1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của bảo hiểm hàng hải trong kinh doanh quốc tế

22 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** KIỂM TRA GIỮA KỲ BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM HÀNG HẢI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Sĩ Tuấn MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI Lịch sử đời phát triển bảo hiểm hàng hải Khái niệm, loại bảo hiểm hàng hải Nội dung bảo hiểm hàng hải 1.3.1 Bảo hiểm Thân tàu - Hull insurance 1.3.2 Bảo hiểm Hàng hóa vận chuyển đường biển - Cargo Insurance 1.3.3 Bảo hiểm Trách nhiệm dân chủ tàu - P&I Insurance CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM HÀNG HẢI TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 10 2.1 Vai trò bảo hiểm 10 2.1.1 Về kinh tế 10 2.1.2 Về xã hội 11 2.2 Vai trò bảo hiểm hàng hải kinh doanh quốc tế 12 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 13 3.1 Tình hình sử dụng bảo hiểm hàng hải doanh nghiệp tham gia vào hoạt kinh doanh quốc tế Việt Nam 13 3.3.1 Thách thức 13 3.3.2 Cơ hội 15 3.2 Ví dụ thực tế bảo hiểm hàng hải 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐKBH Điều kiện bảo hiểm TTC Tổn thất chung TTBP Tổn thất phận TTR Tổn thất riêng HĐBH Hợp đồng bảo hiểm DANH MỤC SƠ ĐỒ Số thứ tự Nội dung Trang Điều kiện bảo hiểm bảo hiểm thân tàu Điều kiện bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI Lịch sử đời phát triển bảo hiểm hàng hải Hoạt động bảo hiểm lĩnh vực hàng hải Bảo hiểm hàng hải đời đánh dấu đời bảo hiểm thương mại giới, nhằm đảm bảo cho rủi ro cho hàng hóa vận chuyển, cho tàu biển cho trách nhiệm dân chủ tàu Có nhiều ý kiến bàn luận khác bảo hiểm hàng hải đời bắt đầu đâu Nhưng ý kiến cho rằng, bảo hiểm hàng hải đời nước Ý vào kỉ XIV Ở nước Ý thời thịnh hành hình thức cho vay đặc biệt, hình thức “cho vay mạo hiểm”, theo trường hợp xảy tổn thất tàu hàng hố q trình vận chuyển, người vay miễn trả khoản tiền vốn lẫn lãi Ngược lại họ phải trả lãi suất cao hàng hoá đến bến an tồn, hiểu lãi suất cao hình thức sơ khai phí bảo hiểm Song số vụ tổn thất xảy ngày nhiều làm cho nhà kinh doanh cho vay vốn lâm vào nguy hiểm thay hình thức bảo hiểm đời Như vậy, bảo hiểm hàng hải đời Ý Sau với việc phát Ấn Độ dương tìm Châu Mỹ, ngành hàng hải nói chung bảo hiểm hàng hóa nói riêng phát triển nhanh Theo đà chuyển đổi trung tâm buôn bán thương mai, hoạt động bảo hiểm hàng hải từ nước Ý chuyển qua Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, tiếp đến Hà Lan, Anh, Đức Đến kỷ 17, nước Anh chiếm vị trí hàng đầu buôn bán hàng hải quốc tế với Luân Đôn trung tâm phồn thịnh Các tiệm cà phê nơi gặp gỡ nhà buôn, chủ ngân hàng, người chuyên chở, người bảo hiểm để giao dịch, trao đổi tin tức, bàn luận trực tiếp với Năm 1692, Edward Lloyd’s mở quán cafe Luân Đôn Quán cafe nơi gặp gỡ nhà bn vận chuyển hàng đường biển đường bộ, ngồi cịn trung tâm cung cấp thông tin vận chuyển đường biển Năm 1770, quán cafe trở thành tổ chức nhà bảo hiểm có tư cách pháp nhân đổi tên gọi “Lloyd’s” Tổ chức hoạt động với tư cách tổ chức tư nhân đến năm 1871 hợp lại theo luật Quốc hội trở thành Hội đồng Lloyd’s sau trở thành nơi giao dịch kinh doanh bảo hiểm hãng bảo hiểm lớn giới Đến nay, bảo hiểm hàng hải phát triển phát triển rộng khắp giới hầu hết quốc gia triển khai Một số thị trường bảo hiểm hàng hải lớn giới là: Anh, Mĩ, Đức, Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc Trong đó, thị trường bảo hiểm London thị trường lớn giới mẫu mực cho ngành bảo hiểm nhiều nước Các điều khoản, luật