Đáp án đề 11

9 11 0
Đáp án đề 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐÁP ÁN ĐỀ 11 ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ SỐ 03 (Đề thi có 02 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Tuổi thơ chở đầy cổ tích Thời gian chạy qua tóc mẹ Dịng sơng lời mẹ ngào Một màu trắng đến nôn nao Đưa đất nước Lưng mẹ còng dần xuống Chòng chành nhịp võng ca dao Cho ngày thêm cao Con gặp lời mẹ hát Mẹ ơi, lời mẹ hát Cánh cị trắng, dải đồng xanh Có đời Con yêu màu vàng hoa mướp Lời ru chắp cánh “Con gà cục tác chanh” Lớn bay xa (Trong lời mẹ hát, Trương Nam Hương) Đọc văn thực yêu cầu sau: Câu Xác định thể thơ văn - Thể thơ văn bản: tự (0.5) Câu 2.Trong thơ có hình ảnh lời hát miêu tả Đó hình ảnh nào, hình ảnh gợi cho em suy nghĩ - Trong lời mẹ hát có hình ảnh sau: cánh cị trắng, cánh đồng, hoa mướp (0.25) Đó hình ảnh dung dị, đời thường đời hàng ngày, đời có gắn bó mật thiết với tuổi thơ đứa trẻ Khi nghe lời mẹ hát, đời thu nhỏ tầm mắt đứa trẻ, trở thành nguồn tưới mát tâm hồn đứa trẻ, khiến đứa trẻ quên (0.5) Câu Nhân vật người mẹ miêu tả người (1) Nhân vật người mẹ tái đoạn trích người tần tảo ni qua tháng năm, vượt qua khó khăn đời để nuôi khôn lớn Người mẹ tái qua lời hát ru, qua hình dáng nhỏ nhắn, qua mái tóc bạc ghi dấu thời gian, qua lưng cịng chịu nhiều sương gió Những câu thơ khắc ghi lại bóng dáng mẹ cao cả, suốt đời hi sinh cho người điều tốt đẹp Câu Nêu nội dung khổ thơ cuối sắc thái chủ đạo thơ (1) Khổ thơ cuối đoạn trích lời đúc kết tác giả từ tình cảm sâu nặng người mẹ dành cho người Khổ thơ dung dị người mẹ vậy, thơng qua lời mẹ hát mà tác giả nhìn thấy đời mình: Mẹ ơi, lời mẹ hát/ Có đời Cách nói ý vị cho thấy lịng biết ơn sâu nặng mà tác giả gửi gắm, đề từ tác giả hướng đến lối sống tốt đẹp, vị tha: Lời ru chắp cánh/ Lớn bay xa Lời hứa hẹn trở thành phương châm sống tác giả, hướng tương lai với niềm hưng phấn ngào Sắc thái chủ đạo thơ nhẹ nhàng, sâu lắng, thấm thía Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ ý nghĩa lời ru mẹ đời sống người a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ (0.25) Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng -phân-hợp, song hành móc xích b Xác định vấn đề cần nghị luận : ý nghĩa lời ru mẹ đời sống người (0.25) c Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ ý nghĩa lời ru mẹ đời sống người (1) Dàn gợi ý Giải thích: Ý nghĩa lời ru mẹ ? Tiếng ru mẹ tình cảm, ước mong, lời gửi gắm tâm tình mẹ Lời ru chứa đựng giới tinh thần mà người mẹ có muốn xây dựng cho đứa Bình luận - Lời ru mẹ hấp thu từ mạch nguồn truyền thống yêu thương tình nghĩa từ bao đời dân tộc ta, bước đầu hình thành nhận thức con, giúp tiếp cận - Là lời khuyên nhủ, dạy bảo, lời yêu thương, trân quý, lời dặn dò lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Hiện trạng - Tuy nhiên, thời đại công nghệ đại, số bà mẹ trẻ khơng cịn ưa chuộng lời hát ru, khiến lời ca trẻo dần bị vắng bóng - Thật hạnh phúc cho lớn lên tiếng hát ru mẹ, điệu nhạc du dương, ngôn từ đẹp đẽ, ấm áp ngào đầy nhân tình mẫu tử Giải pháp - Liên hệ thân Sau xây dựng gia đình, sinh đẻ, tơi người thân gia đình hát ru giai điệu dân ca ngào ấm nồng nhân nghĩa đạo lí người Việt Nam Câu (5,0 điểm) Những đêm mùa đông núi cao dài buồn, khơng có bếp lửa sưởi Mị đến chết héo Mỗi đêm, Mị dậy thổi lửa hơ tay, hơ lưng, lần Thường đến