1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả chương trình can thiệp về thu gom chất thải sinh hoạt tại xã đồng phú, chương mỹ, hà nội từ tháng 032011 đến 062011

60 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Can Thiệp Về Thu Gom Chất Thải Sinh Hoạt Tại Xã Đồng Phú, Chương Mỹ, Hà Nội Từ 03/2011 Đến 06/2011
Tác giả Cao Thị Thu Hoa
Người hướng dẫn Th.s Bùi Thị Tú Quyên
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 712,61 KB

Nội dung

Bộ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO - Bộ Y TE TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG CAO THỊ THU HOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH CAN THỆP VỀ THƯ GOM CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ ĐỒNG PHÚ, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI TỪ 03/2011 ĐẾN 06/2011 KHÓA LUẬN TĨT NGHIỆP củ’ NHÂN Y TỂ CƠNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: Th.sĩ Bùi Tú Quyên Chữ ký HÀ NỘI, 2010 k LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Th.s Bùi Thị Tú Quyên người tận tình hướng dẫn theo suốt tơi từ bat đầu đến lúc hồn thành khóa luận Tơi xin cám ơn phịng đào tạo Đại học trường Y té cơng cộng cán thư viện, đặc biệt Th.s Bùi Thị Thu Hằng — tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tơi tìm kiếm thơng tin q trình viết báo cáo Tơi xin gửi lời cám ơn đến anh Trần Xuân Hải học viên lớp VLVH 2D, anh/chị khóa bạn khóa chia sẻ thơng tin, đóng góp ý kiến, giúp đỡ cho tơi hồn thành luận Để báo cáo hồn thiện tơi mong nhận thêm ý kiến đóng góp thay, bạn Xin chân thành cám ơn! Cao Thị Thu Hoa MỤC LỤC ĐẶT VẮN ĐÊ MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ Chương TỒNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chất thải sinh hoạt 1.2 Tình hình phát sinh chất thải .6 1.3 Tình hình thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt 1.4 Những nguy vấn đề liên quan đến chất thải sinh hoạt 1.5 Các can thiệp đà tiến hành để cải thiện vấn đề thu gom chất thải sinh hoạt 1.6 Tình hình chất thải sinh hoạt xã Đồng Phú Chương CÁC BÊN LIÊN QUAN , 12 Chương PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 16 Đối tượng đánh giá 16 3.2 Thời gian địa điểm .16 3 Thiết kể đánh giá .16 3.4 Chọn mẫu 17 Câu hỏi số đánh giá 18 Phương pháp thu thập so liệu 23 Xử lý phân tích số liệu 25 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 26 Hạn che nghiên cứu .26 Chương KẾT QUẢ Dự KIẾN 27 Chương V CÔNG BỐ KẾT QUẢ .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Phụ lục 1: Sơ đồ hoạt động hệ thống thu gom CTSH xã Đồng Phú 37 Phụ lục 2: Phiếu tình nguyện tham gia nghiên cứu 39 Phụ lục 3: Các công cụ đánh giá 40 Phụ lục 4: Tiêu chí chẩm điểm tác hại cùa chất thải sinh hoạt 51 ii i DANH MỤC CÁC CHỮ, KÍ HIỆU VIẾT TẤT CT Chủ tịch Hệ thống thu gom HTTG OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh te ONMT ô nhiễm môi trường PN Phụ nữ RTSH Rác thải sinh hoạt TG Thu gom TLN Thảo luận nhóm TN Thanh niên TNHH Trách nhiệm hữu hạng TNMT TT Tài nguyên môi trường Truyền thông TYT Trạm y tế URENCO Công ty môi trường đô thị iv TĨM TẮT Sự phát triển đưa lại lợi ích mặt kinh tế xã hội đặt vấn đề môi trường Quản lý chất thải rắn sinh hoạt vấn đề quan tâm lượng phát thải ngày gia tăng phương pháp thu gom xử lý chưa an toàn Mỗi ngày khu vực đô thị thuộc châu Á có khoảng 760.000 chất thải rắn thị đển năm 2025 tăng lên 1,8 triệu tấn/ngày Còn Việt Nam lượng chất thải phát sinh khoảng 17 triệu năm chất thải sinh hoạt (CTSH) chiếm tới 80% (năm 2007) Chính phủ ban hành chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia năm 2001-2010; Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải ran đen năm 2025, tâm nhìn đen năm 2050 với mong muốn cải thiện vấn đề Tuy tỷ lệ thu gom chất CTSH nước ta vào khoảng 65%, chủ yếu thành thị (75%) cịn vùng nơng thơn chưa tiếp cận với dịch vụ (20%) Đồng Phú xã nằm ngoại thành thành phố Hà Nội Nơi dịch vụ thu gom rác công ty môi trường đô thị chưa đen Trước hộ gia đình tự tiêu hủy rác thài cách đốt rác vứt rác khu vực xung quanh (sông Bùi, ao, hồ, ) Người dân xã có nghề phụ làm mây tre đan rác thải từ hoạt động mẩu tre, nứa lại không thu gom Khi trời mưa mau tre đọng nước nơi sinh sống, phát triển lồi muỗi Aedes gây bệnh sơt xuất huyết Nãm 2008, dịch bệnh xảy xã có ca bệnh Những ảnh hưởng khác CTSH không xử lý như: loài trung gian truyền bệnh truyền nhiễm (chuột, gián ) phát triển bãi rác lộ thiên; khí độc hại, mùi khét tạo đốt chất thải đặc biệt đốt nilon gây nhiễm mơi trường Trước tình hình UBND xã Đồng Phú triển khai chương trình can thiệp thu gom chất thải sinh hoạt thời gian từ 1/1/2010 đến 31/21/2010 Hoạt động chương trình xây dựng đội thu gom rác thơn/xóm vận chuyển bãi đổ rác chung xã Đồng Phú truyền thông cung cấp kiến thức cho người dân CTSH Vì chúng tơi tiến hành “Đảnh giả hiệu chương trình can thiệp thu gom rác thải sinh hoạt xã Đồng Phú, Chương Mỹ, Hà Nội thời gian 03/2011-06/2011” nhàm đánh giá thay đổi kiến thức thực hành thu gom CTSII người dân xã Đồng Phú trước sau can thiệp Thiết kế nghiên cứu đánh giá trước sau nhóm đối tượng nghiên cứu gồm có người dân 18 tuổi hộ gia đinh, cán thực quản lý chương trình, nhân viên thu gom rác Dự kiến tiến hành vấn định lượng 176 đối tượng 18 tuổi theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống tiến hành 10 vấn sâu, thảo luận nhóm trọng tâm Các sơ liệu định lượng sau thu thập phân tích phần mềm STATA 10.0, thơng tin định lượng phân tích bàng phần mềm Atlasti 5.0 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ Chương TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chất thải sinh hoạt 1.2 Tình hình phát sinh chất thải 1.3 Tình hình thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt 1.4 Những nguy vấn đề liên quan đến chất thải sinh hoạt 1.5 Các can thiệp tiến hành để cải thiện vấn đề thu gom chất thải sinh hoạt 1.6 Tình hình chất thải sinh hoạt xã Đồng Phú .8 Chương CÁC BÊN LIÊN QUAN 11 Chương PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 15 Đối tượng đánh giá .15 Thời gian địa điểm 15 Thiết kế đánh giá 15 Chọn mẫu 16 Câu hỏi số đánh giá 17 Phương pháp thu thập số liệu 22 Xử lý phân tích số liệu 24 10 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 25 11 Hạn chế nghiên cứu 25 Chương KẾT QUẢ Dự KIẾN 26 Chương V CÔNG BỐ KÉT QUẢ .30 TÀI LIỆU THAM KHÁO 31 Phụ lục 1: Sơ đồ hoạt động hệ thổng thu gom CTSH xã Đong Phú 34 Phụ lục 2: Phiếu tình nguyên tham gia nghiên cứu 36 Phụ lục 3: Các công cụ đánh giá 37 Phụ lục 4: Tiêu chí chấm điểm tác hại chất thải sinh hoạt 48 ĐẶT VÁN ĐÈ Trong 20 năm qua, Việt Nam đạt bước tiển đáng kể phát triển kinh te - xã hội Sự phát triển kinh tế góp phần giải vân đê cơng ăn, việc làm đưa lại nhiều lợi ích cho xã hội Nhưng tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ đặt thách thức môi trường chất thải rắn van dề dang quan tâm Mồi ngày khu vực đô thị thuộc châu Á có khoảng 760.000 chất thải rắn thị phát sinh đen năm 2025 tăng lên 1,8 triệu tấn/ngày[29] Ở Việt Nam lượng chất thải phát sinh khoảng 17 triệu năm chất thải sinh hoạt (CTSH) chiếm tới 80% (năm 2007) Đen cuổi năm 2010 lượng chất thải sè tăng lên khoảng 23 triệu tấn/năm Nhu cầu quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam lớn phần lớn chất thải không thu gom xử lý an toàn Các dịch vụ thu gom