lệ, tập quán London thị trường bảo hiểm khác áp dụng, Luật bảo hiểm hàng hải năm 1906 điều khoản thông dụng như: điều khoản bảo hiểm hàng hóa, điều khoản bảo hiểm thân tàu hợp đồng bảo hiểm hàng hóa theo mẫu Lloyd’s Viện người bảo hiểm London ILU Hợp đồng mẫu Lloyd’s Plicies Anh hợp đồng mẫu lâu đời từ 1779 tổ chức bảo hiểm Anh dùng tận cuối năm 1981 Cho đến 1982, ITU cho mẫu hợp đồng mới, kèm theo điều kiện hợp đồng (ICC 1982) để thay mẫu hợp hợp đồng cũ điều khoản cũ (ICC 1963) Ở Việt Nam, khơng có tài liệu chứng minh cách xác mà đốn vào năm 1880 có Hội bảo hiểm ngoại quốc Hội bảo hiểm Anh, Pháp, Thụy sĩ, Hoa kỳ… để ý đến Đông Dương Các Hội bảo hiểm ngoại quốc đại diện Việt Nam Cơng ty thương mại lớn, ngồi việc bn bán, Công ty mở thêm Trụ sở để làm đại diện bảo hiểm Vào năm 1926, Chi nhánh Công ty Franco- Asietique Đến năm 1929 có Cơng ty Việt Nam đặt trụ sở Sài Gịn, Việt Nam Bảo hiểm Cơng ty, hoạt động bảo hiểm xe ô tô Từ năm 1952 sau, hoạt động bảo hiểm mở rộng hình thức phong phú với hoạt động nhiều Công ty bảo hiểm nước ngoại quốc Ở Miền Bắc, ngày 15/01/1965 Công ty Bảo hiểm Việt Nam (gọi tắt Bảo Việt) thức vào hoạt động Trong năm đầu, Bảo Việt tiến hành nghiệp vụ hàng hải bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm tàu viễn dương… Trước năm 1964 Bảo Việt làm đại lý bảo hiểm hàng hoá xuất nhập cho công ty Bảo hiểm nhân dân Trung Quốc trường hợp mua theo giá FOB, CF bán theo giá CIF với mục đích học hỏi kinh nghiệm Từ năm 1965 – 1975 Bảo Việt triển khai ba nghiệp vụ bảo hiểm đối ngoại có bảo hiểm hàng hố xuất nhập Từ sau 1970 Bảo Việt có quan hệ tái bảo hiểm với Liên Xơ, Ba Lan, Triều Tiên Trước Bảo Việt có quan hệ bảo hiểm với Trung Quốc Từ năm 1975 – 1992 Bảo Việt triển khai thêm nhiều nghiệp vụ mở rộng phạm vi hoạt động Từ chỗ có quan hệ tái bảo hiểm với số nước xã hội chủ nghĩa cũ thời kỳ Bảo Việt có quan hệ đại lý, giám định, tái bảo hiểm với 40 nước giới Năm 1965 Bảo Việt vào hoạt động, Bộ tài ban hành quy tắc chung Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập đường biển Gần đây, để phù hợp với phát triển thương mại ngành hàng hải đất nước, Bộ tài ban hành tác chung – Quy tắc chung 1990 với luật hàng hải Việt Nam Quy tắc chung sở pháp lý chủ yếu điều chỉnh vấn đề bảo hiểm hàng hoá xuất nhập đường biển Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, xuất phát từ yêu cầu bảo đảm cho kinh tế phát triển ổn định thu hút vốn đầu tư nước ngồi việc đa dạng hố loại hình kinh doanh bảo hiểm đòi hỏi thiết thực Để đáp ứng yêu cầu cấp bách trên, Nghị định 100/CP Chính phủ hoạt động kinh doanh bảo hiểm ban hành ngày 18/12/1993 tạo điều kiện cho nhiều công ty bảo hiểm Việt Nam bắt đầu phát triển với cạnh tranh gay gắt công ty, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập nghiệp vụ truyền thống mà nhà bảo hiểm Việt Nam trì phát triển với biện pháp, chiến lược, sách lược giành thắng lợi cạnh tranh Khái niệm, loại bảo hiểm hàng hải Ngành bảo hiểm giới có bề dày lịch sử phát triển hàng kỷ Với hợp đồng bảo hiểm cổ xưa lưu giữ lại ngày hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển biển Địa Trung Hải phát hành hải cảng Gênes Italia vào năm 1347, nhà nghiên cứu lịch sử nhận định đời bảo hiểm hàng hải mở trang cho lịch sử ngành bảo hiểm giới Ban đầu, khái niệm bảo hiểm hàng hải bao gồm việc bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm thân tàu biển hàng hóa vận chuyển tàu biển Rủi ro bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm hàng hải bao gồm hiểm họa biển (perils of the