gà gáy Mị ngồi dậy bếp sưởi lúc thật lâu chị em nhà bắt đầu dóm lị bung ngơ, nấu cháo lợn Chỉ chợp mắt lúc, Mị lại thức sưởi lửa suốt đêm.Mỗi đêm, nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt Ngọn lửa sưởi bùng lên, lúc Mị nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, biết A Phủ sống Mấy đêm Nhưng Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, Mị trở dậy, sưởi, biết cịn với lửa Có đêm A Sử về, thấy Mị ngồi đấy, A Sử đánh Mị ngã xuống cửa bếp.Nhưng đêm sau Mỵ sưởi đêm trước Lúc khuya Trong nhà ngủ yên Mị trở dậy thổi lửa Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị nhớ lại đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết,nó bắt chết thơi,nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt trình ma cịn biết đợi ngày rũ xương Người việc mà phải chết A Phủ Mị phảng phất nghĩ (Trích Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 13) Phân tích hình tượng nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, nhận xét tình cảm nhà văn Tơ Hồi nhân dân Tây Bắc Phân tích nhân vật Mị đoạn trích trên, từ nhận xét ngịi bút nhân đạo nhà văn Tơ Hồi - VĐNL 01: Nhân vật Mị đêm mùa đông (trước cứu AP) - VĐNL 02: Ngòi bút nhân đạo nhà văn Tơ Hồi GỢI Ý Mở bài: MB ĐÚNG CẦN ĐẢM BẢO THÔNG TIN: - Giới thiệu tên tác giả, tác phẩm - Giới thiệu vấn đề nghị luận Thân bài: Khái quát tác giả tác phẩm Khái quát nhân vật Mị - Mị hoa rực rỡ núi rừng Tây Bắc, cô gái yêu tự do, khao khát yêu u hết mình, ln mong mỏi sống - Mị gái có sức thu hút - Do nợ truyền kiếp từ đời cha mẹ, Mị buộc phải trở thành nàng dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra ● Lúc đầu, Mị kiên phản đối, sẵn sàng lao động để tự trả nợ ● Bị bắt cúng trình ma hủ tục phong kiến miền núi ● Mị khóc suốt hàng tháng trời, chí cịn bỏ nhà, định ăn ngón tự tử khơng chấp nhận sống khơng Thế thương cha, Mị gạt nước mắt, ném nắm ngón – bng khỏi tay tình u với sống trân quý Mị cho dành cho thân - Nhưng lâu khổ, Mị quen khổ ● Mị chấp nhận sống làm nô lệ cho nhà thống lí ● Mị tự coi trâu ngựa tự đánh giá thấp thân ● Mị không buồn ăn ngón tự tử Sống hay chết thời điểm chẳng nghĩa lý ● Mị cúi đầu trước số phận, quy phận hoàn cảnh đau đớn ấy, xót xa Mị đánh - Mị tìm lại đêm tình mùa xuân Tiếng sáo men rượu say đưa Mị kí ức ngày trẻ, ngày Mị tự Đêm mùa xuân đánh thức khứ ngủ quên bên nàng dâu gạt nợ, đồng thời gọi dậy cô Mị ngày xưa: cô Mị yêu tự do, yêu đời, khao khát khám phá sống Mị nhận thức lại giá trị thân Mị chí cịn thản nhiên sửa soạn chơi trước mặt A sử, khơng phải Mị muốn thách thức, mà đơn giản với Mị – A Sử không tồn Ngay lập tức, A Sử ngăn Mị lại trói đứng Mị vào cột c Phân tích đoạn trích KHƠNG PHÂN TÍCH CẢM TÍNH, DIỄN XI – CẦN XÂY DỰNG HỆ THỐNG LẬP LUẬN (LUẬN ĐIỂM, LÝ LẼ - DẪN CHỨNG PHÙ HỢP) Luận điểm 1: Thói quen hơ tay sưởi lửa Mị khao khát giữ lấy lửa khát vọng sống vừa nhen nhóm - Mùa đơng Hồng Ngài: ● “Những đêm mùa đông núi cao dài buồn”: Mùa đơng lên thơng qua góc nhìn cảm nghĩ nhân vật Mị “dài” “buồn” ○ Dài: Có lẽ Mị khơng muốn bị giam cầm nhà ấy, Mị bắt đầu khao khát thoát sống sống mình, nên giây phút ngày trôi qua đằng đẵng lê thê ○ Buồn: Đây buồn người nhuốm vào cảnh vật Mị không khắc họa mùa đông theo đặc điểm thông thường thời tiết rét, buốt, lạnh, Có lẽ với Mị, lạnh mùa đông không quan trọng chẳng đáng sợ Mị không sợ giá rét, Mị sợ “dài” “buồn” ngày tháng trôi qua mà → “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” - Thói quen sưởi lửa bên bếp Mị: ● Nếu ko có bếp lửa, Mị “chết héo”: Thông thường, bếp lửa dùng để sưởi ấm thể, nên nói cách khách quan, Mị “chết rét” khơng có bếp Tuy nhiên, nhà văn Tơ Hồi sử dụng từ “chết héo” theo góc nhìn đầy chủ quan từ nhân vật Bởi Mị sưởi lửa đâu để giữ ấm thể, mà để giữ lửa khát vọng sống trái tim Mị sợ “chết héo”, sợ úa tàn tâm hồn mà thơi ● Đây thói quen mà Mị nỗ lực để giữ gìn: Thổi lửa đêm lần giữ cho tay, cho lưng ấm liên tục - Thức khuya, dậy sớm để ngồi sưởi lửa – có hơm sưởi lửa suốt đêm “Dù có bị A Sử đánh, đêm sau Mị sưởi đêm trước” ● Đối với Mị, thói quen vơ quan trọng, nên tác động từ không gian, thời gian hay người làm Mị từ bỏ việc sưởi lửa ngày ● Cũng việc mải mê sưởi lửa để giữ ấm cho tâm hồn khiến Mị chưa thể quan tâm đến A Phủ từ đầu Lúc đầu, Mị không quan tâm đến việc A Phủ sống chết (thấy mắt AP trừng trừng, biết AP cịn sống ) Có lẽ AP người xa lạ, lại nạn nhân nhà tiềm tàng phát triển ác Người chết nhà thống lí Pá Tra đâu phải chuyện Mị dường quen với ác diễn nhà này, đến mức hờ hững không quan tâm tới - Tuy nhiên, thản nhiên Mị vừa đáng trách có phần đáng thương Như Nam Cao viết: “Khi người ta có chân đau, người ta quên chân đau để nghĩ đến người khác ” → Mị lúc tình bế tắc, thân Mị nạn nhân giam cầm, hi vọng sống mà khó khăn thắp lên có nguy bị dập tắt lúc Tất điều khiến Mị chưa thể mở lòng quan tâm đến người khác Mị cịn loay hoay với chưa biết - Lúc này, điều quan trọng với Mị lửa trái tim mình: “Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, Mị trở dậy, sưởi, biết cịn với lửa.” ● Đó lửa hi vọng sống vừa gọi dậy, lửa khát khao mà Mị bỏ quên, lửa tinh thần mạnh mẽ cô Mị khứ mà Mị đánh ● Khó khăn Mị có lại nhận thức giá trị thân sống Mị không muốn đánh điều lần Mị không muốn quay trở với bi kịch tinh thần đau đớn mà cô trải qua Luận điểm 2: Mị tìm lại lịng trắc ẩn tình u thương chứng kiến giọt nước mắt A Phủ - Hoàn cảnh: ● Đã khuya ● Trong nhà ngủ yên, Mị trở dậy để tiếp tục thói quen ● Nhờ lửa bập bùng sáng lên, Mị tình cờ nhìn thấy giọt nước mắt A Phủ → Có lẽ, Tơ Hồi muốn khẳng định thứ khơng ngẫu nhiên Nếu Mị khơng giữ thói quen sưởi lửa, Mị khơng có hội nhìn thấy giọt nước mắt xót xa người đàn ơng xa lạ - Chính nhờ cố gắng giữ lửa bên để thắp ánh sáng bên trái tim, Mị phát nỗi đau người khổ Nếu khơng có lửa ấy, giọt nước mắt AP chìm đêm tối mà - Giọt nước mắt A Phủ; “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” ● AP vốn chàng trai không khỏe thể chất mà cịn mạnh tinh thần, mang khí phách người anh hùng đời thường không cúi đầu trước ác Thế nhưng, hoàn cảnh bị giam cầm nơi nhà thống lý, giọt nước mắt cho thấy anh không chấp nhận số phận đồng thời bất lực phải làm ● Giọt nước “lấp lánh” khung cảnh tối tăm, có lẽ bởi, thứ ánh sáng mà Mị kiếm tìm - Những dịng suy nghĩ Mị hay Sự tác động giọt nước mắt với Mị: ● Mị nhớ lại hoàn cảnh tương tự mà trải: bị trói, khóc, “nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau được.” → Mị nhận người đàn ông xa lạ chung nỗi đau, chung cảnh ngộ bị giam cầm đầy tức tưởi, chung bất lực chẳng biết làm để chiến thắng số phận - Mị bất mãn với ác – Mị nhận thức ác: “Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết,nó bắt chết thơi,nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác.” ● Mị nghĩ đến mình, đến bao nạn nhân bị trói đứng đến chết nhà tàn độc thống lý Và đến đây, Mị thực nhận độc ác chấp nhận chúng ● Chính mâu thuẫn với hồn cảnh móng phản kháng giải phóng sau - Mị nghĩ tới chết đương nhiên tới Mị không cứu “người kia”: “Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết.” Tác giả sử dụng phép liệt kê kết hợp phép điệp từ để khẳng định suy nghĩ chết A Phủ dồn dập lên đầu Mị, khiến Mị day dứt, ám ảnh - Mối quan hệ Mị A Phủ khởi sinh lòng đồng cảm sâu sắc người khổ Mị nhìn thấy giọt nước mắt lấp lánh ấy, Mị soi chiếu nỗi đau bất lực người đàn ông xa lạ mà Mị không quan tâm - Mị nghĩ lại thân phận mình, lại lần nữa, hủ tục phong kiến – lực thần quyền giam cầm giới hạn tâm trí cơ, khiến chí cịn chấp nhận “đợi ngày rũ xương thơi” →Mị rõ ràng khơng bị trói thân thể, suy nghĩ bị thắt chặt sợi dây trói vơ hình mà thống lý gieo rắc vào người dân miền núi + Tuy chấp nhận chờ chết, đồng cảm lòng trắc ẩn bên khiến Mị có nghĩ đầy mạnh mẽ “Người việc mà phải chết.” → Mị nhận thức bất cơng mà A Phủ chịu đựng Và lần đầu tiên, Mị gọi tên A Phủ suy nghĩ Dường lúc này, A Phủ không “người kia”, không người đàn ông vô danh xa lạ, mà thực người Mị nhớ mặt, nhớ tên, nhớ nỗi khổ Và có lẽ, khao khát giải cứu cho AP – từ suy nghĩ phảng phất d Đánh giá VĐNL (yêu cầu phụ) Nhận xét tình cảm nhà văn Tơ Hồi nhân dân Tây Bắc: - Đồng cảm với nỗi khổ đau mà người phải gánh chịu (đồng cảm với thân phận làm dâu gạt nợ Mị nhớ lại bị A Sử chà đạp; nỗi đau A Phủ bị trói vào cọc để mạng hổ) - Phát tinh thần phản kháng người bị áp (từ vô cảm, Mị đồng cảm với người đồng cảnh ngộ; từ suy nghĩ có hành động đúng) -Tấm lịng nhà văn dành cho đồng bào miền núi thật sâu nặng, nghĩa tình, xét đến lịng nhân đạo người nghệ sĩ dành cho đất người Tây Bắc Đánh giá Về nội dung - Qua diễn biến tâm lí nhân vật Mị, nhà văn Tơ Hồi muốn khẳng định: bạo lực khơng thể đè bẹp, hủy diệt khát vọng sống, khát vọng tự do, hạnh phúc Chỉ có điều để có sống, tự do, hạnh phúc, người phải trải qua nhiều tủi nhục, đắng cay - Tái nhân vật Mị A Phủ đối đầu với bọn lang đạo, địa chủ miền núi Tây Bắc, Tô Hoài lên án giai cấp thống trị bất nhân thực dân Pháp bảo trợ chà đạp lên quyến sống, quyền hạnh phúc người dân lương thiện miền núi Tây Bắc Đồng thời, Tơ Hồi đồng cảm, xót thương sâu sắc trước nỗi đau tê buốt, xé lòng; đặc biệt ngợi ca phẩm chất tốt đẹp, sức sống diệu kì kiếp nông nô lầm than, tủi nhục - cảnh ngộ, họ ln ln tìm cách vươn lên khát vọng tự do, hạnh phúc, sức mạnh yêu thương dẫn đường lối cách mạng sau b Về nghệ thuật: - Ngôi kể thứ tạo góc nhìn khách quan đem đến câu chuyện toàn diện, đầy đủ, đa chiều - Tác giả đặt điểm nhìn vào nhân vật Mị, đan xen câu khách quan người kể chuyện với đánh giá chủ quan Mị, từ len lỏi vào ngóc ngách tâm hồn cơ, khắc họa chi tiết diễn biến tâm trạng đầy phức tạp nàng dâu gạt nợ, thời điểm, cô bắt đầu không chấp nhận số phận - Bút pháp miêu tả tinh tế, chân thực, gắn khung cảnh bên với giới nội tâm bên nhân vật - Xây dựng chi tiết nghệ thuật đắt giá – hạt bụi vàng lấp lánh giúp giá trị thiên truyện thêm rực rỡ - Xây dựng nhân vật miêu tả tâm lý xuất sắc, giúp người đọc đồng cảm với suy tư, cảm xúc cô Mị 3) Kết Khẳng định lại VĐNL – sau bình luận mở rộng

Ngày đăng: 08/12/2023, 17:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan