1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TÍCH CỰC GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI PHỤ HUYNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC TOÀN DIỆN HỌC SINH

36 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Xây Dựng Mối Quan Hệ Tích Cực Giữa Giáo Viên Chủ Nhiệm Với Phụ Huynh Trong Việc Giáo Dục Toàn Diện Học Sinh
Trường học Trường Tiểu Học 4C
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2022 - 2023
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 7,34 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TÍCH CỰC GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI PHỤ HUYNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC TOÀN DIỆN HỌC SINH Giáo dục và đào tạo con người là vấn đề hết sức quan trọng, khi nhắc đến nó chúng ta thường nghĩ ngay đến vai trò và trách nhiệm của các nhà trường, các cơ sở giáo dục. Trên thực tế, để đào tạo ra những con người phát triển toàn diện cả đức trí thể mỹ ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường thì không chỉ có vai trò của nhà trường, giáo viên mà còn rất cần sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ của gia đình và toàn xã hội. Đó là ba môi trường giáo dục quan trọng tạo thành thế “chân kiềng” vững chắc để cùng giáo dục, hình thành nhân cách và vun đắp sự trưởng thành của một con người. Có ý kiến cho rằng: “Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình, để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy, nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn”. Nghị quyết số 29NQTW ngày 04112013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT tiếp tục khẳng định quan điểm: “Phát triển GDĐT là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Để giáo dục một đứa trẻ phát triển toàn diện không chỉ đơn thuần là việc xét điểm số và lên lớp, mà đó còn là cách mà người lớn chúng ta tạo dựng một môi trường học tập lành mạnh để giúp trẻ trở thành con người tốt hơn và có hiểu biết về thế giới xung quanh. Vậy để làm tốt điều đó, giáo viên và phụ huynh cần có sự hỗ trợ, phối hợp và giao tiếp hiệu quả. Do đó, việc duy trì mối quan hệ khăng khít giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh được đặt lên hàng đầu. Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh sẽ tạo ra nguồn sức mạnh tổng hợp của hai lực lượng giáo dục, đồng thời tạo ra môi trường thuận lợi và đem lại nhiều lợi ích cho sự tiến bộ của học sinh. Vì những lí do trên mà tôi chọn đề tài “Một số giải pháp xây dựng mối quan hệ tích cực giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh trong việc giáo dục toàn diện học sinh” để nghiên cứu, thực hiện với lớp 4C năm học 2022 2023 ở trường tôi đang công tác.

1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TÍCH CỰC GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI PHỤ HUYNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC TOÀN DIỆN HỌC SINH -Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục đào tạo người vấn đề quan trọng, nhắc đến thường nghĩ đến vai trò trách nhiệm nhà trường, sở giáo dục Trên thực tế, để đào tạo người phát triển tồn diện đức - trí - thể - mỹ từ ngồi ghế nhà trường khơng có vai trị nhà trường, giáo viên mà cần phối hợp, kết hợp chặt chẽ gia đình tồn xã hội Đó ba mơi trường giáo dục quan trọng tạo thành “chân kiềng” vững để giáo dục, hình thành nhân cách vun đắp trưởng thành người Có ý kiến cho rằng: “Giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình, để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, tồn