Đánh giá hiệu quả chương trình can thiệp thu gom chất thải sinh hoạt tại xã Đồng Phú, Chương Mỹ, Hà Nội

MỤC LỤC

Tình hình phát sinh chất thải Trên thế giới

Ước tính hàng năm lượng chất thài rắn đô thị được thu gom trên thế giới từ 2,5 đen 4 tỷ tan (trừ các lĩnh vực xây dựng và tháo dỡ, khai thác mỏ và nông nghiệp). Neu tính theo đầu người thì phát sinh chất thải đô thị khoảng từ 0,5kg đến l,5kg/người/ngày (trừ Trung Quổc).

Tình hình thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt Thu gom chất thải sình hoạt

Theo nghiên cứu đánh giá tác động môi trường do các dự án nâng cấp đỏ thị do ngân hàng thế giới thực hiện tại Hải Phòng, Nam Định, thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ cho thấy tỷ lệ người dân bị mắc các bệnh liên quan đển tình trạng ô nhiễm mỗi trường do việc không thu gom chất thải khoảng 20-40% [5]. Dự án “Xây dựng mô hình thỉ điểm về xã hội hoá hoạt động thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt và nâng cao năng lực bảo vệ môi trường” do chương trình hợp tác Việt Nam-Thụy Điển về tăng cường năng lực quản lý đất đai và môi trường phối họp với Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nam triển khai tại thị trấn Đồng Văn và 4 xã Hoàng Đông, Duy Minh, Yên Bắc, Bạch Thượng thuộc tỉnh Hà Nam từ tháng 3/2008 đến tháng 6/2009.

Tình hình chất thải sinh hoạt tại xã Đồng Phú

Tại xã Đồng Phú trong lúc nông nhàn người dân trong xã thường làm nghề mây, tre đan (75,3%). Trong khi đó các mẩu tre, nửa..thừa không được gom lại lại là nơi ứ đọng nước mưa, tạo môi trường thuận lợi cho muỗi Aedes là vecto truyôn bệnh sốt xuất huyết phát triển. Bệnh tiêu chảy cũng được biết đến có liên quan với chẩt thải sinh hoạt được thống kê tại TYT xã là 20,3%;. Chính quyền xã đã xây dựng đề án xây dựng bãi rác tập trung trên xã Đông Phủ. Tuy nhiên đề án được xây dựng và gửi lên huyện Chương Mỹ từ năm 2004 nhưng đến thời điểm đầu năm 2009 vẫn chưa được phê duyệt. Công tác truyền thông về tác hại của chất thải sinh hoạt cũng chưa được triển khai trước đây. Đe cải thiện vấn đề CTSH tại địa phương UBND xã Đong Phú phối hợp với nhóm sinh viên trường Đại học Y tế công cộng xây dựng chương trình can thiệp về thu gom chất thải sinh hoạt tập trung tại xã Đồng Phú, Chương Mỹ, Hà Nội trong thời gian từ 1/1/2010 - 31/12/2010 với các mục tiêu cụ thể 1) Xây dựng và duy trì hoạt động hệ thống thu gom chất thải sinh hoạt tại xã Đồng Phú, Chương Mỹ, Hà Nội; 2)Tăng tỉ lệ người dân trên 18 tuổi ở xã Dồng Phú, Chương Mỹ, Hà Nội có kiến thức đạt yêu cầu về tác hại của chất thải sinh hoạt từ 33,3% lên 90%. Giải pháp 2: Chiến dịch truyền thông được đưa ra nhàm nâng cao kiến thức cho cộng đồng về tác hại của chất thải sinh hoạt và lợi ích của việc thu gom rác thông qua nhiều hình thức truyền thông phù hợp với cộng đông như: Truyên thông qua đài truyền thanh xã vào sáng thứ 3 (51130) và thử 6 (17h30); Phát tờ rơi lồng ghép trong hoạt động sinh hoạt của Đoàn TN, Hội PN; truyền thông qua băng rôn, áp phích, khẩu hiệu tường; Tổ chức cuộc thi làm báo tường ở trường THCS Đồng Phú 01/2010-03/2010; truyền thông lồng ghép vào hoạt động ở Hội PN, Đoàn TN.