sea) Tuy nhiên, phát triển giao lưu thương mại quốc tế đường biển kéo theo nhiều nhu cầu giới thương gia cần nhà bảo hiểm đáp ứng hợp đồng bảo hiểm hàng hải Đòi hỏi thực tiễn mở rộng đối tượng phạm vi bảo hiểm hàng hải ngày Trong bảo hiểm hàng hải, người bảo hiểm không nhận bảo hiểm cho tàu biển mà bảo hiểm cho hoạt động hàng hải Hoạt động hàng hải hoạt động có liên quan đến việc sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, mục đích khác Bảo hiểm hàng hải đời trước tiên chủ yếu phục vụ cho đội tàu bn, tàu biển sử dụng vào mục đích kinh tế vận chuyển hàng hóa, hành khách, thăm dị, khai thác tài nguyên biển, trục vớt, cứu hộ mục đích kinh tế khác Bảo hiểm hàng hải bao gồm ba loại bảo hiểm chủ yếu là: bảo hiểm thân tàu biển; bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu biển (bảo hiểm P and I) Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển bao gồm bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế bảo hiểm hàng hóa vận chuyển cảng biển Việt Nam (trong phạm vi nội thủy lãnh hải Việt Nam) Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế thực chất bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Nội dung bảo hiểm hàng hải 1.3.1 Bảo hiểm Thân tàu - Hull insurance a, Đối tượng bảo hiểm - Vỏ tàu, máy móc thiết bị tàu - Cước phí - Chi phí hoạt động tàu - Một phần trách nhiệm mà chủ tàu phải chịu trường hợp hai tàu đâm va b, Điều kiện bảo hiểm Điều kiện bảo hiểm thân tàu ĐKBH Rủi ro hàng hải ITC - Theo thời hạn TLO - Bảo hiểm tổn thất toàn FOD - Miễn tổn thất phận ĐKBH Rủi ro cảng IVC - Theo chuyến Port Risks Rủi ro tàu nằm cảng TLO Buierder's Risk - Rủi ro nhà đóng tàu FPA AR FPA - Miễn tổn thất riêng Repairing Risks - Rủi ro tàu sửa chữa ĐKBH Rủi ro riêng ITC/IVC Hulls War and Strike Chiến tranh đình cơng thân tàu ITC/IVC Freight War and Strikes Chiến tranh đình cơng cước phí Loss of Time Tiền lãi, cước phí chi phí khai thác tàu AR - Bảo hiểm rủi ro Sơ đồ 1: Điều kiện bảo hiểm bảo hiểm thân tàu 1.3.2 Bảo hiểm Hàng hóa vận chuyển đường biển - Cargo Insurance a, Đối tượng bảo hiểm: Hàng hóa vận chuyển đường biển b, Điều kiện bảo hiểm ĐKBH Hàng hóa vận chuyển đường biển Anh Quốc ICC 1963 FPA - Miễn bồi thường tổn thất riêng Việt Nam ICC 1982 Sửa đổi từ ICC 1963 WA - Bảo hiểm tổn thất riêng AR - Bảo hiểm rủi ro Bộ Tài ban hành Bảo Việt ban hành QTC 1965 QTCB 1995 QTC 1990 QTCB 1998 QTCB 2004 Sơ đồ 2: Điều kiện bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa 1.3.3 Bảo hiểm Trách nhiệm dân chủ tàu - P&I Insurance a, Đối tượng bảo hiểm: trách nhiệm dân chủ tàu bên thứ ba trình sở hữu, kinh doanh khai thác tàu biển, phát sinh theo luật hợp đồng - Trách nhiệm gây thân tàu - Trách nhiệm dân người - Trách nhiệm hàng hóa chuyên chở b, Hội P&I: Hội bảo trợ bồi thường P&I (Protection and indemnity Club) hội đoàn kết bảo hiểm hàng hải, cung cấp dịch vụ bảo hiểm hỗ trợ pháp lý cho chủ tàu toàn giới P&I đc thành lập nước: Anh, Mỹ, Nhật, Na Uy, Thụy Điển, Hong Kong, nhiên chủ tàu tất nước đáp ứng yêu cầu mặt tài điều kiện hội tham gia Hội P&I hoạt động dựa nguyên tắc tương hỗ cân thu chi, nghĩa khoản chi bồi thường tổn thất, chi phí quản lý, … hội viên đóng góp Hội cịn giúp đỡ hội viên vấn đề kiện tụng, tranh chấp, cung cấp thông tin mới, đào tạo cán chuyên môn Tại Việt Nam, chủ tàu muốn tham gia hội P&I mua bảo hiểm P&I từ cơng ty bảo hiểm thương mại Bảo Việt, Bảo Minh c, Những rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm: - Trách nhiệm dân người - Trách nhiệm dân chủ tàu tai nạn đâm va - Trách