diện GD&ĐT tiếp tục khẳng định quan điểm: “Phát triển GD&ĐT nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Để giáo dục đứa trẻ phát triển tồn diện khơng đơn việc xét điểm số lên lớp, mà cách mà người lớn tạo dựng môi trường học tập lành mạnh để giúp trẻ trở thành người tốt có hiểu biết giới xung quanh Vậy để làm tốt điều đó, giáo viên phụ huynh cần có hỗ trợ, phối hợp giao tiếp hiệu Do đó, việc trì mối quan hệ khăng khít giáo viên chủ nhiệm phụ huynh đặt lên hàng đầu Nhận thức rõ tầm quan trọng việc phối kết hợp giáo viên chủ nhiệm phụ huynh tạo nguồn sức mạnh tổng hợp hai lực lượng giáo dục, đồng thời tạo môi trường thuận lợi đem lại nhiều lợi ích cho tiến học sinh Vì lí mà chọn đề tài “Một số giải pháp xây dựng mối quan hệ tích cực giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh việc giáo dục toàn diện học sinh” để nghiên cứu, thực với lớp 4C năm học 2022 - 2023 trường công tác Phần 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận Nhắc đến việc phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp với phụ huynh học sinh nhắc đến tác động qua lại giáo viên chủ nhiệm lớp phụ huynh học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục học sinh phát triển toàn diện Cuộc sống ngày hội nhập, ngày tích cực thực đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Đây định hướng việc đổi giáo dục trọng hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Từ cho ta thấy giáo viên chủ nhiệm lớp phụ huynh học sinh có vai trị, trách nhiệm quan trọng nhau, khơng thể thay q trình giáo dục học sinh 1.1 Tầm quan trọng việc xây dựng mối quan hệ tích cực giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh việc giáo dục toàn diện học sinh Gia đình ln giữ vai trị hàng đầu, yếu tố định việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trong gia đình, việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ khơng trách nhiệm mà phụ huynh Việc làm thực cách khoa học với kiến thức kĩ phù hợp Cha mẹ ln có vai trị quan trọng việc giáo dục trẻ nhà, giúp trẻ hình thành thói quen tốt để phục vụ nhu cầu thân Bên cạnh giáo dục nhà trường giáo dục xã hội giáo dục nhà vấn đề then chốt việc hình thành nhân cách đứa trẻ Trẻ em có khả bắt chước thể lại tất biểu hiện, lời nói, cử chỉ, cảm xúc tích cực hay tiêu cực từ cha mẹ Vì vậy, cha mẹ có tầm ảnh hưởng lớn tới hình thành phát triển tồn diện trẻ Ngồi cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm yếu tố vô quan trọng việc hình thành phát triển trẻ Giáo viên chủ nhiệm cầu nối Ban giám hiệu, tổ chức trường, giáo viên môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm Nói cách khác, giáo viên chủ nhiệm người đại diện hai phía, mặt đại diện cho lực lượng giáo dục nhà trường, mặt khác đại diện cho tập thể học sinh Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh lớp nội dung, kế hoạch giáo dục nhà trường tới tập thể học sinh lớp mệnh lệnh mà thuyết phục, cảm hóa, gương mẫu người giáo viên chủ nhiệm, để mục tiêu giáo dục học sinh chấp nhận cách tự giác, tự nguyện mang lại hiệu cao Với kinh nghiệm sư phạm uy tín mình, giáo viên chủ nhiệm có khả biến chủ trương, kế hoạch đào tạo nhà trường thành chương trình hành động tập thể lớp học sinh Trong trình hình thành phẩm chất, lực học sinh, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng khơng thay Từ đó, ta thấy phụ huynh học sinh giáo viên chủ nhiệm có tầm ảnh hưởng vai trị quan trọng tới phát triển toàn diện đứa trẻ Vì lẽ đó, giáo viên chủ nhiệm bậc phụ huynh sợi dây liên kết vơ hình vơ bền