CTSH thường tiếp cận vùng đô thị (71%) Chỉ 20% CTSH thu gom vùng nông thôn (20%) Chất thải sinh hoạt xử lý bàng hình thức chôn lấp bãi rác lộ thiên tự tiêu hủy không hợp vệ sinh nguy gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sức khỏe[tr 28-1] Xã Đồng Phú nầm phía Nam huyện Chương Mỹ, Hà Nội với diện tích 362,34 gồm thơn (Hạ Dục, Hịa Xá, Thượng Phúc, Hồng Xá) đội sản xuất, xã có sông Bùi chạy dọc theo Năm 2009 dân số xã 5910 người (1380 hộ gia đình), số phụ nữ độ tuổi 15-49 1525, số có chồng 979, trẻ em (TE) từ 0-5 tuổi 536 cháu[l 1] Ngành nghề chủ yểu địa phương làm nông nghiệp (90%) Khi nhàn rỗi người dân làm nghề mây tre đan buôn bán nhỏ Thu nhập bình quân theo đầu người khoảng 5.300.000 VNĐ/người/năm [13], Trạm y tế (TYT) xã Đồng Phú triển khai 31 chương trình y tể quổc gia Hàng năm TYT phối hợp với trung tâm y tế huyện Chương Mỹ tổ chức chiến dịch khám sức khỏe khám phụ khoa cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, khám mắt cho người cao tuổi, khám sức khỏe cho học sinh Theo thong kê từ TYT xã bệnh có tỷ lệ mắc cao xã năm 2009 là; bệnh nhiễm đường sinh sản phụ nữ từ 15-49 tuổi 36,8%; nhiễm khuẩn hô hấp cấp tre em tuổi 71,8%; sâu học sinh tiểu học 41,43% [12] Trong năm gần vấn đề tồn đáng quan tâm xã xử lý chắt thải sinh hoạt chưa cách Trước tháng 11/2009 xã Đồng Phú chưa có bãi đổ rác tập trung người dân thường tự xử lý chất thải sinh hoạt băng cách đôt rác nhà, đốt tất loại rác bao gồm túi nhựa, nilon Bên cạnh gia đình thường vứt rác bừa bãi xuống sơng Bùi, ao hồ, ruộng, ven đường dần hình thành nên bãi rác lộ thiên tạo điều kiện cho sinh song phát triển loài trung gian truyền bệnh nguy hiểm (ruồi, muỗi, gián, chuột, ) Ngoài mâu tre, giang nứa thải từ hoạt động làm nghề mây tre dan noi ứ dọng nước mưa phát triển loài muỗi aedes thường gây dịch bệnh sốt xuất huyết, năm 2008 xã có ca bệnh sốt xuất huyết ghi nhận [12] Đẻ cải thiện vấn đề chất thải sinh hoạt cải thiện sức khỏe người dân UBND xã Đồng Phú, TYT xây dựng triển khai chương trình can thiệp thu gom chat thải sinh hoạt năm 2010 với mục tiêu (i) đên 31/12/2010 tồn xã có 75% hộ gia đỉnh thu gom rác thải theo đội thu gom thơn/xóm (ii) tăng tỉ lệ người dân 18 tuổi có kiến thức tác hại chất thải sinh hoạt lợi ích việc thu gom rác từ 33,3% lên 90% từ 01/01/2010 đến 31/12/2010 Chương trình tập trung vào hai nhóm giải pháp 1) tố chức truyền thơng đa dạng hóa loại hình truyền thơng chủ đe chất thải sinh hoạt; 2) xây dựng hệ thông thu gom (HTTG) chất thải sinh hoạt xã Đồng Phú trì hoạt động hệ thống thu gom Để đánh giá hiệu hoạt động can thiệp rút học kinh nghiệm cho việc triển khai, xây dựng đề cương đánh giá Đ " ánh giá hiệu chương trình can thiệp ve thu gom rác tải sinh hoạt xã Đồng Phú, Chương Mỹ, Hà Nội từ 03/2011-06/2011 Đánh giá tiến hành với mục đích đánh giá thay đổi kiến thức, thực hành thu gom chất thải sinh hoạt cùa người dân xã Đồng Phú trước sau triển khai chương trình can thiệp Đặc biệt tim học kinh nghiệm, tồn cần khẳc phục dể tiếp tục triển khai chương trình năm có hiệu MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ 1) Đánh giá thay đổi kiến thức tác hại chất thải sinh hoạt người dân 18 tuổi xã Đồng Phú, Chương Mỹ, Hà Nội trước sau can thiệp (1/2010- 6/2011) 2) Xác định tỷ lệ hộ gia đinh thực thu gom chất thải sinh hoạt theo đội thu gom xã Đồng Phú, Chương Mỹ, Hà Nội sau can thiệp (6/2011) 3) Xác định khó khăn, tồn q trình thực chương trình can thiệp Chương TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chất thải sinh hoạt Chất thải vật chất loại sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác Chất thải dạng rắn, khí, lỏng