Đặc điểm của ngân sách nhà nướcViệc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế chính trị củaNhà nước, liên quan đến việc thực hiện các chức năng của Nhà nước và được
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN
Học phần: Nhập môn tài chính – tiền tệ
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Thu ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay và các vấn đề đặt ra.
Giảng viên: Lê Thị Kim Nhung
Lớp học phần: 231_EFIN2811_10
Nhóm: 08
Ha Noi, 2023
Trang 2-MỤC LỜI MỞ ĐẦU
LỤC-CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1 Khái quát chung về ngân sách nhà nước
1.1.1 Khái niệm của ngân sách nhà nước
1.1.2 Đặc điểm của ngân sách nhà nước
1.1.3 Vai trò của ngân sách nhà nước
1.2 Khái quát chung về thu ngân sách nhà nước
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của thu ngân sách nhà nước
1.2.2 Phân loại thu Ngân sách nhà nước
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu Ngân sách Nhà nước
1.2.4 Các nguyên tắc thiết lập hệ thống thu Ngân sách nhà nước
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế ở Việt Nam từ năm 2017-2022
2.1.1 Chỉ số GDP từ năm 2017 – 2022
2.1.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của nhà nước từ năm 2017-2020 2.1.3 Thuế suất từ năm 2017-2022
2.2 Thực trạng thu Ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay
2.2.1 Tỷ lệ thu ngân sách nhà nước với GDP
2.2.2 Tỷ lệ thu ngân sách nhà nước với tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu nhà nước 2.2.3 Tỷ lệ thu ngân sách nhà nước với thuế suất
2.3 Đánh giá thực trạng thu ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết , sự ra đời và tồn tại của nhà nước và sự xuất hiện của các nhà sản xuất hàng hóa bao giờ cũng gắn liền với sự ra đời và tồn tại của ngân sách nhà nước Đó là hệ thống các mối quan hệ kinh
tế phát sinh giữa nhà nước và các chủ thể khác trong nền kinh tế thông qua quá trình hình thành, phân phối
và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhất của nhà nước nhằm đáp ứng cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước về mọi mặt Ngân sách nhà nước cũng đã trở thành công cụ quan trọng nhất được nhà nước sử dụng để khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường, huy động nguồn tài chính, điều tiết vĩ mô nền kinh tế, cũng như điều tiết thu nhập nhằm đảm bảo công bằng xã hội Những việc đó được thực hiện thông qua hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay, việc thu ngân sách nhà nước là việc thiết yếu Thông qua quá trình thu ngân sách nhà nước thì những điều tiết kinh tế và xã hội sẽ được hạn chế và tăng cường những mặt tích cực giúp tăng trưởng sự phát triển mọi hoạt động và quá trình kiểm soát hiệu quả Từ đó có thể điều tiết được mọi cơ cấu hoạt động kinh tế và có những định hướng chung Để hiểu rõ hơn về thu ngân sách nhà nước, nhóm chúng em đã cùng nhau nghiên cứu đề tài: “Thu ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay và các vấn đề đặt ra”
Từ đây, chúng ta có thể thấy rõ được thực trạng và đề xuất một số giải pháp cụ thể cho quá trình phát triển của ngành Ngân hàng, các tổ chức tài chính, từ đó góp phần phát triển và đổi mới đất nước
Trang 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1 Khái quát chung về ngân sách nhà nước
1.1.1 Khái niệm của ngân sách nhà nước
Ngân sách Nhà nước là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm đảm bảo cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
1.1.2 Đặc điểm của ngân sách nhà nước
Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế chính trị của Nhà nước, liên quan đến việc thực hiện các chức năng của Nhà nước và được Nhà nước tiến hành trên những cơ sở pháp lý nhất định.