nhiệm dân chủ tàu xác tàu đắm - Trách nhiệm dân chủ tàu rủi ro ô nhiễm - Trách nhiệm dân chủ tàu hàng hóa chun chở - Tiền phạt tịa án, quyền, cảng, hải quan, … - Các trách nhiệm khác CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM HÀNG HẢI TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1 Vai trò bảo hiểm 2.1.1 Về kinh tế Thứ nhất, bảo hiểm tạo nguồn vốn cho đầu tư tăng trưởng kinh tế Các công ty bảo hiểm thu phí bảo hiểm trước rủi ro kiện bảo hiểm xảy với đối tượng bảo hiểm Điều cho phép họ có số tiền lớn sử dụng để đầu tư vào hoạt động kinh tế để sinh lời Tại Việt Nam, năm 2018, tổng số tiền bảo hiểm đầu tư ước đạt 324.644 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân 19%/năm (giai đoạn 2011-2015 16%, 2016-2018 24%) 10 Bên cạnh đó, cơng ty bảo hiểm mở quỹ đầu tư hướng tới mục tiêu tạo lợi nhuận có tính chất bền vững dài hạn cho nhà đầu tư cá nhân, doanh nghiệp thông qua việc khai thác hiệu hội đầu tư Năm 2023, Quỹ đầu tư Cổ phiếu triển vọng Bảo Việt (BVPF) Quỹ đầu tư Cổ phiếu động Bảo Việt (BVFED) đạt mức tăng trưởng 5,7% 11,9% tháng năm Trong đó, Quỹ đầu tư Trái phiếu Bảo Việt (BVBF) giữ vững mục tiêu tối ưu hóa lợi nhuận cho nhà đầu tư sở tận dụng hiệu hội đầu tư lãi suất cố định (Bảo Việt) Thứ hai, khoản tiền bồi thường thuộc phạm vi bảo hiểm cho cá nhân, doanh nghiệp đối tượng bảo hiểm họ không may gặp phải rủi ro, tổn thất giúp cá nhân, doanh nghiệp kịp thời khắc phục hậu quả, khôi phục lại tài sản ban đầu để tiếp tục ổn định sản xuất Theo thống kê doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, khoảng 80% công trình xây dựng sở hạ tầng, cơng trình kinh tế lớn Nhà nước bảo vệ mặt tài trường hợp xảy kiện bảo hiểm mà không cần phải sử dụng đến nguồn kinh phí hỗ trợ thiệt hại từ ngân sách nhà nước, góp phần thực sách tài khóa (PL) Tại Việt Nam, 10 tháng đầu năm 2021, số tiền thực bồi thường bảo hiểm gốc thị trường phi nhân thọ ước tính đạt 14.052 tỷ đồng, tỷ lệ thực bồi thường bảo hiểm gốc 29,74% (Cục quản lý giám sát bảo hiểm) Thứ ba, bảo hiểm hỗ trợ ổn định ngân sách nhà nước Nhờ có doanh nghiệp bảo hiểm mà ngân sách Nhà nước chi cho khoản trợ cấp tai nạn, trợ cấp thiên tai, giảm đáng kể Không thế, ngân sách nhà nước tăng thêm nhờ vào khoản thuế thu nhập, thuế giá trị gia tăng, doanh nghiệp bảo hiểm 2.1.2 Về xã hội Thứ nhất, bảo hiểm chỗ dựa tâm lý cho người tham gia bảo hiểm Hiện nay, doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp đa dạng loại bảo hiểm dành cho nhiều đối tượng khác như: bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm thất nghiệp, 11 … Do đó, bảo hiểm chỗ dựa tâm lý cho người tham gia bảo hiểm lúc, nơi hoàn cảnh (Thu Trang) Thứ hai, ngành bảo hiểm tạo việc làm cho kinh tế, từ góp phần giảm tải tình trạng thất nghiệp xã hội Tính đến năm 2023, Việt Nam có 79 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm hoạt động, đó: 31 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài, 19 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, 26 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm (Tuấn Việt) Ngành bảo hiểm mở hội việc làm với nhiều nghề nghiệp như: Cán quản lý tài chính, Cán định phí, Cán giám định, bồi thường thiệt hại, Chuyên gia môi giới bảo hiểm, … 2.2 Vai trò bảo hiểm hàng hải kinh doanh quốc tế Do đặc điểm vận tải giao thương tác động đến an toàn cho hàng hố chun chở lớn, vai trị bảo hiểm hàng hải kinh doanh quốc tế ngày khẳng định rõ nét qua số điểm sau: - Bảo vệ hàng hóa: Hàng hố quốc tế thường phải qua nhiều giai đoạn vận chuyển từ điểm xuất phát tới điểm đến cuối Trong suốt hành trình này, người chủ hàng thường khơng thể theo dõi giám sát thời điểm Khi đó, bảo hiểm hàng hải trở thành "người bạn đồng hành" cho hàng hố, đảm bảo có cố bất ngờ xảy ra, hàng hoá bảo vệ đền bù - Chia sẻ gánh nặng rủi ro: Rủi ro tổn thất hàng hoá vận tải giao thương lớn khơng thể lường trước thiên tai, tai nạn bất ngờ gây nên như: mắc cạn, đâm va, đắm chìm, cháy nổ, cắp, cướp biển, bão tố, lốc xốy, sóng thần… vượt kiểm soát người Bảo hiểm hàng hải giúp chia sẻ gánh nặng hạn chế thiệt hại rủi ro xảy đến - An tâm cho người gửi hàng: Các đơn vị vận chuyển thường chịu trách nhiệm bảo vệ hàng hóa phạm vi định nhiều tình khơng ngờ tới xảy q trình vận chuyển Để đảm bảo an tâm cho người gửi hàng, 12 việc trang bị bảo hiểm hàng hải cần thiết giúp giảm thiểu thiệt hại hàng hoá đảm bảo người gửi hàng chịu áp lực lớn rủi ro - Tăng cường lòng tin cậy uy tín: Một sách bảo hiểm hàng hải đáng tin cậy tạo uy tín với khách hàng đối tác thương mại Điều thúc đẩy mối quan hệ lâu dài bền vững kinh doanh bên - Xu hướng phát triển chung: Bảo hiểm hàng hải có lịch sử lâu đời trở thành tập quán, thông lệ quốc tế hoạt động ngoại thương tồn giới Do đó, tham gia bảo hiểm hàng hải phần quan trọng việc thúc đẩy tính bền vững an tồn chuỗi cung ứng tồn cầu Tóm lại, bảo hiểm hàng hải không phần quan trọng việc bảo vệ hàng hóa vận tải giao thương quốc tế mà cịn đóng vai trị thiết yếu việc xây dựng lòng tin cậy, bền vững phát triển chung toàn giới CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 3.1 Tình hình sử dụng bảo hiểm hàng hải doanh nghiệp tham gia vào hoạt kinh doanh quốc tế Việt Nam 3.3.1 Thách thức Thứ nhất, số lượng quy định yêu cầu từ quan quản lý ngày tăng đặt loạt thách thức quan trọng cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế Việt Nam Việc tuân thủ quy định không đòi hỏi phức tạp đa dạng trình thực mà cịn tạo áp lực chi phí thời gian Quy định yêu cầu quan quản lý thay đổi theo thời gian theo phát triển ngành Vì thế, doanh nghiệp cần theo dõi cập nhật thay đổi liên tục để đảm bảo tuân thủ Các quy định yêu cầu từ quan quản lý ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chúng 13 yêu cầu thay đổi cách thức hoạt động, tăng thêm quy trình kiểm soát, hạn chế số hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp phải có khả thích nghi với thay đổi quy định yêu cầu từ quan quản lý Điều đòi hỏi khả linh hoạt khả thích nghi với mơi trường kinh doanh thay đổi liên tục Thứ hai, biến đổi liên tục quy định yêu cầu từ quan quản lý tạo nhiều khó khăn cho việc sử dụng bảo hiểm hàng hải doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam Các thay đổi dẫn đến thiếu thơng tin thơng tin khơng xác, đặc biệt doanh nghiệp phải tuân thủ thời gian ngắn Áp lực thời gian chi phí cập nhật hợp đồng bảo hiểm hàng hải đặt thách thức đáng kể Ngoài ra, biến đổi tác động đến chi phí bảo hiểm làm phức tạp trình tuân thủ Điều ảnh hưởng đến q trình thương mại lưu thơng hàng hóa, địi hỏi linh hoạt sẵn sàng doanh nghiệp việc cập nhật hợp đồng tuân thủ yêu cầu để đảm bảo hoạt động kinh doanh liên quan đến hàng hải diễn thuận lợi tuân thủ đầy đủ Thứ ba, Chi phí cao bảo hiểm hàng hải thách thức lớn doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Việt Nam Việc mua bảo hiểm hàng hải địi hỏi khoản phí bảo hiểm đáng kể, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Điều tạo áp lực tài đáng kể ảnh hưởng đến lợi nhuận họ Với phụ thuộc vào bảo hiểm hàng hải để bảo vệ tài sản hàng hóa