chắc, vững chãi để trẻ em khơng làm điểm tựa mà cịn cổ vũ nuôi dưỡng tâm hồn em ngày phát triển tồn diện 1.2 Lợi ích việc xây dựng mối quan hệ tích cực giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh việc giáo dục toàn diện học sinh Việc xây dựng mối quan hệ tích cực giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh, nhà trường cộng đồng mang lại nhiều lợi ích cho học sinh, giáo viên cộng đồng rộng lớn Cải thiện việc học tập học sinh: Khi giáo viên chủ nhiệm phụ huynh, nhà trường làm việc nhau, học sinh hưởng lợi từ cách tiếp cận giáo dục phối hợp tích hợp Sự hợp tác nhóm giúp đảm bảo tất học sinh có quyền truy cập vào nguồn lực, hỗ trợ hội mà em cần để học hỏi phát triển Tăng cường tham gia phụ huynh: Khi phụ huynh tham gia vào việc giáo dục em mình, học sinh có nhiều khả đạt thành tích học tập tốt hơn, học gặp vấn đề hành vi Xây dựng mối quan hệ giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh, nhà trường giúp tăng cường tham gia gắn kết phụ huynh, đồng thời đảm bảo phụ huynh tham gia tích cực vào việc giáo dục em Giao tiếp tốt hơn: Mối quan hệ chặt chẽ giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh, nhà trường cải thiện giao tiếp hiểu biết nhóm Giao tiếp hiệu quan trọng để đảm bảo tất bên liên quan biết thơng tin quan trọng, chẳng hạn sách trường, tiến độ học tập kiện tới Tăng cường hỗ trợ cộng đồng: Xây dựng mối quan hệ trường học cộng đồng giúp tạo ý thức chia sẻ trách nhiệm giáo dục phúc lợi người trẻ tuổi Điều dẫn đến việc tăng cường hỗ trợ cộng đồng cho trường học, giúp học sinh tiếp cận nhiều với nguồn lực hội cảm giác kết nối gắn kết mạnh mẽ cộng đồng Giải vấn đề nâng cao: Mối quan hệ hợp tác giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh, nhà trường cộng đồng giúp xác định giải thách thức vấn đề ảnh hưởng đến việc học tập hạnh phúc học sinh Khi nhóm làm việc để giải vấn đề, họ tạo giải pháp hiệu bền vững Tóm lại, xây dựng mối quan hệ tích cực giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh mang lại nhiều lợi ích cho tất bên liên quan Bằng cách làm việc nhau, tạo môi trường học tập hỗ trợ, hấp dẫn hiệu cho em Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi Thực trạng việc xây dựng mối qua hệ tích cực giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh việc giáo dục tồn diện học sinh trường cơng tác: 2.1.1 Về phía nhà trường Ngơi trường tơi cơng tác trường đặt trung tâm thành phố Vinh, trường nằm gần trung tâm thương mại, bệnh viện, giao thông lại thuận tiện Trường nằm phường Hồng Sơn – phường phát triển Thành phố Mặc dù trường có diện tích khn viên nhỏ so với trường địa bàn thành phố Vinh sở vật chất nhà trường tương đối đảm bảo, phịng học thống mát, đầy đủ trang thiết bị đại phục vụ cho trình giảng dạy; phịng chức đầy đủ, có phịng học riêng cho môn Tin học, Tiếng Anh, Thư viện, Phịng học thơng minh…Cảnh quan trường xanh, đẹp, đảm bảo an tồn Nhà trường ln nhận quan tâm đạo sát ban ngành cơng tác đổi chương trình giáo dục phổ thông 2018; đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho trình giảng dạy giáo viên Ln có quan tâm đến cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên chủ nhiệm nói riêng 2.1.2 Về phía giáo viên Đội ngũ giáo viên có tâm huyết với nghề, trình độ đạt chuẩn chuẩn cao (100% giáo viên đạt chuẩn) Giáo viên nhiệt tình, động sáng tạo; có nhiều tình cảm vào đạo đức nghề nghiệp, tận tình với cơng tác chun mơn sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ giao, tham gia tích cực hoạt động nhà trường, địa phương Thường xuyên trau dồi phẩm chất đạo đức khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun môn Giáo viên dành nhiều thời gian cho công tác chủ nhiệm lớp, quan tâm sát tới học sinh, nắm bắt tâm, sinh lí trẻ để có phương hướng giải đắn Tồn thể giáo viên, cơng nhân viên nhà trường ln có ý thức học hỏi để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình tổ chức dạy học Thích ứng với thực tiễn tổ chức dạy học giai đoạn 2.1.3 Về phía học sinh phụ huynh Về phía học sinh: Học sinh lớp nhanh nhanh nhẹn, hoạt bát, nhiều em mạnh dạn giao tiếp có nhiều em có khiếu chuyên biệt thẩm mĩ, âm nhạc, thể chất,… khiếu vẽ, đánh trống, thể thao bóng đá, ca hát,… Đa số học sinh có đủ phẩm chất, lực cần thiết học sinh Tiểu học Về phía phụ huynh: Đa số cha mẹ nhận thức vai trò, tầm quan trọng giáo dục, đặc biệt giáo dục bậc Tiểu học – bậc học tảng cho q trình phát triển tồn diện học sinh Các bậc phụ huynh có ý thức tự giác, thái độ tích cực việc giáo dục em nhà kết hợp với nhà trường để giáo dục học sinh, đồng thời tạo điều kiện vật chất để xây dựng, trang trí lớp học tổ chức hoạt động lớp Đây điều cần thiết để góp phần định thành công giáo viên chủ nhiệm nhà trường 2.2 Khó khăn 2.2.1 Về phía nhà trường Bên cạnh thuận lợi nhà trường gặp số khó khăn định công tác tổ chức dạy học tổ chức hoạt động giáo dục học sinh: Khuôn viên nhà trường chật hẹp nên khơng có sân chơi rộng rãi, sân tập mơn thể thao ngồi trời hoạt động ngoại khóa thu nhỏ Sĩ số lớp đông, vượt tiêu quy định sĩ số lớp theo điều lệ trường tiểu học Cơ sở vật chất nhà trường đầy đủ chưa đáp ứng với yêu cầu giáo dục Phòng chức thiếu, phương tiện đại phục vụ cho dạy học chưa đủ, bàn ghế học sinh chưa phù hợp với yêu cầu nên phần hạn chế việc tổ chức hoạt động nhằm nâng cao việc phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh 2.2.2 Về phía giáo viên Bên cạnh điểm mạnh nhắc đến chúng tơi cịn gặp vài trở ngại: Vẫn cịn tình trạng số giáo viên nhận thức chưa đắn, coi nhẹ công tác chủ nhiệm lớp, chưa tập trung rèn luyện, đổi phương pháp, kĩ công tác chủ nhiệm lớp Khơng giáo viên quan tâm nhiều đến việc truyền đạt kiến thức chưa quan tâm nhiều đến tâm tư tình cảm em khiến cho em đơi có cảm giác xa lánh sợ cô Thực nhiệm vụ cô giao mệnh lệnh Một số giáo viên làm chưa tốt cơng tác quản lí lớp học, chưa nắm rõ hồn cảnh gia đình học sinh, phụ huynh lớp; kĩ giao tiếp với phụ huynh nhiều hạn chế 2.1.3 Về phía học sinh phụ huynh Về phía học sinh: Một số học sinh cịn rụt rè, thiếu tự tin trước đám đông, chưa thực chủ động, sáng tạo học tập, thiếu khả hợp tác chưa phát huy hết khả Mặt khác học tập có số em cịn ham chơi, ý, học hay qn, ý thức tự giác chưa cao Một số học sinh thiếu quan tâm bố mẹ, ông bà Về phía phụ huynh: Ngồi thuận lợi nêu có số phụ huynh thiếu quan tâm đến việc học tập em Một số phận phụ huynh khác cịn giao phó việc học cho giáo viên cho “học trường đủ” không cần bận tâm buổi học nghỉ nhà Ngồi ra, có số phụ huynh mải mê buôn bán, kinh doanh nên việc dành thời gian giáo dục em cịn phó mặc cho giáo viên chủ nhiệm, cho nhà trường Một số phụ huynh tuổi đời cịn trẻ, kinh nghiệm giáo dục cịn ít, họ tạo áp lực lớn cho em mình, cho giáo viên Ln chờ đợi thành tích cao từ em mình, ln lo lắng thái q dẫn đến gặp vấn đề mà chưa đạt họ dễ thất vọng đổ lỗi cho giáo viên chủ nhiệm Một số phụ huynh khác làm xa nhà, gửi ông bà người thân dẫn đến tình trạng “khốn trắng” cho giáo viên Một số phụ huynh giáo viên nhắc nhở đến em khơng hài lịng, khó chịu, hợp tác giáo viên chủ nhiệm miễn cưỡng Từ ý thức việc làm sai lầm dẫn đến chất lượng học em đạt kết chưa cao Kết khảo sát thực trạng phụ huynh việc phối hợp với giáo viên chủ nhiệm Trước thuận lợi khó khăn vậy, để xây dựng mối quan hệ tích cực với phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng dạy học, giúp học sinh phát triển cách tồn diện tơi tiến hành đánh giá, khảo sát thực trạng phụ huynh việc phối hợp với giáo viên chủ nhiệm từ đầu năm học tới thu lại kết sau: Tổng số Phụ huynh phối Phụ huynh phối Phụ huynh chưa hợp tốt với giáo hợp với giáo phối hợp với giáo viên chủ nhiệm viên chủ nhiệm viên chủ nhiệm 46 15 ( 33%) 22 ( 48%) ( 19%) II Các giải pháp Trong thời đại nay, việc giáo dục hệ trẻ trách nhiệm gia đình mà cịn trách nhiệm nhà trường tồn xã hội Trong nhà trường gia đình môi trường giáo dục trực tiếp em mặt Nếu gia đình mơi trường sống, môi trường giáo dục lâu dài, thường xuyên dựa sở tình yêu thương, trách nhiệm nhà trường tưỡng vững chắc, lũy thành để nâng đỡ, chở che cho nghiệp giáo dục Như gia đình mơi trường giáo dục có nhiều thuận lợi ưu việc hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Do đó, nhà trường cần chủ động phối hợp với gia đình để nâng cao chất lượng dạy học trẻ Sự phối hợp chặt chẽ gắn bó ba mơi trường giáo dục: nhà trường, gia đình, xã hội nguyên lí giáo dục nước ta Đổi chương trình giáo dục phổ thơng đòi hỏi phương pháp phải đề cao việc tự giác học tập nhà học sinh, em thụ động tiếp thu kiến thức trường mà cịn chủ động tìm tịi kiến thức từ nhiều nguồn thông tin theo hướng dẫn thầy phụ huynh Q trình học tập nhà tiếp nối hồn thiện q trình học tập trường đạt hiệu tối ưu Chính người giáo viên chủ nhiệm lớp cần chủ động phối hợp thường xuyên chặt chẽ với phụ huynh học sinh để xây dựng mục tiêu giáo dục nâng cao chất lượng dạy học nhằm thực tốt mục tiêu chương trình giáo dục: Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp Muốn giáo dục học sinh mang lại hiệu tốt giáo viên chủ nhiệm cần phải hiểu sâu sắc em, từ đặt yêu cầu thích hợp Một ý kiến cho rằng: “Muốn giáo dục người phải hiểu người mặt” lẽ Tơi vận dụng kinh nghiệm chủ nhiệm lớp thân đúc rút từ đồng nghiệp có nhiều năm giảng dạy để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh sau: 1.1 Tìm hiểu, nắm bắt thơng tin học sinh Đầu tiên, tơi tiến hành tìm hiểu kĩ đối tượng học sinh để biết hồn cảnh gia đình, lực học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng Để làm việc đó, thân tơi cho em tự viết lí lịch thân theo phiếu điều tra thơng tin học sinh, đồng thời gặp trực tiếp giáo viên cũ lớp để tìm hiểu, thơng qua hồ sơ học bạ, sổ chủ nhiệm ngày quan sát, theo dõi em em vui chơi, trò chuyện với Vào buổi học đầu tiên, tơi cho em tự giới thiệu trước lớp Từ nắm phần đặc điểm học sinh ghi chép vào sổ nhật kí Ngồi lúc rảnh tơi thường bắt chuyện để hỏi thăm em gia đình (Bố mẹ em làm nghề gì? Nhà em có anh chị em? Em sống với ai? Hỏi thăm em mối quan hệ với bạn bè (Em chơi thân với ai? Em thường học với bạn nào? Em thích học mơn gì?) Khi trị chuyện với em khơng nắm bắt hồn cảnh, sở thích em mà đồng thời cịn tạo cho em cảm giác gần gũi, thân quen Dựa vào sở đó, giáo viên chủ nhiệm có sở để lập kế hoạch chủ nhiệm năm học có biện pháp giáo dục phù hợp Phiếu điều tra lí lịch học sinh Qua phiếu điều tra này, nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh, xác minh lại thông tin dựa vào việc gọi điện trực tiếp đến gia đình học sinh Từ tơi bước đầu hiểu học sinh mình, nắm hồn cảnh gia đình học sinh để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm hợp lý Sau có kết phiếu điều tra học sinh trên, tiến hành phân loại đối tượng đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm: học sinh với ông, bà; học sinh với bố mẹ; học sinh với bố mẹ Từ đó, tơi đưa giải pháp phù hợp: Đối với học sinh với ông, bà: ơng bà lớn tuổi nên việc trao đổi qua Zalo nhóm lớp, tin nhắn điều tương đối khó khăn, tơi trực tiếp trao đổi qua điện thoại tới nhà để thông tin kịp thời tình hình học tập học sinh, giúp ơng bà nắm bắt bảo ban kịp thời Đối với học sinh với bố mẹ: tiến hành trao đổi với bố mẹ qua điện thoại, để hai nắm bắt tình hình hỗ trợ, phối hợp giúp đỡ em trình học tập Những đối tượng thiếu thốn tình cảm, nên tơi cần đưa lời lẽ dạy bảo nhẹ nhàng, hợp tình hợp lí để định hướng em định hình nhân cách tốt đẹp 1.2 Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí, tính cách học sinh Trẻ em bậc Tiểu học nói chung đặc biệt trẻ cuối cấp nói riêng, giai đoạn chuyển tiếp vô quan trọng q trình phát triển thể chất, trí tuệ hình thành nhân cách trẻ Trong độ tuổi này, em có thêm nhiều mối quan hệ mới, từ xuất nhiều cảm xúc tâm lí Do đó, người lớn nên nắm bắt rõ tâm lí trẻ để có phương pháp dạy dỗ tốt Biết điều này, từ đầu năm học phối hợp với phụ huynh để nắm bắt, tìm hiểu đưa giải pháp, hướng khắc phục kịp thời cách sử dụng câu hỏi qua phần mềm Quizizz để biết thấu hiểu phụ huynh em mình: Ví dụ: Một số câu hỏi khảo sát phụ huynh 10 Thông qua việc làm này, giúp giáo viên phụ huynh biết rõ sở thích, tính cách, mối quan hệ em lớp,… để đưa định hướng phát triển điểm mạnh như: thơ ca, hội họa, công nghệ thông tin, tiếng anh,… biện pháp khắc phục tồn mà em mắc phải cách kịp thời Từ đó, em học hỏi thêm thân giới xung quanh, giúp em khám phá tạo hội hình thành phát triển nhân cách cách toàn diện Ngay lúc này, thân cha mẹ giáo viên gương sáng, hình mẫu thực tế cho nhân cách tốt đẹp để em dễ dàng noi theo 1.3 Duy trì liên lạc với phụ huynh Để tạo mối liên hệ gắn bó mật thiết, chặt chẽ với phụ huynh học sinh giáo viên chủ nhiệm cần phải chủ động liên lạc năm học bắt đầu Ngay sau nhận danh sách học sinh lớp chủ nhiệm đồng thời tiếp nhận ln danh sách phụ huynh Sau tơi gửi phiếu thông tin cho phụ huynh với nội dung sau: Thông tin phụ huynh, đặc điểm cần ý giáo dục em mà gia đình thấy cần thiết đề nghị với giáo viên chủ nhiệm Tiếp đến, lập danh sách số điện thoại phụ huynh học sinh gửi cho tất giáo viên môn lớp, dán lớp học để giáo viên tiện lấy thông tin trao đổi Gửi thông báo cho phụ huynh biết kế hoạch Hội nghị Cha mẹ học sinh, chi tiết nội dung ngày cụ thể Việc tạo mối quan hệ mật thiết với cha mẹ học sinh trì điều quan trọng, giáo viên chủ nhiệm không bị động để chờ đến họp phụ huynh hay em vi phạm nội quy trường lớp mời phụ huynh lên để trao đổi Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm đừng để họp phụ huynh lúc phê phán, chê bai việc học tập, hạnh kiểm học sinh Hãy làm cho họp trở thành buổi trao đổi thân mật giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh Từ giáo viên chủ nhiệm tự tạo mối quan hệ thân mật với gia đình, nhận tin yêu phụ huynh họ sẵn sàng hỗ trợ hoạt động học tập, sinh hoạt lớp mà nhà trường đề Khi học sinh có vấn đề hạnh kiểm, học tập liên hệ với phụ huynh để trao đổi, bàn bạc, thống với phụ huynh biện pháp giáo dục học sinh, tránh làm em bị tổn thương tâm lý Sau theo dõi, kịp thời phụ huynh khen ngợi động viên em tiến đạt dù nhỏ trình học tập Dưới kế hoạch chủ nhiệm lớp xây dựng từ đầu năm học:

Ngày đăng: 12/12/2023, 00:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w