(Tiểu luận) nội dung và cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện liên hệvới thực tế đổi mới kinh tế ở việt nam hiện nay

17 7 0
(Tiểu luận) nội dung và cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện liên hệvới thực tế đổi mới kinh tế ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN o0o - BÀI TẬP TỰ LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Đề bài: Đề 2: Nội dung sở lý luận quan điểm toàn diện; liên hệ với thực tế đổi kinh tế Việt Nam Sinh viên Lớp Mã sinh viên : Trần Thị Thùy Linh : QTKD – AUM 29 : 19222260 Nam Định, tháng năm 2023 BÀI LÀM Khái niệm – Định nghĩa 1.1 Quan điểm toàn diện Phép biện chứng vật Chủ nghĩa vật biện chứng số ba hình thức chủ nghĩa vật nói chung, C Mác Ăngghen cải tạo từ phép biến chứng tâm Hê-ghen vào năm 40 kỉ XIX sau phát triển V.I Lênin Theo Ph.Ănghen: ”Phép biện chứng phương pháp mà điều xem xét vật nhữn phản ánh chúng tư tưởng, mối liên hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng” Đúng vậy, chủ nghĩa vật biện chứng phát triển cách đỉnh cao nhờ có khắc phục vấn đề hạn chế chủ nghĩa vật trước đó, nhờ mà phản ánh thực rõ ràng theo mà thân hữu đem lại giá trị cao xây dựng lực lượng tiến xã hội Phép biện chứng vật xây dựng sở hệ thống gồm nguyên lý (Nguyên lý mối quan hệ phổ biến nguyên lý mối quan hệ phát triển), cặp phạm trù (Cái riêng – chung, nguyên nhân – kết quả, tất nhiên – ngẫu nhiên, nội dung – hình thức, chất – tượng, khả – thực) quy luật phổ biến (Quy luật lượng – chất, quy luật phủ định phủ định, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập) Từ xây dựng nên quan điểm: Quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển quan điểm lịch sử – cụ thể Trong đó, quan điểm tồn diện có ý nghĩa thiết thực sống đóng vài trị quan trọng 1.2 Tồn diện Trong triết học, toàn diện quan điểm phản ánh phương pháp luận triết học, quan điểm nghiên cứu xem xét tượng, vật hay việc cần phải quan tâm đến tất yếu tố từ gián tiếp đến trung gian có liên quan đến vật 1.3 Quan điểm tồn diện Quan điểm tồn diện có sở lý luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến, tức vật giới có chung chất nguồn gốc, tính vật chất giới Quan điểm tồn diện có ý nghĩa quan trọng nhận thức thực tiễn, giúp tránh phiến diện, siêu hình, máy móc, chiều việc đánh giá giải vấn đề Một ví dụ quan điểm toàn diện triết học xem xét người, khơng nhìn vào mặt tích cực hay tiêu cực họ mà phải xem xét toàn yếu tố chất, lực, hồn cảnh, mục tiêu, giá trị… để có nhìn khách quan tồn diện 2 Nội dung sở lý luận Quan điểm toàn diện 2.1 Nội dung quan điểm toàn diện Nội dung quan điểm toàn diện xem xét vật tượng, phải xem xét tất mặt, yếu tố làm nên vật, tượng, kể khâu trung gian, gián tiếp Quan điểm toàn diện giúp tránh phiến diện, siêu hình, máy móc, chiều nhận thức việc giải vấn đề thực tiễn Quan điểm tồn diện địi hỏi nhận thức thực tiễn phải biết xác định vai trị, vị trí, biết đâu mối liên hệ bản, mối liên hệ chủ yếu,… Khi xem xét vật tượng đó, ta cần phải đặt mối quan hệ tác động qua lại phận, yếu tố, mặt vật tác động qua lại vật với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp Chỉ sở nhận thức vật Đồng thời, quan điểm tồn diện địi hỏi phải biết phân biệt mối liên hệ, phải biết ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên, lưu ý đến chuyển hoá lẫn mối liên hệ để hiểu rõ chất vật có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao hoạt động thân Mối liên hệ phải đặt chỉnh thể thống thực tiễn để tránh quan điểm phiến diện, siêu hình, chiết trung, ngụy biện Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, tác động vào vật, phải ý tới mối liên hệ nội mà cịn phải ý tới mối liên hệ vật với vật khác Đồng thời, phải biết sử dụng đồng biện pháp, phương tiện khác để tác động nhằm đem lại hiệu cao Quan điểm tồn diện khơng thống với quan điểm dàn trải địi hỏi phải làm bật chất quan trọng vật tượng Vì thế, cần phải kết hợp sách dàn sách có trọng điểm 2.2 Cơ sở lý luận quan điểm toàn diện Cơ sở lý luận quan điểm toàn diện nguyên lý mối liên hệ phổ biến - hai nguyên lý phép vật biện chứng Nguyên lý cho vật giới có chung chất nguồn gốc, tính vật chất giới Mọi vật có mối liên hệ qua lại phận, mặt vật tác động qua lại vật với vật khác Chỉ sở nhận thức vật Vì vật nào, tượng giới tồn mối liên hệ đa dạng, phong phú, nhận thức vật tượng ta phải xem xét thơng qua mối liên hệ với vật khác hay nói cách khác phải có quan điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến diện xét vật tượng mối liên hệ vội vàng kết luận chất hay tính qui luật chúng Thực tế đổi kinh tế Việt Nam Trải qua 35 năm (1986 – 2022), cơng đổi tồn diện đất nước Đảng ta khởi xướng, lãnh đạo, nhân dân đồng tình hưởng ứng, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trọng đại Điều chứng tỏ đường lối đổi Đảng đắn, sáng tạo, đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nhờ đổi mà nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, sở vật chất tăng cường, đời sống tầng lớp nhân dân không ngừng cải thiện Đổi làm thay đổi gần tất mặt đời sống kinh tế đất nước Từ sau Đại hội Đảng VI (12/1986) đến có nhiều thay đổi quan trọng sản xuất tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư, sách tiền tệ ngoại thương Chính sách đổi tạo nguồn động lực sáng tạo cho hàng tiêu dùng Việt Nam thi đua sản xuất đưa kinh tế đất nước tăng trưởng trung bình 7%/ năm từ 1987 Xét riêng kinh tế, thứ đổi chuyển kinh tế Việt Nam từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân khuyến khích phát triển khơng hạn chế; thứ hai, chuyển kinh tế khép kín, thay nhập chủ yếu sang kinh tế mở, chủ động hội nhập, hướng mạnh xuất khẩu, thứ ba, tăng trưởng kinh tế đôi với tiến công xã hội giai đoạn đổi phát triển Việt Nam, xố đói giảm nghèo giải công ăn việc làm ưu tiên trọng tâm; thứ tư, với đổi kinh tế bước đổi hệ thống trị với trọng tâm nâng cao lực lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Trong công đổi đó, Đảng ta vận dụng đắn, hợp lý quan điểm toàn diện, đặc biệt quan điểm toàn diện đổi kinh tế nước ta 3.1 Thực trạng kinh tế Việt Nam năm trước đổi Sau đất nước giải phóng (năm 1976) đất nước thống năm (1976) Mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung miền Bắc áp dụng phạm vi nước Mặc dù có nỗ lực lớn xây dựng phát triển kinh tế, Nhà nước đầu tư lớn sách có nhiều điểm ý chí nên năm đầu (1976 – 1980) tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm chạp đạt 0,4%/năm (kế hoạch 13 – 14%/năm) chí có xu hướng giảm sút rơi vào khủng hoảng Biểu mặt:  Kinh tế tăng trưởng chậm, nhiều tiêu chủ yếu kế hoạch năm lần thứ hai ba không đạt Tất 15 tiêu kế hoạch đặt cho năm 1976 – 1980 không đạt được, chí tỉ lệ hồn thành cịn mức thấp Chỉ có tiêu đạt 50 – 80% so với kế hoạch (điện, khí, khai hoang, lương thực, chăn ni lợn, than, nhà ở) cịn tiêu khác đạt 25 – 48% (trồng rừng, gỗ trịn, vải lụa, cá biẻn, giấy, xi măng, phân hố học, thép)  Cơ sở vật chất kỹ thuật có kinh tế Quốc dân cịn yếu kém, thiếu đồng bộ, cũ nát, trình độ nói chung cịn lạc hậu (phổ biến trình độ kỹ thuật năm 1960 trở trước) lại phát huy công suất mức 50% phổ biến công nghiệp nặng xa đáp ứng nhu cầu tối thiểu; công nghiệp nhẹ bị phụ thuộc 70 – 80% nguyên liệu nhập Do đa phận lao động lao động thủ công, kinh tế chủ yếu sản xuất nhỏ Phân công lao động xã hội phát triển, suất lao động xã hội thấp  Cơ cấu kinh tế chậm thay đổi, kinh tế bị cân đối nghiêm trọng Sản xuất phát triển chậm, khơng tương xứng vưói sức lao động vốn đầu tư bỏ Sản xuất không đủ tiêu dùng, làm không đủ ăn, phải dựa vào nguồn bên nogài ngày lớn Toàn qũy tích luỹ (rất nhỏ bé) phần quỹ tiêu dùng phải dựa vào nguồn nước (riêng lương thực phải nhập 5,6 triệu thời gian 1976 – 1980 Năm 1985 nợ nước lên tới 8,5 tỉ Rup – USD hố ngăn cách nhu cầuvà lực sản xuất ngày sâu  Phân phối lưu thơng bị rối ren Thị trường tài chính, tiền tệ không ổn định Ngân sách Nhà nước liên tục bị bội chi ngày lớn năm 1980 18,1%, 1985 36,6% dẫn đến bội chi tiền mặt Năm 1976, phạm vi nước, lạm phát xuất ngày nghiêm trọng giá tăng nhanh Đời sống nhân dân ngày khó khăn, tiêu cực bất cơng xã hội tăng lên Trật tự xã hội bị giảm sút Những điều chứng tỏ giai đoạn nước ta bị khủng hoảng kinh tế trị, xã hội Trước tình hình đó, Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo thực cơng đổi tồn diện 3.2 Nội dung đổi Tại Đại hội Đảng VI (tháng 12 / 1986) xem lại cách vấn đề cải tạo XHCN đưa quan điểm xây dựng kinh tế nhiều thành phần coi nhiệm vụ cho q trình đổi tồn diện kinh tế Vậy kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thực chất kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN 3.2.1.Xây dựng kinh tế thị trường tất yếu khách quan Cơ sở khách quan cho tồn phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, gồm sở chính: Trong kinh tế nước ta tồn nhiều hình thức sở hữu sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư tư nhân), sở hữu hỗn hợp Do tồn nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng nên quan hệ kinh tế hàng hố họ thực quan hệ hàng hố tiền tệ Phân cơng lao động xã hội với tính cách sở chung sản xuất hàng hố khơng đi, mà trái lại phát triển chiều rộng chiều sâu Phân công lao động khu vực, địa phương ngày phát triển phát triển phân công lao động thể tính phong phú, đa dạng chất lượng ngày cao sản phẩm đưa trao đổi thị trường Quan hệ hàng hố, tiền tệ cịn cần thiết quan hệ kinh tế đối ngoại đặc biệt điều kiện phân công lao động quốc tế ngày sâu sắc, vĩ mô nước quốc gia riêng biệt, người chủ sở hữu hàng hoá đưa tra đổi thị trường giới Sự trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá Mặt khác xây dựng kinh tế thị trường nhiều tác dụng to lớn kinh tế Việt Nam Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 25 100% (44) Tiểu luận triết học Ý thức vai trò t… Triết 99% (91) tóm tắt triết học Mac 58 Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI + Nền kinh tế nước ta bước vào thời kì độTriết lên CNXH mang100% nặng(35) tính tự cung tự cấp, sản xuất hàng hố phát triển phá vỡ dần kinh tế tự nhiên chuyển thành kinh tế hàng hoá, thúc đẩy xã hội hoá sản xuất Kinh tế hàng hoá tạo động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Do cạnh tranh người sản xuất hàng hoá, buộc chủ thể sản xuất phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng cơng nghệ để giảm chi phí nhờ cạnh tranh giá Q trình thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao suất lao động xã hội + Kinh tế hàng hố kích thích tính động sáng tạo chủ thể kinh tế kích thích việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã tăng khối lượng hàng hoá dịch vụ Sự phát triển kinh tế chun mơn hố sản xuất Vì phát huy tiềm lợi vùng, lợi đất nước có tác dụng mở rộng quan hệ kinh tế với nước + Sự phát triển kinh tế thị trường thúc đẩy q trình tích tụ tập trung sản xuất, tạo điều kiện đời sản xuất lớn có xã hội hố cao; đồng thời chọn lọc người sản xuất kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ cán quản lý có trình độ lao động lành nghề đáp ứng vào nhu cầu phát triển đất nước Nói tóm lại, phát triển kinh tế thị trường tất yếu kinh tế với nước ta, nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển kinh tế lạc hậu nước ta thành kinh tế đại, hội nhập vào phân công lao động quốc tế Đó đường đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu tiềm đất nước vào nghiệp công nghiệp hoá – đại hoá 3.2.2 Giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam a.Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần Đại hội VI xem xét lại cách vấn đề cải tạo XHCN đưa quan điểm kinh tế nhiều thành phần: “Đi đôi với việc phát triển kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, tăng cường nguồn tích luỹ tập trung Nhà nước tranh thủ vốn nước ngồi cần có sách sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế khác” Quan điểm Đảng xây dựng kinh tế nhiều thành phần xuất phát từ thực trạng kinh tế kinh tế Việt Nam Nó cho phép có nhiều hình thức sản xuất kinh doanh theo qui mơ thích hợp với khâu q trình tái sản xuất lưu thông nhằm khai thác khả thành phần kinh tế Đảng coi giải pháp có ý nghĩa chiến lược để giải phóng sức sản xuất xây dựng cấu kinh tế hợp lý b.Đổi doanh nghiệp Nhà nước Là thành phần nắm giữ khối lượng lớn tài sản cố định vốn lưu động, với gần triệu lao động tạo khoảng 35 – 40% tổng sản phẩm xã hội đóng góp 50% ngân sách Nhà nước Trong nhiều ngành cơng nghiệp, xí nghiệp quốc doanh chiếm khoảng từ 70 – 100% sản lượng Tuy nhiên xí nghiệp quốc doanh gặp nhiều khó khăn, nhiều sở kinh doanh yếu khơng có hiệu thua lỗ khơng có lãi Vì đổi xí nghiệp quốc doanh (sau gọi doanh nghiệp Nhà nước) nội dung quan trọng trình đổi thực bước với biện pháp: +) Từng bước mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp Nhà nước đơi với xố bỏ chế độ Nhà nước bao cấp tài chính, cung ứng bao cấp giá vật tư định giá hầu hết sản phẩm DNNN sản xuất tiêu thụ Chế độ quốc doanh bãi bỏ thay vào chế độ thuế +) Sắp xếp lại DNNN theo hướng giải thể doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, thua lỗ kéo dài, sát nhập doanh nghiệp có liên quan với cơng nghệ thị trường Tổ chức lại công ty liên hiệp công nghiệp thành lập trước thành lập Tổng cơng ty mới, Nhà nước bổ nhiệm Hội đồng quản trị để điều hành chịu trách nhiệm trước nhà nước kết hoạt động Tổng công ty +) Chuyển sang hình thức sở hữu khác, cổ phần hố DNNN bắt đầu thực thí điểm từ năm 1992, đến năm 1996 có 10 doanh nghiệp đựơc cổ phần hố.Từ năm 1998 đến năm đến Nhà nước thực nhiều biện pháp thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hố, ngồi Nhà nước cịn thực nhiều biện pháp chuyển đổi DNNN sang hình thức sở hữu kinh doanh khác như: giao, bán, khoán, kinh doanh doanh nghiệp quy mô nhỏ +) Sắp xếp đổi phát triển DNNN nghiên cứu tiếp tục thực theo hướng đa dạng hố sở hữu, hồn thiện thể chế làm cho DNNN có quyền tự chủ hiệu sản xuất kinh doanh ngày nâng cao Năm 2003, phủ bắt đầu thực chuyển đổi DNNN, kể tổng cơng ty theo mơ hình cơng ty mẹ – công ty c Đổi kinh tế hợp tác Kinh tế hợp tác chủ yếu hình thức: Tổ hợp tái tập đoàn sản xuất, hợp tác xã hình thành trình cải tạo XHCN người sản xuất nhỏ cá thể nông nghiệp thủ công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ Trong kinh tế hợp tác sở hữu tập thể kiểu chung chung, không phân định rõ trách nhiệm thêm vào yếu quản lý, nên bộc lộ nhiều hạn chế đặc biệt mơ hình hợp tác xã nông nghiệp rơi vào khủng hoảng sâu sắc Nhiều hợp tác xã tồn hình thức Trong thời kỳ đổi mới, kinh tế hợp tác chuyển theo hướng sau: + Giải thể tập đoàn sản xuất hợp tác xã làm ăn kém, thua lỗ kéo dài tồn hình thức + Giao khoán nhượng bán tư liệu sản xuất cho xã viên để họ trực tiếp quản lý, sản xuất kinh doanh theo hộ gia đình Hợp tác xã làm số khâu dịch vụ đầu vào tiêu thụ sản phẩm cho xã viên Đối với đất đai hợp tác xã nông, lâm nghiệp Nhà nước nắm quyền sở hữu giao cho hộ gia đình nơng dân quản lý, sử dụng với quyền bản: Thừa kế, cho thuê chuyển đổi, chuyển nhượng chấp (theo luật đất đai ban hành năm 1993) + Chuyển hợp tác xã hoạt động kinh doanh thành hợp tác xã cổ phần, hoạt động theo luật hợp tác xã (ban hành năm 1997) d Phát triển kinh tế cá thể, tư nhân loại hình sở hữu hỗn hợp Trước đổi khu vực kinh tế tư nhân cá thể tồn nước ta, chiếm tới 29,1% tổng sản phẩm xã hội Nhưng chủ trương Nhà nước hạn chế, cải tạo nên khu vực bước khôi phục phát triển theo chủ trương cải cách Nhà nước Với chủ trương giao ruộng đất cho xã hội hợp tác xã nơng nghiệp nơng thơn, hộ gia đình trở thành đơn vị sản xuất tự chủ hoàn toàn Sự tan rã tập đoàn sản xuất hợp tác xã thúc đẩy phục hồi nhanh kinh tế cá thể Hiến pháp năm 1992 qui định công dân tự kinh doanh theo pháp luật không hạn chế qui mô vốn số lao động sử dụng Sau hệ thống luật pháp tiếp tục hồn chỉnh nhiều sách ban hành nhằm khuýến khích phát triển kinh tế tư nhân kinh tế cá thể Các hình thức sở hữu, kinh doanh hỗn hợp đời Đặc biệt từ năm 1988, Nhà nước ban hành Luật đầu tư nước liên doanh với nước ngồi phát triển nhiều dạng khác nhau, là: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp hợp đồng hợp tác kinh doanh doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi… riêng năm 2000 có 1063 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2787 doanh nghiệp hỗn hợp Đẩy mạnh cơng nghiệp hố – đại hoá (CNH-HĐH) ứng dụng nhanh tiến khoa học cơng nghệ sở phân cơng lao động xã hội Phân công lao động sở chung sản xuất trao đổi hàng hố để phát triển kinh tế hàng hoá phải đẩy mạnh phân công lao động xã hội mà phân công lao động xã hội phát triển lực lượng sản xuất định muốn mở rộng phân cơng lao động xã hội cịn đẩy mạnh cơng nghiệp hoá – đại hoá đất nước để xây dựng sở vật chất, kỹ thuật sản xuất đại e Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đó nội dung cơng nghiệp hố nước ta, mà cụ thể nội dung cơng nghiệp hố – đại hoá đại hoá nước ta năm trước mắt: + Đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn + Phát triển cơng nghiệp hố trọng ngành: nghề chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất công nghiệp điện tử công nghiệp thông tin + Cải tạo, mở rộng, nâng cấp xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng, vật chất kinh tế + Phát triển nhanh du lịch, ngành dịch vụ + Phát triển hợp lý vùng lãnh thổ f Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Đại hội VI rõ: “Cùng với việc mở rộng xuất nhập tranh thủ vốn viện trợ vay dài hạn cần vận dụng nhiều hình thức đa dạng để phát triển kinh tế đối ngoại” Thực chủ trương đó, Nhà nước ban hành sách “mở cửa” để thu hút vốn kỹ thuật nước ngoài, bước gắn kinh tế 10 quốc gia với kinh tế giới, thị trường nước với thị trường quốc tế nguyên tắc bình đẳng có lợi, đảm bảo độc lập, chủ quyền dân tộc an ninh quốc gia Về ngoại thương, cải cách ngoại thương thực theo hướng bước mở cửa hội nhập quốc tế Chủ trương Đảng Nhà nước là: Đẩy mạnh xuất để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, coi xuất chương trình trọng điểm chặng đường đầu tiên, hướng ưu tiên kinh tế đối ngoại suốt thời kỳ đổi Các giải pháp cụ thể là: + Nhà nước xoá bỏ bao cấp bù lỗ kinh doanh xuất nhập DNNN từ cuối năm 1987 doanh nghiệp phải tự hạch tốn kinh doanh cho có hiệu + Nhà nước bỏ nguyên tắc độc quyền ngoại thương (từ năm 1990) g Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước Năm 1987, Nhà nước ban hành luật đầu tư nước ngồi, sau bổ sung sửa đổi nhiều lần nhằm hấp dẫn nhà đầu tư Nhà nước tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi đơn giản hố thủ tục hành chính, xây dựng khu chế xuất, sở hạ tâng thuận tiện Những sách nhằm đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế thu hút đầu tư nước ngoài, kết hợp nguồn lực bên bên để phát triển kinh tế Xoá bỏ triệt để chế tập trung quan liêu, bao cấp, hoàn thiện chế quản lý kinh tế Nhà nước Cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp từ nhiều năm không tạo động lực phát triển gây nhiều tượng tiêu cực xã hội Do đó, đại hội VI chủ trương đổi chế quản lý kinh tế thực chất chế là: “Cơ chế kế hoạch hoá theo hướng phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc tập trung dân chủ” Trên sở đánh giá vấn đề thực tiễn đổi chế quản lý nước ta từ năm 1986 đến nay, kỳ Đại hội Đảng ta tiếp tục làm rõ nội dung phương thức đổi chế quản lý kinh tế theo hướng “xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN” Điều thực chất trình đổi hệ thống cơng cụ, sách quản lý tăng cường chức quản lý Nhà nước 11 3.3 Những thành tựu sau 35 năm đổi Trong suốt thời kỳ đổi từ năm 1986 kinh tế Việt Nam ln có nhịp độ tăng trưởng dương, đặc biệt đạt tốc độ tăng trưởng nhanh liên tục suốt thời gian từ 1986-1997 Trong năm đầu đổi (1986-1990), chế độ bao cấp bị xoá bỏ dần, doanh nghiệp Nhà nước hợp tác xã gặp nhiều khó khăn, khu vực kinh tế tư nhân cá thể chưa phát triển kinh tế rơi vào tình trạng bất ổn định, bình quân đạt 3,9%/năm (riêng năm 1986 đạt 0,3%) lạm phát cao kéo dài Nhưng đầu thập kỷ 90, kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng ổn định đạt đến đỉnh cao 9,5% vào năm 1995 Đặc biệt kế hoạch năm (19911995), lần ta hoàn thành vượt mức nhiều tiêu kế hoạch Đại hội VIII Đảng (năm 1996) nhận định: “Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội số mặt chưa vững Nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiêp hố hồn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tất mục tiêu kinh tế – xã hội kế hoạch năm (1996-2000) chiến lược kinh tế 10 năm (1991-2000) đạt vượt kế hoạch; GDP 10 tăng bình quân hàng năm 7,56%/năm nhờ GDP năm 2000 gấp 2,07 lần năm 1990 Riêng năm 1998-1999 kinh tế tăng trưởng châm trước (5,8% 4,8%) bị ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ với thiên tai xảy nhiều vùng nước Tuy nhiên đến năm 2000-2002 tốc độ tăng trưởng lại tăng lên đạt 6,7%; 68% 70% đặc biệt năm2005 8,0% đưa tốc độ tăng trưởng bình quân năm 2001-2005 từ 7,5% Từ năm 1991, sản xuất không đáp ứng tiêu dùng mà cịn dành phần để tích luỹ (năm 1991: 10,1%; 1995: 20%; năm 2000: 27% GDP) Dưới thành tựu số ngành Sau 35 năm Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu phát triển ấn tượng với kết bật quy mô kinh tế Việt Nam tăng gấp 12 lần, thu nhập bình quân đầu người tăng 8,3 lần, kim ngạch xuất - nhập tăng 29,5 lần, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng 22 lần, tỷ lệ hộ nghèo nước từ 58% năm 1993 xuống cịn 2,23% năm 2021 tính theo chuẩn Từ nước nghèo nàn, lạc hậu thiếu ăn, Việt Nam vươn lên thành trở thành nước có thu nhập trung bình với GDP bình quân đầu người đạt 2.779 USD vào năm 2020 nước xuất nông sản lớn giới Cho đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc 12 gia thành viên Liên hợp quốc, có quan hệ Đối tác chiến lược Đối tác toàn diện với 30 nước; Đảng ta thiết lập quan hệ với 247 đảng 111 quốc gia, Quốc hội Việt Nam có quan hệ với quốc hội, nghị viện 140 nước; Việt Nam có quan hệ thương mại với 220 đối tác, 71 nước công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam, ký kết tham gia 15 hiệp định hiệp định thương mại tự do, có nhiều hiệp định thương mại tự hệ Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ quan điểm xuyên suốt quán Việt Nam kể từ thực công Đổi vào năm 1986 đến Trước bối cảnh điều kiện giai đoạn tới, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021-2030 thông qua Đại hội XIII Đảng xác định quan điểm: “Xây dựng kinh tế tự chủ phải sở làm chủ cơng nghệ chủ động, tích cực hội nhập, đa dạng hóa thị trường, nâng cao khả thích ứng kinh tế Phải hình thành lực sản xuất quốc gia có tính tự chủ, tham gia hiệu quả, cải thiện vị trí chuỗi giá trị