CÁC BÊN LIÊN QUAN

Nhóm hưởng lọi

- Hỗ trợ về mặt chính sách, quyết định quy định thu phí thu gom rác của các hộ gia đình - Giám sát công tác quản lý môi trường trong phạm vi, quyền hạn cho phép. Nhóm triển khai kế - Hiệu quả của chương trình can - Có chuyên môn nhất định về lĩnh vực - Chịu trách nhiệm triển khai các hoạt. - Hiệu quả của chương ưình can thiệp trong việc cải thiện vấn đề môi trường tại xã và khả năng cải thiện các vấn đề sức khỏe liên quan của người dân trong xã.

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

    (Lưu ý: Ngoài chỉ số kiến thức của đối tượng về ảnh hưởng của CTSH tới môi trường còn có các chi số khác như kiến thức đạt về ảnh hưởng của CTSH đến sức khỏe, kiến thức về tác hại của CTSH.. Trong đó chỉ số kiến thức về ảnh hưởng cùa CTSH tới môi trường cho cỡ mẫu cao nhất nên chọn chỉ số này để tính cỡ mẫu). ■ Trạm trưởng trạm y tể xã, trưởng ban chỉ đạo hệ thong thu gom rác thải (phó CT xã), cán bộ tài nguyên môi trường xã, Hội trưởng Hội PN, Bí thư Đoàn TN, cán bộ phụ trách Đoàn trường THCS sử dụng hướng dẫn phỏng vấn sâu. Giám sát viên kiểm tra, đảm bảo các thông tin trong phiếu được thu thập đầy đủ và bàn giao lại cho nghiên cửu viên, Với những phiếu bỏ sót thông tin chưa được thu thập đầy đủ, điều tra viên có trách nhiệm bổ sung.

    Trong phân tích mô tả các đại lượng trung bình hoặc trung vị được dùng để mô tả các biến định lượng (tuổi, thu nhập bình quân..); tỷ lệ phần trăm (%) được dùng để mô tả các biến phân loại (giới tính, thôn, tỷ lệ hộ gia đình có kiến thức đạt yêu câu, thu gom rác theo đội thu gom,..). Thiết kể nghiên cứu một nhóm so sánh trước sau có thể gặp các sai số ảnh hưởng tới giá trị nội tại: sự thay đổi về kiến thức và hành vi sức khoẻ đơn giản là do chúng ta đã thừ nghiệm các đối tượng tham gia chương trình.

    KÉT QUẢ DỤ KIÉN

    Bài phát thanh trên đài truyền thanh xã Pa nô Ap phích Khẩu hiệu tường Tờ rơi Tham gia sinh hoạt các Đoàn, Hội (Hội PN, Đoàn TN). - Báo cáo chi tiết về kết quả đánh giá, kèm theo các khuyến nghị, hưởng đề xuất, nhân rộng kết quả của chương trình - Họp trực tiếp tổng kết hoạt động của chương trình. - Báo cáo chi tiết về kết quả đánh giá, kèm theo các khuyến nghị, hưởng đề xuất, nhân rộng kêt quả của chương trình - Họp trực tiếp và công bố kết quả thông qua buổi họp giao.

    Bảng 4: So sánh điểm trung bình kiến thức về tác hại của CTSH trước và sau can thiệp
    Bảng 4: So sánh điểm trung bình kiến thức về tác hại của CTSH trước và sau can thiệp

    HÀNH VỀ THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN XÃ ĐỒNG PHÚ

    THÔNG TIN CHUNG

    Theo anh/chị việc đốt các loại rác cỏ thể gây ra những bệnh gì?. Anh/chỊ có biết quy định đóng tiền thu gom rác thải hàng tháng của xã không?. Anh/chị nhận xét thế nào ve tình trạng vứt rác bừa bãi sau khi chương trình can thiệp được triển khai.

    NGUỒN THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG VÈ TÁC HẠI CỦA RTSH

      (dành riêng cho trạm trưởng TYT). 8) Cể những vấn đề nảy sinh nào trong quỏ trỡnh triển khai can thiệp? những vấn đề này cú ảnh hưởng như thế nào tới việc triển khai các hoạt động can thiệp và kết quả của chương trình?. 9) Khi chương trình kêt thúc hoạt động nào có thê tiêp tục thực hiện? Đã có kê hoạch triển khai các hoạt động đó như thể nào chưa?. Xin chân thành cảm ơn ông/bà đã tham gia phỏng vẩn!. 1) Ông/bà có thể mô tả các hoạt động mà đơn vị, cơ quan ông/bà chịu trách nhiệm triển khai trong chương trình can thiệp thu gom rác thải sinh hoạt tại xã. 2) Cể những yếu tố thuận lợi và khú khăn nào và cỏch khỏc phục khú khăn như thế nào trong quá trình triển khai các hoạt động đó?. 3) Kết quả các hoạt động can thiệp được triển khai tại đơn vị, cơ quan của ông/bà như thế nào?. Ông/bà đánh giá thế nào về kết quả này (có đạt mục tiêu không..)?. 4) Sau khi kết thúc chương trình ông/bà thấy kiến thức về tác hại của rác thải của phụ nữ/đoàn viên/học sinh thay đổi như thế nào so với chương trình can thiệp? Theo ông/bà thì tại sao lại có sự thay đổi này?. 5) ông/bà có thấy chuyển biển về tình hình môi trường của xã trước và sau can thiệp không?. thay đổi như the nào?. 6) Có những vấn đề nảy sinh nào trong quá trình đơn vị, cơ quan của ông/bà triển khai hoạt động can thiệp? những vấn đề này có ành hưởng như thể nào tới việc triển khai các hoạt động can thiệp và kết quả của các hoạt động?. Xin chân thành cảm ơn ồng/bà đã tham gia phỏng vấn!. GỢI Ý NỘI DUNG PHỎNG VÁN NHÂN VIÊN THU GOM RÁC 1) Công việc của anh/chị trong hệ thống thu gom rác tại xã Đồng Phú gồm nhũng gì?. 2) Tần suất làm việc của anh/chị là bao nhiêu buổi mỗi tuần?. 3) Anh/chỊ phụ trách thu gom rác cho bao nhiêu hộ gia đình? Đe thu gom rác cho sổ lượng gia đình đó hết khoảng bao nhiêu thời gian?. 4) Đã bao giờ anh/chị nghỉ thu gom rác mà không xin phép ban quản lý chưa? Tại sao?. 5) Đã bao giờ anh/chị đi thu gom rác không đủng giờ chưa?. (đài truyền thanh, tờ rơi, băng rôn, khẩu hiệu tường, ap phích, sinh hoạt Hội PN, Đoàn TN)? Nếu có đó là những kênh truyền thông nào? Truyền thông những nội dung gì?. 2) Theo anh/chị nội dung truyền thông về RTSH đã phù hợp chưa? Có cần thay đổi về nội dung truyền thông để phù hợp hơn không? Tại sao?. 3) Hoạt dộng thu gom rác diễn ra như thế nào?. 4) Đã bao giờ có hiện tượng xe rác không đi thu gom rác hoặc thu gom rác không đúng giờ (sớm quá hoặc muộn quá)? Hiện tượng này có thường xuyên xảy ra không?. 5) Theo anh/chị thời gian thu gom rác từ 17h -19h đã phù hợp chưa? Tại sao? Nếu chưa phù hợp thi cần thay đổi thời gian thu gom vào thời điểm nào để phù hợp nhất? Giải thích tại sao?. 6) Anh/chị có biết tại sao các hộ gia đình không đóng tiền thu gom rác và không thực hiện thu gom rác không?. 7) Anh/chị có thấy chuyển biến gì về môi trường trước và sau sinh hoạt không?. 8) Anh/chị có khuyến nghị gì để hoạt động thu gom rác đạt hiệu quả hơn?.