc nghiên cứu, phân tích hoạt động liên quan đến vấn đề quản lý chất lượng tôm thẻ phải khâu nuôi trồng đến khâu chế biến thành sản phẩm cung cấp cho người tiêu dùng, bao gồm: nhà cung cấp nguyên liệu, đại lý trung gian cơng ty NTSF Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ Ch chân trắng đông lạnh công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 ” vấn đề cần thiết, nhằm tìm bất cập vấn đề quản lý chất lượng mặt ên uy hàng tôm thẻ đông lạnh tồn chuỗi, từ đề xuất giải pháp khắc phục TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI đề Liên quan đến đề tài nghiên cứu chuỗi cung ứng, hiên có nhiều đề tài ự th sâu vào lĩnh vực này, như: chuỗi cung ứng hạt điều, chuỗi cung ứng rau sạch, chuỗi cung ứng hàng dệt may, chuỗi cung ứng hàng nội thất cao cấp Tuy nhiên, lĩnh vực c hàng thủy sản nói chung mặt hàng tơm thẻ nói riêng chưa có đề tài tậ nghiên cứu chuỗi cung ứng Do đó, đề tài nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm p Tố thẻ đề tài hồn tồn Trong q trình nghiên cứu đề tài này, tác giả tham khảo số đề tài có liên quan đến lĩnh vực thủy sản sau: p iệ gh tn - “Phân tích cấu trúc thị trường kênh marketing: trường hợp cá tra, cá ba sa Đồng Bằng Sông Cửu Long” tác giả Thái Văn Đại, Lưu Tiến Thuận, Lưu Thanh Đức Hải tác phẩm “Cơ sở cho phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ nông hộ Đồng Bằng Sông Cửu Long”, năm 2008, tr126 – 141[8] Đề tài nghiên cứu, phân tích cách thức phân phối cá tra, cá basa từ người sản xuất đến người tiêu dùng đánh giá giá giá trị tăng thêm tác nhân tham gia kênh marketing - “Tăng cường mối quan hệ nông dân – doanh nhân Việt Nam nay” TH.S Vũ Tiến Dũng, năm 2009 [37] Đề tài nghiên cứu mối quan hệ qua lại người nông dân doanh nghiệp Việt Nam thời gian gần nhu cầu mục tiêu bên Từ đó, tìm bất đồng đề xuất giải pháp nhằm gắn kết mối quan hệ nhà nơng nhà doanh nghiệp - “Cơng nghiệp hóa ngành nuôi chế biến cá tra, ba sa ĐBSCL – Xu hướng tất yếu” tác giả Huỳnh Văn [38] Đề tài phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ cá tra, cá ba sa Đồng Bằng Sông Cửu Long yêu cầu thị trường xuất Đề tài cho thấy vấn đề cơng nghiệp hóa ngành ni chế biến cá tra, cá ba sa Đồng Bằng Sông Cửu Long thực cần thiết cấp bách ngành cá tra, cá ba sa Việt Nam - “Người nuôi trồng nông thủy sản mong hỗ trợ vốn” tác giả Ngọc Hùng [39] Tác giả phân tích tình hình thực tế người nông dân nuôi trồng thủy sản điều kiện sản xuất khó khăn ln phải đối mặt với thay đổi bất Ch thường thời tiết, nguồn vốn hạn hẹp sách quan nhà nước hỗ trợ vốn cho người nông dân nuôi trồng thủy sản chưa giúp họ nhiều ên uy trình sản xuất hộ nông dân nuôi gia cầm, gia súc Như vậy, đề tài nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đề đông lạnh tác giả sâu vào nghiên cứu phân tích vấn đề quản lý chất lượng trùng lắp với đề tài khác MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU c ự th VSATTP, mối quan hệ đối tượng toàn chuỗi cung ứng không bị tậ Hệ thống hóa luận vấn đề cạnh tranh chuỗi cung ứng - Phân tích tác nhân chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ đông lạnh p iệ gh tn Tố công ty NTSF p - - Đánh giá tình hình quản lý quan hữu quan việc thúc đẩy thực chuỗi cung ứng - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ đông lạnh công ty NTSF - Đề xuất giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ đông lạnh công ty NTSF Ý NGHĨA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Đề tài nghiên cứu giúp công ty NTSF nắm rõ tác nhân chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ đơng lạnh Từ xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đề xuất các giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ đông lạnh công ty NTSF - Đề tài nghiên cứu giúp ngành nuôi trồng chế biến tôm đơng lạnh Việt Nam có nhìn tổng thể chuỗi cung ứng cần thiết tạo lập mối liên kết người nuôi, thương lái, doanh nghiệp khách hàng nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: người nuôi tôm, đại lý trung gian, nhà sản xuất nhà nhập chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ đông lạnh công ty cổ phần Nha Trang Seafoods F17 - Phạm vi nghiên cứu: phân tích, đánh giá vấn đề liên quan đến VSATTP Ch đối tượng chuỗi cung ứng tôm thẻ đông lạnh giai đoạn 2005-2009 ên uy PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp mô tả: mô tả hoạt động công ty NTSF, hộ nuôi tôm, đại lý trung gian nhà nhập đề - Phương pháp thống kê, phân tích: phân tích chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ ự th đông lạnh công ty cổ phần Nha Trang Seafoods F17, từ rút điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức chuỗi cung ứng c tậ - Phương pháp điều tra: điều tra hộ nuôi, đại lý thu mua, nhà sản xuất vấn p đề quản lý chất lượng, chi phí – lợi ích kinh tế, phương thức mua bán trình p iệ gh tn điện thoại Tố sản xuất, chế biến thông qua bảng câu hỏi vấn trực tiếp, gián tiếp qua BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, mục lục phụ lục, nội dung chính đề tài gồm chương sau:  Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh chuỗi cung ứng  Chương 2: Thực trạng chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh công ty cổ phần Nha Trang Seafoods F17  Chương 3: Giải pháp cải thiện chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh công ty cổ phần Nha Trang Seafoods F17 ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH 1.1.1 Lý thuyết cạnh tranh Trong lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia đề xuất M.Porter (1990) [6], Ông cho rằng: “sự gia tăng mức sống thịnh vượng quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào khả đổi mới, khả tiếp cận nguồn vốn hiệu ứng lan truyền công nghệ kinh tế” Nói tổng quát hơn, sức cạnh tranh cuả quốc gia phụ thuộc vào sức cạnh tranh ngành kinh tế Sức cạnh tranh ngành lại xuất phát từ lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành: khả đổi công nghệ, sản phẩm, cung cách quản lý môi trường kinh doanh Nguồn gốc mức sống tăng lên phụ thuộc vào giá trị sản phẩm (liên quan đến chất lượng khác biệt sản phẩm) hiệu hoạt động sản xuất Năng suất quốc gia thể doanh nghiệp tham gia xuất mà quan trọng cịn thể tất doanh nghiệp cung ứng sản phẩm thị trường nước Và Michael Porter rõ “lợi cạnh tranh không nằm thân hoạt động, mà mối liên kết hoạt động với nhau, với hoạt động nhà cung cấp hoạt động khách hàng nữa” [6] Như vậy, thấy điều kiện cạnh tranh toàn cầu nay, vấn đề Ch tạo lợi cạnh tranh dựa mối liên kết dọc doanh nghiệp, ên uy ngành hay gọi liên kết đối tượng chuỗi cung ứng đóng vai trò quan trọng việc nâng cao vị cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2 Mơ hình tác lực Michael Porter (Porter’s Five Forces) đề Tại doanh nghiệp, quốc gia định phải tìm lợi cạnh ự th tranh? Có nhiều cơng trình khoa học đời nhằm phân tích nhân tố mơi trường ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh DN Tuy nhiên, công trình nghiên cứu c tậ nâng cao lực cạnh tranh M.Porter cơng trình tiếng sử p dụng rộng rãi Ở đây, xin áp dụng mơ hình năm lực lượng cạnh tranh ơng để Tố phân tích nhân tố cạnh tranh ngành thủy sản (Hình 1.1) Qua cho thấy, p iệ gh trường cạnh tranh khốc liệt tn doanh nghiệp cần phải tăng cường lợi cạnh tranh so với đối thủ môi Hình 1.1: Mơ hình năm lực lượng cạnh tranh M.Porter [1] Theo M.Porter, nhân tố cạnh tranh thuộc môi trường ngành gồm: - Đối thủ cạnh tranh Các đối thủ cạnh tranh công ty hoạt động lĩnh vực xuất thủy sản Mọi động thái, hoạt động kinh doanh đối thủ cạnh tranh làm thay đổi tương quan thị trường, làm suy yếu tăng lực Ch cạnh tranh công ty ên uy - Các đối thủ cạnh tranh tiềm Các đối thủ tiềm DN tham gia vào thị trường lĩnh vực hoạt động công ty Đối với thị trường sản xuất xuất thủy sản đầy tiềm đề nay, mà rào cản thương mại pháp luật dần xóa bỏ, ự th hội lớn để đối thủ cạnh tranh tiềm tàng gia nhập vào thị trường Điều khiến sức ép cạnh tranh ngày tăng lên, địi hỏi cơng ty phải thực c p - Sản phẩm dịch vụ thay thế: tậ chiến lược đủ mạnh đề nắm giữ thị trường Tố Trong ngành xuất tơm đơng lạnh sản phẩm thay nhiều Khách p iệ gh tn hàng chọn lựa mặt hàng tôm, cá, mực, ghẹ… kết hợp chúng Tuy nhiên, cơng ty thơng thạo bao trùm tất loại sản phẩm ấy, cường độ cạnh tranh lực lượng không nhỏ - Khách hàng Khách hàng công ty xuất tôm đông lạnh đặc biệt so với công ty sản xuất thông thường Với đặc thù khách hàng tập thể tình hình thị trường bùng nổ sức ép từ phía khách hàng với cơng ty điều bỏ qua Khách hàng tác động đến công ty thông qua sức mạnh mặc mua mình, từ tạo sức ép cạnh tranh giá cho công ty - Nhà cung ứng Nhà cung ứng cơng ty xuất TTĐL đại lý thu mua hộ nông dân nuôi tơm Có mối quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp nhằm tận dụng lợi kiểm soát số lượng, chất lượng nguyên liệu yếu tố tác động đến lợi cạnh tranh công ty Hiện nay, vấn đề nhà cung ứng trở ngại lớn công ty xuất thủy sản Việt Nam Tóm lại, mơi trường cạnh tranh gay gắt ngành xuất thủy sản nay, buộc cơng ty chế biến xuất thủy sản phải không ngừng nâng cao vị cạnh tranh thị trường ngồi nước Mặc dù, chiến lược giá, marketing, chiêu thị… lợi cạnh tranh chủ yếu công ty Tuy nhiên, đối thủ cạnh tranh thực lợi Do đó, để tìm lợi cạnh tranh đặc biệt, mang lại hiệu chắn mà khó có Ch đối thủ thực được, là: xây dựng “chuỗi cung ứng phù hợp” có liên kết bền vững đối tượng toàn chuỗi ên uy 1.2 LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng đề Khái niệm chuỗi cung ứng nhà quản trị Việt Nam ự th mơ hồ chưa quan tâm với tầm quan trọng Ngược lại, giới “chuỗi cung ứng tài sản chiến lược” [18] Các công c ty dẫn đầu Wal-Mart Dell hiểu chuỗi cung ứng khác biệt tậ p mang tính sống cịn Họ liên tục tìm cách thức để tạo thêm giá trị mở rộng Tố ranh giới hiệu hoạt động Và họ ln phải sàng lọc chuỗi cung ứng tn để ln trước bước cạnh tranh Họ biết lợi cạnh tranh ngày hôm hàng rào cản bước đối thủ vào ngày mai p iệ gh Vậy, chuỗi cung ứng gì? Tại tập đồn giới lại coi trọng vậy? Ta thấy rõ qua sơ đồ 1.1 sau: Sơ đồ 1.1: Chuỗi cung ứng điển hình [5] Trong sơ đồ 1-1, ta thấy có nhiều tổ chức tham gia vào chuỗi cung ứng như: nhà cung cấp nguyên vật liệu chính, nhà vận chuyển, nhà sản xuất trung gian, nhà sản xuất chính, nhà phân phối khách hàng Như vậy, với chuỗi cung ứng cụ thể cho ngành hàng, ta chia thành đối tượng là: nhà cung cấp, nhà sản xuất khách hàng Nguồn tạo lợi nhuận cho tồn chuỗi khách hàng cuối Do đó, mục tiêu thỏa mãn khách hàng cuối mục tiêu chung Ch chuỗi cung ứng liên kết ên uy Hiện nay, có nhiều khái niệm chuỗi cung ứng nhắc đến như: Chopra Sunil Pter Meindl [5], “Chuỗi cung ứng bao gồm cơng đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung đề ứng không gồm nhà sản xuất nhà cung cấp, mà nhà vận chuyển, kho, người ự th bán lẻ thân khách hàng” Ganeshan & Harrison [18], “Chuỗi cung ứng chuỗi hay tiến trình bắt c tậ đầu từ ngun liệu thơ sản phẩm làm hay dịch vụ tới tay người tiêu dùng p cuối Chuỗi cung ứng mạng lưới lựa chọn phân phối phương Tố tiện để thực thu mua nguyên liệu, biến đổi nguyên liệu qua khâu trung p iệ gh tn gian để sản xuất sản phẩm, phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng” 10 Lee & Billington [5], “Chuỗi cung ứng hệ thống công cụ để chuyển hố ngun liệu thơ từ bán thành phẩm tới thành phẩm, chuyển tới người tiêu dùng thông qua hệ thống phân phối” M.Porter (1990) [6], “Chuỗi cung ứng q trình chuyển đổi từ ngun vật liệu thơ sản phẩm hồn chỉnh thơng qua q trình chế biến phân phối tới tay khách hàng cuối cùng” Từ khái niệm thấy hầu hết nhà kinh tế cho chuỗi cung ứng bao gồm hoạt động đối tượng có liên quan việc sản xuất sản phẩm cung cấp đến tay khách hàng cuối Như vậy, ta hiểu chuỗi cung ứng mặt hàng sau: Chuỗi cung ứng trình nguyên liệu thô tạo thành sản phẩm cuối phân phối tới tay người tiêu dùng 1.2.2 Chuỗi giá trị chuỗi cung ứng Micheal Porter- người phát biểu khái niệm chuỗi giá trị vào thập niên 1980, biện luận chuỗi giá trị doanh nghiệp bao gồm hoạt động hoạt động bổ trợ tạo nên lợi cạnh tranh cấu hình cách thích hợp Các hoạt động hoạt động hướng đến việc chuyển đổi mặt vật lý quản lý sản phẩm hoàn thành để cung cấp cho khách hàng ên uy Ch đề c ự th p tậ tn Tố p iệ gh Hình 1.2: Chuỗi giá trị [5] 83  Nguồn nhân lực Với tình hình thực tế nhân cơng ty, nhân viên nhiều thiếu người giỏi có tầm nhìn bao qt Do đó, để giải khó khăn cần phải: -Tuyển dụng: có kế hoạch nhân cho tương lai, tháng Các phận phải dự báo trước chuyển thông tin yêu cầu tới phận nhân để phận tìm kiếm nhân đáp ứng yêu cầu cơng việc -Đào tạo: có kế hoạch huấn luyện nhân viên quy trình sản xuất kinh doanh công ty Hiện tại, nhân viên gia nhập cơng ty phận phận tự huấn lun, phận khơng có thời gian nhân viên phải tự tìm tịi, học hỏi, nên cách nhìn nhận cơng việc đơi phiến diện hạn hẹp Huấn luyện quy trình tổng quát từ gia nhập công ty giúp nhân viên có nhìn tổng qt quy trình làm việc cơng ty, để họ hiểu định họ ảnh hưởng tới phận khác hoạt động công ty -Đào tạo lại: lập kế hoạch huấn luyện nhân viên để nâng cao trình độ chuyên môn cho phận  Nhân viên quản lý chất lượng: cử kỹ thuật thường xuyên tham gia lớp nâng cao kỹ nghiệp vụ quan chức tổ chức, sau phổ biến lại cho nhân viên lại Điều giúp công ty luôn nâng cao chất lượng sản phẩm với chi phí tiết kiệm  Nhân viên mua hàng: cần tham dự lớp huấn luyện kỹ mua, kỹ Ch thương lượng, quản lý nhà cung cấp kiến thức sản phẩm, nguyên vật liệu để đưa định thương lượng ên uy  Nhân viên kế hoạch: cần huấn luỵện chất lượng nguyên vật liệu, quy trình sản xuất, kiến thức sản phẩm để lập triển khai kế hoạch tốt xác đề Tương tự cho phận khác ự th  Phương tiện vận chuyển, máy móc, trang thiết bị cần thiết nghề  Mối quan hệ hợp tác kinh doanh với nhà cung cấp giống, thức ăn, thuốc, c Tóm lại: mơ hình xây dựng vùng ni theo tiêu chuẩn quốc tế Global GAP tậ dự án cần nhiều vốn đầu tư lớn mơ hình liên kết với hộ nuôi tôm Để thực p Tố mơ hình này, cơng ty cần phải có đầu tư lớn vật chất nguồn nhân lực Đây điều khó khăn mà cơng ty vừa nhỏ thực tn Tuy nhiên, NTSF, cơng ty có bề dày 30 năm kinh doanh ngành p iệ gh 84 chế biến xuất thủy sản, với thành đạt kinh doanh, có uy tín với khách hàng, với ngân hàng quan nhà nước hộ nơng dân việc đầu tư xây dựng vùng nuôi tôm vấn đề khơng thực Hơn nữa, mơ hình tích hợp dọc với nhà cung cấp mang lại cho cơng ty đối tượng tồn chuỗi phát triển bền vững, tạo lợi cạnh tranh đặc biệt, giúp cơng ty nhanh chóng đạt mục tiêu đặt Do đó, thực song song hai hình thức việc tích hợp dọc chuỗi cung ứng mơ hình liên kết với hộ nơng dân đầu tư xây dựng vùng nuôi tôm việc làm thiết thực cần thiết Đảm bảo việc cơng ty kiểm sốt vấn đề số lượng chất lượng nguyên liệu đầu vào Đây vấn đề mà hầu hết doanh nghiệp chế biến thủy sản gặp khó khăn Lợi ích từ mơ hình tích hợp dọc chuỗi cung ứng với nhà cung cấp  Đối với nhà cung cấp (người nông dân nuôi tôm) - Thông tin rõ ràng, minh bạch Khi công ty liên kết với hộ nuôi tôm, tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu, quy trình sản xuất, điều kiện thương mại thống thỏa thuận bên, cho nên, người nuôi tôm việc dựa tiêu chuẩn quy trình để thực Khi gặp vấn đề khó khăn kỹ thuật ni nhà cung cấp u cần NTSF giúp đỡ Thông tin tiêu thụ, toán, khấu trừ tiến độ thực công việc… tất thống hợp đồng có làm chứng Ch quan Nhà nước Do đó, có vấn đề khơng thống bên hợp đồng hưu ích để giải bất đồng ên uy - Gải vấn đề kinh tế kỹ thuật ni tơm Nhờ mơ hình liên kết công ty với nhà cung cấp tạo hội giúp người đề nuôi hạn chế tối đa rủi ro kỹ thuật đầu Cụ thể, công ty hỗ trợ người ự th nuôi về: giống, thức ăn, kỹ thuật bao tiêu sản phẩm sau thu hoạch với giá thị trường, giúp người nuôi giảm chi phí vốn n tâm trì, phát triển nghề nuôi c tậ  Đối với công ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods F17 p Việc liên kết với nhà cung cấp mang lại nhiều lợi ích cho cơng ty, như: Tố - Giảm chi phí đầu tư ao ni tn - Giảm chi phí quản lý nhân công vùng nuôi p iệ gh - Kiểm soát chất lượng nguyên liệu từ khâu giống đến thu hoạch 85 - Ổn định sản lượng nguyên liệu thu mua Từ việc ký kết thực hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cân nhắc mang lại hiệu xác Như vậy, việc liên kết với nhà cung cấp giúp cơng ty kiểm sốt chất lượng số lượng nguyên liệu đầu vào với mức chi phí thấp Hạn chế mức tối đa rủi ro việc thực hợp đồng với khách hàng Đảm bảo uy tín thương hiệu thị trường quốc tế Giúp công ty thu hút nhiều khách hàng toàn giới, mở rộng thị trường tiêu thụ Điều giúp cơng ty có vị trí hàng đầu ngành xuất tôm cách vững  Đối với khách hàng (Nhà nhập khẩu) Từ mô hình tích hợp dọc chuỗi cung ứng với nhà cung cấp, đảm bảo sản phẩm sản tôm sản xuất từ NTSF kiểm soát chặt chẽ chất lượng số lượng, rõ ràng vấn đề truy xuất nguồn gốc Do đó, Nhà nhập yên tâm lựa chọn NTSF đối tác làm ăn lâu dài  Đối với người tiêu dùng Với hệ thống thông tin minh bạch suốt chuỗi cung ứng, sản phẩm cung cấp cho khách hàng kiểm soát chất lượng từ khâu giống đến thu hoạch, chế biến, bao gói, bảo quản, cấp đơng tiêu thụ Có thể nói sản phẩm công ty “sạch từ trang trại tới bàn ăn” Điều mang đến cho người tiêu dùng niềm tin sản phẩm thực phẩm tiêu dùng chất lượng cao, đảm bảo VSATTP cách khoa học, nâng cao chất lượng sống cho người Ch 3.2.2 Giải pháp 2: Tích hợp dọc phận chuỗi cung ứng nội công ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods F17 ên uy Sự cần thiết giải pháp Hiện tại, phận công ty hoạt động tương đối hiệu quả, đạt mục tiêu đề đề Mọi định sản xuất kinh doanh ban lãnh đạo dựa tổng ự th hợp báo cáo phận Đây cách làm truyền thống doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, phương pháp tồn nhiều vấn đề như: mâu thuẫn c phận với nhau, phận muốn thực công việc tậ nhanh, hiệu quả, đạt mục tiêu theo kiểu “mạnh lấy làm” Do đó, khơng có hợp p Tố tác thống cao công việc, gây khó khăn cho nhau, kết cuối tn giảm hiệu qủa cho toàn hệ thống Chẳng hạn (xem sơ đồ 3.2), nay, phòng KD – XNK quản lý đơn hàng, quản lý nhà cung ứng phòng thu mua quản lý thực p iệ gh 86 đơn hàng phịng kế tốn Mục tiêu phịng KD – XNK có nhiều đơn hàng, giao hàng sớm cho đối tác mà bỏ qua nhiều yếu tố chi phí, phịng kế tốn muốn tiết kiệm chi phí mức thấp nên ln điều hành sản xuất góc độ tiết kiệm, phận thu mua muốn đáp ứng đơn hàng, lại khó khăn việc mua bán, thị trường ngun