toàn cầu khả chống chịu hiệu trước tác động lớn, bất thường từ bên Phát huy nội lực yếu tố định gắn với ngoại lực sức mạnh thời đại” Để đạt thành tựu trên, nhân tố then chốt chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Khó khăn, thách thức Khả tự chủ kinh tế chịu ảnh hưởng mạnh từ biến động hoạt động sản xuất khu vực đầu tư nước số thị trường lớn Hiện nay, cấu kinh tế, khu vực FDI đóng góp tới 20,13% GDP, chiếm 72% tổng giá trị xuất khẩu, khoảng 50% sản lượng công nghiệp; đánh giá vào số giá trị gia tăng, doanh thu việc làm doanh nghiệp FDI chi phối 12 24 phân ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo, đóng vai trị chi phối ngành cơng nghiệp xuất lớn Việt Nam dệt may, da giày, điện tử sản xuất đồ đồ gỗ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thay nhập ngành cao su - nhựa, kim loại sản phẩm khí Trong phần lớn doanh nghiệp FDI từ nước nổi, từ Trung Quốc; hoạt động chủ yếu nhập để phục vụ sản xuất, từ hiệu ứng lan tỏa đến kinh tế nước cịn thấp; số hợp đồng chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp FDI khiêm tốn, khoảng 1.000 hợp đồng tổng số gần 27.500 dự án đầu tư nước ngồi; đó, chuyển giao cơng nghệ bao gồm đối tượng sở hữu công nghiệp chiếm 13%; tỷ lệ nội địa hóa mức thấp, 13 bình quân đạt 20-25% Kinh nghiệm nước cho thấy, Việt Nam khơng thể cơng nghiệp hóa, đại hóa thành cơng dựa vào FDI Bên cạnh đó, kết phân tích cấu trúc liên ngành I-O cho thấy, kinh tế Việt Nam kinh tế thâm dụng vốn gia công, lắp ráp chủ yếu; đóng góp vào tăng trưởng TFP tăng từ 34,3% giai đoạn 2011-2015 lên 45,9% giai đoạn 2016-2020 cấu TFP, vai trị khoa học cơng nghệ đóng góp mức khiêm tốn 28,44% Trong năm qua, xếp hạng số đổi sáng tạo có cải thiện yếu tố tảng mức thấp Tổng chi cho nghiên cứu phát triển Việt Nam Nhà nước tư nhân đạt 0,53% GDP năm 2019, thấp nhiều so với bình quân giới mức 1,7% số nước Thái Lan 0,8%, Ma-lai-xi-a 1,4%, Trung Quốc 2,1%; lực sáng tạo thấp, số sáng chế Việt Nam quan uy tín giới cấp 1/3 Thái Lan, 1/11 Ma-lai-xi-a, 1/3170 Trung Quốc, tỷ lệ sáng chế/1 triệu dân 0,21 đứng thứ 91/141 quốc gia; 20 năm (2011-2020), số độc quyền sáng chế cấp cho người Việt Nam chiếm 4,62% tổng số cấp Năng lực tự chủ ngành công nghiệp mức thấp với việc nhập hầu hết cơng nghệ, máy móc thiết bị, phụ tùng, ngun liệu cho sản xuất cơng nghiệp; Việt Nam nhập siêu tới 9,3 triệu thép cuộn cán nóng/năm, nhập 85,4% xơ sợi (60% từ Trung Quốc, 13,7% từ Hàn Quốc 11,7% từ Đài Loan), ngành da giày nhập 40-45% nguyên liệu từ nước ngoài, 75%-80% nguyên liệu phụ liệu đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất nhựa phải nhập khẩu… Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp cơng nghiệp cịn mức thấp, phần lớn sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình giới từ 2-3 hệ Trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam phải nhập 70% máy móc, thiết bị phục vụ nơng nghiệp; giống số loại trồng, vật ni cịn phụ thuộc vào nhập khẩu, điển 80% giống rau 60% giống ngô Về tổng thể cho thấy, kinh tế Việt Nam hội nhập cao, có độ mở lớn lại tập trung vào số thị trường cấu thiếu bền vững dẫn đến bị phụ thuộc Những bất cập làm cho tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu Chiến lược đề ra, biên độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần theo chu kỳ 10 năm (giai đoạn 1991-2000 đạt 7,6%/năm, giai đoạn 2001-2010 xuống 6,6%/năm, giai đoạn 2011-2020 trung bình đạt 6,17%/năm); thu nhập bình quân đầu người gia tăng với tốc độ chậm nằm mức thấp, nguy tụt hậu so với nước khu vực hữu (về tương quan so sánh với nước 14 khu vực, thu nhập Việt Nam 72,7% Phi-lí-pin; 53,6% In-đơnê-xi-a; 31,6% Thái Lan; 16,4% Ma-lai-xi-a chưa đến 5,0% Xin-ga-po); chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế cịn yếu; u cầu thực cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hướng rút ngắn đứng trước nhiều thách thức; suất lao động thấp so với yêu cầu phát triển (năm 2020, theo Báo cáo Tổ chức Năng suất châu Á (APO), suất lao động Việt Nam tụt hậu so với Nhật Bản 60 năm, so với Ma-lai-xi-a 40 năm Thái Lan 10 năm) Thực tiễn nêu cho thấy, để đạt mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam trở thành nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao đến năm 2045, trở thành nước phát triển, thu nhập cao, nhiệm vụ cấp thiết có tính then chốt, quán lâu dài phải xây dựng kinh tế phát triển động, nhanh bền vững, độc lập, tự chủ sở khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo gắn với nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế Trong hai năm qua, kinh tế Việt Nam phải đối diện với hàng loạt khó khăn chưa có tiền lệ đại dịch Covid-19 gây nên Tăng trưởng kinh tế 3%, thấp 30 năm trở lại đây; hàng triệu người lao động bị việc làm; hàng ngàn doanh nghiệp phải tạm dừng sản xuất để chống dịch; ngành du lịch, vận tải, nhà hàng khách sạn nhiều ngành khác bị ảnh hưởng nghiêm trọng; thị trường vốn thị trường bất động sản có biến động bất thường; nợ xấu hệ thống ngân hàng có nguy tăng trở lại Đến nay, lãnh đạo Đảng, điều hành liệt, đồng hiệu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với vào tồn hệ thống trị, đồng tình ủng hộ người dân doanh nghiệp, chuyển sang chuyển trạng thái “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19” Kết cho thấy, Việt Nam kiểm soát tốt dịch bệnh, phục hồi nhanh hoạt động sản xuất - kinh doanh, ổn định việc làm, thu nhập cho người lao động, hỗ trợ người dân doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch bệnh, bảo đảm an sinh phúc lợi xã hội Kinh tế quý I-2022 quay trở lại đà tăng trưởng cao, đạt 5% Các lĩnh vực xuất khẩu, đầu tư, tiêu dùng tăng mạnh, niềm tin người nhà đầu tư tăng mạnh Cách tuần, tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P nâng hạng tín nhiệm dài hạn Việt Nam từ BB lên BB+, ghi nhận kinh tế Việt Nam đà phục hồi vững dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 Việt Nam khoảng 6,9% với xu hướng dài hạn 6,5% - 7% từ năm 2023 15 Những kết phát triển kinh tế - xã hội đáng khích lệ tháng đầu năm 2022 cho thấy kinh tế Việt Nam tiếp tục dần trở lại quỹ đạo tăng trưởng nhanh trước đại dịch Tuy nhiên, tác động đại dịch vừa qua với xuất nhiều biến cố thuộc bối cảnh quốc tế, điển hình xung đột Nga - U-crai-na đặt yêu cầu Việt Nam cần đẩy nhanh hơn, liệt hơn, thực chất hiệu việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu KẾT LUẬN Những thành tựu sau 35 năm đổi phần cho thấy đường lối Đảng Nhà nước ta hoàn toàn đắn, đời sống nhân dân ngày cải thiện, tăng thêm niềm tin nhân dân vào Đảng Nền kinh tế Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ với mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế Trong q trình đó, nước ta học hỏi nhiều kinh nghiệm từ quốc tế kèm với việc ứng dụng thành cơng quan điểm tồn diện chủ nghĩa Mác – Lênin Quan điểm tồn diện đóng vai trị “chìa khố vàng” cơng đổi kinh tế đưa kinh tế nước nhà phát triển đến đỉnh cao Quan điểm toàn diện giúp Đảng Nhà nước doanh nghiệp nhìn nhận kinh tế cách khách quan mối liên hệ xung quanh mặt bên kinh tế Việt Nam Từ giúp Nhà nước doanh nghiệp tránh nhìn sai lệch, phiến diện, đem lại nhiều rủi ro tổn thất cho kinh tế nước nhà Ngoài ra, qua tình hình kinh tế Việt Nam năm gần chứng minh được, quan điểm toàn diện có vai trị quan trọng tư tưởng suy nghĩ cá nhân tập thể Vì vậy, lĩnh vực đời sống, sống ngày tất cần tôn trọng, đề cao quan điểm tồn diện để đem lại lợi ích cho thân cộng đồng 16

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan