Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
4,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** TÀI CHÍNH CƠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ Nhóm thực hiện: Nhóm Thành viên: Lê Quỳnh Anh - 11200146 Lương Tú Anh - 11200167 Nguyễn Hải Long - 11183066 Nguyễn Thị Minh Tú – 12210271 Trần Thị Ngân Hà - 11211959 Lớp học phần: NHCO1102(123)_04 Giáo viên hướng dẫn: ThS Bùi Đỗ Vân Hà Nội, 2023 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ 1.1 Y tế chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế 1.1.1 Khái quát chung y tế 1.1.2 Chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế 1.2 Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế 1.2.1 Khái niệm quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế 1.2.2 Mục tiêu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế 1.2.3 Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế 1.2.4 Phương thức quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế 1.2.5 Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Thực trạng chung ngành y tế Việt Nam 2.1.1 Thuận lợi 2.1.2 Khó khăn 2.2 Thực trạng chi thường xuyên NSNN cho y tế 2.2.1 Tại Việt Nam 2.2.2 Trên giới 2.3 Đánh giá chung thực trạng 2.3.1 Kết đạt 2.3.2 Hạn chế, bất cập CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Giải pháp lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế 3.2 Giải pháp chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế 3.3 Giải pháp toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế 3.4 Giải pháp kiểm tra, đánh giá chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 9 10 11 13 13 17 17 17 17 19 19 29 32 32 33 34 34 34 34 35 36 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 1: Phân bổ chi thường xuyên theo vùng Bảng 2: Chi SNYT bình quân đầu người số địa phương năm 2018 Bảng 3: Mức NSNN chi h trợ đóng BHYT cho đối tượng chnh sách Bảng 4: Chi NSNN mua h trợ mua thẻ BHYT cho đối tượng chnh sách Hình 1: Chi SNYT bình quân đầu người vùng Hình 2: Sơ đồ nguồn tài chnh chi trả cho CSYT công lập DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DVYT Dịch vụ y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe NSNN Ngân sách nhà nước NSTƯ Ngân sách Trung ương NSĐP Ngân sách địa phương YTDP Y tế dự phịng YTCS Y tế sở CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu KCB Khám chữa bệnh CSYT Cơ sở y tế KTXH Kinh tế xã hội SDNS Sử dụng ngân sách BHYT Bảo hiểm y tế HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân SNYT Sự nghiệp y tế KBNN Kho bạc nhà nước 20 22 23 27 25 26 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ 1.1 Y tế chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế 1.1.1 Khái quát chung y tế 1.1.1.1 Khái niệm y tế Quyền bảo vệ sức khỏe, hay quyền sức khỏe quyền mi người dân, khẳng định từ năm 1946 Hiến chương WHO nguyên giá trị đến nay: “Quyền sức khỏe quyền hưởng tình trạng sức khoẻ tốt thể chất tinh thần” Y tế xem công cụ, giải pháp then chốt để thực nhu cầu quyền lợi liên quan đến bảo vệ CSSK cho người dân Nói cách khác, y tế việc chẩn đoán, điều trị phòng ngừa bệnh tật, thương tch, suy yếu thể chất tinh thần người; giúp cải thiện nâng cao sức khoẻ người thể chất lẫn tinh thần 1.1.1.2 Hoạt động y tế dịch vụ y tế Y tế nhận biết thông qua hoạt động ngành y tế Hoạt động y tế hoạt động ngành y tế tạo sản phẩm dịch vụ y tế nhằm bảo vệ nâng cao sức khoẻ người dân Hoạt động y tế chia thành hai nội dung chnh, phịng bệnh khám chữa bệnh: - Hoạt động phòng bệnh (hay y tế dự phịng) biết đến thơng qua hoạt động cụ thể cung cấp thông tin, giáo dục, truyền thông để người dân tăng thêm hiểu biết cách thức tự phịng, chống bệnh tật; nghiên cứu mơ hình phát triển dịch bệnh để có biện pháp tự phòng bệnh; nghiên cứu sản xuất loại vắc-xin; thực tiêm chủng, cung cấp thuốc, hoá chất phòng ngừa bệnh tật, thực biện pháp vệ sinh mội trường, vệ sinh thực phẩm Hoạt động phòng bệnh mang đặc điểm hàng hóa cơng cộng túy kết dịch vụ khơng bị giới hạn, có tác động lan tỏa tới tồn xã hội Tuy nhiên, khả thu hồi vốn hoạt động phịng bệnh thấp, khơng phù hợp với mục tiêu đem lại lợi nhuận doanh nghiệp tư nhân Vai trò nhà nước việc đảm bảo cung cấp nguồn tài chnh cho hoạt động phòng bênh mà lớn - Khám chữa bệnh kết hợp hai hoạt động, hoạt động khám bệnh hoạt động chữa bệnh Ngược lại với tnh chất hàng hóa cơng cộng dịch vụ phịng bệnh, dịch vụ khám chữa bệnh mang đặc tnh hàng hố cá nhân đem lại lợi ch trực tiếp cho cá nhân người sử dụng Khi sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh, người bệnh trả tiền chi ph thân điều trị Do tnh chất hàng hoá cá nhân nên tư nhân hồn tồn cung cấp đầy đủ dịch vụ Tuy vậy, để tránh việc giá dịch vụ đặt cao, dẫn đến nhóm đối tượng có thu nhập thấp khơng có khả tiếp cận với dịch vụ này, Nhà nước cần có tham gia định hướng, kiểm sốt cách chặt chẽ với dịch vụ Đặc điểm hoạt động y tế dịch vụ y tế - Nhu cầu CSSK khó đốn trước: Khi đời sống cải thiện nhu cầu CSSK coi trọng Hơn nữa, bệnh tật xuất ngày nhiều có nhiều bệnh nguy hiểm khơng thể dự đốn trước Nhà nước ln gặp nhiều khó khăn việc chuẩn bị chi ph chi trả cho DVYT đáp ứng nhu cầu CSSK - Yêu cầu đảm bảo công thụ hưởng dịch vụ y tế cao: Một quốc gia phát triển có nửa dân số khoẻ mạnh nửa dân số bệnh tật Bởi vật công sức khỏe, nghĩa có nhu cầu y tế nhiều phải chăm sóc nhiều, khơng phụ thuộc vào việc họ có khả chi trả nhiều hay t cần quan tâm phát triển chung đất nước 1.1.1.3 Vai trò y tế với cá nhân xã hội Giá trị dịch vụ y tế đem lại cho người xã hội chnh sức khoẻ người Sức khỏe tài sản vơ giá, khơng so sánh mi người phát triển quốc gia Bởi vì, sức khỏe chnh yếu tố quan trọng tạo nên nhân tố người nhân tố quan trọng trình sản xuất phát triển kinh tế xã hội Bệnh tật khiến người khả lao động, dẫn đến thất nghiệp, nghèo đói; làm quốc gia phải đối mặt với tác động tiêu cực chậm phát triển, đói nghèo, lạc hậu Một dẫn chứng thực tế ảnh hưởng lớn HIV/AIDS với quốc gia Châu Phi, bao gồm chậm phát triển, đói nghèo lạc hậu 1.1.2 Chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế 1.1.2.1 