1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) khảo sát việc sử dụng tiếng lóng của sinh viêntính hai mặt của tiếng lóng

23 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Việc Sử Dụng Tiếng Lóng Của Sinh Viên Tính Hai Mặt Của Tiếng Lóng
Người hướng dẫn ThS. Trần Thùy Linh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Ngoại Ngữ Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGOẠI NGỮ KINH TẾ TIỂU LUẬN MÔN TIẾNG VIỆT CƠ SỞ Đề tài: KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG TIẾNG LÓNG CỦA SINH VIÊN TÍNH HAI MẶT CỦA TIẾNG LĨNG Giảng viên :TRẦN THÙY LINH Lớp :NGƠN NGỮ ANH Nhóm thực : STT Họ tên Hà Nội, 2021 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC Thành viên Nhiệm vụ - Phân tích kết khảo sát - Trình bày power point - Phân chia nhiệm vụ, tổng hợp, sửa lỗi - Tạo biểu mẫu câu hỏi google - Phân tích kết khảo sát (mục phần II) - Trình bày word - Khái quát nhận định tiếng lóng - Tính mặt tiếng lóng (tích cực) - Đặt vấn đề - Thiết kế câu hỏi - Thiết kế câu hỏi - Thiết kế tổ chức trò chơi vận dụng - Tính mặt tiếng lóng (tiêu cực) - Kết luận Điểm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………… I Tính cấp thiết đề tài…………………………………………………………… II Mục đích nghiên cứu……………………………………………… III Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… IV Bố cục……………………………………………………………………………….5 PHẦN I PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ VIỆC SỬ DỤNG TIẾNG LÓNG CỦA SINH VIÊN………………………………………………… I Quy trình thực khảo sát………………… ……………………………….….6 Thiết kế câu hỏi………………………………………………………………………6 Tiếp cận đối tượng khảo sát……………………………………… …… II Phân tích kết khảo sát…………………….………… …………… .6 Thông tin chung đối tượng khảo sát…………………………………… …….…6 Phân tích kết đánh giá việc sử dụng tiếng lóng sinh viên………… …… 2.1 Các hình thức tiếng lóng sử dụng…………………………………… … 2.2 Mơi trường sử dụng tiếng lóng………………………………………… 2.3 Cảm nhận từ sinh viên người xung quanh sử dụng tiếng lóng 2.4 Mức độ sử dụng tiếng lóng………………………………………………… Phân tích kết đánh giá quan điểm sinh viên lí sử dụng tiếng lóng………………………………………………………………………… …….….11 PHẦN II NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH HAI MẶT CỦA TIẾNG LĨNG 15 I Khái quát vấn đề……………… …………………………………………… … 15 II Tính hai mặt tiếng lóng……………………………………………… …….15 Mặt tích cực……………………………………………………… ………………15 1.1 Tiếng lóng giao tiếp…………………………………………… .16 1.2 Tiếng lóng văn học…………………………………… ………17 2.2 Mặt tiêu cực…………………………………………………………….…………18 2.2.1 Tiếng lóng giao tiếp…………………………………………….… .18 2.2.2 Tiếng lóng phương tiện truyền thơng………………………………… 19 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… … 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….………….……21 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp thiết yếu người Cùng với xoay vần xã hội, ngôn ngữ không ngừng biến đổi để phù hợp với nhu cầu giao tiếp Sự thay đổi mạnh mẽ theo bối cảnh tồn cầu hóa, thị hóa số hóa tạo tiếng Việt đại, phát triển động, đầy sức sống, tạo điều kiện làm xuất nhiều phương ngữ nhóm xã hội với đặc trưng lối sống tư thời đại Điều địi hỏi người nghiên cứu ngơn ngữ cần kịp thời cập nhật nghiên cứu xu hướng ngôn ngữ nhằm giải yêu cầu cấp thiết lý luận thực tiễn công chuẩn hoá tiếng Việt Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu với phát triển mạng xã hội, tiếng Việt có biến đổi sâu sắc nhiều phương diện từ ngữ âm, từ vựng đến ngữ pháp Sự biến đổi phát triển tiếng Việt tạo nhiều phương ngữ xã hội với nhiều đặc điểm khác biệt Một kiểu phương ngữ xã hội bật thường nhắc đến tiếng Việt phương ngữ giới trẻ hay gọi ngôn ngữ giới trẻ Giới trẻ chiếm lực lượng đơng đảo xã hội với tính thích khám phá sáng tạo, họ dễ dàng tiếp nhận xuất tiếng lóng luồng gió làm xáo động đời sống giao tiếp tiếng Việt Tuy nhiên, xuất phát từ tính hai mặt tiếng lóng, tượng lạm dụng tiếng lóng giới trẻ tạo luồng ý kiến trái chiều theo nhận định từ nhà ngôn ngữ học Từ đó, tình hình thực tiễn đặt yêu cầu giải vấn đề lạm dụng tiếng lóng giới trẻ, khẳng định cần thiết việc coi trọng có trách nhiệm việc sử dụng, giữ gìn sáng tiếng Việt Xuất phát từ thực tế này, việc nghiên cứu sử dụng tiếng lóng giới trẻ, cụ thể đối tượng sinh viên, trở nên cấp thiết hết Kết nghiên cứu làm sáng tỏ thêm vấn đề lý thuyết thực tế tiếng lóng, nhận diện, phân tích tiếng lóng với quan điểm coi tiếng lóng biến thể ngơn ngữ giới trẻ, hình thành tác động nhân tố xã hội tác động ngược chiều tiếng lóng lên diện mạo tiếng Việt đại Nghiên cứu góp phần vào cơng chuẩn hóa tiếng Việt giáo dục ngơn ngữ thời đại II Mục đích nghiên cứu Bài tiểu luận hướng đến nghiên cứu việc sử dụng tiếng lóng sinh viên bối cảnh ngôn ngữ tiếng Việt biến đổi theo xã hội đại, đồng thời phân tích tính hai mặt tiếng lóng tác động đến ngôn ngữ tiếng Việt III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tiếng lóng ngôn ngữ giới trẻ Phạm vi nghiên cứu - Việc sử dụng tiếng lóng sinh viên - Tính hai mặt tiếng lóng IV Bố cục Kết cấu tiểu luận gồm phần: Đặt vấn đề Nội dung: Phần 1: Phân tích kết khảo sát việc sử dụng tiếng lóng sinh viên Phần 2: Nghiên cứu tính hai mặt tiếng lóng Kết luận Document continues below Discover more from: Việt Cơ sở Tiếng NNTV1114 Đại học Kinh tế… 189 documents Go to course V -CH NG-A-PH -H 58 THU - Tư tưởng của… Tiếng Việt Cơ sở 100% (2) Practice Review hs - abc Tiếng Việt Cơ sở 100% (1) TIỂU LUẬN TVCS21 NHÓM - trần đại… Tiếng Việt Cơ sở 100% (1) Final TVCS - Hiện 16 85 tượng trộn mã tron… Tiếng Việt Cơ sở 100% (1) Luận văn ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRÊN… Tiếng Việt Cơ sở 100% (1) Nhóm-3 Tiếng-Việt19 cơ-sở Tiếng Việt Cơ sở 100% (1) PHẦN I PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ VIỆC SỬ DỤNG TIẾNG LÓNG CỦA SINH VIÊN I Quy trình thực khảo sát Thiết kế câu hỏi Về bản, nhóm thiết kế biểu mẫu câu hỏi theo cấu trúc gồm ba phần chính: - Lời chào hỏi, giới thiệu - Phần thơng tin chung: gồm thông tin người trả lời khảo sát bao gồm tên, giới tính, năm sinh, ngành học sở đào tạo - Phần nội dung chính: + Phần 1: gồm câu hỏi trắc nghiệm nhiều câu trả lời dùng để khảo sát chung cách hiểu khái quát sinh viên với tiếng lóng, hình thức sử dụng, mơi trường sử dụng Câu hỏi cuối nội dung quan trọng phần 1, đánh giá mức độ sử dụng tiếng lóng sinh viên với đối tượng theo thang gồm mức, thể dạng bảng + Phần 2: gồm nhóm câu hỏi định lượng trả lời theo dạng thang đo Likert mức độ kiểm tra đồng ý sinh viên với câu khẳng định cho sẵn Qúa trình thiết kế biểu mẫu câu hỏi trải qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: Thảo luận câu hỏi thành viên nhóm - Giai đoạn 2: Chỉnh sửa hoàn tất bảng câu hỏi trước thực khảo sát Tiếp cận đối tượng khảo sát Các thành viên nhóm có trách nhiệm chia sẻ biểu mẫu câu hỏi, hướng dẫn cho người trả lời giải thích người trả lời gặp khó khăn q trình làm khảo sát II Phân tích kết khảo sát Thơng tin chung đối tượng khảo sát - Số người tham gia khảo sát: 95 người - Đối tượng khảo sát sinh viên từ trường cao đẳng, đại học ngành học khác - Độ tuổi: Từ 19 đến 25 tuổi Trong đó, số sinh viên năm làm khảo sát chiếm đến 90,5% Phân tích kết đánh giá việc sử dụng tiếng lóng sinh viên 2.1 Các hình thức tiếng lóng sử dụng Khảo sát đưa hình thức tiếng lóng sử dụng dựa nguồn phân loại tiếng lóng từ Wikipedia tiếng Việt [1] Kết khảo sát thể sau: Hình thức sử dụng Tiếng lóng Việt( gà,…) Tiếng lóng vay mượn từ gốc Hán (chiến binh bàn phím,…) Tiếng lóng vay mượn gốc Ấn-Âu (Ex, chạy sơ,…) Tiếng lóng theo cách viết tắt (BFF, LOL,…) Tiếng lóng có tính chất lâm thời (like is afternoon,…) Tỷ lệ lựa chọn 81,1% 50,5% 62,1% 66,3% 27,4% Bảng 2.1 Các hình thức tiếng lóng Từ số liệu khảo sát, ta nhận thấy 4/5 hình thức chiếm tỉ lệ phần trăm sử dụng lớn (trên 50%) Hình thức sử dụng nhiều tiếng lóng Việt với tỉ lệ 81,1% Điều cho thấy dù có hội nhập văn hóa nước khác, phần lớn sinh viên yêu thích sử dụng từ tiếng lóng Việt Ba hình thức sử dụng với tỉ lệ chênh lệch không lớn, xếp theo mức độ lựa chọn sử dụng giảm dần tiếng lóng theo cách viết tắt, tiếng lóng vay mượn gốc Ấn – Âu tiếng lóng vay mượn từ gốc Hán, nằm khoảng 50% đến 67% Các hình thức tiếng lóng khơng thể tiếp thu sâu rộng bạn trẻ ngơn ngữ nước ngồi mà cịn cho thấy sáng tạo Việt hóa trình sử dụng Ở cuối bảng xếp hạng tiếng lóng có tính chất lâm thời với tỉ lệ sử dụng 27,4% Hình thức sử dụng ngẫu hứng ổn định 2.2 Mơi trường sử dụng tiếng lóng Khảo sát đề cập đến môi trường chủ yếu đời sống sinh viên Mức độ sử dụng tiếng lóng bạn sinh viên môi trường thể qua số liệu bảng sau Môi trường sử dụng tiếng lóng Lớp học, trường học Ở nhà Trên trang mạng xã hội Ở nơi làm thêm Tỷ lệ lựa chọn 71,6% 25,3% 88,4% 13,7% Bảng 2.2 Các mơi trường sử dụng tiếng lóng Mạng xã hội với trường học hai môi trường mà bạn sinh viên sử dụng tiếng lóng nhiều nhất, tương ứng với 88,4% 71,6% Ở môi trường này, bạn dễ dàng tìm thấy người độ tuổi, quan tâm đến vấn đề giao tiếp thoải mái, cởi mở Khi đó, việc sử dụng tiếng lóng với đối tượng phù hợp tăng thêm hiệu việc giao tiếp Ngoài ra, mạng xã hội nơi giúp bạn trẻ tiếp cận với xu hướng mới, cập nhật từ lóng sử dụng Do vậy, việc sử dụng tiếng lóng sử dụng mạng xã hội có tác động hai chiều lẫn Hai môi trường mà sinh viên sử dụng tiếng lóng nhà (25,3%) nơi làm thêm (13,7%) Lí cho kết bắt nguồn từ đối tượng hồn cảnh giao tiếp kiểu mơi trường 2.3 Cảm nhận từ sinh viên người xung quanh sử dụng tiếng lóng Nhìn chung, bạn trẻ có nhiều phản ứng việc sử dụng tiếng lóng người giao tiếp với họ, từ mức độ hiểu đến không hiểu, cảm giác thoải mái khó chịu Để việc phân loại phản ứng bạn sinh viên bao quát nhất, khảo sát đưa lựa chọn mà người trả lời chọn đáp án mà họ thấy Kết khảo sát thể biểu đồ dạng cấu Hình 2.3 Biểu đồ thể cảm nhận từ sinh viên người xung quanh sử dụng tiếng lóng Khảo sát cho thấy phản ứng phổ biến thoải mái, sử dụng tiếng lóng đối tượng giao tiếp, chiếm tỉ lệ đến 67,4% Kết cho thấy cởi mở việc tiếp nhận sử dụng tiếng lóng bạn trẻ Ngoài ra, phận sinh viên lựa chọn đáp án “hiểu khơng dùng” chiếm tỉ lệ nhiều lần Giống nhóm sinh viên trên, nhóm bắt kịp xu hướng, từ ngữ tiếng lóng Tuy nhiên, từ lóng này, họ dừng lại việc hiểu ý nghĩa khơng thích sử dụng Hai lựa chọn cịn lại chiếm tỉ lệ nhất, 7,4% Trong phản ứng “bối rối, không hiểu nghĩa” cho thấy thụ động người tiếp nhận phản ứng cịn lại “có hiểu nghĩa khơng thích nghe” thể thái độ quan điểm người nghe với việc sử dụng tiếng lóng 2.4 Mức độ sử dụng tiếng lóng Mức độ Đối tượng Bạn bè người quen đồng trang lứa Người lớn tuổi (bố mẹ, họ hàng, hàng xóm) Giáo viên Ln ln 27,5% Thường xun 47% 5,1% 6,2% 30% 58,7% 3% 4,1% 24,7% 68,2% Thỉnh thoảng 23,5% Không 2% Bảng 2.4 Mức độ sử dụng tiếng lóng Ở phần này, khảo sát gồm câu hỏi Cả hai câu yêu cầu người trả lời đánh giá mức độ theo thang mức, là: luôn, thường xuyên, không Câu thứ hỏi mức độ sử dụng nói chung, khơng quan tâm đến mơi trường, đối tượng, …Câu hỏi thứ hai đem đến kết phân tích tồn diện u cầu người trả lời xét đến đối tượng cụ thể Kết câu hỏi thứ cho biết: 7,4% người trả lời chọn đáp án “luôn luôn”, 33,7% chọn đáp án “thường xuyên”, số người lại tương ứng với 58,9% chọn “thỉnh thoảng”, khơng có người lựa chọn đáp án “khơng bao giờ” Ta thấy tiếng lóng sử dụng phần đông bạn sinh viên, dù mức độ hay nhiều Tỉ lệ lựa chọn cao mức thường xuyên sử dụng điều dễ hiểu bới tiếng lóng tồn cập nhật liên tục, xuất nhiều đời sống bạn sinh viên Để hiểu rõ mức độ sử dụng tiếng lóng, cần phải xét với đối tượng giao tiếp cụ thể Câu hỏi thứ hai đề cập đến ba kiểu đối tượng mà sinh viên thường xuyên gặp gỡ, trao đổi trò chuyện Kết thể bảng sau đây: Bạn bè, người quen đồng trang lứa người sinh viên tìm thấy nhiều điểm chung nhất, dễ dàng trò chuyện chia sẻ Đi với cởi mở giao tiếp, tỉ lệ sử dụng tiếng lóng mức ln ln đến cao (23,5 đến 47%), mức thường xuyên (47%) Người lớn tuổi nhóm thứ hai xét đến Nhóm đối tượng bao gồm bố mẹ, họ hàng, hàng xóm sinh viên Do cách biệt tuổi tác, hệ, việc sử dụng từ lóng khơng khiến phía người nghe bối rối, khó hiểu mà cịn bị xem thiếu tơn trọng, chừng mực ứng xử Tỉ lệ lựa chọn mức không chiếm tỉ lệ cao Tuy nhiên, mức độ sử dụng cịn phụ thuộc vào tình sử dụng Khi trò chuyện với người thân thiết chủ đề chung, người trẻ sử dụng tiếng lóng vài vai trị định Do tỉ lệ sử dụng mức tương đối Đối tượng cuối giảng viên Đây người lớn tuổi sinh viên thể kính trọng Tuy nhiên, giảng viên khác với người thân lớn tuổi việc giao tiếp với sinh viên, thể khía cạnh: thời gian, tình 10 chủ đề giao tiếp giới hạn Sự chênh lệch lựa chọn hai đối tượng tương đối giống Ở giảng viên, tỉ lệ lựa chọn mức độ không sử dụng tiếng lóng chiếm nửa Phân tích kết đánh giá quan điểm sinh viên lí sử dụng tiếng lóng Sinh viên u cầu nêu quan điểm lí sử dụng tiếng lóng cách trả lời theo dạng thang đo Likert gồm mức độ: hoàn toàn đồng ý, đồng ý, trung lập, khơng đồng ý, hồn tồn khơng đồng ý Kết khảo sát thể rõ bảng Tỷ lệ đồng ý (% tổng số Quan điểm lí sử dụng tiếng lóng Hồn người bình chọn) Đồng ý Trung Khơng tồn lập đồng ý đồng ý Hồn tồn khơng Thể cá tính,bắt kịp xu hướng Tạo gần gũi thoải mái 4,2 8,4 17,9 54,7 51,6 27,4 22,1 8,4 đồng ý 4,2 1,1 giao tiếp Tiết kiệm thời gian rút ngắn từ Nói giảm nói tránh 6,3 11,6 30,5 47,4 37,9 26,3 20 11,6 5,3 3,2 vấn đề tế nhị Nhấn mạnh điều muốn nói 7,4 30,5 44,3 12,6 3,2 Do người xung quanh dùng 4,2 20 42,1 25,3 8,4 nhiều Trao đổi thông tin cách bí mật 9,5 27,4 33,7 22,1 7,4 Thể sáng tạo, lạ 7,4 23,2 43,2 15,8 10,5 Bảng Quan điểm sinh viên lí sử dụng tiếng lóng Thể cá tính bắt kịp xu hướng: Sinh viên thể đồng ý trung lập với tỷ lệ nhiều 51,6% Có thể thấy, sinh viên ngày vơ động, cá tính ln muốn thể thân tính thời thượng động quan trọng để bộc lộ sắc vị nhóm sinh viên xã hội 11 đại Và tiếng lóng cơng cụ chủ yếu giúp cho sinh viên dễ dàng thể nhạy bén thời thượng bắt kịp xu hướng Có 22,1% sinh viên lựa chọn không đồng ý 4,2% lựa chọn hồn tồn khơng đồng ý với quan điểm tất sinh viên động vài người muốn thể thân cách khác Tạo gần gũi thoải mái giao tiếp: Hơn nửa tổng số sinh viên lựa chọn quan điểm đồng ý với ý kiến có khoảng 10% tổng số sinh viên chọn mức độ không đồng ý Có thể thấy ngơn ngữ giới trẻ theo thời gian dần trở thành công cụ giao tiếp phổ biến sinh viên với nhau, sinh viên sử dụng nhiều tiếng lóng nói chuyện với bạn bè để tạo nên bầu khơng khí vui tươi thoải mái, tạo nên tiếng cười cho câu chuyện, giúp họ rút ngắn khoảng cách, tạo gần gũi giao tiếp với người bạn quen Tuy nhiên, có số bạn trẻ không cảm thấy gần gũi thoải mái giao tiếp sử dụng tiếng lóng bạn thích sử dụng ngơn ngữ truyền thống hơn, ‘chất’ tiếng Việt bạn khơng hiểu nghĩa từ lóng Tiết kiệm thời gian rút ngắn từ: 37,9% sinh viên lựa chọn mức độ trung lập 30,5% bạn chọn mức độ đồng ý phần tư sinh viên lại không đồng ý với quan điểm Việc tỷ lệ sinh viên đồng ý cao cho thấy tiếng lóng vừa cơng cụ nói vừa cơng cụ viết hữu ích giúp bạn sinh viên rút ngắn thời gian viết thơng qua tiếng lóng viết tắt tiếng lóng ngắn gọn biểu đạt nội dung dài Nói giảm nói tránh vấn đề tế nhị: Gần 60% bạn sinh viên chọn hai mức độ đồng ý 15% bạn chọn hai mức độ không đồng ý quan điểm Có thể thấy tiếng lóng đóng vai trị quan trọng việc tạo nên bầu khơng khí nói chuyện vơ tư lịch Sinh viên có nhiều chuyện riêng tư, thầm kín đặc biệt câu chuyện tình u, giới tính thường xem tế nhị nhạy cảm Bởi vậy, thay việc nói thẳng khơng nói gì, bạn sử dụng tiếng lóng để vừa nói giảm nói tránh vừa tạo nên liên tưởng hài hước, gần gũi với giới trẻ 12 Nhấn mạnh điều muốn nói: Sinh viên lựa chọn ý kiến trung lập nhiều với 44,3% theo sau ý kiến đồng ý với 30,5% Có thể thấy tiếng lóng góp phần lớn giúp sinh viên việc nhấn mạnh nội dung cần truyền tải Bằng cách này, sinh viên dễ dàng thu hút quan tâm ý người nghe vấn đề mà đưa trị chuyện thuyết trình lớp Do người xung quanh dùng nhiều: Sinh viên lựa chọn ý kiến nhiều trung lập với 42,1%, lựa chọn mức độ đồng ý 24,2% không đồng ý 33,7% Việc ý kiến trung lập đồng ý chiếm 60% cho thấy sức lan tỏa độ phổ biến tiếng lóng lớn, tạo thứ ngơn ngữ có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến thành viên giới trẻ, cụ thể bạn sinh viên Mọi người giao lưu tiếp xúc mạng xã hội, ngồi đời dù vơ tình hay cố ý tạo nên hành vi sử dụng thói quen, dù khơng thực chủ ý nhằm mục đích cụ thể Bên cạnh đó, với tỷ lệ phe không đồng ý cao so với lí khác (33,7%), ta suy tiếng lóng đóng góp vai trị quan trọng việc giao tiếp sinh viên nhằm hướng đến mục đích tốt đẹp có lợi Trao đổi thơng tin cách bí mật: Với quan điểm này, tỉ lệ sinh viên lựa chọn nhiều trung lập với 33,7%, theo sau đồng ý với 27,4% khơng đồng ý chiếm 22,1% Tiếng lóng lớp ngơn ngữ nhóm người xã hội, cụ thể sinh viên nên sinh viên hiểu nghĩa từ lóng Tuy nhiên, với tỉ lệ không đồng ý 20% cao so với lí cịn lại, ta suy tiếng lóng khơng cịn q nhiều tính bí mật trước đây, ngày trở nên phổ biến dễ tìm hiểu Thể sáng tạo, lạ: Với ý kiến này, tỉ lệ sinh viên lựa chọn nhiều tiếp tục trung lập với 43,2%, mức độ đồng ý 23,2% thấp mức độ hoàn toàn đồng ý với 7,4% Có thể thấy sinh viên ngày khơng động mà cịn vơ sáng tạo phá cách Một lĩnh vực thể tính sáng tạo sinh viên việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ Họ sáng tạo từ ngữ mới, cách nói mới, nét nghĩa nhằm lạ hóa ngơn từ Tuy nhiên mức độ hồn tồn khơng đồng ý chiếm tỷ lệ cao so với lý trước 13 (10%) không đồng ý 17% cho thấy vài bạn sinh viên khơng sử dụng tiếng lóng để thể thân hay đơn để giao tiếp nói chuyện với bạn PHẦN II 14 NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH HAI MẶT CỦA TIẾNG LĨNG I.Khái quát vấn đề Ngôn ngữ giới trẻ ngày nay, ’9X, 10X có nhiều thay đổi Mô ’t biểu hiê n’ thay đổi tiếng lóng, xuất hiên’ trình giao tiếp ngày có xu hướng lan rơ ’ng giới trẻ Sự phát triển với tốc đô ’ nhanh Internet, trang mạng xã hô ’i viê c tiếp ’ nhận yếu tố ngơn ngữ nước ngồi, hay nhu cầu thể hiê n’ tôi, sắc riêng xem nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn tới hiê n’ tượng Tuy nhiên, bàn việc sử dụng tiếng lóng tồn cách đánh giá quan điểm đối lập Nhà nghiên cứu Lưu Vân Lăng Hoàng Thị Châu liệt tiếng lóng vào loại “khơng tốt đẹp” phạm vi lưu hành người làm nghề bất lương , bị xã hội ngăn cấm bọn cờ bạc , ăn cắp , buôn lậu[2] Đồng quan điểm này, tác giả Nguyễn Văn Tu khẳng định : “Những tiếng lóng khơng làm cho ngơn ngữ phong phú thêm mà làm cho bị tê liệt với số lượng từ đông đảo, sinh mai chết”[3] Trong đó, lại có ý kiến đề nghị chấp nhận tiếng lóng bổ sung vào ngơn ngữ tồn dân Trong hội nghị Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ (tổ chức Hà Nội tháng 10/1979) cho “đối với tiếng lóng đặt nhằm mục đích che đậy xấu nên bỏ hẳn, trừ vài trường hợp cần thiết, từ khơng thuộc loại dùng giống dùng từ địa phương, từ bình dân thơng tục”[4] Cùng cách nhìn này, khái quát hơn, tác giải Nguyễn Thiện Giáp đưa quan điểm: “chỉ nên lên án tiếng lóng thơ tục, cịn tiếng lóng khơng thơ tục, tên gọi có hình ảnh vật tượng phổ biến thâm nhập vào ngôn ngữ toàn dân”[5] Dù chấp nhận hay bị phản đối tiếng lóng người Việt phận ngôn ngữ tiếng Việt Bởi vậy, cần phải nhìn nhận mặt tích cực mặt tiêu cực để định hướng việc sử dụng tiếng lóng II.Tính hai mặt tiếng lóng Mặt tích cực 15 Từ trước đến nay, ngôn ngữ không ngừng phát triển tồn tiếng lóng tất yếu Trong thực tế, thứ ngôn ngữ sinh không ngừng, ngày tầng lớp sử dụng cách rộng rãi đặc biệt, tiếng lóng ngày trở nên phổ biến giới sinh viên 1.1 Tiếng lóng giao tiếp Sự phát triển tiếng lóng góp phần làm vốn từ tiếng Việt trở nên phong phú với xuất đa dạng loại: - Từ lóng nguồn gốc Việt Ví dụ: từ “bánh bèo” nghĩa gốc loại bánh đặc sản xứ Huế, nghĩa tiếng lóng lại cô nàng yểu điệu, nhõng nhẽo; từ “bão” tượng thiên tai tự nhiên dùng để ăn mừng lớn - Từ lóng có nguồn gốc vay mượn: + Lớp từ có gốc Hán, ví dụ: “phi cơng” nghĩa gốc người lái điều khiển máy bay, từ lóng lại mang nghĩa khác hồn tồn: phái nam giới yêu người phụ nữ nhiều tuổi +Lớp từ có gốc Ấn- Âu, ví dụ: từ “chạy xô” xuất phát từ cách phiên âm từ “show” tiếng Anh nghĩa buổi trình diễn.”Chạy xơ” sử dụng để việc nghệ sĩ thực nhiều kế hoạch biểu diễn thời gian ngắn, chí phát triển nghĩa thành việc làm nhiều thứ lúc - Ngồi ra, tiếng lóng cịn có thêm hình thức sử dụng khác viết tắt, ví dụ facebook- FB, best friend forever- BFF, … Bên cạnh việc làm tiếng Việt trở nên phong phú việc thường xuyên sử dụng tiếng lóng khiến cho giao tiếp trở nên sinh động, hấp dẫn tạo nên thân mật, gần gũi đặt hồn cảnh Ta có số ví dụ sau đây: + Nếu trước đây, nhắc đến “gấu”, người ta thường nghĩ đến loài động vật có vú cỡ lớn với lớp lơng dày chuyên sống vùng lạnh châu Âu, châu Á Bắc Mỹ ngày nay, từ “gấu” thêm ý nghĩa nữa, dùng để 16 người u ví dụ như: “Gấu ơi, em làm vậy?”, “Sắp đến 14/2 có gấu chơi chưa?” + Một ví dụ khác: “Thằng An lầy lắm” “Lầy” dùng với nghĩa vui tính, hài hước người 1.2 Tiếng lóng văn học Tiếng lóng khơng xuất thời đại mà cịn tác phẩm văn học Tiếng lóng xuất từ khoảng kỉ XVII-XIX số tác phẩm kinh điển Truyện Kiều Nguyễn Du hay Bỉ Vỏ Nguyên Hồng Cụ thể, Truyện Kiều có trích đoạn sau: “Này nhiên Thôi đà cướp sống chồng cho Bảo dạo kiếm người Đem rước khách kiếm lời mà ăn Tuồng vô nghĩa bất nhân Buồn trước tần mần thử chơi Màu hồ Thôi vốn liếng đời nhà ma”[6] Đây lời thoại độc địa từ miệng Tú Bà tức giận với Kiều Một lượng lớn từ lóng giới bán bn: “đi dạo”, “rước khách”, “buồn mình” Nguyễn Du sử dụng cách tài tình, hợp lý Cho đến thời nay, nhà văn lớn sử dụng tiếng lóng để truyền đạt nội dung cách chân thực gần gũi Một nhà văn tiếng mà nhắc tới Nguyễn Nhật Ánh với tác phẩm kinh điển Mắt Biếc , Cô gái đến từ hơm qua, Trong tác phẩm Bảy bước tới mùa hè có 206 lượt sử dụng tiếng lóng “bịa”, “siêu”, “đỉnh”,”bậy”, “ranh”,”xạo”, [7] Như tác phẩm văn học, tiếng lóng dùng phương tiện tu từ để khắc họa tính cách, hồn cảnh nhân vật làm tăng khả biểu đạt cho tác phẩm 17 Như vậy, xét mặt tích cực, biết cách chắt lọc tiếng lóng góp vào kho tàng từ vựng tiếng Việt lượng từ không nhỏ, làm ngôn từ trở nên đa dạng, sáng tạo động Mặt tiêu cực Nhìn nhận góc độ khoa học, tiếng lóng q trình phát triển tự nhiên khơng riêng ngơn ngữ mà cịn hệ thống chuẩn mực xã hội Do bên cạnh giá trị tích cực mà mang lại khơng thể tránh phát triển tiêu cực dẫn đến sai lệch việc sử dụng tiếng lóng, đặc biệt giới trẻ 2.1 Tiếng lóng giao tiếp Giới trẻ lạm dụng mức việc sử dụng tiếng lóng ngơn ngữ thường ngày Trào lưu sử dụng tiếng lóng họ rơi vào tình trạng sử dụng tùy hứng, tự tiện không phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp tạo phản cảm Phổ biến giới trẻ thường sử dụng tiếng lóng lai căng, pha tiếng Anh tiếng Việt Điều khả tiếng Anh khơng lúc mà cịn gây cảm giác khó chịu người nghe Giới trẻ khơng ngần ngại nói tiếng lóng với tất đối tượng giao tiếp như: “Ok thầy”, “thank you cô”, “sorry bạn”… hay ngôn ngữ giao tiếp qua điện thoại em ám bố mẹ từ ngữ: “bô lão”, “lão ông”, “lão bà bà”, “mama”… dùng cách viết tắt “loạn ngôn ngữ”: ‘Ilu’: I love you (anh yêu em), ‘Sul’: See you later (hẹn gặp lại sau), ‘G9’: Good night (chúc ngủ ngon)… Bên cạnh đó, họ cịn thêm bớt, làm đảo lộn câu ca dao, tục ngữ để làm danh ngơn sống cho riêng mình: “Học chi cho đau xót trái tim non/ Tú Xương cịn rớt chi con”, “Trăm năm Kiều Kiều/ Học sinh thi lại điều tất nhiên”, “Mấy đời bánh đúc có xương/ Mấy đời chơi nét mà khơng vương tình”, “Trời mưa bong bóng phập phồng/ Mẹ lấy chồng theo trai/ Em út ba gửi dì hai/ Để ba có dịp ba qua thăm dì”, “Chớ chê em xấu, em già/ Em spa lại, đẹp bây giờ”, Nhiều trường hợp tiếng lóng sử dụng cách thô tục làm dần sáng Tiếng Việt , làm tính lịch giao tiếp “ đớp” (ăn), lết (đến) …Hay làm kiểm tra, sinh viên thường có thói quen sử dụng ngơn ngữ “chat” để viết bài: ah, ko, bit, vk, ck, of, wa ….Trong trường học, nhiều sinh viên 18 đặt biệt danh cho thầy tùy thuộc vào tính cách hình dáng như: cá bảy màu, sào, mì tơm, hói, chột ….Những từ lóng mà sử dụng cho bạn bè thể thân thiết, để dễ nhận biết người lớn tuổi chí họ cịn người dạy cho sinh viên lại trở nên thơ thiển bất kính Đặc biệt, việc sử dụng tiếng lóng q thường xuyên tạo khoảng cách hệ, làm cho mối quan hệ giới trẻ người khác trở lên xa lạ, khó hiểu, gây trở ngại q trình giao tiếp Đó lí ơng bà, bố mẹ có lúc lo lắng hiểu cháu nói Việc làm cho tình cảm thấu hiểu thành viên gia đình giảm đi, tăng lên mâu thuẫn thờ người xung quanh 2.2 Tiếng lóng phương tiện truyền thông Trong thời đại bùng nổ thơng tin, truyền thơng đại chúng có vai trị quan trọng đời sống xã hội Truyền hình phương tiện thơng tin có độ phủ sóng cao nhất, đơi góp phần phát tán thông tin lệch chuẩn giao tiếp ngơn ngữ, mục đích để tạo khác lạ để thu hút người xem Mặt khác, nhà quảng cáo bán hàng hay trang báo điện tử lợi dụng tiếng lóng để thu hút giới trẻ Sự buông lỏng thiếu quản lý trang mạng xã hội thông tin quảng cáo làm cho hành vi sử dụng tiếng lóng ngày rộng rãi khó kiểm sốt, gây ảnh hưởng xấu tới người đọc ảnh hưởng đến văn minh sử dụng mạng xã hội Vì tác hại nêu trên, việc giới trẻ sử dụng tràn lan cách kiểm sốt khiến tiếng lóng trở thành vấn đề vô cấp bách mà cần phải suy nghĩ 19 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu dựa lý thuyết tiếng lóng, tổng hợp nghiên cứu thực tiễn để đánh giá trạng sử dụng tiếng lóng sinh viên tính hai mặt tiếng lóng Dựa kết khảo sát từ 95 sinh viên, nghiên cứu đánh giá được: (1) hình thức tiếng lóng sử dụng;(2) mơi trường sử dụng; (3) cảm nhận từ sinh viên; (4) mức độ sử dụng; (5) quan điểm sinh viên lí sử dụng tiếng lóng Cả yếu tố nêu kiểm định qua số thống kê để đảm bảo độ tin cậy nghiên cứu Kết nghiên cứu phân tích tiếng lóng cho thấy nhìn đa chiều nhóm ngơn ngữ này, cụ thể giới trẻ Tiếng lóng sản phẩm tất yếu xã hội đại, tượng ngôn ngữ tránh khỏi Dù mang nhiều khác biệt so với ngơn ngữ tồn dân, tiếng lóng nằm quy luật vận động chung ngôn ngữ nhờ tạo nên đa dạng thống tiếng Việt đại Tuy nhiên, khơng mà tiếng lóng lại sử dụng cách tràn lan tùy tiện khó kiểm sốt Do đó, gia đình, nhà trường, xã hội cần nâng cao trách nhiệm, làm tốt nhiệm vụ giáo dục giới trẻ sử dụng ngơn ngữ tiếng lóng mực Ngồi ra, phía giới trẻ cần có ý thức sử dụng biến thể ngơn ngữ nhóm cách phù hợp với đối tượng giao tiếp phạm vi giao tiếp; sử dụng lúc nơi, người phù hợp với chuẩn mực giao tiếp ứng xử Có vậy, kho tàng ngơn ngữ Việt Nam ngày phong phú, sáng tạo giàu đẹp 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Wikipedia- tiếng lóng [2] Tiếng Việt khắp miền đất nước NXB khoa học xã hội, H.1989 [3] Từ vựng Tiếng Việt đại NXB giáo dục, H.1976 [4] Hội nghị giữ gìn sang tiếng Việt (Hà Nội tháng 10/1979) [5] Từ vựng học Tiếng Việt, NXB giáo dục, H.2002 [6] Nguyễn Du (2008), Truyện Kiều, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Nhật Ánh (2015), Bảy bước tới mùa hè, NXB Trẻ 21

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w