họ, doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng khả tài nguồn lực để chi trả cho khoản phí bảo hiểm Đặc biệt, doanh nghiệp nhỏ thành lập, việc đảm bảo tính khả thi việc mua bảo hiểm hàng hải thách thức đáng kể Tuy nhiên, việc không đầu tư vào bảo hiểm hàng hải mang lại rủi ro lớn cho doanh nghiệp Mất mát hàng hóa thiệt hại cố khơng mong muốn gây tổn thất tài đáng kể so với việc trả phí bảo hiểm 14 Do đó, doanh nghiệp phải xem xét cân nhắc kỹ lưỡng chi phí bảo hiểm lợi ích bảo vệ tài sản để đảm bảo cân đối tài quản lý rủi ro họ 3.3.2 Cơ hội Thứ nhất, số lượng công ty bảo hiểm ngày gia tăng dẫn đến cạnh tranh ngày gắt gao ngành bảo hiểm tạo đa dạng hóa sản phẩm giá cả, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian tài nguyên việc mua quản lý bảo hiểm Các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế Việt Nam có thêm nhiều lựa chọn Các công ty bảo hiểm cạnh tranh để cung cấp sản phẩm dịch vụ sáng tạo tùy chỉnh để đáp ứng yêu cầu cụ thể khách hàng Điều làm tăng tính linh hoạt việc thiết kế sách bảo hiểm Thứ hai, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế Việt Nam ngày có nhận thức rõ ràng rủi ro gặp phải vận chuyển hàng hóa đường biển đặt quan tâm vào việc bảo vệ tài sản hàng hóa họ Điều thúc đẩy tăng cầu bảo hiểm hàng hải, doanh nghiệp tìm kiếm giải pháp bảo hiểm đáng tin cậy để đảm bảo họ có bảo vệ tốt trước tình khơng mong muốn xảy Như phần trình quản lý rủi ro ngày chặt chẽ, doanh nghiệp thấu hiểu việc mua bảo hiểm hàng hải không đơn cam kết bảo vệ tài sản họ, mà yếu tố quan trọng việc trì tính bền vững chuỗi cung ứng họ Thứ ba, Tăng cầu từ chuỗi cung ứng toàn cầu biến Việt Nam thành điểm đến quan trọng cho doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh quốc tế Với vị trí địa lý thuận lợi, hạ tầng ngày phát triển, môi trường kinh doanh ngày thân thiện, nước thu hút lượng lớn nhà sản xuất nhà xuất từ khắp nơi giới Sự phát triển nhanh chóng ngành sản xuất xuất kèm với tăng cầu vận tải hàng hóa bảo hiểm hàng hải 15 Các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế Việt Nam nhận thức rõ ràng tầm quan trọng việc đảm bảo hàng hóa họ vận chuyển an toàn từ cảng biển Việt Nam đến thị trường quốc tế cách đáng tin cậy Điều thúc đẩy tăng cầu bảo hiểm hàng hải, doanh nghiệp bắt đầu tìm kiếm giải pháp bảo hiểm đáng tin cậy để đảm bảo tính bền vững chuỗi cung ứng họ Bảo hiểm hàng hải không đảm bảo hàng hóa họ bảo vệ khỏi rủi ro hỏa hoạn, va chạm, mát, hay hỏa hoạn biển, mà mang lại yên tâm quản lý rủi ro Điều giúp doanh nghiệp tập trung vào phát triển kinh doanh thay phải lo lắng việc bảo vệ tài sản Ngồi ra, việc mua bảo hiểm hàng hải giúp doanh nghiệp tạo tin tưởng với đối tác quốc tế Các đối tác thường đánh giá cao doanh nghiệp có khả bảo vệ hàng hóa họ cách hiệu tuân thủ quy định an tồn hàng hóa Điều tạo lợi cạnh tranh hội kinh doanh thị trường tồn cầu 3.2 Ví dụ thực tế bảo hiểm hàng hải Như trình bày phần trước, bảo hiểm hàng hải đóng vai trị quan trọng với doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế Tuy nhiên, việc áp dụng bảo hiểm lại không đơn giản, xảy tổn thất phát sinh tranh chấp người có quyền lợi bảo hiểm công ty bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm có giá trị lớn Khơng vụ tranh chấp phát sinh thực tế Sau đây, nhóm trình bày vụ tranh chấp hợp đồng bảo hiểm hàng hải để phần thấy cần phải xác định để tổn thất bảo hiểm số tranh chấp xảy bên 16 Tên án thành phần Tên án: Bản án số 02/2022/KDTM-PT ngày 12-01-2022 TANDCC Thành phố Hồ Chí Minh Ngun đơn: Cơng ty Cổ phần Quốc tế T Bị đơn: Tổng Công ty Cổ phần B1 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Công ty X Người kháng cáo: Tổng Công ty Cổ phần B1 bị đơn Nội dung vụ án Công ty Cổ phần Quốc tế T Tổng Công ty Cổ phần B1 ( gọi tắt B1) cung cấp đơn bảo hiểm hàng hóa vận chuyển số MCE/01289903 với nội dung sau: - Người bảo hiểm: Công ty Cổ phần Quốc tế T - Đối tượng bảo hiểm: lô hàng 1.000 thùng / 5.000 kg xồi đóng container lạnh; - Ngày u cầu bảo hiểm: 21/04/2017; - Nơi đi: Cảng Cát Lái, TP.HCM ngày 22/04/2017; Nơi đến: Cảng Úc ngày 04/05/2017; - Số tiền bảo hiểm: 32.175 AUD; - Người gửi hàng: Công ty CP Quốc tế T, - Người nhận hàng: X Đến ngày 08/05/2017 dỡ hàng kho, người mua hàng Công ty X phát hàng bị hư hỏng nên từ chối nhận hàng T thông báo đề nghị bên B1 định giám định Công ty Giám định Hàng hải McL, Úc ( gọi tắt McL) để đánh giá mức độ tổn thất Hầu hết hàng bị thối sử dụng Sau McL Công ty CP Giám Định P1(Nori) giám định rút nguyên nhân hàng hóa tổn thất hàng hóa khơng bảo quản nhiệt độ thích hợp 48 giờ, nhiên khơng phải máy làm đơng lạnh hỏng hóc mà tác động người dẫn đến việc ngừng máy khoảng thời gian 17 B1 từ chối bồi thường bảo hiểm với lý tổn thất không thuộc phạm vi bảo hiểm B1 cho nguyên đơn T quyền khởi kiện lơ hàng bảo hiểm bán theo giá CIF, X người bảo hiểm, T khơng có quyền khiếu nại khởi kiện Ngồi ra, T cho rủi ro không thuộc phạm vi bảo hiểm theo điều khoản điều khoản bảo hiểm hàng thực phẩm đông lạnh (A) 1/1/86: “1.1 Mọi rủi ro tổn thất hay tổn hại xảy cho đối tượng bảo hiểm, tổn thất hay tổn hại hậu bất k thay đổi cách nhiệt độ, 1.2 Tổn thất hay tổn hại xảy cho đối tượng bảo hiểm hậu bất k thay đổi nhiệt độ quy hợp lý cho: 1.2.1 Sự hỏng hóc máy làm đơng lạnh từ làm cho ngừng máy khoảng thời gian không 24 liên tục,” Theo quy định B1 bồi thường cho trường hợp tổn thất thay đổi nhiệt độ với điều kiện:  Sự thay đổi nhiệt độ có nguyên nhân hỏng hóc máy làm đơng lạnh;  Ngừng máy khoảng thời gian “không 24 liên tục” Cơng ty X có văn xác định không liên quan vụ án với vai trị Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Cơng ty X lập Giấy ủy quyền cho người đại diện hợp pháp Công ty T tham gia tố tụng Tòa án cấp để giải vụ tranh chấp nêu Ngoài ra, bán bảo hiểm nhân viên tiếp nhận B1 không đưa Điều khoản bảo hiểm thực phẩm đơng lạnh đính kèm vào Đơn bảo hiểm không giải thich rõ điều kiện, điều khoản bảo hiểm có liên quan khơng đính kèm vào theo đơn bảo hiểm điều khoản Công ty T khởi kiện công ty B1, yêu cầu B1 bồi thường tổn thất theo đơn bảo hiểm tiền lãi chậm bồi thường Vấn đề pháp lý Ở có hai vấn đề pháp lý: Cơng ty T có quyền khởi kiện địi bồi thường cơng ty B1 khơng? Tổn thất có thuộc phạm vi bồi thường khơng? 18 Kết luận tịa án Chấp nhận tồn u cầu đòi bồi thường nguyên đơn số tiền bồi thường theo đơn bảo hiểm lãi chậm bồi thường Án phi bên bị đơn trả Lập luận tịa án - Đơn bảo hiểm hàng hóa vận chuyển số MCE/01289903 xem Hợp đồng bảo hiểm xác lập hai bên thời điểm giao kết hợp đồng, T cung cấp đầy đủ chứng từ khai báo mua bảo hiểm toán tiền phí bảo hiểm đầy đủ B1 chấp nhận bán bảo hiểm ghi rõ người bảo hiểm Cơng ty T Ngồi ra, Cơng ty X chưa nhận hàng chưa toán, đồng thời X có giấy ủy quyền hợp pháp cho người đại diện hợp pháp Cơng ty T có lời khai đề nghị tòa án chấp nhận yêu cầu khởi kiện T, nên Điều 305 Luật Hàng hải, ngun đơn – Cơng ty T người có quyền lợi lô hàng bảo hiểm thời điểm phát tổn thất - Do B1 không ghi rõ điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm vào đơn bảo hiểm B1 không đưa chứng