Các hoạt động thu chi của NSNN gắn chặt với sở hữu Nhà nước chứa đựng nội dung kinh tế-xã hội nhất định, chứa đựng những quan hệ lợi ích nhất định và được biểu hiện khi Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài chính quốc gia
Qũy tiền tệ thuộc NSNN cũng có những đặc điểm chung như các quỹ tiền tệ khác, đó là được tạo lập trên cơ sở các quan hệ tài chính Song đặc trưng riêng biệt của NSNN với tư cách một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước là nó được chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng rồi mới được chi dùng cho những mục đích đã định trước
Hoạt động thu chi của NSNN được thực hiện theo nguyên tắc không hóa trả trực tiếp là chủ yếu Nguyên tắc này được thể chế hóa thành những quy định pháp lý cụ thể gắn với từng khoản thu chi nhất định, Điều này vừa tạo sự ràng buộc trách nhiệm của các chủ thể liên quan vừa tạo tính chủ động trong quản lý và sử dụng các khoản thu chi NSNN
1.1.3 Vai trò của ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước là công cụ huy động nguồn tài chính đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu và thực hiện sự cân đối thu chi tài chính của Nhà nước:
Thông thường, Nhà nước không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất của cải xã hội,
do đó để có nguồn tài chính đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của mình, Nhà nước phải sử dụng NSNN làm công cụ để tạo ra nguồn thu cần thiết, Nó xuất phát từ sự cần thiết khách quan của sự ra đời và tồn tại Nhà nước, nó gắn chặt với các chi phí của Nhà nước trong quá trình tồn tại và thực hiện nhiệm vụ của mình, nó quyết định sức mạnh của Nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử
Trang 5Ngân sách nhà nước là công cụ để điều tiết vĩ mô nền kinh tế-xã hội:
Thứ nhất, NSNN là công cụ định hướng phát triển kinh tế, hình thành cơ cấu kinh tế mới và kích thích tăng trưởng kinh tế: Để khắc phục những hạn chế, khuyết tật của kinh tế
thị trường, NSNN là một công cụ chủ yếu để tác động và hướng các hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế theo quỹ đạo mà Nhà nước đã hoạch định, từ đó góp phần hình thành nên cơ cấu kinh tế mới, đồng thời góp phần thực hiện các mục tăng trưởng kinh tế ổn định
và bền vững.
Thứ hai, NSNN là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá và kiềm chế lạm phát: Trong
nền kinh tế thị trường, những biến động về giá cả, cung cầu trên thị trường có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến người sản xuất và người tiêu dùng từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế Về nguyên lý, mọi sự biến động giá cả đều có nguyên nhân từ việc mất cân bằng cung cầu Bằng việc sử dụng các công
cụ thuế và chi tiêu Ngân sách Nhà nước, Nhà nước có thể tác động vào tổng cung hoặc tổng cầu để điều tiết thị trường và bình ổn giá cả.
Thứ ba, NSNN là công cụ điều tiết thu nhập và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội:
Ngày nay, xã hội luôn đặt ra những vấn đề cần giải quyết như: đảm bảo công bằng xã hội, hạn chế và giải quyết đói nghèo lạc hậu… Thông qua chính sách thu Ngân sách, dưới hình thức kết hợp thuế gián thu, thuế trực thu, Nhà nước thực hiện việc điều tiết bớt một phần thu nhập của tầng lớp có thu nhập cao trong xã hội, góp phần giảm bớt sự chênh lệch về thu nhập và tiền lương, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.
Ngân sách nhà nước là công cụ kiểm tra giám sát các hoạt động kinh tế-xã hội:
Nhà nước sử dụng NSNN làm công cụ để kiểm tra, giám sát quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo những mục đích đã định Nội dung kiểm tra, giám sát không chỉ là việc chấp hành các quy định về nghĩa vụ của các chủ thể liên quan trong việc nộp thuế, phí lệ phí… đối với NSNN mà còn là những nội dung kiểm tra giám sát về việc
sử dụng các nguồn tài chính, tài sản Nhà nước theo mục tiêu đặt ra cũng như việc chấp hành các quy định pháp lý về NSNN Với đặc trưng của NSNN là gắn chặt với quyền lực của Nhà nước, cho nên việc kiểm tra giám sát của NSNN luôn dựa trên nguồn lực Nhà nước và mang tính đơn phương theo phân cấp của hệ thống bộ máy hành chính Nhà nước.
Trang 61.2 Khái quát chung về thu ngân sách nhà nước
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của thu ngân sách nhà nước
1.2.1.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước
Thu ngân sách nhà nước là việc Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để huy động tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia để hình thành quỹ tiền tệ cần thiết nhằm đáp ứng các nhu cầu của Nhà nước.
1.2.1.2 Đặc điểm của thu ngân sách nhà nước
Thứ nhất, thu Ngân sách nhà nước là một hình thức phân phối nguồn tài chính quốc gia giữa Nhà nước với các chủ thể trong xã hội dựa trên quyền lực của Nhà nước nhằm giải quyết hài hòa các mối quan hệ về lợi ích kinh tế.
Thứ hai, thu Ngân sách Nhà nước gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động của các phạm trù giá trị khác như giá cả, thu nhập, lãi suất, trong đó, chỉ tiêu quan trọng biểu hiện thực trạng của nền kinh tế có ảnh hưởng đến quy mô và mức độ động viên của thu Ngân sách Nhà nước là tổng sản phẩm quốc nội Sự vận động của các phạm trù giá trị này vừa tác động đến sự tăng giảm mức thu, vừa đặt ra yêu cầu nâng cao tác dụng điều tiết của các công cụ thu Ngân sách Nhà nước.
1.2.2 Phân loại thu Ngân sách nhà nước
Phân loại thu NSNN được hiểu là việc sắp xếp các nguồn thu, khoản thu thành những nhóm, loại nhất định theo những tiêu thức phù hợp nhằm đáp ứng các yêu cầu về nghiên cứu và quản lý Có thể phân loại thu NSNN theo các tiêu thức cơ bản sau:
1.2.2.1 Theo nội dung kinh tế của các khoản thu
a Thuế
- Khái niệm: Thuế là một hình thức đóng góp của các tổ chức và cá nhân cho Nhà nước mang tính nghĩa vụ theo luật định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước Là một hình thức phân phối thu nhập giữa Nhà nước và các chủ thể trong xã hội, thuế có các đặc trưng cơ bản như sau:
+ Thuế là một hình thức động viên mang tính bắt buộc và không hoàn trả trực tiếp Nhà nước sử dụng quyền lực chính trị của mình để thiết lập tính bắt buộc của thuế và thể chế hoá bằng các quy định pháp lý, cho nên mọi tổ chức và cá nhân liên quan đều phải tuân thủ, nếu không thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước tức là vi phạm pháp luật và sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
+ Thuế được thiết lập dựa trên nguyên tắc luật định Nguyên tắc này bắt buộc mọi sự thiết lập các sắc thuế hay sửa đổi bổ sung các điều khoản thuế đều phải tuân thủ các nguyên tắc, quy định xây dựng pháp luật, tức là mọi sự thay đổi dù là rất nhỏ cũng phải được đưa ra bàn bạc tại cơ quan lập pháp và phải được chính
+ Thuế làm chuyển đổi quyền sở hữu nguồn tài chính từ sở hữu tập thể và cá thể thành sở hữu Nhà nước Việc chuyển quyền sở hữu này được quyết định bởi chức năng quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân của Nhà nước và biểu hiện sự thống nhất
về lợi ích giữa Nhà nước với các chủ thể trong xã hội.
Trang 7Giáo-trình-quản-trị-Tài chính
tiền tệ 94% (33)
182
Thực trạng hoạt động thanh toán…
Tài chính
tiền tệ 100% (5)
31
Nhập môn tài chính tiền tệ
5
Trang 8+ Trong nền kinh tế thị trường, thuế được Nhà nước sử dụng làm công cụ quan trọng
để điều tiết vĩ mô nền kinh tế Thuế không những là nguồn thu quan trọng và chủ yếu của Ngân sách Nhà nước mà còn có những tác động to lớn đến các yếu tố kinh tế vĩ
mô như tổng cầu của xã hội, thu nhập, đầu tư, tiêu dùng, Thuế góp phần điều chỉnh nền kinh tế, kích thích tích luỹ vốn, định hướng sản xuất và tiêu dùng.
- Các yếu tố cấu thành của sắc thuế: Một sắc thuế thông thường được cấu thành bởi các yếu tố cơ bản sau:
+ Tên gọi: Mỗi sắc thuế có một tên gọi riêng để nói lên đối tượng tính thuế hoặc nội dung chủ yếu của sắc thuế đó.
+ Người chịu thuế: Là chủ thể phải dành một phần thu nhập của mình để gánh chịu khoản thuế của Nhà nước.
+ Đối tượng đánh thuế: Là các khách thể của thuế, là các khoản thu hoặc thu nhập hay tài sản được coi là mục tiêu động viên của thuế, chịu sự tác động, điều tiết của thuế Nói cách khác, thuế được huy động từ nguồn nào, dựa trên yếu tố gì để tạo ra nguồn thu, đó chính là đối tượng đánh thuế.
+ Căn cứ tính thuế: Là những yếu tố mà dựa vào đó để tính ra số thuế phải nộp Đối với mỗi loại thuế khác nhau thì căn cứ tính thuế khác nhau.
+ Thuế suất: Là số thuế phải nộp tính trên mỗi đơn vị đo lường của đối tượng đánh thuế.
Thuế suất tuyệt đối
Thuế suất tương đối (thuế suất tỷ lệ)
Thuế suất luỹ tiến
+ Đơn vị tính thuế: Là đơn vị được sử dụng làm phương tiện tính toán, đo lường đối tượng đánh thuế.
+ Giá tính thuế: Là giá cả của hàng hóa, dịch vụ, tài sản, được sử dụng để tính thuế + Khởi điểm đánh thuế: Trong một số sắc thuế có quy định khởi điểm đánh thuế, đây
là mức thu nhập hay quy mô tài sản bắt đầu chịu sự chi phốicủa thuế.
+ Miễn giảm thuế: Là số thuế theo quy định cho phép người nộp thuế không phải nộp trong một khoảng thời gian nhất định, nhằm tạo điều kiện thuận lợi hay giúp đỡ những chủ thể khắc phục khó khăn, ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống + Thủ tục thuế: Bao gồm những quy định về trách nhiệm và cách thức nộp thuế vào Ngân sách của đối tượng nộp thuế trước cơ quan thuế và cơ quan hữu quan như quy định về giấy tờ, trình tự kê khai tính thuế, hình thức nộp thuế, thời hạn nộp thuế, quyền hạn, trách nhiệm của các bên liên quan trong quan hệ thu nộp, chế độ trách nhiệm vật chất của người nộp trước cơ quan Nhà nước.
- Phân loại thuế:
+ Căn cứ vào tính chất điều tiết và chuyển giao của thuế, hệ thống thu được chia thành hai loại:
Thuế trực thu: Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập của người chịu thuế Thuế gián thu: Là loại thuế đánh vào người tiêu dùng thông qua giá cả hàng
hoá và dịch vụ.
+ Căn cứ vào đối tượng đánh thuế, các loại thuế bao gồm:
Thuế tiêu dùng là loại thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ lưu thông trên thị
trường như thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng,
Thuế thu nhập là thuế đánh vào thu nhập của các chủ thể như thuế thu nhập
doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân.
Tài chính tiền tệ 100% (3)
Bộ đề thi trắc nghiệm lý thuyết…
Tài chính tiền tệ 100% (3)
74
Trang 9Thuế tài sản là thuế đánh vào việc khai thác, sử dụng hay chuyển nhượng tài
sản như thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế chuyển giao quyền sử dụng đất,
b Lệ phí
- Lệ phí là khoản thu của NSNN vừa mang tính chất bù đắp chi phí cho việc thực hiện một số thủ tục hành chính của Nhà nước, vừa mang tính chất động viên đóng góp cho NSNN.
- Lệ phí cũng là khoản thu mang tính bắt buộc và chỉ những người được hưởng những lợi ích từ hoạt động quản lý hành chính của Nhà nước thì mới phải nộp lệ phí.
- Lệ phí là những khoản thu của NSNN mang tính bắt buộc, cơ quan ban hành văn bản quy định lệ phí là cơ quan hành pháp, trình tự ban hành không chặt chẽ như ban hành luật thuế,
- Lệ phí là khoản thu có tính chất đối giá.
- Lệ phí mang tính chất hoàn trả trực tiếp.
c Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước
- Thu nhập từ vốn góp của Nhà nước vào các cơ sở kinh tế: đây là các khoản thu nhập
từ đầu tư vốn của Nhà nước vào các cơ sở kinh tế như cổ tức được chia từ công ty cổ phần, lãi được chia từ doanh nghiệp liên doanh,
- Tiền thu hồi vốn của Nhà nước từ các cơ sở kinh tế: khi Nhà nước thu hồi vốn, rút vốn đầu tư từ các cơ sở kinh doanh sẽ nảy sinh khoản thu này, chẳng hạn tiền thu từ bán đấu giá cổ phần khi cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, tiền thu từ bán doanh nghiệp Nhà nước,
- Thu hồi tiền cho vay của Nhà nước: khi Nhà nước tiến hành hoạt động cung cấp tín dụng theo các chương trình khác nhau như tín dụng hỗ trợ phát triển, cho vay ưu đãi đối với các đối tượng chính sách xã hội, khoản thu hồi vốn và lãi phát sinh cũng là những khoản thu của NSNN.
- Thu tiền bán hoặc cho thuê tài sản, tài nguyên của quốc gia: Thực chất khoản thu này mang tính chất thu hồi vốn và có một phần mang tính chất phân phối lại Khoản thu này vừa có tác dụng tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, vừa có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản quốc gia Khoản thu này bao gồm: thu về bán hoặc cho thuê tài nguyên thiên nhiên như cho thuê đất chuyên dùng, đất rừng; cho thuê mặt nước, vùng trời, mặt biển; bán tài nguyên, khoáng sản; bán vật tư hàng hóa từ quỹ dự trữ của Nhà nước;
d Các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp
- Một số khoản phí như học phí, việc phí, thủy lợi phí,
- Các dịch vụ công gắn với hoạt động sự nghiệp như giáo dục, đào tạo, y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, vệ sinh đô thị, bảo vệ môi trường,
e Thu từ vay nợ
- Khi vay nợ trong nước, Nhà nước có trực tiếp vay tiền từ ngân hàng trung ương hay phát hành trái phiếu Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, Nhà nước thường sử dụng hình thức phát hành các loại trái phiếu Nhà nước như trái phiếu kho bạc, tín phiếu kho bạc, trái phiếu đầu tư, để huy động vốn rộng rãi từ công chúng.
- Khi vay nợ nước ngoài, Nhà nước có thể thực hiện dưới hình thức ký hiệp định vay
nợ với Chính phủ nước cung cấp tín dụng hoặc ký hiệp định vay nợ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển châu Á,
f Thu khác
Trang 10- Thu thường xuyên: Là những khoản thu của NSNN phát sinh có tính chất thường xuyên trong đó chủ yếu nhất là các khoản thu thuế và lệ phí.
- Thu không thường xuyên: Là những khoản thu phát sinh có tính chất không thường xuyên hay bất thường như tiền bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, bán cổ phần thuộc sở hữu Nhà nước, thu viện trợ, vay nợ,
1.2.2.2 Theo tính chất cân đối của Ngân sách Nhà nước
- Thu trong cân đối: Là các khoản thu được xác định và thực hiện trong mối quan hệ cân đối với chiNgân sách Nhà nước Thuộc khoản thu này bao gồm các khoản thu thường xuyên và thu khôngthường xuyên
- Thu ngoài cân đối (còn gọi là thu bù đắp thiếu hụt NSNN): khi lập dự toán NSNN, nếu số thu NSNNkhông đủ đáp ứng nhu cầu chi NSNN trong một năm nào đó thì Nhà nước phải huy động thêm cácnguồn khác mà chủ yếu là đi vay
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu Ngân sách Nhà nước
- GDP bình quân đầu người: Tổng GDP phản ánh quy mô của nền kinh tế, từ đó quyết định đến tổng thuNSNN, còn GDP bình quân đầu người là một chỉ tiêu phản ánh trình độ tăng trưởng và phát triển củanền kinh tế, phản ánh khả năng tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư của một nước GDP bình quân đầu người
là một yếu tố khách quan quyết định mức động viên của Ngân sách Nhà nước
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân trong nền kinh tế: Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của đầu tư phát triểnnền kinh tế nói chung và hiệu quả của các doanh nghiệp nói riêng Tỷ suất lợi nhuận bình quân cànglớn sẽ phản ánh khả năng tái tạo và mở rộng của các nguồn thu nhập trong nền kinh tế càng lớn, từ đóđưa tới khả năng nâng cao khả năng huy động cho NSNN Đây là yếu tố quyết định đến việc nâng cao
tỷ suất thu cho NSNN
- Khả năng khai thác và xuất khẩu nguồn tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ và khoáng sản): Đối với cácnước có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào phong phú thì việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên sẽđem lại nguồn thu to lớn cho Ngân sách Nhà nước
- Mức độ trang trải các khoản chi phí của Nhà nước: Mức độ trang trải các khoản chi phí của Nhà nướcphụ thuộc vào nhiều yếu tố như quy mô tổ chức của bộ máy Nhà nước và hiệu quả hoạt động của bộmáy đó, những nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước đảm nhận trong từng giai đoạn lịch sử, chínhsách sử dụng kinh phí của Nhà nước
- Tổ chức bộ máy thu nộp: Tổ chức bộ máy thu nộp có ảnh hưởng đến chi phí và hiệu quả hoạt động của
bộ máy này Nếu tổ chức hệ thống cơ quan thuế, hải quan, kho bạc Nhà nước gọn nhẹ, đạt hiệu quảcao, chống được thất thu do trốn, lậu thuế thì đây sẽ là yếu tố tích cực làm giảm tỷ suất thu Ngân sáchNhà nước mà vẫn thỏa mãn được các nhu cầu chi tiêu của Ngân sách Nhà nước
1.2.4 Các nguyên tắc thiết lập hệ thống thu Ngân sách nhà nước
- Trong lịch sử, việc thiết lập hệ thống thu NSNN thường tuân thủ hai nguyên tắc chỉ đạo sau:+ Nguyên tắc thu theo lợi ích: Theo nguyên tắc này, việc thiết lập hệ thống thu NSNN phải căn cứvào lợi ích mà người đóng góp có thể nhận được từ những hàng hóa và dịch vụ công cộng mà Nhànước cung cấp Trên thực tế, đây là nguyên tắc có tính chất lý tưởng, bởi lẽ khó có thể xác địnhchính xác mức độ lợi ích mà từng người đóng góp có thể nhận được từ việc Nhà nước cung cấp hànghóa, dịch vụ công
+ Nguyên tắc thu theo khả năng: Theo nguyên tắc này, việc thiết lập các mức thu phải dựa vào khảnăng thu nhập của người nộp Người có thu nhập cao thì phải đóng thuế ở mức cao và ngược lại
Ở Việt Nam, trong quá trình cải cách và hoàn thiện hệ thống thu Ngân sách Nhà nước, đặc biệt là đốivới hệ thống thuế, cần tôn trọng và chấp hành các nguyên tắc căn bản như sau:
+ Nguyên tắc ổn định và lâu dài: Nguyên tắc này vừa tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế hoạchhoá Ngân sách, vừa kích thích người nộp thuế cải tiến đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh.+ Nguyên tắc đảm bảo sự công bằng: Nguyên tắc này đòi hỏi việc thiết lập hệ thống thuế phải cóquan điểm công bằng đối với mọi người chịu thuế, không phân biệt địa vị xã hội, thành phần kinh tế
Trang 11+ Nguyên tắc rõ ràng, chắc chắn: Nguyên tắc này đòi hỏi trong thiết lập hệ thống thuế, các điềukhoản quy định của các sắc thuế phải rõ ràng, cụ thể ở từng mức thuế, cơ sở đánh thuế, để tránhtình trạng lách luật, trốn thuế.
+ Nguyên tắc đơn giản: Nguyên tắc này đòi hỏi trong mỗi sắc thuế cần hạn chế số lượng thuế suất,xác định rõ mục tiêu chính, không đề ra quá nhiều mục tiêu trong một sắc thuế
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế ở Việt Nam từ năm 2017-2022
2.1.1.Chỉ số GDP từ năm 2017 – 2022
Trong ba năm từ 2017, nền kinh tế đã có sự bứt phá, tốc độ tăng GDP năm sau cao hơn năm trước vàvượt mục tiêu Quốc hội đề ra trong Nghị quyết phát triển kinh tế - xã hội hằng năm, trong đó tốc độ tăngGDP năm 2017 đạt 6,81%; năm 2018 tăng 7,08% và là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008; năm 2019 tăng7,02% Đến năm 2020, tăng trưởng kinh tế đạt 2,91%, tuy là mức tăng thấp nhưng trong bối cảnh dịchCovid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thếgiới thì đây là thành công lớn của Việt Nam với mức tăng trưởng thuộc nhóm cao nhất thế giới
Làn sóng dịch Covid-19 bùng phát trở lại từ cuối tháng 4/2021 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến pháttriển kinh tế - xã hội, làm tăng trưởng kinh tế có mức giảm sâu nhất vào quý III Tuy nhiên, GDP quý IV đảochiều, tăng 5,22% đưa nền kinh tế Việt Nam cán đích với mức tăng trưởng GDP là 2,58%, thấp hơn so vớimức tăng 2,91% năm 2020, cũng so với mục tiêu đặt ra là 6,5% Đây cũng là mức tăng thấp nhất trong nhiềunăm trở lại đây
Ước tính GDP năm 2022 tăng 8,02% (quý I tăng 5,05%; quý II tăng 7,83%; quý III tăng 13,71%; quý
IV tăng 5,92%) so với năm trước do nền kinh tế được khôi phục trở lại và đạt mức tăng cao nhất trong giaiđoạn 2011-2022 Theo Tổng cục Thống kê, quy mô GDP theo giá hiện hành năm 2022 ước đạt 9,513 triệu tỷđồng, tương đương 409 tỷ USD GDP bình quân đầu người năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 95,6 triệuđồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021 Trong khu vực Đông Nam Á, ViệtNam đứng thứ 5
Tốc độ tăng
trưởng GDP(%) 6.81 7.08 7,02 2,91 2,58 8,02
2.1.2.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của nhà nước từ năm 2017-2020
Năm 2017, hiệu suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) của ba khu vực doanh nghiệp nhà nước, doanhnghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp FDI lần lượt là 6,4%; 2,5% và 6,6%
Năm 2018, hiệu suất sinh lời trên doanh thu thuần (ROS) của toàn bộ khu vực doanh nghiệp là 3,8%.Đặc biệt, khu vực doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với hệ suất sinh lời là5,6% cao hơn nhiều so với với mức 2,4% của khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước
Năm 2019, hiệu suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) của toàn bộ khu vực doanh nghiệp năm đạt 3,4%( bằng 0,89 lần năm 2018 ) Trong đó, khu vực doanh nghiệp nhà nước có ROS đạt 5,8%; khu vực doanhnghiệp ngoài nhà nước đạt 1,8% và khu vực doanh nghiệp FDI đạt 5,3%
Theo Niên giám Thống kê 2021, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp đang hoạt động cókết quả sản xuất kinh doanh trên cả nước năm 2020 là 3,48% Trong đó, doanh nghiệp nhà nước là 5,67%,doanh nghiệp ngoài nhà nước là 1,87% và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 5,68%
Trang 122.1.3 Thuế suất từ năm 2017-2022
Kết quả thu ngân sách năm 2017 của Tổng cục Thuế ước đạt 1.019.041 tỷ đồng, vượt 5,2% dự toán,tăng 11,5% so với năm 2016 (Năm 2017, số thu NSNN của cơ quan thuế được giao là 968.580 tỷ đồng, trong
đó thu từ dầu thô là 38.300 tỷ, thu nội địa trừ dầu là 930.280 tỷ đồng) Với tổng số thu trên 1 triệu tỷ đồng,năm 2017 lần đầu tiên số thu do cơ quan thuế xác lập đỉnh cao mới trong công tác huy động nguồn lực nộiđịa, góp phần giảm bội chi ngân sách nhà nước
Năm 2018, thu thuế và phí đạt 21,1% GDP Kết quả thu nội địa năm 2018 đạt 1.148,7 nghìn tỷ đồng,vượt 49,37 nghìn tỷ đồng (+4,5%) so dự toán, tăng 39,27 nghìn tỷ đồng so báo cáo Quốc hội Số vượt thu sovới báo cáo Quốc hội chủ yếu từ các khoản: thu tiền sử dụng đất (tăng 29,75 nghìn tỷ đồng), thu từ hoạt động
xổ số kiến thiết (tăng 1,24 nghìn tỷ đồng), thu hồi vốn nhà nước đầu tư tại các tổ chức kinh tế (tăng 1,84nghìn tỷ đồng) và thu cổ tức và lợi nhuận sau thuế phải nộp ngân sách của DNNN (tăng 11,2 nghìn tỷ đồng).Năm 2019, quyết toán thu NSNN tăng chủ yếu nhờ tăng thu về nhà, đất (78.181 tỷ đồng), tăng thu từthu hồi vốn, thu cổ tức, lợi nhuận, lợi nhuận sau thuế, chênh lệch thu, chi của Ngân hàng nhà nước (24.835 tỷđồng); cơ cấu thu nội địa năm 2019 tiếp tục có chuyển biến, bền vững hơn, tỷ trọng thu nội địa tăng so vớicác năm trước, gần sát với mục tiêu đặt ra cho cả giai đoạn 2016-2020 (mục tiêu là 84-85%) Tuy nhiên, sốthu ở 3 khu vực kinh tế không đạt dự toán được giao Trong năm 2019 một số mặt hàng có thuế suất cao nhưthan đá, ôtô nguyên chiếc, máy móc, thiết bị, phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, linh kiệnphụ tùng ôtô , Nhà nước tăng thu nợ đọng thuế, nợ thuế đã giảm so với năm trước
Quyết toán NSNN năm 2020 tăng chủ yếu là tăng từ các khoản thu về nhà đất (87.970 tỷ đồng), thu từhoạt động xổ số kiến thiết (5.226 tỷ đồng) và thu khác ngân sách (22.229 tỷ đồng); tỷ trọng thu nội địa đạt85,6% tổng thu NSNN, tăng so với các năm trước Tuy nhiên, do ảnh hưởng quá lớn của dịch bê †nh, đồngthời trong năm đã thực hiê †n nhiều giải pháp miễn, giảm, giãn thuế và các khoản thu NSNN nên có 8/12khoản thu không đạt dự toán, trong đó thu ngân sách từ 3 khu vực kinh tế không đạt dự toán (khu vựcDNNN đạt 83,3%; khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 91,4%; khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh đạt 91,2% dự toán) Số hoàn thuế giá trị gia tăng theo thực tế phát sinh là 137.019 tỷ đồng, tăng 7.019
Riêng thuế bảo vê † môi trường và thu hồi vốn NSNN đầu tư tại các tổ chức kinh tế chưa đạt dựtoán.Thuế bảo vệ môi trường hụt 16,6 nghìn tỷ đồng (-27,8%) so dự toán Thu hồi vốn NSNN đầu tư tại các
tổ chức kinh tế thực hiện đạt 3,8 nghìn tỷ đồng, nhưng vẫn giảm 26,2 nghìn tỷ đồng (-87,2%) so dự toán dotiến độ sắp xếp Hoàn thuế giá trị gia tăng theo chế đô † và thực tế phát sinh là gần 151,3 nghìn tỷ đồng
2.2.Thực trạng thu Ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay
2.2.1 Tỷ lệ thu ngân sách nhà nước với GDP
- Tỷ lệ thu ngân sách nhà nước với GDP (Gross Domestic Product) là một chỉ số quan trọng để đánhgiá tình hình tài chính của một quốc gia Tỷ lệ này thường được tính bằng cách chia tổng thu ngânsách của nhà nước cho GDP và nhân 100 để tính phần trăm
- Tỷ lệ thu ngân sách nhà nước với GDP thường biểu thị mức độ sử dụng nguồn tài chính của mộtquốc gia để thực hiện các chương trình và dự án công cộng Mức độ này có thể thay đổi tùy thuộcvào các chính sách kinh tế và quyết định chính sách của chính phủ
- Thông thường, một tỷ lệ thu ngân sách nhà nước với GDP cao có thể cho thấy một quốc gia đang sửdụng một phần lớn tài nguyên kinh tế của mình để thực hiện các hoạt động nhà nước, bao gồm cung