1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích nội dung sự biến đổi về lượng dẫn đến sựthay đổi về chất và ngược lại, từ đó rút ra ý nghĩa thực tiễn

19 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Nội Dung Sự Biến Đổi Về Lượng Dẫn Đến Sự Thay Đổi Về Chất Và Ngược Lại, Từ Đó Rút Ra Ý Nghĩa Thực Tiễn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Triết Học Mác-Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN Đề bài: Phân tích nội dung biến đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại, từ rút ý nghĩa thực tiễn HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC L Ờ I M ỞĐẦẦU PHẦẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm chất 1.1.2 Khái niệm lượng 1.1.3 Khái niệm độ 1.1.4 Khái niệm điểm nút 1.1.5 Khái niệm bước nhảy .5 1.2 Nội dung quy luật từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại 1.2.1 Lượng đổi dẫn đến chất đổi 1.2.2 Sự ảnh hưởng chất đến lượng 1.2.3 Điều cần ý quy luật lương- chất 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận .8 PHẦẦN II: V Ậ N D ỤNG VÀO TH Ự C TIỄỄN 10 2.1 Vận dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng CNXH nước ta .10 2.1.1 Tính tất yếu khách quan kinh tế thị trường định hướng CNXH nước ta .10 2.1.2.Những thành tựu mà đạt dược sau 15 năm đổi 12 2.2 Vận dụng vào thực tiễn trình học tập sinh viên 13 2.2.1 Sự khác việc học tập phổ thông Đại học 13 2.2.2 Từng bước tích lũy kiến thức cách xác .13 2.2.3 Trong học tập nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó, tránh nóng vội đốt chấy giai đoạn .14 2.2.4 Liên tục phấn đấu học tập rèn luyện, tránh tư tưởng chủ quan 15 2.2.5 Rèn luyện ý thức học tập sinh viên 16 PHẦẦN III: KỄẾT LUẬN 17 LỜI MỞ ĐẦU Triết học Mác-Lênin phận lý luận nghiên cứu quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư duy; xây dựng giới quan, phương pháp luận chung nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng Trong quy luật trên, quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại vấn đề phép biện chứng vật triết học Mác-Lênin Quy luật phương thức vận động, thay đổi, phát triển vật lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư Cuộc sống luôn vận động người phải thay đổi để thích nghi với hồn cảnh Thế giới có biến đổi không ngừng, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Để thích ứng với xu hướng địi hỏi phải có “ nội lực” đủ mạnh, “ tâm thế” vững vàng hội nhập tốt, nhằm đưa đất nước sánh vai với bạn bè quốc tế Và sinh viên vậy, họ phải trau dồi, tiếp thu thêm nhiều kiến thức để hịa vào phát triển xã hội q trình học tập đầy gian khổ khó khăn ấy, họ khơng ngừng cố gắng để hồn thiện thân Vì vậy, việc vận dụng quy luật lương-chất vào việc nghiên cứu, học tập rèn luyện sinh viên đắn, để giúp bạn có định hướng đắn học tập rèn luyện Bên cạnh đó, Nước ta độ lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển CNTB, việc nhận thức đắn quy luật lương-chất có ý nghĩa lớn trình hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm chất Chất phạm trù triết học dùng để tính quy định khách quan vốn có vật, tượng, thống hữu thuộc tính, yếu tố cấu thành vật, tượng, nói lên vật, tượng gì, phân biệt với vật, tượng khác Mỗi vật, tượng giới có chất vốn có, làm nên chúng Nhờ chúng khác với vật, tượng khác Ví dụ ngun tố nhơm có màu sác trắng bạc, mềm nhẹ có nguyên tử khối 27 đvC,…Những tính chất nói lên chất riêng nguyên tố nhôm phân biệt nhôm với kim loại khác Mỗi vật có vơ vàn chất: phân biệt chất thuộc tính có ý nghĩa tương đối, song vật có vơ vàn thuộc tính nên