dạng khác[9] Chất thải rắn chất thải có dạng rắn dạng sệt [9] Chất thải rẳn sinh hoạt (gọi tắt chất thải sinh hoạt) chất thải liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yểu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vở, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau Theo phương diện khoa học chất thải phân biệt sau: ■ Chất thải thực phẩm: gồm thức ăn thừa, rau dễ phân hủy sinh học trình phân hủy tạo mùi khó chịu, đặc biệt thời tiết nóng ẩm Ngồi thức án dư thừa từ gia đình cịn có thức ăn thừa từ bếp ãn tập thể, nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ ■ Chất thải trực tiếp động vật chủ yếu phân, bao gồm phân người phân động vật khác ■ Chất thải lỏng chủ yếu bùn ga cống rãnh, chất thải từ khu vực sinh hoạt dân cư

Ngày đăng: 11/12/2023, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Thông tin chung các đối tượng phỏng vấn (các biển định lượng) - Đánh giá kết quả chương trình can thiệp về thu gom chất thải sinh hoạt tại xã đồng phú, chương mỹ, hà nội từ tháng 032011 đến 062011
Bảng 2 Thông tin chung các đối tượng phỏng vấn (các biển định lượng) (Trang 37)
Bảng 1: Thông tin chung các đối tượng phỏng vấn (các biến phân loại) - Đánh giá kết quả chương trình can thiệp về thu gom chất thải sinh hoạt tại xã đồng phú, chương mỹ, hà nội từ tháng 032011 đến 062011
Bảng 1 Thông tin chung các đối tượng phỏng vấn (các biến phân loại) (Trang 37)
Bảng 4: So sánh điểm trung bình kiến thức về tác hại của CTSH trước và sau can thiệp - Đánh giá kết quả chương trình can thiệp về thu gom chất thải sinh hoạt tại xã đồng phú, chương mỹ, hà nội từ tháng 032011 đến 062011
Bảng 4 So sánh điểm trung bình kiến thức về tác hại của CTSH trước và sau can thiệp (Trang 38)
Bảng 3: mô tả kiến thức về chất thải sinh hoạt của đối tượng nghiên cứu - Đánh giá kết quả chương trình can thiệp về thu gom chất thải sinh hoạt tại xã đồng phú, chương mỹ, hà nội từ tháng 032011 đến 062011
Bảng 3 mô tả kiến thức về chất thải sinh hoạt của đối tượng nghiên cứu (Trang 38)
Bảng 9: Mức độ thu gom rác đúng giờ của đội thu gom - Đánh giá kết quả chương trình can thiệp về thu gom chất thải sinh hoạt tại xã đồng phú, chương mỹ, hà nội từ tháng 032011 đến 062011
Bảng 9 Mức độ thu gom rác đúng giờ của đội thu gom (Trang 39)
Bảng 10: Đánh giá của người dân về thời gian thu gom rác - Đánh giá kết quả chương trình can thiệp về thu gom chất thải sinh hoạt tại xã đồng phú, chương mỹ, hà nội từ tháng 032011 đến 062011
Bảng 10 Đánh giá của người dân về thời gian thu gom rác (Trang 39)
Bảng 12: Tỷ lệ đối tượng tiếp cận được các kênh truyền thông - Đánh giá kết quả chương trình can thiệp về thu gom chất thải sinh hoạt tại xã đồng phú, chương mỹ, hà nội từ tháng 032011 đến 062011
Bảng 12 Tỷ lệ đối tượng tiếp cận được các kênh truyền thông (Trang 40)
Phụ lục 1: Sơ đồ hoạt động hệ thống thu gom CTSH tại xã Đồng Phú - Đánh giá kết quả chương trình can thiệp về thu gom chất thải sinh hoạt tại xã đồng phú, chương mỹ, hà nội từ tháng 032011 đến 062011
h ụ lục 1: Sơ đồ hoạt động hệ thống thu gom CTSH tại xã Đồng Phú (Trang 45)
Hình 1: Sơ đồ hoạt động của hệ thống thu gom rác thải tại xã Đồng Phú - Đánh giá kết quả chương trình can thiệp về thu gom chất thải sinh hoạt tại xã đồng phú, chương mỹ, hà nội từ tháng 032011 đến 062011
Hình 1 Sơ đồ hoạt động của hệ thống thu gom rác thải tại xã Đồng Phú (Trang 45)
Hình 2: Sơ đồ hệ thống thu gom rác - Đánh giá kết quả chương trình can thiệp về thu gom chất thải sinh hoạt tại xã đồng phú, chương mỹ, hà nội từ tháng 032011 đến 062011
Hình 2 Sơ đồ hệ thống thu gom rác (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w