Khái niệm vai trò chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế Khái niệm chi thường xuyên NSNN cho y tế Chi thường xuyên NSNN cho y tế nội dung chi thường xuyên NSNN Do đó, xét theo hai giác độ hình thức biểu chu trình NSNN, chi thường xuyên NSNN cho y tế hiểu sau: Xét theo hình thức biểu hiện, chi thường xuyên NSNN cho y tế toàn khoản chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực nhiệm vụ thường xuyên năm Nhà nước bảo vệ CSSK người dân Xét theo chu trình NSNN, chi thường xuyên NSNN cho y tế trình phân bổ sử dụng nguồn tài chnh tập trung vào quỹ ngân sách nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi thực nhiệm vụ thường xuyên năm Nhà nước bảo vệ CSSK người dân Vai trò chi thường xuyên NSNN cho y tế Thứ nhất, chi thường xuyên NSNN giúp giảm chi trả trực tiếp từ tiền túi người dân cho y tế, khoản đầu tư để giảm nghèo Nếu chi trả cho dịch vụ y tế sử dụng hình thức chi trả trực tiếp từ người dân ngun nhân dẫn tới đói nghèo vơ tình đẩy người dân vào “bẫy nghèo” gánh nặng chi ph y tế vượt khả chi trả người dân Việc chi trả trước từ NSNN thông qua việc đóng thuế giúp chia sẻ nguồn lực, giảm rủi ro tăng bảo vệ tài chnh mi cá nhân trước nguy tổn thất tài chnh ốm đau, bệnh tật Thứ hai, chi thường xuyên NSNN giúp thực mục tiêu bao phủ CSSK tồn dân Bao phủ CSSK tồn dân có nghĩa tất người dân tiếp cận dịch vụ y tế loại thuốc thiết yếu, an toàn với mức chi ph chi trả được.Chi trả trước từ NSNN thơng qua việc đóng thuế nguồn tài trợ quan trọng nhằm thực mục tiêu CSSK toàn dân Thứ ba, chi thường xuyên NSNN đảm bảo công hệ thống y tế, giảm tác động tiêu cực thị trường Vấn đề công y tế thường xem xét từ hai góc độ: Cơng đóng góp tài chnh cơng hưởng thụ DVYT Về nguyên tắc, công đóng góp tài chnh nghĩa đóng góp theo khả chi trả Những người có thu nhập cao đóng góp cao thu nhập thấp đóng góp t Như vậy, đóng góp cho hệ thống y tế thơng qua nộp thuế thu nhập hình thức đóng góp mang tnh cơng Những người thu nhập thấp khơng có thu nhập, danh nghĩa khơng phải đóng, NSNN bao cấp Cơng hưởng thụ dịch vụ nghĩa người hưởng thụ hưởng DVYT theo nhu cầu bệnh tật Những người ốm, đau, bệnh tật có nhu cầu CSSK nhiều người khoẻ mạnh Do vậy, họ cần hưởng thụ DVYT nhiều người khoẻ mạnh khác việc hưởng thụ không liên quan đến mức độ đóng góp nhiều hay t Điều cho thấy, chi NSNN cho y tế chi thường xun NSNN cho y tế có vai trị quan trọng đảm bảo công CSSK tầng lớp dân cư, đặc biệt h trợ cho nhóm đối tượng đối tượng yếu xã hội; người già, trẻ em Thứ tư, chi thường xuyên NSNN ngăn chặn ngoại ứng tiêu cực y tế Bản chất y tế nhân đạo kinh tế thị trường phát sinh ngoại ứng tiêu cực độc quyền, thông tin không cân xứng vấn đề liên quan đến y đức Để kiểm soát hạn chế chững tiêu cực này, Nhà nước sử dụng chi NSNN có chi thường xuyên NSNN công cụ để can thiệp, điều chỉnh Chnh điều tạo nên công thụ hưởng dịch vụ CSSK, gia tăng phúc lợi cho người dân 1.1.2.2 Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế Chi thường xuyên NSNN cho y tế mang tính ổn định Chi thường xuyên NSNN cho y tế thực chất khoản chi NSNN nhằm thực chức năng, nhiệm vụ thường xuyên y tế Nhà nước Chiến lược phát triển KTXH mi quốc gia giai đoạn phát triển khác Tuy nhiên, Document continues below Discover more from: Tài công TCC1 Đại học Kinh tế… 415 documents Go to course Cau hoi on thi Tai 15 chinh cong Tài cơng 100% (5) Tài-chính-cơng-1 128 (2021) Tài cơng 100% (3) Tổng hợp câu hỏi 17 sai Tài cơng 100% (2) NỘI DUNG ƠN TẬP10 TCC-CLC Tài cơng 100% (2) CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN THI MƠN… Tài cơng 100% (2) Quản trị q trình giai đoạn định, nhiệm vụ thường xuyên y tế mikinh quốc doanh gia t có biến động Do đó, tổng mức chi, tỷ trọng, nội dung cấu chi thường xuyên NSNN cho y tế Tài 100% (2) t có biến động lớn năm ngân sách giai đoạn Chi thường xuyên NSNN cho y tế có tính chất đầu tư phát triểcơng n Nếu xét khoảng thời gian năm ngân sách kết chi thường xuyên NSNN cho hoạt động y tế không gắn trực tiếp với việc tạo cải vật chất cho xã hội Tuy nhiên, xét khoản thời gian dài hạn, phát triển y tế có tác động mạnh mẽ đến phát triển hoạt động kinh tế Bởi sản phẩm hoạt động y tế sức khoẻ người - nhân tố quan trọng phát triển đất nước Y tế hoạt động y tế đóng góp quan trọng vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia, từ tác động trực tiếp đến tiến trình phát triển Nhận thức đặc điểm để giúp khẳng định tầm quan trọng vai trò chi thường xuyên NSNN cho y tế phát triển KTXH đất nước Kết chi thường xuyên NSNN cho y tế khó đo lường Kết hoạt động y tế cải thiện chất lượng sức khoẻ người dân, cải thiện thể lực tinh thần người lao động góp phần vào phát triển đất nước Những tác động tch cực khó đo lường chnh xác Bởi vì, để đo lường kết phụ thuộc nhiều yếu tố quan niệm thể cải thiện chất lượng sức khoẻ với nhóm người nhóm bệnh khác Nhóm người già có quan niệm cải thiện chất lượng sức khoẻ khác với nhóm người độ tuổi lao động khác với nhóm trẻ em Quan niệm cải thiện chất lượng sức khoẻ nhóm người mắc bệnh truyền nhiễm khác với nhóm người mắc bệnh khơng truyền nhiễm,… Bên cạnh đó, việc lựa chọn sử dụng tiêu ch gì, tiêu chuẩn để đánh giá cải thiện chất lượng sức khoẻ người dân tốn khó Vì vậy, để đánh giá kết chi thường xuyên NSNN cho y tế dễ dàng 1.1.2.3 Phân loại chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế Phân loại theo cấp ngân sách Chi thường xuyên NSNN cho y tế phân loại theo cấp NSNN bao gồm chi thường xuyên ngân sách trung ương cho y tế chi thường xuyên ngân sách địa phương cho y tế - Chi thường xuyên ngân sách trung ương cho y tế gồm khoản chi thường xuyên cho y tế phân bổ từ ngân sách Trung ương cho đơn vị sử dụng ngân sách cấp Trung ương, chủ yếu Bộ Y tế, bộ, ngành khác bệnh viện trực thuộc Các khoản chi chi trực tiếp cho họat động y tế - Chi thường xuyên ngân sách địa phương cho y tế tổng chi thường xuyên ngân sách tất địa phương phân bổ trực tiếp cho hoạt động y tế, thông qua quan Tài chnh quan Y tế địa phương Phân loại chi thường xuyên NSNN cho y tế theo cấp ngân sách nhằm cung cấp thông tin nguồn lực NSNN nhiệm vụ chi thường xuyên cho y tế cấp ngân sách Trên sở đó, đánh giá phù hợp nguồn NSNN phân bổ với nhiệm vụ chi thường xuyên cho y tế cấp chnh quyền Phân loại theo hoạt động ngành y tế Chi thường xuyên NSNN phân loại theo hoạt động ngành y tế bao gồm chi thường xuyên NSNN cho phòng bệnh chi thường xuyên NSNN cho khám chữa bệnh - Chi thường xuyên NSNN cho phòng bệnh khoản chi thường xuyên NSNN cho hoạt động phòng bệnh nhằm đảm bảo mục tiêu y tế phòng bệnh Dựa nội dung hoạt động phòng bệnh, chi thường xuyên NSNN cho phòng bệnh bao gồm nội dung chi thường xuyên NSNN cho hoạt động: o Tuyên truyên, truyền thông để cung cấp thông tin, giáo dục nhân dân tăng thêm hiểu biết cách thức tự phòng, chống bệnh tật o Nghiên cứu mơ hình phát triển dịch bệnh để có biện pháp tự phòng bệnh o Nghiên cứu sản xuất loại vắc-xin o Thực tiêm chủng, cung cấp thuốc, hố chất phịng ngừa bệnh tật, thực biện pháp vệ sinh mội trường, vệ sinh thực phẩm o Chi khác - Chi thường xuyên NSNN cho khám chữa bệnh khoản chi thường xuyên NSNN để thực hoạt động khám chữa bệnh nhằm đạt mục tiêu điều trị, chăm sóc phục hồi sức khoẻ Khám chữa bệnh chất hàng hố tư nhân Do đó, chi ph khám chữa bệnh thuộc chi ph cá nhân Về nguyên tắc, chi ph cho hoạt động thu hồi hoàn trả cho sở điều trị người bệnh trực tiếp toán Tuy nhiên, sản phẩm y tế loại hàng hoá đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người, vậy, cần thiết có h trợ NSNN việc toán chi ph nhằm thực quyền sức khoẻ tất người xã hội Các hoạt động khám chữa bệnh kể đến: o Chi lương cho y, bác sĩ o Chi cho máy móc, trang thiết bị o Chi cho thuốc men, máu, dịch truyền, o Chi cho vật tư y tế o Chi khác Giữa chi phòng bệnh chi khám chữa bệnh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại, bổ sung cho Nếu tăng chi phòng bệnh năm kế hoạch làm giảm chi khám chữa bệnh ngược lại Tuy nhiên, trung hạn, tăng chi phòng bệnh giai đoạn trước làm giảm chi khám chữa bệnh giai đoạn sau Khi người dân phòng bệnh đầy đủ CSSK tốt không làm phát sinh dịch bệnh lớn dẫn đến giảm chi ph khám chữa bệnh điều trị 1.2 Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế 1.2.1 Khái niệm quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế Xuất phát từ khái niệm chi thường xuyên NSNN cho y tế trên, quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế việc chnh quyền cấp sử dụng công cụ phương thức quản lý thch hợp tác động vào trình xây dựng, định kế hoạch, dự toán; tổ chức thực dự toán; toán; kiểm tra đánh giá việc thực nhiệm vụ chi thường xuyên năm Nhà nước bảo vệ CSSK nhân dân nhằm đạt mục tiêu quản lý Chủ thể quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế cấp chnh quyền bao gồm chnh quyền Trung ương cấp chnh quyền địa phương Công cụ quản lý hiểu nguyên tắc, chnh sách pháp luật, kế hoạch, kế toán, Phương thức quản lý bao gồm phương thức quản lý NSNN theo yếu tố đầu vào phương thức quản lý NSNN theo kết Đối tượng quản lý trình lập dự toán, chấp hành dự toán, toán, kiểm tra đánh giá chi thường xuyên NSNN cho y tế Mục tiêu quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế bao gồm kỷ luật tài khoá, hiệu phân bổ, hiệu hoạt động 1.2.2 Mục tiêu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế Kỷ luật tài khóa Kỷ luật tài khố hiểu giới hạn (trần ngân sách) thu NSNN chi NSNN Đảm bảo kỷ luật tài khoá, kiểm soát trần chi tiêu một mục tiêu quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế Nói cách khác, chi thường xuyên NSNN cho y tế không vượt giới hạn nguồn lực NSNN cho phép phân bổ cho y tế (trần chi tiêu NSNN cho y tế) nhằm đảm bảo thực nhiệm vụ y tế, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Ngân sách tổng thể cho y tế phải xác định trước đưa định chi tiêu cụ thể Các định chi thường xuyên NSNN cho y tế cần phải minh bạch có hiệu lực, đảm bảo tnh bền vững ngân sách, ổn định kinh tế vĩ mô trung dài hạn Hiệu phân bổ Do NSNN có hạn, nhiều nhu cầu chi tiêu lĩnh vực, ngành, có nhu cầu chi tiêu cho lĩnh vực y tế ngành y tế, Nhà nước phải cân đối, xác định thứ tự ưu tiên phân bổ cho nội dung chi thường xuyên NSNN cho y tế nhằm phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển ngành quốc gia Thực tế cho thấy, khan nguồn lực nên Nhà nước khơng có đủ nguồn lực để đáp ứng tốt tất vấn đề thời gian Do đó, việc lựa chọn nội dung y tế ưu tiên phân bổ cần phải dựa vào số mục tiêu phù hợp với mục tiêu phát triển ngành thời kỳ Tuy nhiên, để thứ tự ưu tiên đem lại hiệu quả, Nhà nước phải giải thch lý lựa chọn phù hợp với phát triển ngành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, việc lựa chọn mục tiêu ưu tiên phân bổ nguồn Trung ương theo tiêu ch dân số chưa thực công địa phương có thu nhập trung bình địa phương nghèo Đó khác biệt tương đối mức h trợ tài chnh cho y tế tỉnh/thành phố có mức thu nhập trung bình (v dụ: Thừa Thiên Huế) với tỉnh nghèo, có mức thu nhập thấp (v dụ: Điện Biên) Tại Thừa Thiên Huế, có bệnh viện Trung ương đóng địa bàn y tế tư nhân phát triển tốt, đến năm 2016 có 03 bệnh viện tư giảm bớt gánh nặng cho y tế nhà nước (số giường bệnh tư nhân chiếm khoảng 6% tổng số giường bệnh hệ thống y tế địa phương, Điện Biên (tnh đến năm 2018) chưa có bệnh viện Trung ương bệnh viện tư nhân Tại Huế định mức chung bảo đảm hoạt động TYT xã, mi xã h trợ 20 triệu đồng/xã/năm để thực h trợ cho hoạt động phối hợp công tác truyền thông, h trợ công tác tuyên truyền phịng chống dịch bệnh xã Trong đó, Điện Biên khơng có khoản kinh ph để xã chủ động phịng chống dịch Thực trạng phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN hỗ trợ người ngho đối tượng ưu tiên tiếp cận s dụng DVYT Ngoài việc phân bổ chi thường xuyên ngân sách cho tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo tiêu ch dân số, NSNN ưu tiên chi h trợ người nghèo đối tượng ưu tiên khám chữa bệnh Chi khám chữa bệnh chi ph cần thiết tốn Điều gây mâu thuẫn chi ph khám chữa bệnh với thu nhập phần đông người bệnh Nếu DVYT tnh đủ chi ph cấu thành, khơng có h trợ Nhà nước người có thu nhập cao có khả tự toán chi ph khám chữa bệnh Trong NSNN có hạn nên phạm vi chi NSNN cho khám chữa bệnh ngày thu hp Nhà nước cần lựa chọn h trợ đối tượng dễ bị tổn thương xã hội Vì vậy, NSNN trọng tập trung vào đối tượng người có thu nhập thấp, người nghèo nhằm giúp họ tránh bẫy đói nghèo bệnh tật mang đến thông qua quỹ khám chữa bệnh dành cho đối tượng cần Nhà nước h trợ Chnh phủ thực h trợ cho đối tượng chnh sách, người nghèo, người cận nghèo, vùng sâu, vùng xa thông qua mua thẻ BHYT Cơ chế BHYT thực dựa nguyên tắc chia sẻ rủi ro, chia sẻ chi ph khám chữa bệnh người bệnh cộng đồng Chi NSNN mua thẻ BHYT cho người nghèo, người có thu nhập thấp nhằm đảm bảo khả tiếp cận DVYT tầng lớp dân cư, vùng, miền Cơ chế có ý nghĩa lớn người nghèo, người khả toán thấp giá DVYT NSNN mở rộng h trợ tăng độ bao phủ BHYT nhóm cận nghèo với định nâng mức h trợ 100% mức đóng BHYT cho số đối tượng người thuộc hộ gia đình cận nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia Mức h trợ từ NSNN người nghèo đối tượng ưu tiên người cận nghèo, trẻ em, học sinh, người làm nông, lâm, ngư nghiệp liên tục tăng giai đoạn 2017 - 2020 Bảng 3: Mức NSNN chi hỗ trợ đóng BHYT cho đối tượng sách Đơn vị: nghìn đồng 22 Nội dung Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Cách tnh Mức thẻ BHYT người 677,7 nghèo 702 750,4 750,4 Mức BHYT trẻ em 677,7 702 750,4 750,4 Từ năm 2015, 2016 mức đóng 4,5% lương tối thiểu Mức h trợ học sinh 677,7 702 750,4 750,4 491,4 525,42 525,42 NN h trợ tnh TB 70% mức đóng người nghèo Mức h trợ học sinh, 203,310 210,6 sinh viên 225,18 225,18 Mức h trợ người có 203,310 210,6 mức sống trung bình làm NN, lâm, ngư nghiệp 225,18 225,18 NN h trợ tnh TB 30%, mức đóng 4,5% lương tối thiểu Mức h trợ người cận 474,39 nghèo Nguồn: Vụ Tài chnh - Kế hoạch, Bộ Y tế Bên cạnh đó, định mức cấp để mua thẻ BHYT cho người nghèo tăng qua năm phù hợp với thay đổi thực tế mức lương tối thiểu Việc trợ cấp nhà nước cho đối tượng chnh sách KCB chủ yếu thực thơng qua trợ cấp mua BHYT, góp phần đáng kể vào việc tăng tiếp cận với DVYT nhóm đối tượng này, mở rộng diện bao phủ BHYT số năm gần Đây thể chnh sách công CSSK cho người dân nhân văn nước ta Mặt khác, Quỹ KCB cho người nghèo BHYT cho người nghèo có tác động làm giảm đáng kể chi tiêu tiền túi người bệnh cho điều trị ngoại trú nội trú Ngoài ra, số vùng, người nghèo trợ cấp tiền lại, tiền ăn thời gian nội trú bệnh viện Chnh sách h trợ Nhà nước giúp đối tượng khó khăn, nhóm dân cư có thu nhập thấp tiếp cận DVYT không làm tăng chi ph cho CSSK, hạn chế rủi ro tài chnh tiêu cho y tế, tránh bẫy đói nghèo chi ph y tế gây Hơn nữa, chnh sách góp phần giúp CSYT giảm gánh nặng tài chnh cung cấp dịch vụ không hoàn trả chi ph, giảm phiền hà thủ tục miễn giảm viện ph minh bạch hóa chế tài chnh sở cung cấp dịch vụ, người bệnh quan BHYT Chi NSNN mua thẻ BHYT nội dung chuyển đổi cách thức phân bổ NSNN Bằng cách thay cung cấp toàn NSNN cho sở KCB, bệnh viện, Chnh 23 phủ chi NSNN trực tiếp cho người hưởng thụ DVYT Tuy nhiên, đối tượng tất mà tập trung vào đối tượng dễ tổn thương xã hội nhằm tránh tình trạng vượt khả NSNN gây tâm lý ỷ lại người bệnh Đây thay đổi mang tnh bước ngoặt quan trọng quan điểm thực tiễn tài chnh y tế: “Từng bước chuyển đổi việc cấp kinh ph hoạt động thường xuyên cho sở KCB sang cấp trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng DVYT Nhà nước cung cấp thơng qua hình thức BHYT” Ngồi ra, việc thay đổi cách thức phân bổ đảm bảo tnh công hưởng thụ CSSK y tế thể phân phối lại thu nhập xã hội Thực trạng phân bổ dự toán chi thường xuyên NSĐP cho y tế địa phương, việc phân bổ chi ngân sách thường xuyên cho y tế HĐND UBND cấp tỉnh định Có thể thấy, định Quốc hội phân bổ ngân sách y tế cho địa phương mang tnh chất sở khuyến cáo Chi thường xuyên NSĐP cho y tế theo vùng địa phương có khác biệt r rệt Trên thực tế, số địa phương, NSĐP phân bổ cho y tế thấp, chưa đáp ứng nhu cầu CSSK người dân địa phương Bởi vì, NSĐP dành cho y tế phụ thuộc vào khả ngân sách địa phương quan tâm chnh quyền địa phương Do đó, tỷ lệ phân ngân sách y tế tổng chi ngân sách có khác biệt địa phương Số liệu số tỉnh cho thấy, tỷ lệ chi ngân sách cho y tế khác địa phương, có nơi chi 5,5% - 6%, có nơi 8%, tổng chi NSĐP Khi phân bổ ngân sách, địa phương phải tập trung cho ưu tiên sở hạ tầng, phát triển kinh tế, giáo dục, môi trường nên số địa phương khó dành ưu tiên tăng ngân sách cho y tế Hình 1: Chi SNYT bình quân đầu người vùng Đơn vị: nghìn đồng/người/năm Nguồn: Niên giám thống kê y tế 2017, 2018 Vụ Kế hoạch- Tài chnh, Bộ Y tế Thực trạng cấp kinh ph chi thường xuyên NSNN cho CSYT công lập 24 Hiện nay, nguồn tài chnh tài trợ cho CSYT công lập gồm ba nguồn: NSNN, BHYT chi trả trực tiếp từ người dân Trong đó, NSNN cấp trực tiếp cho CSYT công lập (các bệnh viện/CSYT công) theo định mức gián tiếp thông qua chi trả BHYT cho đối tượng chnh sách Hình 2: Sơ đồ nguồn tài chi trả cho CSYT cơng lập Nguồn: Bùi Tiến Hanh (2011), “Tự chủ tự chịu trách nhiệm bệnh viện công với vấn đề công hiệu quả”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Bộ Tài chnh: Đổi chế tài chnh đơn vị nghiệp y tế Ngn sch nh nc cp trc tip cho cc CSYT da trn yu t đu vo Ưu điểm phương thức đơn giản, dễ áp dụng, dễ kiểm soát đầu vào cách so sánh trực tiếp yếu tố đầu vào năm Kế hoạch phân bổ ngân sách thường dựa khả ngân sách yêu cầu kinh ph năm trước đó, có điều chỉnh (thường tăng 10 - 15%) Tuy nhiên, phương thức bộc lộ hạn chế thiếu yếu tố khuyến khch sử dụng nguồn lực hiệu quả, định hướng cải thiện chất lượng dịch vụ Việc sử dụng ngân sách gắn với mục chi định mức chi theo quy định chưa gắn kết nhiệm vụ giao với nguồn kinh ph thực Do vậy, hiệu sử dụng NSNN bệnh viện không đánh giá nên hiệu sử dụng nguồn NSNN bệnh viện cơng chưa cao Trong đó, chủ trương Nhà nước tăng chi NSNN cho y tế, đảm bảo năm sau cao năm trước tạo áp lực, gánh nặng lên NSNN không đánh giá kết thực nhiệm vụ sở KCB sở KCB khơng thực tốt nhiệm vụ giao tăng kinh ph Điều chưa phù hợp với quản lý ngân sách theo kết quả, tạo tâm lý ỷ lại NSNN, không nâng cao chất lượng DVYT C ch t ch ti chnh đi vi CSYT cng lp 25 Theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP, đơn vị y tế chia thành 04 loại vào mức độ tự bảo đảm kinh ph đầu tư chi thường xuyên: - Loại 1: Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư; Loại 2: Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên; Loại 3: Đơn vị tự bảo đảm phần chi thường xuyên; Loại 4: Đơn vị Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên Đối với đơn vị loại 2, Nhà nước cấp ngân sách theo chế nhà nước đặt hàng giao nhiệm vụ Giá hàng hóa dịch vụ tnh đủ chi ph liên quan cho CSYT Đơn vị loại ngân sách h trợ phần chi ph chưa kết cấu giá, ph hàng hóa, dịch vụ Mức kinh ph cấp từ ngân sách xác định theo lộ trình điều chỉnh giá, ph dịch vụ khả tự đảm bảo chi hoạt động từ nguồn thu nghiệp đơn vị Đối với đơn vị loại 4, NSNN bảo đảm đủ tiền lương khoản có tnh chất tiền lương, khoản đóng góp theo lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ); kinh ph hoạt động (ngoài lương) xác định tiêu biên chế giao Ngn sch nh nc cp gin tip cho cc CSYT cng lp thng qua chi tr BHYT Giai đoạn 2017 - 2020, chi NSNN mua h trợ đối tượng chnh sách mua thẻ BHYT chiếm tỷ trọng cao tổng chi thường xuyên NSNN cho y tế, trung bình giai đoạn khoảng 25% Bảng 4: Chi NSNN mua hỗ trợ mua thẻ BHYT cho đối tượng sách (Đơn vị: tỷ đồng) STT Nội dung Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chi thường xuyên NSNN cho y tế 85.623 92.864 101.115 110.380 Chi NSNN mua h trợ mua thẻ 23.118 BHYT (27%) (Tổng NSNN chi mua h trợ mua thẻ BHYT/ tổng chi thường xuyên NSNN cho y tế) 23.216 (25%) 24.267 (24%) 25.388 (23%) 2.1 Đối tượng cận nghèo 1.905 2.064 2.232 2.2 Người nghèo đồng bào dân tộc 10.918 thiểu số, xã, huyện đảo 11.017 10.873 11.492 2.3 Trẻ em tuổi 7.201 7.299 7.528 8.016 2.4 H trợ HS, SV không thuộc hộ cận 3.013 nghèo 2.860 3.054 3.171 1.816 26 2.5 Người thuộc hộ làm NN, ngư, lâm, 83 diêm nghiệp 163 376 456 Nguồn: Vụ Tài chnh - Kế hoạch, Bộ Y tế Mặc dù tỷ lệ có chiều hướng giảm giai đoạn 2017 - 2020 tỷ lệ nhỏ so với tổng chi thường xuyên NSNN cho y tế Trong đó, nhóm người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, xã, huyện đảo NSNN phân bổ nhiều tổng số chi NSNN để h trợ đối tượng ưu tiên Đây nhóm người dễ bị tổn thương nhất, dễ có nguy mắc bẫy đói nghèo chi ph bệnh tật gây nhóm có nhu cầu CSSK nhiều Điều cho thấy quan tâm, ưu tiên Đảng Nhà nước ta CSSK nhóm đối tượng ưu tiên Việc dành riêng phần NSNN để h trợ người nghèo nhóm đối tượng ưu tiên trong việc tiếp cận sử dụng dịch vụ CSSK thể mục tiêu, quan điểm nước ta đảm bảo công y tế cho người dân, làm gia tăng phúc lợi xã hội Có thể nói, thành tựu bật đạt Việt Nam việc đảm bảo công tài chnh để tiếp cận DVYT thực chnh sách h trợ cho toàn người nghèo, cận nghèo đối tượng yếu khác tham gia BHYT, đồng thời cung cấp DVYT dự phòng miễn ph cho tồn dân 2.2.1.3 Thực trạng tốn chi thường xuyên NSNN cho y tế Quyết toán chi thường xuyên ngân NSNN cho y tế tuân thủ quy trình tốn NSNN bao gồm bước: lập, xét duyệt, thẩm định, tổng hợp, thẩm tra phê chuẩn báo cáo toán Lập báo cáo toán chi thường xuyên NSNN cho y tế: Các bệnh viện, CSYT lập báo cáo toán chi thường xuyên NSNN đơn vị gửi đơn vị quản lý cấp trực tiếp xét duyệt; đơn vị dự toán cấp đồng thời đơn vị SDNS gửi quan tài chnh cấp xét duyệt thẩm định Xét duyệt, thẩm định báo cáo toán chi thường xuyên NSNN cho y tế Đơn vị dự toán cấp xét duyệt toán đơn vị dự toán cấp trực thuộc Cơ quan tài chnh xét duyệt toán ngân sách đơn vị dự toán cấp cấp Kết thúc việc xét duyệt toán năm, đơn vị dự tốn cấp thơng báo duyệt toán gửi đơn vị dự toán cấp dưới; quan tài chnh thơng báo xét duyệt tốn đơn vị dự toán cấp đồng thời đơn vị SDNS Thẩm định toán chi thường xuyên NSNN cho y tế việc quan tài chnh xem xét, đánh giá báo cáo toán đơn vị dự toán cấp cấp không đồng thời đơn vị SDNS ngân sách cấp Khi thẩm định toán, quan tài chnh có quyền u cầu bổ sung thơng tin số liệu cần thiết cho việc thẩm định toán; quan có trách nhiệm xuất tốn, thu hồi khoản chi không chế độ; quan xét duyệt toán điều chỉnh lại số liệu toán đơn vị dự tốn ngân sách có sai sót Kết thúc trình thẩm định, quan tài chnh thơng báo thẩm định tốn kèm theo nhận xét gửi đơn vị thẩm định 27 Tổng hợp báo cáo toán chi thường xuyên NSNN cho y tế Trên sở báo cáo KBNN, kết xét duyệt, thẩm định toán chi thường xuyên ngân sách cho y tế đơn vị dự tốn cấp thuộc cấp báo cáo toán chi thường xuyên ngân sách cấp HĐND phê chuẩn, quan tài chnh địa phương tổng hợp, lập tốn NSĐP trình UBND cấp UBND gửi báo cáo toán chi NSĐP tới HĐND cấp để thẩm tra; đồng thời gửi quan tài chnh cấp trực tiếp UBND báo cáo Thường trực HĐND cấp toán chi thường xuyên NSĐP ý kiến trước trình HĐND Trên sở báo cáo KBNN, kết xét duyệt, thẩm định báo cáo toán chi thường xuyên ngân sách đơn vị dự toán cấp thuộc NSTƯ toán chi thường xuyên NSĐP HĐND cấp tỉnh phê chuẩn, Bộ Tài chnh tổng hợp, lập báo cáo toán chi thường xuyên NSNN trình Chnh phủ gửi Kiểm tốn Nhà nước Chnh phủ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội toán chi thường xuyên NSNN cho ý kiến trước trình Quốc hội Thẩm tra phê chuẩn tốn chi thường xuyên NSNN cho y tế Thẩm tra toán chi thường xuyên NSNN (bao gồm chi thường xuyên cho y tế) việc xem xét, đánh giá đưa nhận xét, kiến nghị, đề xuất báo cáo toán chi thường xuyên NSNN UBND trình HĐND cấp Chnh phủ trình Quốc hội Báo cáo thẩm tra toán chi thường xuyên NSĐP NSNN quan trọng để HĐND, Quốc hội phê chuẩn toán ngân sách Báo cáo toán chi thường xuyên ngân sách trước HĐND cấp tỉnh Quốc hội phê chuẩn phải Kiểm toán Nhà nước thực kiểm toán Báo cáo kiểm toán Kiểm toán Nhà nước để HĐND Quốc hội xem xét, phê chuẩn toán chi thường xuyên NSĐP toán chi thường xuyên NSNN HĐND phê chuẩn toán chi thường xuyên NSĐP UBND cấp trình Quốc hội phê chuẩn tốn chi thường xun NSNN Chình phủ trình Quyết tốn chi thường xun NSNN cho y tế thực theo quy trình thời gian Luật NSNN quy định Tuy nhiên, xét nội dung, việc toán chi thường xuyên NSNN cho y tế dừng lại việc toán số liệu tài chnh Nói cách khác, tốn chi thường xuyên NSNN cho y tế nặng đánh giá tnh đắn, đầy đủ thông qua việc kiểm tra, đối chiếu, so sánh số liệu nội dung chi đơn vị với dự toán giao đối chiếu với KBNN Báo cáo toán đơn vị SDNS, đặc biệt địa phương chưa đánh giá phù hợp, gắn kết việc sử dụng nguồn lực NSNN giao kết thực nhiệm vụ đơn vị Do chế quản lý NSNN nói chung chi thường xuyên NSNN cho y tế nói riêng thực theo yếu tố đầu vào nên báo cáo toán đơn vị chưa có đánh giá số lượng, chất lượng đầu (tỷ lệ bệnh nhân chữa khỏi bệnh, mức độ hài lòng người dân DVYT, ) Bên cạnh đó, quy trình xem xét phê duyệt tốn NSNN nói chung chi thường xun NSNN cho y tế nói riêng cịn phức tạp Do 111 hệ thống 28 NSNN Việt Nam hệ thống ngân sách lồng ghép, vậy, quy trình tốn diễn đồng thời bốn cấp ngân sách, tất đơn vị SDNS với nhiều quan khác tham gia Do có tham gia nhiều hệ thống quan khác nhau, báo cáo toán tổng hợp từ cấp lên cấp nên dẫn đến chậm trễ thời gian Trách nhiệm giải trình đơn vị, quan vấn đề sai phạm quy trình tốn chưa quy định cụ thể r ràng Vì vậy, toán chi thường xuyên NSNN cho y tế nặng tnh hình thức, tuân thủ 2.2.1.4 Thực trạng kiểm tra, giám sát thực NSNN cho y tế Kiểm tra chi thường xuyên NSNN cho y tế nặng kiểm tra tnh tuân thủ thông qua so sánh ngân sách phân bổ theo định mức chi thực tế chi đơn vị SDNS Báo cáo hoạt động đơn vị SDNS chủ yếu tập trung phản ánh chi tiết ngân sách chi năm trước so với ngân sách phân bổ dự toán năm ước thực năm theo mục chi, nội dung chi thiếu giải trình kết chi tiêu Vì vậy, việc kiểm tra chủ yếu kiểm tra từ bên quan KBNN, quan Tài chnh quan quản lý cấp theo yếu tố đầu vào Kiểm tra, kiểm soát nội chưa trọng bệnh viện có có số t bệnh viện tuyến Trung ương bệnh viện địa phương chưa có nên chế kiểm sốt nội gần khơng phát huy tác dụng Do đó, hệ thống theo di, kiểm toán chi ph, ngân sách, quản lý tài chnh chi tiêu thực tế yếu Đây l hổng theo di, kiểm soát chi ph bệnh viện, đặc biệt bệnh viện thực chế tự chủ tài chnh Về chế kiểm tra, giám sát, chưa có chế phối hợp Bộ Y tế với tỉnh, thành phố Bộ ngành việc kiểm tra, giám sát báo cáo chi NSNN cho y tế nói chung chi thường xuyên NSNN cho y tế nói riêng Vì vậy, vấn đề tổng hợp, báo cáo tình hình thực hiện, kiểm tra đánh giá hiệu sử dụng NSNN chi cho y tế Bộ Y tế gặp nhiều khó khăn Việc chấp hành quy định báo cáo định kỳ tình hình tài chnh, NSNN quan chức thường khơng kịp thời, chất lượng thơng tin thấp Do đó, quan không đủ thông tin để đánh giá tình hình tài chnh, ngân sách tồn ngành tham mưu cách hiệu cho cấp chnh quyền phân bổ dự toán chi NSNN cho y tế Điển hình sai phạm quản lý, mua sắm trang thiết bị y tế, sinh phẩm thời gian qua Nguyên nhân chủ yếu công tác kiểm tra, giám sát quy trình đấu thầu, mua sắm quan quản lý y tế thiếu chặt chẽ, thiếu tnh minh bạch phối hợp quan tài chnh quan liên quan Bên cạnh đó, việc theo di, đánh giá chi NSNN cho y tế rời rạc, mang tnh riêng lẻ quan BHYT, CSYT, quan tài chnh, quan quản lý nhà nước y tế Vì vậy, đánh giá phản ánh phần hoạt động riêng rẽ với NSNN, chưa phải tranh tổng quát hiệu chi NSNN cho y tế 2.2.2 Trên giới 2.2.2.1 Vương quốc Anh 29 Vương quốc Anh quốc gia đại diện tiêu biểu cho hệ thống y tế theo mơ hình Beveridge Phần lớn việc chăm sóc y tế ngân sách chi trả thơng qua việc đóng thuế người dân Trong tổng chi y tế quốc gia có khoảng 86% NSNN đảm bảo, chi ph chủ yếu chiếm 76% từ nguồn thu thuế, BHYT 19% chi trả tiền túi 11,9% Tất người dân hưởng DVYT cách bình đẳng, miễn ph khơng phải đóng ph BHYT tnh vào khoản thuế Các sở cung cấp DVYT Vương quốc Anh chủ yếu Nhà nước Nhà nước thu thuế phân bổ nguồn lực cho hệ thống bệnh viện công thông qua quan BHYT quốc gia, trực thuộc Bộ Y tế Trách nhiệm quản lý cung cấp dịch vụ KCB, chăm sóc y tế cho người dân hồn tồn thuộc Trung ương, khơng thực phân cấp cho địa phương Vai trò chnh quyền địa phương quy định lĩnh vực dịch vụ xã hội, bảo trợ người tàn tật chăm sóc người già Vương quốc Anh trọng CSSKBĐ cho người dân Việc CSSK người dân phân chia theo quỹ ủy thác cho sở CSSKBĐ Các sở cấp kinh ph hoạt động thường xuyên theo đầu dân, 75% tổng kinh ph hoạt động thường xuyên nhờ nguồn NSNN Các sở CSSKBĐ có trách nhiệm điều phối hoạt động KCB cho tồn người dân địa bàn quản lý Mức cấp kinh ph cho nội dung điều chỉnh hàng năm Khi phê duyệt kinh ph năm, Chnh phủ tnh đến yếu tố cấu dân số cấu bệnh tật địa phương Người dân hưởng đầy đủ tất quyền lợi điều trị nội, ngoại trú; phục hồi chức năng, thuốc tự lựa chọn bác sỹ KCB ban đầu cho (bác sỹ gia đình) Người bệnh phải thực chi trả, khoảng gần nửa thuốc điều trị ngoại trú Việc CSSK tài trợ chủ yếu từ NSNN thông qua hệ thống bệnh viện công, mặt đem lại công việc thụ hưởng DVYT người dân, mặt khác đem lại bất cập, thiếu động, thiếu linh hoạt quản lý cung cấp DVYT cho người dân Người dân yêu cầu phải đăng ký với bác sỹ đa khoa, bác sỹ có thẩm quyền giới thiệu đến chuyên khoa hay điều trị bệnh phức tạp khác ung thư, tim mạch; người bệnh khơng phép tự gặp thẳng bác sĩ chun khoa mà khơng có đồng ý bác sĩ đa khoa Việc xét nghiệm, chẩn đoán, dịch vụ y tế dành cho người bệnh quy định Viện Quốc gia sức khỏe chất lượng phòng khám, thuộc Tổ chức Dịch vụ y tế quốc gia (NHS) 2.2.2.2 Singapore Singapore nước thuộc top 10 giới WHO xếp hạng CSSK với chất lượng DVYT tốt Trong chi tiêu Singapore cho y tế chiếm chưa đầy 1% GDP phát triển y tế quốc gia ngang tầm với quốc gia phát triển Ban đầu, Chnh phủ đầu tư vào y tế CSSK bà m trẻ em, vắc xin hệ thống vệ sinh, phần lớn miễn ph; chi trả cho chi ph KCB TYT thấp đảm bảo chi tiêu giới hạn NSNN Sau đó, Singapore nhận thức hạn chế vấn đề cạn kiệt ngân sách cho chi trả miễn ph chi ph y tế nước châu u hay việc không đủ khả chi trả cho chi ph y tế Mỹ Do đó, 30 Singapore thực cải tổ hệ thống y tế cải cách quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế theo hướng tập trung nhiều vào chất lượng DVYT với vai trò dẫn dắt Chnh phủ Một cải cách mà Chnh phủ Singapore thành công quản lý NSNN cho y tế việc thực chế tự chủ bệnh viện công lập Cơ chế tự chủ tài chnh giúp bệnh viện cơng Singapore kiểm sốt tốt chi ph, giá dịch vụ, khối lượng chất lượng dịch vụ cung cấp với việc phát triển quản trị nội đơn vị Sự thành công chế tự chủ tài chnh đối bệnh viện công gắn với quản lý theo kết tạo kết tch cực chất lượng DVYT chất lượng CSSK cho người dân quốc gia nhỏ bé đánh gia cao ngang với nước phát triển 2.2.2.3 New Zealand Từ năm 1980, New Zealand thực năm lần cải cách đổi hoạt động hệ thống y tế nhằm hướng tới việc phục vụ CSSK cho người dân ngày tốt hơn, với mục tiêu cuối gia tăng tiếp cận người dân với dịch vụ CSSK có chất lượng hơn, cơng hơn, hiệu Song song với cải cách hệ thống y tế cải cách tài chnh quốc gia, Chnh phủ New Zealand bắt đầu thực chương trình cải cách quản lý tài chnh nhằm cải thiện hiệu nâng cao trách nhiệm giải trình khu vực công từ năm 1988 trở thành quốc gia thực thành công quản lý NSNN theo kết Quản lý chi NSNN quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế chuyển đổi sang phương thức quản lý theo kết để phù hợp với thay đổi hệ thống y tế định hướng cải cách tài chnh quốc gia New Zealand thành lập 20 Hội đồng y tế quận (District Health Board - DHB) chịu trách nhiệm lập kế hoạch cấp kinh ph hoạt động cho dịch vụ CSSK theo khu vực địa lý, bao gồm chăm sóc ban đầu chăm sóc bệnh viện Các thành viên hội đồng bầu từ địa phương Bộ Y tế bổ nhiệm chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Y tế Bên cạnh đó, Hội đồng Y tế Quốc gia (National Health Board - NHB) thành lập vào năm 2009 với tư cách đơn vị kinh doanh thuộc Bộ Y tế với trách nhiệm cấp ngân sách, theo di lập kế hoạch cho DHB Mục đch chnh loại hình tổ chức quản lý nhà nước tăng cường gắn kết CSSKBĐ với chăm sóc chuyên khoa bệnh viện, DHB xoá bỏ ranh giới r rệt bệnh viện với tổ chức CSSKBĐ New Zealand Mi DHB yêu cầu theo Luật phải có tiểu ban quản lý lĩnh vực hoạt động khác nhau: Uỷ ban YTCC; ủy ban dịch vụ h trợ người khuyết tật; ủy ban tư vấn bệnh viện Mi ủy ban có thành viên DHB bầu bổ nhiệm Với tái cấu trúc này, hệ thống khám, chữa bệnh New Zealand có cấp: (1) KCB ban đầu (phịng khám GP); (2) KCB chuyên khoa bệnh viện Chi ph KCB nhà nước bao cấp (từ nguồn đóng thuế người dân), đóng phần nhỏ phòng khám GP Việc phân cấp mạnh mẽ quản lý chi thường xuyên NSNN gắn với nhiệm vụ giao, trách nhiệm cấp ngân sách giúp Newzealand có kết thành cơng quản lý chi NSNN theo kết nói chung y tế nói riêng 31 2.3 Đánh giá chung thực trạng 2.3.1 Kết đạt Một là, lập dự toán chi thường xuyên NSNN cho y tế đảm bảo kỷ luật tài khoá, minh bạch hướng tới mục tiêu công Định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN y tế cho tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sử dụng tiêu ch dân số có ưu điểm r ràng, minh bạch dễ thực Đồng thời, định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN cho y tế có phân biệt định mức theo vùng, phù hợp với đặc điểm phát triển KTXH vùng Lập dự toán chi thường xuyên NSNN cho y tế đảm bảo quy trình, thời gian, trần ngân sách, đạt mục tiêu kỷ luật tài khoá phát huy tnh tự chủ cấp ngân sách đơn vị SDNS Bên cạnh đó, cách thức, quy trình lập dự tốn thể công khai, minh bạch theo quy định Luật NSNN 2015 Hai là, chuyển đổi phương thức cấp kinh ph hoạt động thường xuyên cho sở KCB sang cấp trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng DVYT Phân bổ chi thường xuyên NSNN cho y tế hướng tới mục tiêu công địa phương, vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa Đồng thời, phân bổ chi thường xuyên NSNN cho y tế ưu tiên h trợ đối tượng người nghèo, đối tượng chnh sách Điều tạo công tiếp cận, sử dụng dịch vụ CSSK người dễ bị tổn thương xã hội, chia sẻ rủi ro bảo vệ họ trước bẫy đói nghèo chi ph y tế gây Ngoài ra, bệnh viện có nguồn thu thấp lao, phong, tâm thần; bệnh viện làm nhiệm vụ vùng thực phân bổ theo chế riêng nhằm đảm bảo kinh ph cho đơn vị thực nhiệm vụ giao, tăng lợi ch xã hội Ba là, có tham gia phối hợp chặt chẽ với quan, đơn vị việc lập, tổng hợp, thẩm định báo cáo toán chi thường xuyên NSNN cho y tế Quyết toán chi thường xuyên NSNN cho y tế năm qua đơn vị SDNS y tế thực quy trình, mẫu biểu, thời gian Đồng thời, quan chức quan tài chnh, quan kho bạc, kiểm toán cấp chnh quyền phối hợp chặt chẽ với đơn vị SDNS y tế việc lập, tổng hợp, thẩm định báo cáo toán chi thường xuyên NSNN cho y tế, đảm bảo tnh đắn, hợp lý báo cáo toán Bốn là, đảm bảo tnh kỷ luật, tuân thủ kiểm tra đánh giá chi thường xuyên NSNN cho y tế Quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế có định hướng chuyển đổi phương thức quản lý theo đầu giai đoạn 2017 - 2020, quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế chủ yếu thực phương thức quản lý theo đầu vào Do đó, việc kiểm tra đánh giá quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế thực chặt chẽ theo yếu tố đầu vào, đảm bảo tnh tuân thủ thực ngân sách Các kiểm tra đánh giá thực chủ yếu quan tài chnh cấp ngân sách quan KBNN 32 2.3.2 Hạn chế, bất cập Thứ nhất, lập dự toán NSNN chi thường xuyên cho y tế, định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN cho y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo tiêu ch dân số định mức phân bổ chi NSĐP theo tiêu ch đầu vào (giường bệnh, biên chế), chưa phân bổ theo nhu cầu CSSK người dân Thứ hai, hiệu phân bổ quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế chưa cao Việc thực chế tự chủ tài chnh không kèm với việc đánh giá, dự báo tác động chế tài chnh CSYT công lập, thiếu hướng dẫn chế tự chủ phù hợp với đặc thù ngành y tế Các công cụ quy định cụ thể triển khai thực hiện, giám sát kiểm tra chnh sách h trợ cần thiết thiếu nên việc kiểm soát hoạt động tự chủ chưa thực tốt Điều dẫn tới tượng tiêu cực lạm dụng kỹ thuật để tăng thu đơn vị tự chủ, khó khăn việc bảo đảm kinh ph để thu hút bác sĩ giỏi công tác CSYT tự chủ thấp, vùng núi vùng sâu, vùng xa Việc chuyển đổi hình thức cấp phát trực tiếp NSNN cho y tế sang cấp trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng thông qua BHYT cịn có hạn chế tượng bao cấp ngược, tỷ lệ tham gia BHYT đối tượng chnh sách chưa đạt 100% hay việc giám sát, theo di, đánh giá kết quả, tác động chnh sách kha cạnh bảo vệ tài chnh với nhóm người nghèo khó khăn chưa thực cách hệ thống Thứ ba, toán chi thường xuyên NSNN cho y tế cịn phức tạp, chưa có gắn kết nguồn lực kết thực nhiệm vụ Quy trình xem xét phê duyệt tốn NSNN nói chung chi thường xun NSNN cho y tế nói riêng cịn phức tạp hệ thống NSNN Việt Nam hệ thống ngân sách lồng ghép Quy trình tốn diễn đồng thời bốn cấp ngân sách, tất đơn vị SDNS với nhiều quan khác tham gia Trong đó, báo cáo tốn tổng hợp từ cấp lên cấp nên dẫn đến chậm trễ thời gian Trách nhiệm giải trình đơn vị, quan vấn đề sai phạm quy trình tốn chưa quy định cụ thể r ràng Vì vậy, tốn chi thường xun NSNN cho y tế nặng tnh hình thức, tuân thủ Thứ tư, kiểm tra đánh giá chi thường xuyên NSNN cho y tế mang tnh rời rạc, thiếu kết nối quan Về chế kiểm tra, giám sát, chưa chặt chẽ, thiếu chế phối hợp Bộ Y tế với tỉnh, thành phố Bộ ngành việc kiểm tra, giám sát báo cáo chi NSNN cho y tế nói chung chi thường xuyên NSNN cho y tế nói riêng Bên cạnh đó, việc theo di, đánh giá chi NSNN cho y tế rời rạc, mang tnh riêng CSYT với quan tài chnh, quan quản lý nhà nước y tế Vì vậy, đánh giá phản ánh phần hoạt động riêng rẽ với NSNN, chưa phải tranh tổng quát hiệu chi thường xuyên NSNN cho y tế 33 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Giải pháp lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế Định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế Cần định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN cho y tế ưu tiên với vùng khó khăn đặc biệt khó khăn: Vùng khó khăn đặc biệt khó khăn vùng núi cao - hải đảo, vùng miền núi - vùng đồng bào dân tộc đồng bằng, vùng núi thấp, vùng sâu, vùng xa Trong năm tiếp theo, định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN cho y tế sử dụng tiêu thức dân số, Nhà nước cần ưu tiên thỏa đáng cho vùng khó khăn đặc biệt khó khăn cách tăng hệ số điều chỉnh định mức khu vực với khu vực đô thị cao so với quy định Tăng cường vai trò quan quản lý y tế xây dựng dự toán chi NSNN cho y tế Tăng cường vai trò quan quản lý y tế (Bộ Y tế, Sở Y tế) xây dựng dự toán chi thường xuyên NSNN chi thường xuyên NSĐP cho y tế, đặc biệt khâu thảo luận dự toán với CSYT Thảo luận dự tốn có tác dụng gắn kết nguồn lực phân bổ với nhiệm vụ, mục tiêu cần đạt năm kế hoạch trung hạn ba bên quan tài chnh, quan quản lý nhà nước y tế đại điện đơn vị SDNS Kết việc thảo luận dự toán thống “cam kết” việc thực nhiệm vụ giao với kinh ph phân bổ tương ứng 3.2 Giải pháp chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế Cần hoàn thiện chế phân bổ chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế, cụ thể: - Ưu tiên phân bổ ngân sách cho y tế dự phòng, đảm bảo tỷ lệ phân bổ tối thiểu - Ưu tiên phân bổ ngân sách cho y tế sở vùng, địa phương khó khăn - Hoàn thiện chnh sách phân bổ, h trợ NSNN khám, chữa bệnh cho người nghèo 3.3 Giải pháp toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế Lập báo cáo toán cần phải thể đầy đủ phân tch, đánh giá, trình bày r kết thực nhiệm vụ đạt gắn với kết sử dụng NSNN phân bổ Đồng thời, việc duyệt báo cáo toán vào báo cáo toán lập để đối chiếu, so sánh, đánh giá với tiêu, mục tiêu, cam kết kết 34 thực nhiệm vụ trình bày dự tốn đầu năm Như vậy, khâu chu trình quản lý gắn kết với nhau, quản lý NSNN cho y tế đem lại hiệu 3.4 Giải pháp kiểm tra, đánh giá chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế Tăng cường phối hợp kiểm tra, giám sát quan, đơn vị Tăng cường kiểm tra, giám sát quan tài chnh: quan tài chnh cần xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá định kỳ nhằm kịp thời phát xử lý sai sót, hạn chế rủi ro quản lý, góp phần nâng cao hiệu quản lý chi NSNN chi thường xuyên NSNN cho y tế Tăng cường tự kiểm tra tài chnh đơn vị trực thuộc nội ngành y tế: Các CSYT cơng lập cần có hệ thống kiểm soát nội hoạt động độc lập Hệ thống giúp cho thủ trưởng đơn vị kịp thời có thông tin để đưa định sát với mục tiêu đặt ra, thực tốt quy định tài chnh công, ngăn chặn phát kịp thời sai sót gian lận Tăng cường theo dõi, đánh giá chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế Đánh giá chi thường xuyên NSNN cho y tế cần đánh giá hiệu lực đánh giá hiệu Để đánh giá hiệu chi thường xuyên NSNN cho y tế theo kết thực nhiệm vụ cần xây dựng khung theo di, đánh giá dựa kết thực nhiệm vụ Đánh giá hiệu lực chi thường xuyên NSNN cho y tế xem xét tnh nghiêm minh tổ chức thực văn quy phạm pháp luật liên quan đến chi thường xuyên NSNN cho lĩnh vực y tế Ngoài ra, để nâng cao việc quản lý chi ngân sách nhà nước, cần kết hợp yếu tổ, chủ trương tăng cường công khai, minh bạch chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế, khuyến khch xã hội hoá để tăng nguồn lực đầu tư cho y tế, thay đổi chnh sách tiền lương cán y tế áp dụng công nghệ 4.0 quan lý y tế tăng cường lực quản trị đội ngũ cán quản lý y tế 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Tiến Hanh, (2018), Giáo trình Quản lý chi ngân sách nhà nước, NXB Tài chnh, Hà Nội Bộ Y tế, (2016), Chiến lược tài chnh y tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2025 Thủ tướng Chnh phủ, (2010), Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg Về việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2011, ngày 30/9/2010 Thủ tướng Chnh phủ, (2016), Quyết định số 46/2016/QĐ-TTg Về việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2017, ngày 19/10/2016 Bộ Y tế, (2018), Niên giám thống kê y tế 2018, NXB Y học Bộ Y tế, (2017), Niêm giám thống kê y tế 2017, NXB Y học Đ Thị Thu Trang, (2010), Luận án Tiến sĩ kinh tế: “Giải pháp quản lý sử dụng nguồn tài chnh sở khám chữa bệnh công lập địa phương quản lý Việt Nam”, Học viện Tài chnh Thủ tướng Chnh phủ, (2016), Quyết định số 46/2016/QĐ-TTg Về việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2017, ngày 19/10/2016 Quốc hội, (2008), Nghị số 18/2008/NQ-QH12 Về đẩy mạnh thực chnh sách, pháp luật xã hội hoá để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân, ngày 03/06/2008 10 Hoàng Thị Thúy Nguyệt, (2006), Luận án Tiến sĩ kinh tế: “Các giải pháp tài chnh thúc đẩy nghiệp y tế Việt Nam”, Học viện Tài chnh 36