liệu ln biến động Do đó, phận thường xuyên gặp trục trặc công việc, liên tục họp hành để tìm hướng giải quyết, gây lãnh phí thời gian, gây đồn kết nội muốn bảo vệ mục tiêu Vì vậy, vấn đề nhược điểm phương pháp quản lý công ty NTSF Nhược điểm khắc phục có quản lý chặt chẽ xuyên suốt chuỗi cung ứng nội với tích hợp phận với Như việc “Tích hợp dọc phận chuỗi cung ứng nội bộ” việc làm thiết thực, giúp Ban lãnh đạo khắc phục mẫu thuẫn phương pháp quản lý truyền thống, mang lại hiệu cao việc điều hành, quản lý tất hoạt động từ cơng ty Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Phịng Tài vụ Kế Tốn Phịng KD XNK Ch Quản lý đơn Trung tâm KT - KCS Quản lý nhà cung ên uy Thực đơn hàng hàng Phòng Thu Mua đề Mua hàng Sản xuất ự th Sơ đồ 3.2: Mơ hình tổ chức sản xuất cơng ty NTSF c tậ Nội dung giải pháp p Mục tiêu việc quản lý chuỗi cung ứng nội loại bỏ tất việc p iệ gh tn với chi phí tiết kiệm Tố gây lãnh phí trình hoạt động sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu cao 87 - Để thực giải pháp này, việc tái tổ chức cấu vấn đề cần thiết, cụ thể: Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Phòng KD XNK Phòng Tài vụ - Kế Tốn Trung tâm KT - KCS Phịng Phụ trách SCM Quản lý nhà cung ứng Mua hàng Quản lý đơn hàng Thực đơn hàng Sản xuất Sơ đồ 3.3: Mơ hình tái tổ chức sản xuất cơng ty NTSF Mơ hình cho thấy cách tổ chức gọn nhẹ hơn, tập trung cơng việc có liên Ch quan mối, thống hoạt động, giúp chuỗi cung ứng nội có đủ khả phạm vi hoạt động, thực nhiệm vụ lĩnh vực: quản lý ên uy nhà cung ứng, quản lý hoạt động sản xuất nội quản lý khách hàng Hơn nữa, mơ hình giúp chuỗi tìm hiểu tốt nhu cầu khách hàng, nắm bắt tình hình đề thực tế nhanh nhạy để điều chỉnh kịp thời vấn đề phát sinh nội bộ, ự th tránh lỗ hổng trao đổi thông tin, thuận lợi việc triển khai chiến lược hoạt động cơng ty chuỗi cung ứng Bên cạnh đó, giảm thiểu c họp gây lãnh phí thời gian trưởng phận, tăng tình đồn kết tậ p - Cử cán trưởng, phó phịng ban học nâng cao thêm kiến thức quản Tố lý chuỗi cung ứng quan quản lý chức trường đại học như: VCCI tn Hà Nội/TP HCM, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Đại Học Kinh Tế TP HCM, Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng Sau đó, phổ biến lại cho tồn thể cán công nhân viên p iệ gh 88 phận để họ có thêm kiến thức nâng câo chất lượng công việc Điều giúp cơng ty tiết kiệm chi phí mà đảm bảo việc nâng câo kiến thức cho cán công nhân viên - Thường xuyên tổ chức giao lưu phận với vào ngày nghỉ, ngày lễ Ngồi mục đích vui chơi giải trí sau ngày làm việc căng thằng, cịn giúp phận có trao đổi, tăng cường tình đồn kết, tạo mối quan hệ thân thiết giúp cơng việc chung Tóm lại: Với việc tích hợp dọc phận bên chuỗi cung ứng nội giúp Ban lãnh đạo công ty có định xác, giúp phận làm việc có liên kết mật thiết với nhau, đặc biệt nâng cao tầm nhìn, bao qt cơng việc cho tồn cán công nhân viên công ty Tạo đồng nâng cao ý thức làm việc từ mang lại hiệu cao cho toàn chuỗi cung ứng nâng cao lực cạnh tranh công ty so với đối thủ 3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cấp, đổi hệ thống công nghệ thông tin công ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods F17 Luồng trao đổi thông tin huyết mạch chuỗi cung ứng, thơng tin có thơng suốt hoạt động chuỗi cung ứng trôi chảy Hệ thống trao đổi thơng tin tốt, chuyển giao đầy đủ người nhận thơng tin dễ dàng kiểm sốt thực tốt chức đạt hiệu qủa cao công việc Sự cần thiết giải pháp Ch Hiện tại, hệ thống thông tin công ty hoạt động tương đối hiệu quả, như: phần mềm kế toán, phần mềm quản lý nhân sự, phần mềm quản lý kho thành phẩm, ên uy vật tư tương đối hoàn thiện, tạo tiền đề thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ thẻ RFID vào sản xuất Tuy nhiên, phần mềm kiểm soát hợp đồng quản lý sản xuất đề ứng dụng Excel, nên chưa phát huy hết hiệu quả, lý sản xuất kinh doanh ự th tảng để phát triển lên, đáp ứng vấn đề điện tốn áp dụng cơng nghệ vào quản c Tuy nhiên, số phần hành phận khác chưa đầu tư p tậ mức với tầm quan trọng Tố Thứ 1: Việc theo dõi dịng nguyên liệu đầu vào thành phẩm cuối tn chủ yếu thực phận thống kê, thông qua việc ghi chép sổ sách, phiếu nhập, thẻ kho…, sau phận kỹ thuật, kế toán, kinh doanh p iệ gh 89 vào số liệu báo cáo thống kê để thực công việc Điều tiềm ẩn nguy xảy sai sót lớn chép Gây khó khăn cho cơng việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm, theo dõi tồn kho, xuất hàng, tác động xấu tới hiệu sản xuất kinh doanh công ty Do việc đầu tư, nâng cấp hệ thống thông tin điều thực cần thiết trình quản lý sản xuất cơng ty Thứ 2: Các sản phẩm hoàn chỉnh nhập kho bảo quản phận kho thực thông qua ghi chép sổ sách, sau kế tốn cập nhật vào phần mềm quản lý kho thành phẩm Phần mềm giúp quản lý số lượng nhập xuất tồn kho vị trí thành phẩm Tuy nhiên, số liệu cập nhật vào phần mềm vào số sổ sách ghi chép Thủ kho Do đó, việc chuyển số liệu sai lệch lớn, việc quản lý mã lơ, đìa thành phẩm Điều làm cho công tác truy xuất nguồn gốc sản phẩm, công tác quản lý tồn kho không xác, gây thiệt hại cho cơng ty Dẫn đến làm chậm tiến trình xuất hàng, thủ tục Hải quan, ảnh hưởng xấu tới uy tín cơng ty đối tác Từ thực trạng đó, cho thấy vấn đề đầu tư nâng cấp công nghệ thông tin, thực công tác theo dõi, quản lý nguyên vật liệu từ khâu đầu khâu cuối đạt tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với xu tồn cầu hóa u cầu truy xuất nguồn gốc sản phẩm thị trường giới cần thiết Nội dung giải pháp  Thay sổ theo dõi xuất nhập tồn, sổ theo dõi mã lô nguyên liệu Ch việc sử dụng công nghệ thẻ RFID để ghi nhận thông tin sản phẩm Thẻ RFID dạng thẻ nhớ đọc/ghi sóng vơ tuyến (RFID) loại vật ên uy mang thông tin đại sử dụng ngày rộng rãi giới Thẻ RFID có nhiều ưu điểm dung lượng lớn (tới hàng mêgabyte), ghi/đọc thông tin đề nhanh, dễ kết nối với thiết bị thu nhận (các đầu dò nhiệt độ, máy đo độ ẩm, cân, v.v ) ự th ghi/đọc thơng tin tự động giúp giảm sai sót thao tác thủ công, dễ kết nối với hệ thống máy tính tự động hố Cùng lúc, máy tính kết nối với hàng trăm c thẻ RFID nên suất làm việc cao Hơn nữa, người đọc thông tin tậ thẻ nhớ mắt thường, thơng tin bảo mật p Tố Thẻ RFID gồm chip nhớ kích thước nhỏ dùng để ghi lưu trữ thông tin Chip gắn với ăng ten để tiếp nhận phát sóng vơ tuyến Thẻ RFID thụ tn động khơng trang bị nguồn điện riêng, bình thường khơng hoạt động Thẻ hoạt p iệ gh 90 động đầu đọc/ghi cung cấp lượng cho dạng sóng điện từ Phạm vi tiếp nhận tín hiệu thường nhỏ, từ cỡ centimét đến mét để tránh nhiễu Vì không cần nguồn điện nên loại thẻ thụ động rẻ tiền có tuổi thọ dài, đến hàng trăm năm Ngồi ra, thẻ RFID có độ bền vật lý hố học cao, sử dụng ổn định môi trường sản xuất chế biến thuỷ sản tái sử dụng lại để giảm chi phí  Đầu tư thiết bị phần cứng phù hợp với công nghệ thẻ RFID cân điện tử tự động, đầu ghi/đọc thẻ nhớ thích hợp; xây dựng hệ thống mạng diện rộng, sở liệu thiết kế môđun phần mềm trung gian để hệ thống RFID giao tiếp với phần mềm quản lý tích hợp sở liệu  Đào tạo nhân lực vận hành, bảo trì phát triển hệ thống thông tin, công nghệ đại, phù hợp với xu phát triển giới Hiện vấn đề nhân gây trở ngại lớn cho việc áp dụng cơng nghệ như: trình độ chun mơn khơng đồng đều, trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhân viên cịn yếu, 90% nhân viên kho phận thống kê sử dụng máy tính Do cần tổ chức khóa huấn luyện công nghệ thông tin phần mềm văn phòng cho họ Với kiến thức thuận tiện cho khóa huấn luyện sau để đưa vào sử dụng phần mềm mới, phần mềm kết nối mạng nội chuỗi cung ứng Hoạt động chuỗi cung ứng liên tục bao gồm mắt xích liên quan với nhau, trình độ nhân viên khơng đủ để áp dụng kết qủa cơng việc họ Ch ảnh hưởng tới hoạt động chuỗi cung ứng Hơn nữa, thông qua việc đầu tư, đổi công nghệ theo hướng áp dụng thẻ ên uy RFID vào sản xuất, cơng ty thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm tôm thẻ đông lạnh theo tiêu chuẩn quốc tế Việc triển khai hệ thống giúp công đề ty nâng cao độ tin cậy khách hàng sản phẩm thủy sản công ty, tạo điều c ự th kiện để hạn chế rào cản kỹ thuật thị trường nhập tậ KẾT LUẬN CHƯƠNG III p Vận dụng kiến thức lợi cạnh trang chuỗi cung ứng chương Tố tình hình thực tế điểm mạnh yếu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ tn đông lạnh công ty NTSF chương 2, tác giả bước phân tích đối p iệ gh tượng, khâu, xây dựng mơ hình chuỗi cung ứng tích hợp với nhà cung cấp, bỏ 91 qua khâu trung gian đại lý thu mua, giúp cơng ty người ni tơm xích lại gần hơn, thuận lợi cho công tác kiểm tra, giám sát chất lượng số lượng nguyên liệu đầu vào, giúp người nuôi tôm yên tâm hoạt động, phát triển ngành nghề Chuỗi cung ứng tích hợp vào hoạt động cho hiệu cao, tạo cho NTSF lợi cạnh tranh so với công ty khác lĩnh vực chế biến xuất tôm đông lạnh, như: thời gian sản xuất ngắn, giá thành sản phẩm giảm cung cấp sản phẩm đạt chất lượng VS ATTP…tạo kết tốt sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, để tạo phát triển tốt theo kịp phát triển chuỗi cung ứng giới chuỗi cung ứng tích hợp cần phải nâng cấp thành chuỗi cung ứng quốc tế Tức nhà cung cấp khách hàng truy cập giới hạn cho phép hệ thống chuỗi cung ứng NTSF để kiểm tra thông tin trực tiếp ngược lại ên uy Ch đề ự th c KẾT LUẬN p tậ Tố Để thành công kinh tế tồn cầu hóa nay, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xuất nói riêng cần phải tìm hướng riêng cho mình, tn cho phù hợp với xu chung thể giới Đặc biệt, lĩnh vực sản xuất kinh p iệ gh 92 doanh mặt hàng thực phẩm phục vụ người Với phát triển lên sống, thực phẩm cung cấp cho người ngày nâng cao chất lượng, tính thẩm mỹ phải đảm bảo an toàn cho sức khỏe cộng đồng Do vậy, để sản xuất sản phẩm đó, địi hỏi phải có quản lý chặt chẽ tất khâu toàn chuỗi cung ứng Vì vậy, việc tích hợp chuỗi cung ứng đối tượng thiết thực với nhu cầu giới Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu phân tích đối tượng, tìm điểm mạnh, điểm yếu bất cập đối tượng chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ đông lạnh công ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods F17 Từ đề xuất giải pháp khắc phục hoàn thiện chuỗi cung ứng công ty NTSF, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, khả truy xuất nguồn gốc, đáp ứng yêu cầu thị trường giới, nâng cao lợi cạnh tranh công ty NTSF so với đối thủ ngồi nước Vì vậy, sản xuất sản phẩm tôm đông lạnh đạt chất lượng VSATTP, có khả truy xuất nguồn gốc rõ ràng không việc làm cấp thiết công ty NTSF, mà mối quan tâm chung người tiêu dùng toàn giới Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu phạm vi chuỗi cung ứng cơng ty NTSF, nên chắn cịn nhiều hạn chế, chưa có tính phổ biến cho tồn chuỗi cung ứng mặt hàng tôm Việt Nam Mặc dù vậy, tác giả hy vọng đề tài làm tảng cho nghiên cứu chuỗi cung ứng sau cho nghiên cứu bao quát Giúp doanh nghiệp tự nâng cao phát triển mơ hình chuỗi cung ứng nói chung Ch chuỗi cung ứng mặt hàng thủy sản nói riêng Đây vấn đề lớn đặt cho lĩnh vực thủy sản ngành nông nghiệp Việt Nam ên uy đề ự th c KIẾN NGHỊ tậ  Kiến nghị quan nhà nước p Tố Để mơ hình chuỗi cung ứng tích hợp đạt hiểu quả, thiết phải cần đến hỗ trợ từ tổ chức, quan quản lý chức như: p iệ gh tn (1) Tổ chức & hỗ trợ 93 - Nhà nước cần thúc đẩy việc tổ chức vùng nuôi tôm tập trung, qui mơ lớn theo chương trình quy hoạch đề - Tổ chức việc kiểm tra tái chứng nhận vùng ni an tồn cách thường xuyên, chặt chẽ, với kỹ thuật kiểm tra cao - Hỗ trợ xây dựng thực tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn giới, hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho ao nuôi, đơn vị đạt tiêu chuẩn (2) Đào Tạo - Cục quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản (Nafiquaved) tổ chức liên quan nên mở khóa đào tạo, lớp tư vấn tiêu chuẩn cho vùng nuôi an tồn cách thích hợp, đạt hiệu thiết thực - Phối hợp với tổ chức quản lý chất lượng thủy sản giới hỗ trợ nông dân doanh nghiệp việc học tập thực nuôi tôm thẻ theo Global GAP - Cùng với chi cục bảo vệ thực vật mở lớp tập huấn để giới thiệu phổ biến mơ hình, phương pháp quản lí chất lượng vùng ni Trước tiên, cần xây dựng mơ hình ni tơm thẻ chân trắng theo hướng bền vững như: Mơ hình ni an tồn sinh học, mơ hình ni theo hình thức quản lý cộng đồng;… (3) Xây dựng sở hạ tầng Nhà nước cần đầu tư kinh phí để xây dựng đường điện để giúp người dân giảm chi phí q trình ni Quy hoạch hồn chỉnh kết cấu hạ tầng, đặc biệt hệ thống cung cấp nước, hệ thống thoát nước, xử lý nước thải để ngăn chặn tình Ch trạng thải trực tiếp môi trường, làm ô nhiễm phát sinh dịch bệnh Ngành Thủy ên uy sản tăng cường kiểm tra chất lượng giống, nắm tình hình ni để kịp thời khoanh vùng xử lý dịch bệnh, tránh lây lan đề c ự th Kiến nghị tn Tố Khó khăn p  Hộ nuôi tôm tậ Kiến nghị đối tượng chuỗi cung ứng Thời tiết: Thông thường mưa bão,  Có thể hỗ trợ vốn vay khơng lãi suất p iệ gh 94 khí hậu thay đổi thất thường nơng dân xóa nợ để người nông dân khắc phục tổn thất gần 60-100% sau thu đầu tư vụ mùa sau Đồng thời đẩy mạnh hoạch (nguồn thảo luận nhóm nơng cơng tác dự báo thời tiết tuyên truyền dân Khánh Hòa) kịp thời để người dân tránh tổn thất thời tiết mang lại Kĩ thuật nuôi trồng: thời gian  Hỗ trợ kĩ thuật nuôi theo tiêu chuẩn qua người nuôi tôm nhận quốc tế, chọn giống khỏe, bệnh nhiều giúp đỡ hướng dẫn, Hỗ trợ để tham gia lớp tập huấn: tiếp nhìn chung kĩ thuật ni họ chưa cận với kĩ thuật đại thay cao, việc ứng dụng kĩ thuật nuôi phương thức thủ cơng, biết phân loại sử cịn hạn chế chưa đồng bộ, phần lớn dụng thuốc hiệu dựa nhiều vào kinh nghiệm Vốn: đầu tư cho ao nuôi 5,000 m2  Hỗ trợ vốn cho nơng dân, vay vụ chi phí hết khoảng ngân hàng với lãi suất thấp không cần 160- 180 triệu đồng Rất nhiều Nông chấp Đơn giản hóa thủ tục vay vốn dân phải vay vốn ngân hàng thủ ngân hàng tục vay vốn ngân hàng cịn khó khăn Quy hoạch vùng ni: việc quy hoạch  Quy hoạch vùng nuôi tập trung, ngành ao nuôi quan trọng ảnh hưởng đến nông nghiệp cần trợ giúp kiên Ch việc phòng chữa bệnh cho tôm Do ngăn chặn nạn phát triển ao ni át, phá đó, cần thiết phải quy hoạch cụ vỡ cấu thời gian vừa qua ên uy thể, theo kịp phát triển ngành đề Chi phí ni: chi phí thức ăn chiếm  Cần hỗ trợ từ phủ thơng qua 70-80% tổng chi phí ni tơm sách cụ thể để điều tiết mức ự th Tuy nhiên, chi phí liên tục tăng giá sách hỗ trợ nguồn vốn cho mạnh Trong năm 2010, thuế nhập người nơng dân ni tơm trì phát c loại nguyên liệu bột ngô, triển nghề p iệ gh nuôi tăng lên tn chắn giá loại thức ăn chăn Tố tăng 7% bột mì tăng lên 15% nên p tậ bột cá, bột thịt xương tăng 5%, dầu cá 95 Đầu tiêu thụ: trình bày,  Cần tác động hiệp hội người cung lớn cầu, người nơng dân nơng dân, sở thương mại, quyền đến bị ép giá khiến họ phải chịu thiệt thòi doanh nghiệp thu mua Phương thức mua bán: chưa  Cần chế tài bắt buộc phải có hợp đồng có hợp đồng mua bán thức mua bán, đảm bảo quyền lợi trách ký kết đối tượng với mà nhiệm bên tham gia giao chủ yếu thỏa thuận miệng Điều dịch làm tăng rủi ro cho người ni  Đại lý cấp Khó khăn Kiến nghị Đánh bắt: Chưa vận dụng cộng nghệ cao  Giúp đại lý tiếp cận với khoa vào đánh bắt mà chủ yếu dùng sức người học kĩ thuật để thực vai trị Ngồi ra, dụng cụ phục vụ cơng cách tốt thơng qua tác đánh bắt cịn nghèo nàn, thiếu vệ sinh công nghệ đánh bắt đại, đảm bảo chất lượng nguyên liệu Bảo quản: việc bảo quản tơm cịn nhiều  Hỗ trợ thơng tin phương pháp kĩ hạn chế đại lý quan tâm tới lợi thuật bảo quản đạt tiêu chuẩn chất lượng ích cá nhân mà chưa để ý tới chất lượng quốc tế ên uy Ch thực tôm Thông tin, kiến thức :hiện nay,  Hỗ trợ lớp tập huấn cung cấp thương lái bị hạn chế kiến thức hướng dẫn kiến thức cần thiết cho đại lý theo yêu cầu bên cạnh đề số lĩnh vực có liên quan như: Kiến thức bảo quản  Kiến thức VSATTP  Kiến thức phân loại tiêu chuẩn chất c  Nhà nước cần giám sát quy định Tố Kiến thức vận chuyển hàng hóa p tậ lượng hàng hóa  ự th  p iệ gh tn Hợp đồng mua bán: phương thức mua bắt buộc đối tượng phải sử dụng văn bán đại lý cấp với người ni, vơí hợp đồng mua bán giao dịch 96 đại lý cấp hay với công ty chế biến chủ Tạo minh bạch hạn chế rủi ro cho yếu thỏa thuận miệng Do mang đối tượng lại rủi ro cho hai bên  Đại lý cấp Khó khăn Kiến nghị Hợp đồng mua bán: giao dịch  Chế tài bắt buộc đối tượng phải sử mua bán đại lý cấp với đại lý cấp 1, dụng văn hợp đồng mua bán với công ty NTSF chủ yếu thỏa thuận giao dịch quan chức giám miệng Do mang lại rủi ro cho sát chặt chẽ, tạo minh bạch thông tin, hai bên hạn chế rủi ro cho đối tượng  Công ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods F17 Khó khăn Kiến nghị Nguyên liệu đầu vào: - Việc ni trồng gặp nhiều khó khăn,  Cơng ty liên kết với người nông dân để phụ thuộc vào mơi trường, chịu ảnh hỗ trợ mặt kỹ thuật tăng hưởng thay đổi thời tiết Sản cường kiểm tra, giám sát trực tiếp lượng cung cấp chưa ổn đinh, chất lượng từ khâu nguyên liệu đầu vào Đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt ATVSTP ên uy Ch chưa kiểm tra, giám sát chặt chẽ - Trình độ kỹ thuật ni trồng cịn hạn  Cần hỗ trợ, tập huấn phương pháp nuôi chế, cụ thể việc hạn chế dư lượng thuốc trồng theo tiêu chuẩn Global GAP, đáp ứng nhu cầu xuất đề kháng sinh theo yêu cầu khách hàng ự th Công nghệ: Thực tế cho thấy cơng nghệ  Đầu tư máy móc thiết bị công nghệ chế biến công ty phần lớn sử chế biến đại theo tiêu chuẩn quốc tế, c dụng sức lao động người, suất thay cho trang thiết bị lạc hậu để có tậ vấn đề truy xuất nguồn gốc Tố lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế p thấp, khó khăn vấn đề quản lý chất suất cao, chi phí thấp, thuận lợi tn Chi phí: Chi phí chế biến tăng, đặc biệt  Trong tình trạng giá xăng dầu p iệ gh chi phí vận chuyển giá dầu giới tăng cao, cơng ty NTSF nên chào giá lại 97 tăng giá bán thành đơn đặt hàng phẩm thị trường số thị trường nên tăng mức nhẹ để giữ tính cạnh (chẳng hạn EU) khơng tăng tranh Thương hiệu: Hiện nay, phần lớn sản  Thúc đẩy hoạt động xúc tiến phẩm xuất sử dụng thương hiệu thương mại, quảng bá thương hiệu nhà nhập Về lâu dài, điều thị trường xuất bất lợi cho công ty Vì xu hội nhập kinh tế giới, tính thương mại cạnh tranh cao, không xây dựng thương hiệu bảo vệ thương hiệu có nguy cao bị chỗ đứng thị trường ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố

Ngày đăng: 13/12/2023, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan