Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN TÀI CHÍNH CƠNG Đề tài: Thu Ngân sách Nhà nước Việt Nam Lớp học phần : NHCO1102V(222)CLC_05 Lớp sinh viên : Tài doanh nghiệp CLC 63D Giảng viên hướng dẫn : ThS Hà Kiều Oanh Nhóm thực : Nhóm DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM Bùi Thị Mai Phương (Trưởng nhóm) 11214725 Nguyễn Hồng Uyển 11216180 Trần Hồng Mai 11213718 Ngơ Phương Ngân 11219240 Nguyễn Khánh Linh 11213249 Nhữ Khánh Linh 11217707 MỤC LỤ Phần Thực trạng thu Ngân sách Nhà nước 1.1 Thực trạng thu Ngân sách Nhà nước 2020 1.2 Thực trạng thu Ngân sách Nhà nước 2021 1.3 Thực trạng thu Ngân sách Nhà nước 2022 1.4 Thực trạng thu NSNN tháng đầu năm 2023 Phần Các dự báo thay đổi nguồn thu ngân sách nhà nước thời gian tới 11 NỘI DUNG Phần Thực trạng thu Ngân sách Nhà nước 1.1 Thực trạng thu Ngân sách Nhà nước 2020 Năm 2020, dịch bệnh Covid-19 bùng phát phạm vi toàn cầu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt kinh tế - xã hội quốc gia giới Trong nước, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường dẫn đến nhiều địa phương phải thực biện pháp giãn cách quý II III, giao thông, du lịch bị đình trệ; hoạt động xuất, nhập bị tác động mạnh đứt gãy chuỗi thương mại quốc tế, làm tăng trưởng nhiều lĩnh vực chậm lại Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm tăng, đời sống phận người lao động gặp khó khăn Cùng với đó, hạn hán, xâm nhập mặn, mưa, lũ ảnh hưởng đến suất, sản lượng trồng đời sống nhân dân Dự toán mức tổng thu NSNN 1.512.300 tỉ đồng với mục thu nội địa, thu từ dầu thô, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập thu viện trợ Mức thu nội địa đạt 1.264.100 tỉ đồng với mục trội chiếm nhiều thu từ khu vực kinh tế quốc doanh, thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cuối thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước Thu từ khu vực kinh tế ngồi quốc doanh dự tốn mức 270.980 tỷ đồng, số dự tốn tăng so với 2019 Tuy nhiên q trình thực chưa đạt số ý thức tuân thủ pháp luật thuế doanh nghiệp quốc doanh chưa thực nghiêm túc, chế quản lý khác chưa đồng bộ, Để tránh tình trạng thất thu từ khu vực ngồi quốc doanh, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục thuế tổ chức việc trao đổi cung cấp thông tin phối hợp quan thuế Thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi dự tốn mức 228.726 tỷ đồng, dù giai đoạn dịch bệnh căng thẳng doanh nghiệp tuân thủ nộp thuế đạt mức 91.2% so với mức dự toán ban đầu Mức thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước dự toán so với 2019 mức 177.815 tỷ đồng, số dự báo trước ảnh hưởng nghiêm trọng đại dịch (thu từ doanh nghiệp nhà nước: 19%, thu từ doanh nghiệp vốn nước 24%, thu từ kinh tế quốc doanh 28%, thuế thu nhập cá nhân 13%, thuế bảo vệ môi trường 7%, loại phí 9%) Từ cuối Quý III/2020, nhờ kiểm sốt tốt dịch bệnh, đồng thời sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân ứng phó với dịch Covid-19 phát huy tác dụng, kinh tế phục hồi khá, tác động tích cực đến số thu NSNN; nhiên, ảnh hưởng lớn dịch bênh, n đồng thời năm thực hiê nn nhiều giải pháp miễn, giảm, giãn thuế khoản thu NSNN nhom tháo gp khó khăn cho doanh nghiêp, n người dân chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, nên có 8/12 khoản thu khơng đạt dự tốn, thu ngân sách từ khu vực kinh tế không đạt dự toán (khu vực DNNN đạt 83,3%; khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt 91,4%; khu vực kinh tế quốc doanh đạt 91,2% dự toán) Mức thu cân đối từ hoạt động xuất nhập dự toán đạt 208.000 tỷ đồng với tổng số thu từ hoạt động xuất nhập 338.000 tỷ đồng Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu: toán 177.444 tỷ đồng, giảm 14,7% (30.556 tỷ đồng) so với dự tốn 208.000 tỷ đồng Số hồn thuế giá trị gia tăng theo thực tế phát sinh 137.019 tỷ đồng, tăng 7.019 tỷ đồng so với dự tốn 130.000 tỷ đồng Cơng tác hồn thuế GTGT kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo quy định pháp luật, đối tượng thực tế phát sinh, khơng gây khó khăn, phiền hà cho doanh nghiệp; đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoàn thuế, kết hợp với tăng cường tra, kiểm tra sau hoàn thuế, phát xử lý kịp thời sai phạm Thu dầu thơ dự tốn năm 2020 mức 35.200 tỷ đồng, toán 34.598 tỷ đồng, giảm 1,7% (602 tỷ đồng) so với dự tốn giá dầu thơ tốn bình quân đạt 45,7 USD/thùng, giảm 14,3 USD/thùng so với giá dự toán (là 60 USD/thùng); sản lượng toán đạt 9,56 triệu tấn, tăng 540 nghìn so với dự tốn Thu viện trợ khơng hồn lại dự toán mức 5.000 tỷ đồng, toán 4.808 tỷ đồng, giảm 268 tỷ so với dự tốn Ngồi ra, thực chủ trương Đảng, Nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội 2020, Chính phủ thực miễn, giảm nghĩa vụ thuế số khoản thu ngân sách, qua (mũi tên suy ra) giúp doanh nghiê p, n hộ kinh doanh người dân vượt qua khó khăn, trì hoạt đơng n sản xuất - kinh doanh, bước thích ứng với trạng thái bình thường mới, dư luận đánh giá cao Theo đó, tổng số thuế, phí, tiền thuê đất miễn, giảm 16.307 tỷ đồng; số gia hạn thời hạn nộp thuế GTGT, TNDN, TTĐB tiền thuê đất 97.259 tỷ đồng 1.2 Thực trạng thu Ngân sách Nhà nước 2021 Năm 2021 năm đặc biệt với kinh tế nước nhà có xuất đại dịch Covid-19 Đây năm khó khăn kinh tế nước nhà phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng dịch Covid-19 khiến hoạt động kinh tế bị đình trệ gây khó khăn cho việc thực dự toán ngân sách Các hoạt động du lịch, xuất nhập khẩu, sản xuất, sụt giảm mạnh biện pháp cách ly, hạn chế di chuyển nhom đối phó với lây lan virus Covid-19 khiến nguồn thu nội địa sụt giảm Tuy năm 2021 chứng kiến kết bất ngờ hoạt động thu NSNN Cụ thể, thu NSNN năm 2021 đạt 1.568,4 nghìn tỷ đồng, vượt 16,8% so với số 1.343,3 nghìn tỷ đồng dự tốn tăng 202,9 nghìn tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội Chính phủ đánh giá kết thu nhờ số thu tăng quý I quý IV (31,8% 35,8%) Một số ngành, lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bất động sản, sản xuất sắt thép, ô tô, phát sinh lợi nhuận tăng đột biến, tăng thu NSNN nhờ việc hưởng lợi từ sách tài khố, tiền tệ, giải pháp kích cầu đầu tư với mục tiêu tháo gp khó khăn cho doanh nghiệp người dân Chính phủ đề Tổng thu nội địa thu từ viện trợ đạt 100% so với dự toán mảng khác thu từ dầu thô thu từ hoạt động xuất nhập ghi nhận vượt mức Tổng thu cân đối từ hoạt động xuất nhập đạt 189 nghìn tỷ đồng, cao 5,9% so với mức 178,5 nghìn tỷ đồng dự tốn Đáng nói phải kể đến nguồn thu từ dầu thô năm 2021 số thu thực tế lớn gấp 1,5 lần so với số thu dự toán, 35,2 nghìn tỷ đồng 23,2 nghìn tỷ đồng Đồng thời, số khoản thu phát sinh đột biến dự kiến xây dựng dự toán thu từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản , dự án tập đoàn lớn ( thuế thu nhập doanh nghiệp từ chuyển nhượng dự án đô thị Phước Hưng 2.373 tỷ đồng; thu từ hđ chuyển nhượng bất động sản Tập đoàn Ecopark 1.290 tỷ đồng) ; thu từ chuyển nhượng vốn số doanh nghiệp; thu từ chênh lệch giá khí bao tiêu bán cho nhà máy điện BOT Tp HCM Bà Riạ-Vũng Tàu 2.457 tỷ đồng; thu tiền sử dụng đất lần cho đời dự án (Đại sứ quán Mỹ, Công ty CP đầu tư du lịch Vạn Hương, Công ty CP đầu tư phát triển du lịch Vinaconex; ) khoảng 7.000 tỷ đồng; thu hồi chi năm trước Ban quản lý dự án Thủ Thiêm 2.515 tỷ đồng Bên cạnh đó, nguồn thu từ khu vực kinh tế quốc doanh, thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, đóng góp lớn nguyên nhân gây nên vượt thu ngân sách so với báo cáo Quốc hội Công tác quản lý yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thu NSNN Nhờ vào phối hợp chặt chẽ quan thuế, hải quan lực lượng chức công tác quản lý thu địa bàn, lĩnh vực trọng điểm, hoạt động thương mại điện tử, kinh doanh tảng số nhà cung cấp nước ngồi khơng có sở kinh doanh Việt Nam, liệt xử lý thu hồi nợ đọng thuế khoản kiến nghị nên khoản thu đạt cao so với báo cáo Quốc hội Đồng Document continues below Discover more from: Tài cơng TCC1 Đại học Kinh tế… 415 documents Go to course Cau hoi on thi Tai 15 chinh cong Tài cơng 100% (5) Tài-chính-cơng-1 128 (2021) Tài cơng 100% (3) Tổng hợp câu hỏi 17 sai Tài cơng 100% (2) NỘI DUNG ƠN TẬP10 TCC-CLC Tài cơng 100% (2) CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN THI MƠN… Tài cơng 100% (2) Quản trị q trình kinh thời, mức dự tốn NSNN xây dựng vào thời điểm bùng phátdoanh dịch Covid-19 lần thứ nên vào tình hình đất nước chìm dịch bệnh, kinh tế Tài chínhkhó khăn lúc 100% (2) mà dự thu đề có phần thận trọng, mức thấp.cơng 1.3 Thực trạng thu Ngân sách Nhà nước 2022 Năm 2022 đánh giá năm có nhiều kiện biến động giới, gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp thị trường tài chính, hoạt động đầu tư thương mại toàn cầu Kinh tế giới tiếp tục chịu ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19; Nga Ukraine xung đột vũ trang, sách kiểm soát dịch bệnh nghiêm ngặt Trung Quốc ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng đẩy giá xăng dầu, lương thực số nguyên liệu đầu vào tăng cao; Mỹ, EU số nước điều chỉnh sách tiền tệ, tài khóa để kiểm sốt tình trạng lạm phát Ở Việt Nam, dịch bệnh Covid-19 kiểm soát tốt phạm vi nước, việc triển khai giải pháp sách hỗ trợ Chương trình phục hồi phát triển kinh tế xã hội, tháo gp khó khăn cho doanh nghiệp, người dân bước đầu phát huy tác dụng; kinh tế tiếp tục phục hồi đạt kết quan trọng, tồn diện lĩnh vực Kinh tế vĩ mơ trì ổn định, cân đối lớn kinh tế đảm bảo; hệ số tín nhiệm quốc gia tiếp tục cải thiện; thu NSNN đạt tăng trưởng so với kỳ năm trước Căn tình hình thực phát triển kinh tế - xã hội, thực nhiệm vụ NSNN tháng đầu năm, đánh giá thực nhiệm vụ thu NSNN năm 2022 thu NSNN sau Dự toán thu cân đối NSNN 1.411,7 nghìn tỷ đồng Thực tháng đạt 1.327,3 nghìn tỷ đồng, bong 94% dự toán, tăng 22% so kỳ năm 2021; kết thu NSNN tích cực, địa bàn, lĩnh vực, khoản thu quan trọng tiến độ dự toán đạt tăng so với kỳ, góp phần đảm bảo nguồn thực nhiệm vụ chi theo dự tốn hỗ trợ Chương trình phục hồi phát triển kinh tế xã hội Đánh giá thực năm thu NSNN ước đạt gần 1.614,1 nghìn tỷ đồng, tăng 14,3% so với dự tốn (khoảng 202,4 nghìn tỷ đồng), tăng 2,9% so với thực năm 2021; tỷ lệ huy động vào NSNN đạt 17,2%GDP, từ thuế phí đạt khoảng 13,9%GDP Về thu nội địa, dự tốn thu 1.176,7 nghìn tỷ đồng Thực thu tháng đạt 1.045,8 nghìn tỷ đồng, bong 88,9% dự toán, tăng 18,8% so với kỳ Để tháo gp khó khăn cho doanh nghiệp, người dân, hỗ trợ Chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, kiểm sốt lạm phát; Bộ Tài Ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành kịp thời, đồng tổ chức triển khai thực sách tài khóa (miễn, giảm, gia hạn thời hạn nộp thuế, phí, ) Đồng thời, đạo tổ chức triển khai thực tốt Luật thuế nhiệm vụ thu NSNN năm 2022; Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm, tránh trình trạng lợi dụng sách để trục lợi từ NSNN Tăng cường công tác quản lý thu Đẩy mạnh chống thất thu, quản lý thuế hoạt động kinh doanh bất động sản, thương mại điện tử, kinh doanh tảng số Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, đồng mặt thể chế, thủ tục, tổ chức máy đại hóa Triển khai cung cấp dịch vụ điện tử cho người nộp thuế, mở rộng triển khai hóa đơn điện tử 63 địa phương, điện tử hóa tất khâu quản lý thuế Mặc dù thực thu tháng đạt so dự tốn, số thu có xu hướng giảm tháng gần đây, thực sách miễn, giảm, gia hạn thuế khoản thu ngân sách, kết hợp với số ngành, lĩnh vực hoạt động cịn nhiều khó khăn Đánh giá ước thu nội địa năm 2022 đạt khoảng 1.292,3 nghìn tỷ đồng, vượt 9,8% so dự tốn (tăng 115,6 nghìn tỷ đồng), giảm 0,9% so thực năm 2021 Thu từ dầu thơ, dự tốn thu 28,2 nghìn tỷ đồng sở sản lượng khai thác nước triệu tấn, giá bán 60 USD/thùng Thực thu tháng đạt khoảng 60 nghìn tỷ đồng, vượt 113% so dự toán Ước thực thu từ dầu thơ năm đạt 68 nghìn tỷ đồng, vượt 141,1% so dự tốn (39,8 nghìn tỷ đồng), tăng 52,3% so thực năm 2021 Dự toán thu cân đối từ hoạt động xuất nhập 199 nghìn tỷ đồng; thực tháng đạt 216,5 nghìn tỷ đồng, bong 108,8% so dự toán Đánh giá thực năm, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập đạt 246 nghìn tỷ đồng, vượt 23,6% so dự tốn (47 nghìn tỷ đồng), tăng 14% so thực năm 2021 Dự tốn thu viện trợ 7,8 nghìn tỷ đồng; thực tháng đạt 4,94 nghìn tỷ đồng, bong 63,3% dự toán 1.4 Thực trạng thu NSNN tháng đầu năm 2023 Trong năm 2023, dự toán tổng thu ngân sách nhà nước 1.620,7 nghìn tỷ đồng Trong đó, thu nội địa 1.334,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 82,3% tổng thu cân đối ngân sách nhà nước; thu từ dầu thơ 42 nghìn tỷ đồng, chiếm 2,6% tổng thu cân đối ngân sách nhà nước, thu từ hoạt động cân đối xuất nhập 239 nghìn tỷ, thu viện trợ 5.500 tỷ…Theo tin từ Bộ Tài chính, thu ngân sách Nhà nước (NSNN) tháng đầu năm 2023 ước đạt 645,4 nghìn tỷ đồng, bong 39,8% dự toán, bong 95% so kỳ năm 2022, thu ngân sách Trung ương (NSTW) ước đạt khoảng 42,9% dự toán; thu ngân sách địa phương ước đạt khoảng 36,3% dự toán năm Theo dự báo, năm 2023 kinh tế Việt Nam tiếp tục gặp thách thức kinh tế toàn cầu đối mặt với suy giảm, lạm phát Thực tế, từ quý III-2022 đến nay, kinh tế nước bị ảnh hưởng tình hình giới có nhiều biến động khó lường xung đột, khủng hoảng lượng kéo theo khủng hoảng thị trường hàng hóa khác, nước lớn áp dụng sách tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất Ở nước, áp lực lạm phát gia tăng; thị trường vốn, bất động sản, chứng khoán, tiền tệ, giải ngân vốn đầu tư cơng cịn nhiều điểm nghẽn,… chưa thể khắc phục Bên cạnh đó, sức ép lãi suất, tỷ giá, lạm phát đẩy chi phí đầu vào tăng cao, hàng hóa tiêu thụ chậm, đơn hàng xuất giảm sút… Các khoản thu giảm tốc: Nhiều khoản thu trọng yếu giảm so với kỳ năm trước như: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập cá nhân Mức giảm thu diễn nhiều ngành nghề, lĩnh vực nhiều địa phương như: bất động sản, tơ, chứng khốn… Trong tổng số thu NSNN tháng, thu nội địa ước đạt 113 nghìn tỷ đồng, bong 8,5% dự tốn, bong 79,6% mức bình quân quý I/2023, giảm gần 29 nghìn tỷ đồng Mặc dù số thu tháng năm 2023 đạt so với dự toán, số thu hàng tháng có xu hướng giảm, khơng kể thu thuế thu nhập doanh nghiệp(chiếm phần lớn tăng thuế,bong 56,8% dự toán, tăng 15,2% so kỳ), thu cổ tức, lợi nhuận lại, thu chênh lệch thu, chi Ngân hàng Nhà nước, số thu nội địa tháng bong khoảng 88,7% so với kỳ năm 2022 Có khoản thu thu tiến n đạt thấp so dự tốn là: Thu thuế bảo vệ mơi trường ước đạt 16,8% dự toán, bong 49,7% so kỳ; loại phí, lệ phí ước đạt 32,2% dự tốn, bong 91,4% so kỳ; khoản thu nhà, đất chiếm 13,3% dự toán thu nội địa, ước đạt 20,9% dự toán, bong 46,6% so kỳ; thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản ước đạt 25% dự tốn, bong 108,7% so kỳ Đặc biệt, có 12/20 khoản thu, sắc thuế đạt (trên 38%) Trong số khoản thu lớn khu vực DNNN đạt 43,2%; DN có vốn đầu tư nước ngồi đạt 39,5%; khu vực quốc doanh đạt 43,1%; thuế TNCN đạt 42,4%; thu cổ tức, lợi nhuận lại đạt 57%; thu khác ngân sách đạt 72,9% Thu từ dầu thơ tháng ước đạt 5,5 nghìn tỷ đồng; lũy kế tháng đầu năm 2023 ước đạt 21,9 nghìn tỷ đồng, bong 52,2% dự toán năm giảm 9,6% so với kỳ năm trước Đáng lưu ý, thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập tháng ước đạt 20,6 nghìn tỷ đồng Như vậy, lũy kế tháng đầu năm 2023, thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập ước đạt 84,7 nghìn tỷ đồng, bong 35,4% dự tốn năm giảm tới 19,9% so với kỳ năm trước Kinh tế giới gặp nhiều khó khăn tiếp tục ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam Số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy tính chung tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa ước đạt 210,79 tỷ USD, giảm 13,6% so với kỳ năm trước; đó, xuất giảm 11,8%; nhập giảm tới 15,4% Xuất suy giảm phần lớn mặt hàng chủ lực nhu cầu tiêu thụ yếu thị trường lớn Việt Nam, chiếm tới 91% tổng giá trị xuất năm vừa qua như: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU) Cũng theo số liệu Tổng cục Hải quan, xuất siêu sang thị trường sụt giảm mạnh như: xuất siêu sang Mỹ ước đạt 24,4 tỷ USD, giảm tới 23,6% so với kỳ năm trước; xuất siêu sang EU 9,3 tỷ USD, giảm 12,7% Bên cạnh đó, xuất siêu sang Nhật Bản 367 triệu USD kỳ nhập siêu 589 triệu USD Có thể thấy, hoạt động xuất nhập từ quý 4/2022 có dấu hiệu chững lại, tăng trưởng xuất chậm dần chủ yếu nhu cầu tiêu dùng hàng hóa nước yếu lạm phát tăng, sách tiền tệ thắt chặt tăng trưởng kinh tế chậm dần, tác động xấu đến tăng trưởng hoạt động xuất nhập Việt Nam Điều gây thách thức khơng nhỏ ngành hải quan việc hồn thành nhiệm vụ thu ngân sách năm 2023 Phần Các dự báo thay đổi nguồn thu ngân sách nhà nước thời gian tới Theo tình hình kinh tế vĩ mơ nay, ta dự báo xu hướng chủ yếu kinh tế giới đến năm 2030 như: tác động biến đổi khí hậu; tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư; trật tự kinh tế giới hình thành; tồn cầu hóa biến đổi diện mới, kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại; chiều hướng quan hệ quốc tế Trong bối cảnh chung tồn cầu, Việt Nam có số thuận lợi như: hịa bình, hợp tác xu hướng lớn; đa số quốc gia ủng hộ chủ nghĩa đa phương tự hóa thương mại - đầu tư; tranh thủ nhiều hội từ cách mạng công nghiệp lần thứ tư; vị quốc tế Việt Nam trị - an ninh lẫn kinh tế có nhiều thuận lợi Để có nguồn thu ổn định khoảng thời gian khó khăn hệ thống thu NSNN phải có kết cấu phù hợp, có cân đối cấu thu khoản thu mà nguồn thu từ hoạt động sản xuất - kinh doanh tiêu dùng nước tảng Vì mà thời gian qua, Việt Nam trọng việc cải cách hệ thống thuế Cấu trúc hệ thống thuế ngày hoàn thiện phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ thông lệ quốc tế Cơ cấu thu NSNN điều chỉnh theo hướng tăng tỷ trọng nguồn thu nội địa, giảm dần phụ thuộc vào nguồn thu tài ngun khống sản (dầu thơ) thu từ hoạt động nhập khẩu… Mặc dù đạt nhiều kết tích cực q trình thực mục tiêu, nhiệm vụ thu NSNN năm gần đặt số yêu cầu việc cải cách hệ thống thuế năm tiếp theo, yêu cầu cấu lại thu NSNN theo hướng bền vững Quy mô NSNN năm gần củng cố tính bền vững xét trung dài hạn dự báo gặp nhiều khó khăn Thu NSNN cịn dựa vào khoản thu từ vốn, khoản thu có tính chất lần, khơng tái tạo Trong đó, nhu cầu chi NSNN cịn lớn Bên cạnh đó, tỷ trọng thu từ doanh nghiệp ngồi quốc doanh cịn hạn chế Đồng thời, bối cảnh quốc tế lên xu hướng bảo hộ quốc gia ngày sử dụng nhiều ưu đãi thuế để cạnh tranh thu hút đầu tư gây sức ép không nhỏ nguồn thu NSNN tương lai Trong giai đoạn 2021 - 2030, Việt Nam cần tiếp tục tái cấu nguồn thu NSNN, hướng tới hệ thống thu NSNN bền vững, hiệu Nhìn lại trình cải cách hệ thống thuế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 thực đồng bộ, đảm bảo minh bạch, đơn giản, bình đẳng thành phần kinh tế, khuyến khích đầu tư, thúc đẩy xuất khẩu, đổi cơng nghệ, từ ni dưpng nguồn thu NSNN theo hướng bền vững Hệ thống sách phù hợp với thơng lệ quốc tế tuân thủ đầy đủ hiệp định song phương đa phương mà Việt Nam ký kết tham gia Các nguồn thu quan trọng được đảm bảo Hiệu quản lý thu NSNN nâng cao, thúc đẩy cải cách thủ tục hành giảm chi phí tuân thủ thuế cho người dân doanh nghiệp Bên cạnh đó, quy mơ thu NSNN củng cố có cấu bền vững Tuy nhiên, thực tiễn thực sách thuế, phí lệ phí Việt Nam giai đoạn vừa qua số vấn đề cần nhận diện đầy đủ có điều chỉnh phù hợp Quy mô NSNN (theo tỷ trọng GDP) có xu hướng giảm, áp lực chi thường xuyên lớn Hệ thống thuế phức tạp, nhiều ưu đãi miễn, giảm làm suy giảm sở thuế giảm tính trung lập hệ thống thuế Bên cạnh đó, cấu thu NSNN theo cấp ngân sách bộc lộ nhiều bất cập, việc thực vai trò chủ đạo ngân sách trung ương đối mặt với nhiều thách thức Năng lực tài khóa quyền địa phương cịn hạn chế, cấu chưa bền vững Qua nghiên cứu kinh nghiệm nước cải cách thuế năm gần đây, nước ta rút số hàm ý sách cho Việt Nam Theo đó, mức độ động viên NSNN cần xác định sở xem xét đến tương quan vai trò Nhà nước chủ thể khác kinh tế Việt Nam cần tiếp tục có điều chỉnh phù hợp, đảm bảo tính trung lập thuế TNDN, thuế thu nhập cá nhân Đồng thời, cần tiếp tục tăng cường vai trị sách thuế tiêu dùng hệ thống thuế để củng cố lực tài khóa Chính phủ Bên cạnh việc huy động nguồn thu, hệ thống sách thuế phải hướng góp phần thúc đẩy đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, cấu thu NSNN cần có điều chỉnh phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô giai đoạn, đảm bảo đồng biện pháp cải cách Theo đó, đưa số đề xuất, khuyến nghị hoàn thiện sách thuế nhom cấu lại nguồn thu NSNN giai đoạn 2021 - 2030, cụ thể sau: tập trung nghiên cứu mở rộng sở thuế chống xói mịn nguồn thu, từ khu vực kinh tế phi thức, hoạt động thương mại điện tử, bao gồm hoạt động thương mại điện tử qua biên giới; rà sốt, hợp lý hóa sách ưu đãi thuế, thuế TNDN; thực biện pháp cải cách phù hợp để tăng cường vai trò sắc thuế tiêu dùng hệ thống thuế mà cịn có dư địa để tăng thu NSNN, đồng thời góp phần thực sách khác, sách thuế tiêu thụ đặc biệt; hoàn thiện thể chế quản lý thuế, thực cải cách hành chính, tạo mơi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh, tạo điều kiện phát triển thành phần kinh tế THAM KHẢO Thuế Ngoài quốc doanh: Vẫn lĩnh vực “nóng.” (n.d.-b).mof.gov https://bit.ly/431oKw4 Bộ Tài cơng khai Quyết tốn ngân sách nhà nước năm 2020 (2022, July 15) ckns.mof.gov.vn https://bit.ly/3q7qeGF Cổng Công khai Ngân sách Nhà nước (n.d.) ckns.mof.gov.vn https://bit.ly/3oqNHSJ Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thu - chi ngân sách nhà nước (2022, March 20) tapchicongthuong.vn https://bit.ly/3MAnp8E