để chứng minh cung cấp đính kèm quy tắc điều kiện, điều khoản bảo hiểm vào đơn bảo hiểm Đơn bảo hiểm ghi không chứng minh giải thích rõ cho người mua bảo hiểm Công ty T, nên xảy kiện bảo hiểm hàng hóa bị hư hỏng trình vận chuyển, người bảo hiểm T thực thủ tục cung cấp hồ sơ hợp lệ B1 phải có trách nhiệm chi trả tiền bảo hiểm thỏa thuận Ý kiến nhóm Trong tranh chấp trên, để tổn thất đền bù phải xác định hai vấn đề là người bảo hiểm tổn thất xảy có thuộc phạm vi bảo hiểm hay khơng Trong tranh chấp trên, hai bên không ký với hợp đồng bảo hiểm có điều khoản đầy đủ chi tiết mà bên bảo hiểm cấp cho người bảo hiểm đơn bảo hiểm Tuy sau hai bên thống đơn bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm ký kết hai bên, nhiên đơn bảo hiểm có dẫn chiếu đến điều 19 khoản lại khơng có quy định chi tiết, khơng đính kèm khơng giải thích Đây thiếu sót bên bảo hiểm trình kỳ kết, thực hợp đồng bảo hiểm Điều dẫn tới việc bên phát sinh tranh chấp Tranh chấp phát sinh khiến hai bên tốn khoản chi phí, thời gian Ngồi ra, điều khoản hợp đồng hai bên, không vi phạm quy định pháp luật ưu tiên áp dụng Nội dung hợp đồng bảo hiểm thường dài phức tạp, với tầm quan trọng bảo hiểm với doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế không thừa thãi doanh nghiệp cẩn thận, tỉ mỉ chu trình đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm để xây dựng điều khoản bảo vệ đầy đủ, hợp lí quyền lợi tham gia ký kết hợp đồng bảo hiểm 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Việt “Tập đoàn Bảo Việt (BVH): Tổng doanh thu hợp năm 2022 tăng 8,1%.” Hoạt động Bảo Việt, 30 January 2023, https://www.baoviet.com.vn/Tin-tuc-su-kien/Hoat-dong-Bao-Viet/Tap-doanBao-Viet-BVH-Tong-doanh-thu-hop-nhat-nam-2022-tang81/19/5690/MediaCenterDetail/ Accessed September 2023 Cục quản lý giám sát bảo hiểm “Tổng quan thị trường bảo hiểm 10 tháng đầu năm 2021.” Cổng TTĐT Bộ Tài chính, 21 December 2021, https://mof.gov.vn/webcenter/portal/cqlgsbh/pages_r/l/chi-tiet-tin-cuc-quan-lygiam-sat-bao-hiem?dDocName=MOFUCM218064 Accessed September 2023 PL “Sự đóng góp tích cực thị trường bảo hiểm sách ổn định kinh tế vĩ mơ.” Cổng TTĐT Bộ Tài chính, 2018, https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-taichinh?dDocName=MOFUCM139821 Accessed September 2023 Thu Trang “Phát huy vai trò bảo hiểm phát triển kinh tế - xã hội.” Cổng TTĐT Bộ Tài chính, 26 May 2022, https://mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/pages_r/l/chi-tiet-tin-tin-tuc-taichinh?dDocName=MOFUCM232886 Accessed September 2023 Tuấn Việt “Dấu mốc 30 năm thị trường bảo hiểm Việt Nam: Phần lớn tay nước ngoài.” Nhịp sống Kinh doanh, March 2023, https://nhipsongkinhdoanh.vn/dau-moc-30-nam-thi-truong-bao-hiem-viet-nam- 21 phan-lon-trong-tay-nuoc-ngoai-post3107413.html Accessed September 2023 Bản án số 02/2022/KDTM-PT ngày 12-01-2022 TANDCC Hồ Chí Minh: Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm, https://anle.toaan.gov.vn/webcenter/portal/anle/chitietnguonanle?dDocName=T AND284322 Nguyễn Ngọc Minh “Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế” Luận văn thạc sĩ luật học 2006, https://repository.vnu.edu.vn/flowpaper/simple_document.php?subfolder=13%2F5 2%2F55%2F&doc=135255836023941800987422964141929132386&bitsid=e0be db47-7e7a-4b8a-9499d39d30d36b29&uid=&fbclid=IwAR3XKKfsNUkT7hE8AxfIIerghQERrOzffb8lve a5pDZTwcA7JJS23CL6zNs Trương Mộc Lâm (2002), Những vấn đề bảo hiểm hàng hóa, Nxb Thống kê, Hà Nội 22

Ngày đăng: 12/12/2023, 20:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w