Phân tích mối quan hệ giữa các Chức năng Quản trị (PODC)

10 43 0
Phân tích mối quan hệ giữa các Chức năng Quản trị (PODC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mối quan hệ giữa các Chức năng Quản trị (PODC). Chỉ ra những điểm giống và khác nhau khi thực hiện các chức năng quản trị của nhà quản trị cấp cao và nhà quản trị cấp thấp. Lấy ví dụ thực tế mà anh chị biết để minh họa cho phân tích của anh chị

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: QUẢN TRỊ HỌC Họ tên: Ngơ Hửu Tính MSSV: 31221023236 Mã lớp học phần: 23C1POL51002526 Phòng học: B1-409 Buổi học: Chiều thứ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 TÊN ĐỀ TÀI: “Phân tích mối quan hệ Chức Quản trị (PODC) Chỉ điểm giống khác thực chức quản trị nhà quản trị cấp cao nhà quản trị cấp thấp Lấy ví dụ thực tế mà anh chị biết để minh họa cho phân tích anh chị.” I KHÁI NIỆM Quản trị Quản trị hành vi bao gồm tất hoạt động với mục tiêu chung hướng đến kế hoạch định hướng tổ chức theo cách tối ưu hiệu suất hiệu thơng qua q trình gồm hoạt động cụ thể hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm sốt nguồn lực tổ chức Có nhiều cách giải thích khác quản trị Nói cách đơn giản quản trị hoạt động trực tiếp hỗ trợ, giám sát động viên người khác nỗ lực thực cơng việc, giúp họ hoàn thành mục tiêu đề Một nhà chuyên lý thuyết quản trị Henry Mintzberg cho công việc nhà quản trị công việc quan trọng có trách nhiệm xã hội Quản trị cịn giải thích nhiều khái niệm khác nhau, khái niệm James Stoner Stephen Robbins giải thích rõ nét quản trị học phát biểu sau: “Quản trị tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra” Qua định nghĩa trên, ta thấy hoạt động quản trị hoạt động bắt buộc phải có tổ chức, doanh nghiệp Là điều kiện cần đủ muốn trì phát triển Đồng thời hoạt động quản trị phải diễn tiến trình có hiệu theo quy cách định Các nhà quản trị phải thực hoạt động quản trị để đạt mục tiêu đề Nhà quản trị Ta dễ dàng thấy nhà quản trị đâu, nơi tổ chức, doanh nghiệp Họ người đảm nhận vị trí cơng việc lãnh đạo đội nhóm, giám sát viên, trưởng phận phịng ban, chủ tịch, giám đốc dự án, Chúng ta gọi họ nhà quản trị Họ đảm nhận công việc khác định, có nhiệm vụ thực chức quản trị nằm phạm vi quyền lực cụ thể, điều khiển công việc chịu trách nhiệm trước kết hoạt động Các nhà quản trị khác chịu trách nhiệm trước phận phụ trách khác nhau, nhiên tất nhà quản trị có chung mục tiêu chung hồn thành cơng việc với kết hiệu suất cao Ngày nhà quản trị phải giải vấn đề thực nan giải Phải thay đổi từ tổ chức với tình trạng xấu sang tổ chức có tình trạng tốt Vì vậy, tổ chức muốn thành cơng cần đến nhà quản trị giỏi II CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ Khi nói đến chức quản trị nghĩa nói đến hoạt động lớn quan tất hoạt động quản trị Trong suốt nhiều năm qua, có nhiều bàn cãi tranh luận chức quản trị Trong năm 30, Gulick Urwich đề bảy chức quản trị , là: Hoạch định, Tổ chức, Nhân sự, Chỉ huy, Phối hợp, Kiểm tra Tài Nhưng theo Henri lại nêu chức quản trị, : Hoạch định, Tổ chức, Chỉ huy, Phối hợp Kiểm tra Câu hỏi quản trị có chức trở thành chủ đề bàn luận nghiên cứu nhiều nhà quản trị Tuy nhiên theo chuyên gia hàng đầu giới tư vấn quản trị, ông xem cha đẻ ngành Quản trị kinh doanh đại, ông Peter Drucker cho nhà quản trị có nhiệm vụ chủ yếu Đó định mục tiêu, tổ chức, động viên khuyến khích, truyền đạt thơng tin, đo lường phát triển người Và nhiệm vụ tập hợp, tạo thành chức quản trị, là: Hoạch định (định mục tiêu, định đường), tổ chức, lãnh đạo (động viên khuyến khích phát triển người), kiểm tra (đo lường thực hiện) Hoạch định (Planning) Hoạch định chức trình quản trị Hoạch định xác định phương hướng mục tiêu hoạt động cho doanh nghiệp, đưa phương pháp chiến lược để đạt mục tiêu đề tạo nên hệ thống kế hoạch để thực chiến lược Khơng vậy, hoạch định cịn bao gồm việc xây dựng mục tiêu cần thực thiết lập xác định hành động cần triển khai để hoàn thành mục tiêu đề Thơng qua việc hoạch định hình dung kết dự tính phương pháp để đạt chúng Có thể khẳng định hoạch định chức quan trọng q trình quản trị có liên quan tới hướng đi, dự liệu tương lai công ty Vì cơng ty khơng hoạch định đắn dễ gây thất bại trình quản trị Khơng vậy, việc hoạch định cịn khiến công ty hoạt động với hiệu suất không cao chí gây trì trệ cơng việc Tổ chức (Organizing) Tổ chức hoạt động điều phối phân công nguồn nhân lực, phân bổ nhiệm vụ điều phối hoạt động cá nhân cho chiến lực mục tiêu hoành thành theo kế hoạch Sau hoạch định đến tổ chức, thể hiệu suất làm việc nổ lực để hồn thành mục tiêu đề Tổ chức cịn phương tiện mà nhà quản trị dùng để thực hố hành động cụ thể mang tính thực tế cách xác định, phân công thực công việc sau cung cấp nguồn lực khác Tổ chức giúp thiết kế máy, xây dựng nhân sự, tổ chức công việc cho đạt mức hiệu suất tối ưu Hoạt động tổ chức diễn trôi chảy giúp tạo nên môi trường làm việc thuận lợi, nâng cao suất dễ dàng đạt mục tiêu Ngược lại, hoạt động tổ chức kém, không hợp lý cơng ty khó trì phát triển hoạch định tốt Lãnh đạo (Directing) Lãnh đạo hoạt động phản ánh việc sử dụng sức ảnh hưởng nhà quản trị để hướng dẫn, động viên, khơi nguồn nhiệt huyết nhân viên truyền động lực cho họ làm việc để sớm hồn thành cơng việc những, định hướng đề Vì cá nhân người có tính cách hồn cảnh khác nên nhà lãnh đạo phải biết thấu hiểu lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp với đối tượng Với cương vị nhà lãnh đạo, nhà quản trị cần phải có tầm nhìn bao qt, tạo uy tín tầm nhìn chung nhất, tạo khuyến khích để cơng việc hoàn thành với hiệu cao Do vậy, nhiệm vụ nhà lãnh đạo thấu hiểu hành vi, động nhân viên, điều khiển để giải tranh chấp, xung đột xảy nội Lãnh đạo tốt đưa cơng ty phát triển q trình hoạch định tổ chức chưa thật tốt Nhưng dù hoạch định tổ chức có tốt đến đâu cơng ty chắn thất bại lãnh đạo yếu Kiểm soát (Controlling) Kiểm soát chức cuối chức quản trị lại chức quan trọng diễn xuyên suốt trình quản trị Kiểm sốt q trình đo lường, so sánh, theo dõi hoạt động nhân viên xác định việc thực mục tiêu có hiệu hay khơng, thực tế so với kế hoạch có sai lệch hay khơng từ đề biện pháp xảy sai lệch nhằm đảm bảo hồn thành mục tiêu đề Thơng qua hoạt động kiểm sốt, nhà quản trị tạo dựng mối quan hệ thơng qua tiếp xúc điều phối báo cáo mang tính quy trình xây dựng Và việc ln ln diễn ngồi dự kiến Các kế hoạch, chiến lược cần phải xem xét xét tái bổ sung, chỉnh sửa cập nhật để phù hợp với hoàn cảnh khác thay đổi khác Vì ta nói kiểm sốt hoạt động khơng thể thiếu trình quản trị III.MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ Quá trình quản trị bao gồm chức riêng biệt nhiên chúng lại có mối quan hệ mật thiết với thực theo trình tự định Giữa chúng ln tồn sợi dây liên kết vơ hình, chức làm tiền đề để hình thành nên chức Vì vậy, trình quản trị cần phải thực kết hợp chức nói trên, khơng q trình quản trị khơng đạt kết tốt Chức hoạch định sở để thực chức lại Hoạch định giúp đề mục tiêu, định hướng cách thức để thực mục tiêu Chức tổ chức giúp doanh nghiệp xây dựng cấu hợp lý, thiết lập thẩm quyền cho phận, xây dựng mối quan hệ từ xuống dưới, từ lên ,… phân công việc rõ ràng để thực kế hoạch đề Lãnh đạo có nhiệm vụ theo dõi, thiết lập mối quan hệ, điều chỉnh giải vấn đề xảy nhận viên liên quan trình diễn công việc Chức kiểm tra chức cuối q trình quản trị lại diễn xun suốt q trình quản trị Nó có nhiệm vụ đánh giá mức độ hồn thành mục tiêu đề doanh nghiệp, từ tìm sai sót có đề biện pháp để sửa chữa, khắc phục Các chức liên kết chặt chẽ với tạo nên chế hoạt động tổ chức, hướng tổ chức tới mục tiêu đề Các chức tách rời muốn hoạt động quản trị diễn hiệu IV CẤP BẬC NHÀ QUẢN TRỊ, SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU KHI THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CẤP CAO VÀ NHÀ QUẢN TRỊ CẤP CƠ SỞ Cấp bậc nhà quản trị Trên thực tế chung, nhà quản trị đòi hỏi phải thành thạo kỹ chun mơn để thực tốt chức trình quản trị: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát Hiện xuất nhiều nhà máy, công ty, tổ chức với quy mô, phạm vi khác tất phải cần có nhà quản trị giỏi muốn phát triển tốt Nhưng công việc nhà quản trị giống Các nhà quản trị khác phải chịu trách nhiệm hoạt động phận khác phải thực yêu cầu khác để đạt kết mong đợi Vì phân cấp hệ thống nhà quản trị đặc biệt quan trọng Một hệ thống quản trị thường bao gồm cấp: nhà quản trị cấp cao, nhà quản trị cấp trung nhà quản trị cấp thấp 1.1 Nhà quản trị cấp cao (Top Managers) Nhà quản trị cấp cao nằm đỉnh hệ thống cấp bậc, người chịu trách nhiệm toàn hoạt động thành cuối tổ chức Họ thường Chủ tịch hội đồng quản trị, Uỷ viên hội đồng quản trị, Giám đốc cấp cao,… Nhiệm vụ họ đưa định chiến lược, tổ chức thực hiện, trì phát triển chiến lược Các nhà quản trị cấp cao thường chịu trách nhiệm đề phương hướng, định mang tính quan trọng nhằm trì phát triển tổ chức 1.2 Nhà quản trị cấp trung (Middle Managers) Nhà quản trị cấp trung làm việc tầng trung gian tổ chức, làm việc quản trị viên cấp sở quản trị viên cấp cao Họ thường chịu trách nhiệm trước hoạt động cá phận, đơn vị chủ yếu Các nhà quản trị cấp trung thường trưởng phịng, phó phịng,… Họ người đảm nhận trách nhiệm truyền đạt, triển khai chiến lược tổng đưa xuống huy người thực chiến lược 1.3 Nhà quản trị cấp thấp (First-line Managers) Nhà quản trị cấp thấp người chiu trách nhiệm trực tiếp hoạt động cung cấp dịch vụ sản xuất doanh nghiệp Họ thường mang chức vụ trưởng phận, tổ trưởng, quản đốc,… Các nhà quản trị cấp thấp đưa định để hướng dẫn, đạo, đốc thúc nhân viên trướng công việc hàng ngày Sự giống nhau, khác việc thực chức nhà quản trị cấp cao nhà quản trị cấp thấp Điểm giống Các nhà quản trị vị trí cấp bậc khác chung mục tiêu hồn thành đề từ trước Và tất họ thực trình nhà quản trị, là: hoạch định tổ chức lãnh đạo kiểm tra Điểm khác Thông qua khái niệm cấp quản trị, thấy điểm khác nhà quản trị cấp cao nhà quản trị cấp sở chức làm việc, quy mơ kiểm sốt, trách nhiệm quyền hạn công việc Các nhà quản trị cấp cao thực chức quản trị, hoạch định mục tiêu lâu dài tổ chức đề quy mô hoạt động cho tồn tổ chức, mang tầm nhìn tổng quan bao quát doanh nghiệp, tổ chức Trong nhà quản trị cấp thấp thường đảm nhiệm công việc ngắn hạn, quản trị trình làm việc, hoạt động hàng ngày công tác sản xuất, dịch vụ nhân viên, đội nhóm tổ chức Các nhà quản trị cấp cao gánh vác tương lai tổ chức, phát triển tổ chức cách thức hoạt động, vận hành, định hướng ngắn dài hạn phụ thuộc vào nhà quản trị cấp cao Đồng thời nhà quản trị cấp cao phải chịu trách nhiệm hoàn toàn định mình, tất ảnh hưởng tích cực tiêu cực định Các nhà quản trị cấp thấp thường trực tiếp tham gia công việc sản xuất nên trách nhiệm họ xung quanh nhân viên quyền chịu trách nhiệm mức độ hồn thành cơng việc họ Vì thế, mức độ ảnh hưởng nhà quản trị cấp cao cao nhà quản trị cấp thấp nhiều Theo “gánh nặng cơng việc” mà nhà quản trị cấp cao lớn nhiều so với nhà quản trị cấp thấp Quyền hạn nhà quản trị cấp cao lớn công ty Họ phải chịu trách nhiệm đưa định mang tầm ảnh hưởng cao để nhà quản trị cấp trung cấp thấp làm theo Các định nhà quản trị cấp cao ảnh hưởng tới tồn cơng ty Họ cịn phải thơng qua sách, đường lối lớn doanh nghiệp, phê duyệt cấu tổ chức, lựa chọn nhà quản trị thật có lực để hồn thành tốt cơng việc giao,… Nhà quản trị cấp thấp có vai trị nhà quản trị nhiệm vụ, truyền đạt nhiệm vụ cấp giao nhân viên định họ ảnh hưởng tới nhân viên quyền, tới công việc sản xuất V VÍ DỤ THỰC TẾ Như biết Apple tập đồn cơng nghệ phát triển mạnh mẽ hàng đầu giới Ngay từ thành lập, lãnh đạo nhà quản lý cấp cao Steave Jobs, Apple có định hướng vô rõ ràng thiết thực Apple ln định hướng thân phải mang sứ mệnh đem đến trải nghiệm dịch vụ tốt cho người dùng Steave Jobs tâm niệm rằng: “Apple mong muốn tạo sản phẩm vĩ đại, trở thành thương hiệu uy tín giới ngành công nghệ điện tử” Và để làm điều đó, Apple thực nhiều chiến lược sách phát triển khác Tận dụng tối đa nguồn lực đặc biệt quan tâm ý đến chi tiết dù nhỏ Apple thúc đẩy tư thiết kế nhân viên, phát triển nhiều hệ hệ điều hành khác như: iOS, MacOS, tvOS, watchOS, phần cứng, phầm mềm, dịch vụ dành riêng cho sản phẩm Apple Đồng thời, Apple phối hợp hỗ trợ phát triển với bên thứ ba để phần mềm, sản phẩm họ tối ưu đồng với sản phẩm Apple Bên cạnh đó, Apple khơng ngừng mở rộng hệ thống bán lẻ quốc gia giới, xây dựng cửa hàng trực tuyến mở rộng mạng lưới bán hàng bên thứ ba nhằm dễ dàng cung cấp cho khách hàng sản phẩm chất lượng, đồng thời mang đến cho người tiêu dùng dịch vụ hỗ trợ tốt Việc người biết đến sản phẩm công ty quan trọng, Apple đầu tư vào việc quảng cáo tiếp thị sản phẩm sáng tạo Chúng ta khẳng định thành công Apple ngày hôm nhờ vào điều hành CEO Steave Jobs Và nhắc đến Apple, ta không nói đến khả lãnh đạo tài tình tư dẫn dắt vị CEO Ông nhà quản trị bậc cấp cao Apple, định ơng ảnh hưởng trực tiếp tới tồn cơng ty ơng phải chịu tránh nhiệm cho định to lớn Cách ơng lãnh đạo tập đồn hồn tồn trái ngược với hầu hết tất người Ông tin tưởng tuyệt đối vào ý kiến thân với ông, phải tạo áp lực để khai thác tối đa hiệu suất làm việc người tài giỏi Nhà quản trị cấp thấp người trực tiếp thực kế hoạch Steve Jobs Mỗi nhà quản trị cấp thấp chịu trách nhiệm cho phận cụ thể Họ trưởng phận phận chăm sóc khách hàng, phận kĩ thuật,… người hướng dẫn, đạo trực tiếp cho nhân viên quyền thực cơng việc giao Dưới đạo Steve Jobs, nhà quản trị cấp thấp nghe làm theo đạo ông Steve Jobs quan tâm đến kết lại không quan tâm đến cảm xúc cấp dù vậy, tài Steve Jobs phủ nhận Steave Jobs coi “nhà độc tài vĩ đại”, vực dậy Apple đứng trước nguy sụp đổ Sau này, Tim Cook tiếp quản, ông lãnh đạo với thái độ hoàn toàn trái ngược với Steve Jobs Ông thân thiện với người Được dẫn dắt Tim Cook nhà quản trị cấp thấp việc lắng nghe hành động đưa ý tưởng nghiên cứu để tìm cách tốt thực bước ngoặt lớn q trình hoạt động Ơng thường xuyên sàng lọc nhà cung cấp Apple, nhà cung cấp không đủ tiêu chuẩn, họ nhanh chóng bị thay Ngồi ra, ơng thường xuyên đến công ty sản xuất để đảm bảo dây chuyền vận hành kế hoạch Tất điều làm cho Apple trở nên thành công mang tầm giới Tài liệu tham khảo Kỷ nguyên nhà Quản trị - Richard L Daft Sách Quản trị học https://lms.ueh.edu.vn/pluginfile.php/595817/mod_resource/content/1/managem ent-tlthamkhao-v.pdf Hình chụp mà hình check đạo văn

Ngày đăng: 12/12/2023, 00:45

Tài liệu liên quan