có vơ vàn chất Chất vật không tách rời nhau: chất chất vật, cịn vật tồn với tính quy định chất Chất biểu trạng thái tương đối ổn định vật, kết hợp tương đối trọn vẹn, hoàn chỉnh, bền vững thuộc tính vật, làm cho vật khơng hịa lẫn với vật khác mà tách biệt với khác Chất gắn liền với lượng vật 1.1.2 Khái niệm lượng Lượng phạm trù triết học dùng để tính quy định khách quan vốn có vật, tượng số lượng, yếu tố cấu thành, quy mô, tốc độ, nhịp điệu trình vận động, phát triển vật, tượng Lượng khách quan, vốn có vật, quy định vật Lượng vật khơng phụ thuộc vào ý chí, ý thức người Lượng vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mơ lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm,… “ Những lượng khơng tồn mà vật có lượng vật có vơ vàn lượng tồn tại”- Engels Trong thực tế lượng vật thường xác định đơn vị đo lường ví dụ ta đo xác chiều cao hay cân nặng người, bên cạnh có lượng biểu thị dạng trừu tượng khái quát trình độ nhận thức cao hay thấp người,… có lượng biểu thị yếu tố kết cấu bên vật số lượng nguyên tử hợp thành nguyên tố hóa học, số lượng học phần ngành,…Bản thân lượng khơng nói lên vật gì, thơng số lượng khơng ổn định mà thường xuyên biến vận động biến đổi vật, mặt khơng ổn vật 1.1.3 Khái niệm độ Độ phạm trù triết học dùng để thống giữ lượng chất, giới hạn mà thay đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật, vật chưa biến thành khác Trong giới hạn độ, lượng chất tác động biện chứng với nhau, làm cho vật vận động Mọi thay đổi lượng có ảnh hưởng đến trạng thái chất vật Chỉ trường hợp thay đổi lượng đạt tới mức phá vỡ độ cũ chất vật thay đổi, vật chuyển thành vật khác Ví dụ người sống lâu giới biết đến có tuổi thọ 146 tuổi nên giới hạn từ 0-146 năm “ độ” người xét mặt tuổi tác tức số tuổi từ 0146 tuổi độ tồn người 1.1.4 Khái niệm điểm nút Điểm nút phạm trù triết học dùng để thời điểm mà thay đổi lượng đủ làm thay đổi chất vật Ngay ví dụ độ 146 tuổi điểm nút 1.1.5 Khái niệm bước nhảy Bước nhảy phạm trù triết học dùng để chuyển hoá chất vật thay đổi lượng vật trước gây nên Ví dụ chuyển hóa từ nước lỏng thành nước bước nhảy có bước nhảy nước lỏng có thay đổi nhiệt độ đặt đến 100oC Các hình thức bước nhảy: Bước nhảy để chuyển hóa chất vật đa dạng phong phú với hình thức khác -Bước nhảy đột biến bước nhảy thực thời gian ngắn làm thay đổi chất toàn kết cấu vật Bước nhảy diễn bùng nổ mãnh liệt -Bước nhảy bước nhảy thực từ từ, bước cách tích luỹ nhân tố chất nhân tố chất cũ Tuy nhiên bước nhảy khác với thay đổi Bước nhảy chuyển hóa từ chất sang chất khác thay đổi tích lũy dần lượng để vượt qua điểm nút tạo nên thay đổi chất vật, tượng -Bước nhảy toàn bước nhảy làm thay đổi chất toàn mặt, yếu tố cấu thành vật -Bước nhảy cục bước nhảy làm thay đổi chất mặt, yếu tố riêng lẻ vật Trên thực tế, muốn thực bước nhảy toàn ta phải thực bước nhảy cục Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 100% (44) Tiểu luận triết học Ý 25 thức vai trị t… Triết 58 99% (91) tóm tắt triết học Mac Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI Triết 100% (35) 1.2.Nội dung quy luật từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại 1.2.1 Lượng đổi dẫn đến chất đổi Lượng yếu tố động, thay đổi theo hai hướng: tăng lên giảm lượng dẫn đến biến đổi thay đổi chất Trong mối quan hệ chất lượng chất mặt tương đối ổn định, lượng mặt biến đổi Sự vận động phát triển vật thay đổi lượng Song thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất tức khắc, thay đổi lượng ảnh hưởng đến trạng thái tồn vật So với lượng chất thay đổi chậm Chỉ lượng biến đổi đến giới hạn định (độ) dẫn đến thay đổi chất, vật khơng cịn nữa, vật đời thay Sự vận động, biến đổi vật, tượng thường thay đổi lượng Khi lượng thay đổi đến giới hạn định dẫn đến thay đổi chất Giới hạn điểm nút Sự vật tích lũy đủ lượng điểm nút làm cho chất đời Lượng chất vật thống với tạo nên độ điểm nút vật đó, q trình diễn liên tếp vật vật ln phát triển chừng cịn tồn Sự thay đổi lượng đạt tới điếm nút, với điều kiện định tất yếu dẫn đến đời chất Đây bước nhảy trình vận động, phát triển vật, tượng Bước nhảy kết thúc giai đoạn vận động, phát triển; đồng thời, điểm khởi đầu cho giai đoạn mới, gián đoạn trình vận động, phát triển liên tục vật, tượng Trong giới luôn diễn trình biến đổi lượng dẫn đến bước nhảy chất, tạo đường nút vô tận thể cách thức vận động phát triển cùa vật từ thấp đến cao Ph.Ăngghen khái quát tính tất yếu này: “Những thay đổi đơn lượng, đến mức độ định chuyển hóa thành khác chất” 1.2.2 Sự ảnh hưởng chất đến lượng Khi chất đời lại có tác động trở lại lượng vật Chất tác động tới lượng vật, tượng nhiều phương diện: làm thay đổi kết cấu, quy mơ, trình độ, nhịp điệu vận động, phát triển vật, tượng Chất vật xuất thay đổi lượng đạt đến điểm nút Khi vật đời với chất lại có lượng phù hợp tạo nên thống chất lượng, tác động chất lượng biểu quy mơ tồn nhịp điệu vận động Tóm lại, vật, tượng có thống biện chứng hai mặt chất vả lượng Sự thay đổi lượng tới điểm nút tất yếu dẫn đến thay đổi chất thông qua bước nhảy; đồng thời chất tác động trở lại lượng, tạo biến đổi lượng vật, tượng Quá trình liên tục diễn ra, tạo thành phương thức bản, phổ biến trình vận động, phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư 1.2.3 Điều cần ý quy luật lương- chất Quy luật thể mối quan hệ chất lượng hoàn tồn xác định, mối quan hệ hình thành cacchs khách quan gán ghép cách tùy tiện Đồng thới chuyển hóa lượng chất phụ thuộc vào điều kiện định Quy luật lượng- chất vận dụng xã hội thể mối quan hệ tiến hóa cách mạng Trong phát triển xã hội, thay đổi dần lượng gọi tiến hóa, cịn thay đổi chất theo hướng tiến hóa lên gọi cách mạng, tiến hóa chuẩn bị cho cách mạng Trong giai đoạn tiến hóa, chế độ xã hội chưa có thay đổi chất, cịn cách mạng kết qus trình tiến hóa, chấm dứt qua trình này, mở q trình tiến hóa cao hơn, chế độ xã hội cũ bị xóa bỏ, chế độ xã hộ đời thay cho xã hội cũ Cách mạng xã hội phương thức thay xã hội xã hội khác, bạo lực hình thức cách mạng 1.3.Ý nghĩa phương pháp luận Với vật, tượng có phần chất lượng Chúng quy định, tác động, chuyển hóa lẫn nhau, đó, nhận thức thực tiễn phải coi trọng loại lượng chất Vì lượng chất có khả tác động lẫn nên thực tế, ta phải dựa vào mối quan hệ vật, tượng với bên để thực thay đổi dần lượng phát huy tác dụng chất làm thay đổi lượng vật, tượng Chất biến đổi lượng đạt tới mức độ định, tức phải vượt qua khoảng độ nó, khoảng độ tùy vào vật, tượng mà dài hay ngắn thực tiễn cần tránh tư tưởng nơn nóng tả khuynh Khi lượng đạt đén điểm nút thực bước nhảy yêu cầu khách quan vận động vật, tượng cần tránh chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn tư tưởng bảo thủ, thuh động Cần vận dụng linh hoạt hình thức bước nhảy cho phù hợp với tình hồn cảnh cụ thể Đặc biệt xã hội trình phát triển không phụ thuộc vào điều kiện khách quan, mà phụ thuộc vào nhân tố chủ quan người Do cần phải nâng cao tính tích cực, chủ động chủ thể để thúc đẩy trình chuyển hóa từ lượng đến chất cách hiệu Phải nhận thức phương thức liên kết yếu tố tạo thành vật, tượng để lựa chọn phương pháp phù hợp Ví dụ: Khi nghiên cứu chất hóa vơ hay huwuxcow, người ta không nghiên cứu để xác định tính chất hóa học vốn coscuar mà cịn phải nghiên cứu giải thích tính chất tạo số lượng nguyên tố với cấu tạo liên kết Nhờ tạo biến đổi chất sở làm thay đổi lượng tương ứng PHẦN II: VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN 2.1 Vận dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng CNXH nước ta 2.1.1 Tính tất yếu khách quan kinh tế thị trường định hướng CNXH nước ta Tại Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta thức đưa khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa , coi mơ hình tổng quát, đường lối chiến lược quán Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đến nay, đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định ngày sâu sắc Kinh tế thị trường định hướng XHCN thực chất phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trưởng có quản lý Nhà nước theo định hưởng XHCN diễn đạt gọn hơn, nói rõ mơ hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ Nói kinh tế thị trường định hướng XHCN có nghĩa kinh tế kinh tế vật, tự cấp, tự túc, quản lý theo kiểu tập trung, quan liêu, bao cấp Nhưng kinh tế thị trường tự theo cách nói tư bản, tức khơng phải kinh tế thị trưởng TBCN, chưa hồn tồn kinh tế thị trường XHCN, cịn có đan xen đấu tranh cũ mới, vừa có lại vừa chưa có đầy đủ yếu tố CNXH 10 Phát triển kinh tế thị trưởng định hướng XHCN nước ta tất yếu khách quan Bởi - Kinh tế thị trường định hướng XHCN kết nhận thức vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Cùng với CNH, HĐH đất nước, kinh tế thị trường định hướng XHCN đường kinh tế đưa nước ta độ lên CNXH - Nước ta thời kỳ độ lên CNXH, thời hóa CNXH, thời kỳ xuất nhiều hình thức kinh tế q độ, vừa có CNXH vừa cịn chủ nghĩa tư Chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với chất thời kỳ lịch sử đặc biệt - Chúng ta biết thời kỳ độ thời kỳ lịch sử đặc biệt kết cấu kinh tế-xã hội vừa bao hàm yếu tố xã hội cũ suy thoái dần, vừa bao hàm yếu tố xã hội đời lớn lên bước chưa dành toàn thắng Thời kỳ độ thời kỳ mà xã hội chuyển từ chế độ sang chế độ khác, chưa có phương thức sản xuất giữ vị trí thống trị tuyệt đối, phương thức “mảnh” “bộ phận” kết cấu kinh tế xã hội, vừa độc lập tương đối, vừa hợp tác đấu tranh với Mỗi “mảnh”, “bộ phận” thành phần kinh tế Thành phần kinh tế khác phương thức sản xuất chỗ chưa vươn lên đóng vai trị thống trị, khơng vào vị trí chi phối, tồn phận tương đối độc lập, đan xen với phận khác kết cấu kinh tế-xã hội Do vậy, kinh tế nhiều thành phần đặc trưng riêng có thời kỳ độ lên CNXH 11 Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, qua tiềm thành phần kinh tế khai thác để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo xây dựng thành công CNXH Như vậy, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN tất yếu khách quan, nhận thức đắn quy luật từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại Điều có nghĩa chưa tích luỹ đầy đủ điều kiện vật chất cho CNXH chưa thể nóng vội xây dựng quan hệ sản xuất XHCN trước năm 1986 làm, mà phải tiến hành dần dần, hay nói cách khác, phải có thời kỳ độ 2.1.2.Những thành tựu mà đạt dược sau 15 năm đổi Sau năm 1975 đất nước thống nhất, nước lên CNXH,chúng ta nóng vội loạt xây dựng quan hệ sản xuất thành phần dựa sở công hữu XHCN tư liệu sản xuất, thành phần kinh tế khác bị coi phận đối lập với kinh tế XHCN, nằm diện phải cải tạo, xoá bỏ, làm đẩy quan hệ sản xuất xa so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tạo mâu thuẫn bên lực lượng sản xuất thấp với bên quan hệ sản xuất xã hội hố giả tạo, dẫn đến kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, hay nói cách khác lực lượng sản xuất thấp chưa tích luỹ đủ lượng (tính chất trình độ) vội vã thay đổi chất (quan hệ sản xuất XHCN ) làm cho đất nước lâm vào tình trang khủng hoảng kinh tế – xã hội 12 Từ đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam đến nay, khắc phục sai lầm thực xây dựng kinh tế hang hóa nhiều thành phần, xuất phát từ tính chát trình độ lực lượng sản xuất nước ta đa dạng, không đồng chưa cao Thực tiễn sau 15 năm đổi khẳng định chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất nước ta Nó thực giải phóng, phát triển khơi dậy tiềm sản xuất khơi dậy lực sáng tạo chủ động chủ thể kinh tế sản xuất đưa nước ta khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế - xã hội 2.2.Vận dụng vào thực tiễn trình học tập sinh viên 2.2.1 Sự khác việc học tập phổ thông Đại học So với học phổ thơng khối lượng kiến thức cấp độ Đại học tăng lên cách đáng kể Một ví dụ đơn giản, học phổ thơng mơn học kéo dài năm, khối lượng kiến thức chia kiến học sinh dễ dàng tiếp nhận Trong Đại học môn kéo dài khoảng 12 đến 18 buổi học (từ đến tháng) Rõ ràng tăng lên đáng kể số lượng kiến thức khiến tân sinh viên gặp khó khăn Chính sinh viên cần phải chủ động tìm hiểu sãn sàng để thích nghi với thay đổi Không khác biệt khối lượng kiến thức, học đại học phổ thơng cịn có khác biệt đa dạng kiến thức Tiếp đến nhiệm vụ học tập, học phổ thông hoạt động chủ yếu lớp học đại học kiến tập, thực tập, Đây hội thách thức cho sinh viên Ở khác chất không thay đổi hình thức, nới chuyển đổi từ phổ thông lên Đại học giống trình biến đổi từ lượng thành chất Chính mà người sinh viên cần phải thay đổi nếp sống cho phù hợp với hoàn cảnh tại, 13 phù hợp với yêu cầu ngành giáo dục Đại học Chỉ làm sinh viên hy vọng đạt thành tích rực rỡ q rình học tập nghiên cứu 2.2.2 Từng bước tích lũy kiến thức cách xác Như biết, vận động phát triển vật diến cách tích lũy lượng đến giới hạn định, thực bước nhảy để chuyển chất việc học tập sinh viên khơng nằm ngồi điều Để có tầm Đại học cần phải tích lũy đủ số lượng tín mơn học Như coi học tập q trình tích lũy lượng mà điểm nút kỳ thi, thi cử bước nhảy điểm số xác định q trình tích lũy kiến thức đủ dẫn tới chuyển hóa chất hay chưa Do đó, hoạt động nhận thức, học tập sinh viên phải biết bước tích lũy lượng (tri thức) làm biến đổi chất (kết học tập) theo quy luật Cần học tập đặn hàng ngày để chất thấm sâu vào sinh viên Tránh gặp gấp rút đến kỳ thi, thiếu kinh nghiệm nhận thức trình học tập Tránh tư tưởng chủ quan, nóng vội học tập hoạt động thực tiễn hàng ngày Hàng ngày tân sinh viên đến trường để học tập, tiếp thu kiến thức mới, chưa thể trường để làm việc kiến thức sinh viên chưa tích lũy đầy đủ, chưa đảm bảo để làm việc Nhưng qua năm sinh viên học tập rèn luyện chăm để tích lũy kiến thức, kinh nghiệm qua thầy cô, qua lần thực tập (lượng) tốt nghiệp Đại học đạt kết cao, đảm bảo chuyên môn cho sinh viên trường làm việc Nói cách khác chất thay đổi biến đổi sang chất 2.2.3 Trong học tập nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó, tránh nóng vội đốt chấy giai đoạn 14 Để tốt nghiệp, phải tích luỹ đủ số lượng tín mơn học; để mơn học có kết tốt, sinh viên phải tích luỹ đủ số lượng tiết mơn học Có thể coi thời gian học độ, kiểm tra điểm nút điểm số đạt yêu cầu bước nhảy, kết thi (bước nhảy) tốt kết thúc mơt giai đoạn tích luỹ kiến thức trình học tập rèn luyện sinh viên Vì vậy, việc học tập hoạt động học thuật