Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.Công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn hiện nay.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI CÔNG TÁC LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC HÀ NỘI - 2023 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI CƠNG TÁC LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC Mã số: 31 02 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS NGUYỄN MINH TUẤN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án trung thực; có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thị Phương Chi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình khoa học nước liên quan đến luận án 1.2 Các cơng trình khoa học nước liên quan đến đề tài luận án 27 1.3 Khái quát kết nghiên cứu công trình cơng bố có liên quan đến đề tài vấn đề luận án cần tập trung giải 34 Chương 2: CÔNG TÁC LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 37 2.1 Lý luận hoạt động lý luận Đảng Cộng sản 37 2.2 Công tác lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam - khái niệm, nội dung, vai trò, đặc điểm 53 Chương 3: CÔNG TÁC LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIỆM VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 71 3.1 Thực trạng công tác lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam 71 3.2 Nguyên nhân, kinh nghiệm vấn đề đặt 107 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2035 121 4.1 Những nhân tố tác động phương hướng tăng cường công tác lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam đến năm 2035 121 4.2 Những giải pháp chủ yếu tăng cường công tác lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam đến năm 2035 133 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC 179 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội CTLL : Công tác lý luận CTTT : Công tác tư tưởng GDLL : Giáo dục lý luận LLCT : Lý luận trị NCLL : Nghiên cứu lý luận XHCN : hội chủ nghĩa Xã MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định rõ, sâu sắc tầm quan trọng đặc biệt cơng tác tư tưởng (CTTT), công tác lý luận (CTLL) phận cấu thành CTTT Ph.Ăngghen nhấn mạnh: “một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận” [107, tr.489] Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ sớm ln quán quan điểm: “Lý luận kim nam, phương hướng cho cơng việc thực tế Khơng có lý luận lúng túng nhắm mắt mà đi” [111, tr.273-274] Những dẫn có tính ngun lý cịn vẹn ngun giá trị, đòi hỏi đường đổi mới, phát triển phải quán triệt sâu sắc để hành động sáng tạo không ngừng Đảng Cộng sản Việt Nam với kiên định, phát triển vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định: CTTT “là phận cấu thành đặc biệt quan trọng toàn hoạt động Đảng; lĩnh vực trọng yếu để xây dựng, bồi đắp tảng trị chế độ , khẳng định nâng cao vai trò tiên phong Đảng trị, lý luận, trí tuệ, văn hóa đạo đức; thể vai trò trước, mở đường nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [52, tr.418] Quan điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giai đoạn toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tâm thực thắng lợi Nghị Đại hội XIII Đảng với khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, tập trung xây dựng Đảng sạch, vững mạnh toàn diện, xứng đáng đội tiên phong dân tộc giai đoạn phát triển đất nước Thực tiễn công đổi phát triển đất nước năm qua gắn liền với phát triển lý luận cách mạng thể sinh động quan tâm đặc biệt, lãnh đạo, đạo hiệu CTLL Đảng Trong q trình lãnh đạo cơng đổi mới, với tinh thần đổi tư duy, trước hết tư lý luận, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đảng ta thường xuyên quan tâm lãnh đạo, đạo CTLL, ban hành nhiều văn đạo trực tiếp, thường xuyên, đặc biệt Nghị số 37-NQ/TW Bộ Chính trị “Về cơng tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030” Nhờ chất lượng công tác nghiên cứu lý luận (NCLL), tổng kết thực tiễn ngày nâng lên; khoa học lý luận trị (LLCT) góp phần tích cực cung cấp luận cho việc xây dựng đường lối, sách; bảo vệ phát triển tảng tư tưởng Đảng; xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, người Việt Nam bảo vệ Tổ quốc; chất lượng đội ngũ cán lý luận ngày phát triển; việc phát huy dân chủ, tự sáng tạo NCLL ngày coi trọng; công tác giáo dục, tuyên truyền, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức LLCT có bước chuyển biến tích cực; hợp tác quốc tế lĩnh vực lý luận bước mở rộng đa dạng hóa; cơng tác bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh, phản bác quan điểm sai trái, thù địch triển khai đồng bộ, thống nhất, toàn diện, liệt, vào chiều sâu; đầu tư kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị cho CTLL coi trọng, quan tâm Bên cạnh kết đạt được, CTLL Đảng hạn chế, bất cập như: Công tác tổng kết thực tiễn, NCLL chưa đáp ứng yêu cầu, nhiều vấn đề lý luận chưa nghiên cứu toàn diện, số vấn đề mới, khó chậm làm sáng tỏ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII rõ: “Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận chưa quan tâm mức, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu; số vấn đề mới, khó, phức tạp chưa làm sáng tỏ” [53, tr.90-91] Hơn nữa, NCLL khuyết điểm: Tính ứng dụng thực tiễn sản phẩm nghiên cứu số chương trình, đề tài, đề án nghiên cứu, kết hội thảo, tọa đàm lý luận cịn nhiều hạn chế Tính phát mới, bổ sung phát triển lý luận, hàm lượng khoa học, tính sáng tạo số cơng trình nghiên cứu chưa cao Năng lực dự báo công tác NCLL cịn thấp Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho cán bộ, đảng viên chưa thường xuyên, chưa đáp ứng yêu cầu Một phận đảng viên chưa nắm vững chủ trương, đường lối Đảng Đấu tranh lĩnh vực lý luận chưa thường xuyên, hiệu chưa cao Là đảng cầm quyền, có trọng trách lãnh đạo Nhà nước xã hội thực lý tưởng mục tiêu chủ nghĩa xã hội (CNXH) Việt Nam, Đảng phải thường xun tự đổi để thúc đẩy đổi xã hội, mà trước hết đổi tư lý luận nhằm nâng cao trình độ lực lý luận Đảng cầm quyền Trong bối cảnh tình hình giới khu vực diễn biến phức tạp, khó lường, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc bên cạnh thời cơ, thuận lợi, phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức, nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn đặt CTLL Đảng… Đặc biệt, trước yêu cầu “khơng thể để kéo dài tình trạng cịn lạc hậu lý luận so với vận động đòi hỏi thực tiễn Lý luận phải vươn lên dẫn đường đồng hành với thực tiễn” [83, tr.21], “phải có tầm nhìn vượt trước” [83, tr.21], địi hỏi nỗ lực nhiều đội ngũ lý luận nước Do đó, giai đoạn này, nhiệm vụ CTLL nặng nề, cấp bách Đánh giá lại kết đúc rút kinh nghiệm CTLL, nhận rõ yêu cầu đặt cho CTLL thời gian tới để đề phương hướng, giải pháp tăng cường lĩnh vực công tác quan trọng Đảng cơng việc có ý nghĩa nhiều mặt Với cách tiếp cận trên, tác giả chọn đề tài “Công tác lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn nay” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp tăng cường CTLL Đảng Cộng sản Việt Nam đến năm 2035 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, tổng quan cơng trình khoa học tiêu biểu nước nước liên quan trực tiếp đến đề tài luận án; kết quả, xác định vấn đề luận án kế thừa tiếp tục nghiên cứu Hai là, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn CTLL Đảng Cộng sản Việt Nam gồm khái niệm, vị trí, vai trị, đặc điểm, nội dung CTLL Ba là, khảo sát, đánh giá thực trạng CTLL Đảng Cộng sản Việt Nam, rõ ưu, khuyết điểm, nguyên nhân, kinh nghiệm Bốn là, đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường CTLL Đảng đến năm 2035 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án CTLL Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu hoạt động CTLL Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn - Về thời gian khảo sát: Luận án tiến hành khảo sát, đánh giá CTLL từ ban hành Nghị số 16-NQ/TW ngày 01-8-2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới; phương hướng, giải pháp đề xuất có giá trị đến năm 2035 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam CTLL thể văn kiện, nghị đại hội Đảng, nghị hội nghị Trung ương… 4.2 Cơ sở thực tiễn - Cơ sở thực tiễn luận án toàn hoạt động lãnh đạo, đạo CTLL Đảng Cộng sản Việt Nam, báo cáo sơ kết, tổng kết CTLL Đảng từ ban hành Nghị số 16-NQ/TW ngày 01-8-2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu đến - Các tài liệu thu thập kết khảo sát tác giả thực trạng CTLL Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2007 đến 4.3 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp lịch sử, logic, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, phương pháp tổng kết thực tiễn, phương pháp dự báo, điều tra xã hội học,… Phương pháp lịch sử kết hợp logic: Đề tài sử dụng phương pháp logic để tìm mối liên hệ chất, tính tất yếu, quy luật vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài, xác định mối quan hệ vấn đề nghiên cứu bối cảnh tiến trình lịch sử cụ thể liên quan đến đề tài Luận án trình bày vấn đề theo trình tự thời gian để thấy phát triển tư lý luận Đảng công đổi gắn liền với lãnh đạo, đạo thường xuyên Đảng, chuyển biến nhận thức công tác NCLL cấp uỷ đảng Phương pháp phân tích kết hợp tổng hợp: Dùng để thu thập khai thác thông tin từ nguồn tài liệu có sẵn liên quan; đánh giá văn bản, tài liệu tổng thuật, mô tả khái quát nội dung văn để phục vụ cho nhiệm vụ đề tài Trên sở tổng hợp văn lãnh đạo, đạo Đảng, báo cáo kết hoạt động NCLL từ 2007 đến nay, tác giả luận án phân tích ưu, khuyết điểm, nguyên nhân để rút kinh nghiệm lãnh đạo, đạo thực thi nhiệm vụ CTLL Phương pháp thống kê, so sánh: Được sử dụng để thống kê số liệu có liên quan đến cơng tác NCLL, giáo dục lý luận (GDLL), đấu tranh lĩnh vực tư tưởng lý luận qua giai đoạn khác nhau, liên quan đến nhiều đối tượng khác nhằm khác biệt, tính đặc thù vấn đề nghiên cứu Đồng thời có so sánh, đối chiếu quan sát thực tế để bảo đảm tin cậy số liệu Phương pháp điều tra xã hội học: Dùng để lựa chọn mẫu khảo sát; thiết kế bảng hỏi, quan tâm đến tính phổ thông loại câu hỏi; lựa chọn đối tượng, phạm vi khảo sát để bảo đảm tính đại diện điểm kết điều tra Tác giả luận án hướng đến quan giảng dạy NCLL quan trọng đất nước như: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, quan nghiên cứu