khác, sinh viên phải bước tích luỹ kiến thức (lượng) để làm thay đổi kết học tập (chất) theo quy luật Trong trình học tập rèn luyện, sinh viên cần tranh tư tưởng nhảy cấp Sau học kiến thức bản, tức có biến đổi chất sinh viên tiếp tục nghiên cứu kiến thức khó Ví dụ trước lên Đại học phải hồn thành việc học cấp bậc trước, khơng, tình trạng gốc xảy Việc tiếp thu kiến thức từ đến nâng cao phương pháp học tập khoa học người biết thực quy trình Một số trường hợp sinh viên khơng tập trung học, bị xao nhãng chuyện lề, làm ảnh hưởng đến tốc độ học Nhiều sinh viên đến gần giai đoạn thi bắt đầu học lại từ đầu, thời gian ôn thi để sinh viên ôn lại kiến thức họ học khơng phải tiếp thu thêm mới, cho dù sinh viên chăm học thời gian đảm bảo lượng iến thức để vượt qua kì thi Ngồi ra, có nhiều sinh viên có sức học trung bình lại muốn đăng kí nhiều mơn học năm hay kỳ để trường sớm người khác, dẫn đến khơng có mơ học hồn thiện, thêm thời gian tiền bạc để học lại, thi lại tóm lại, muốn tiếp thu nhiều kiến thức có kết cao kì thi, sinh viên phải học dần ngày, từ kiến thức đến nâng cao Từ đó, biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất theo hướng tích cực 2.2.4 Liên tục phấn đấu học tập rèn luyện, tránh tư tưởng chủ quan 15 Xét theo quan điểm triết học, chất thay đổi tác động trở lại lượng vật Sự tác động thể hiện: Chất làm thay đổi kết cấu quy mơ, trình độ, nhịp điệu vật Khi đỗ vào đại học, trở thành sinh viên tiếp cận tri thức cao hơn, sâu Nhiệm vụ sinh viên phải tiếp tục học hỏi, trau dồi thêm kiến thức ( tích lũy lượng), trở thành giáo viên, nhà quản lý văn hóa, họa sỹ đóng góp cho xã hội, tránh tinh thần thỏa mãn với đạt Trong trình học tập, sinh viên phải trải qua nhiều kỳ thi Kết tốt kỳ thi đánh dấu ta kết thúc giai đoạn bước khởi đầu cho ta sang giai đoạn đòi hỏi có trình độ cao hơn, lượng kiến thức nhiều hơn, vậy, sinh viên cần phải không ngừng học tập phấn đấu để tiếp cận tri thức trình độ cao Nó giúp tránh tư tưởng bảo thủ, trì trệ học tập rèn luyện 2.2.5 Rèn luyện ý thức học tập sinh viên Ngạn ngữ Trung quốc có câu” Gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tính cách, gieo tính cách găp số phận” câu nói có ý nghĩa triết học Đó quy luật lượng- chất triết học, rõ ràng là, thói quen mà có hình thành từ tích lũy nhiều hành vi lặp lặp lại sống hàng ngày, nhiều thói hư đến lượt lại định đến tính cách chúng ta, số phận người phụ thuộc vào tính cách họ Khi tích lũy hành vi (lượng) tạo nên thói quen (chất), sinh viên cần rèn luyện cho tính chăm chỉ, tự chủ động q trình học tập, tích lũy tri thức giản đơn từ thói quen hàng ngày Trong sống trình học tập sinh viên phải rèn luyện hàng ngày để hình thành thói quen học tập, rèn luyện tốt, như: phải biết tiết kiệm thời gian, làm việc nghiêm túc 16 khoa học, tích lũy nhiều thói quen góp phần hình thành nên tính cách, giúp thành công học tập sống PHẦN III: KẾT LUẬN Tóm lại lượng chất hai mặt thống biện chứng vật, lượng tích lũy tới độ định làm thay đổi chất, nên đạo hoạt động thực tiễn nhận thức khoa học phải chủ ý tích lũy thay đổi lượng, đồng thời phải biết thực kịp thời bước nhảy có điều kiện chín muồi Có thể thấy việc áp dụng đắn “quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại” vào hoạt động đời sống vô quan trọng, đặc biệt hoạt động tích lũy kiến thức học sinh, sinh viên hoạt động phát triển kinh tế thị trường CNXH Bởi có hoạt động có hiệu quả, góp phần đào tạo người cú đủ chất lượng để đưa đất nước ngày phát triển 17

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w