Giáo trình dinh dưỡng vật nuôi phần 1 pgs ts lê đức ngoan

170 16 0
Giáo trình dinh dưỡng vật nuôi phần 1   pgs  ts lê đức ngoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GT.0000026902 ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC NÔNG LẢM PGS.TS LÊ ĐỨC NGOAN (Chủ biên) PGS.TS D THANH HANG NHÀ XUẮT BẢN ĐẠI HỌC HUÉ ĐẠI HỌC HUỆ TRƯỜNG ĐAI HOC NÔNG LẢM PGS.TS LÊ ĐỨC NGOAN (chủ biên) PGS TS D THANH HANG Giáo trình DINH DƯỠNG VẬT NUÔI NHÀ XUÁT BẢN ĐAI HOC HUÉ Huế, 2014 Biên m ục xuát phẩm Thư viện Quốc gia V iệt Nam Lè Đức Ngoan Dinh dưỡng vật nuôi / Lẻ Đức Ngoan (ch.b.), Dư Thanh Hằng - Huế : Đại học Huế, 2014 - 284tr., minh họa ; 24cm ĐTTS ghi: Đại học Huế Trường đại học Nông Lâm - Thư mục: tr 284 Dinh dưỡng Động vật nuôi 636.0852 - dc23 DUH0061p-CIP' Mã sổ sách: GT/84 - 2014 LỜI M Ở Đ Ầ U Năm 2002, G iáo trình dinh dicữtig g ia súc TS Lê Đức Ngoan biên soạn, GS.TS Vũ Duy Giàng đọc góp ý N hà xuất Nông nghiệp ấn hành nhằm cung cấp cho bạn đọc kiến thức dinh dưỡng động vật nói chung dinh dưỡng gia súc nói riêng Do thay đổi đề cương học phần nhiều thông tin khoa học dinh dưỡng không ngừng cập nhật với góp ý nói trên, Giáo trình dinh dirỡng vật ni chinh lý bơ sung từ Giáo trình dinh dư ỡng g ia súc G iáo trình PGS TS Lê Đức Ngoan chủ biên PGS TS D Thanh H ằng biên soạn Giáo trình bao gồm 11 chương: Chương Gia súc thức ăn gia súc Chương Vai trò chất dinh dưỡng thức ăn Chương X ác định giá trị dinh dưỡng protein thức ăn Chương Trao đổi lượng phương pháp xác định giá trị nãng lượng cùa thức ãn Chương Các phương pháp đánh giá giá trị dinh dưỡng thức ăn Chương N hu cầu dinh dưỡng cho gia súc nuôi tri Chương Nhu cầu dinh dưỡng cho gia sức sinh trưởng Chương N hu cầu dinh dưỡng cho gia súc mang thai Chương Nhu cầu dinh dưỡng cho gia súc tiết sữa Chương 10 N hu cầu dinh dưỡng cho gia cầm đẻ trứng Chương 11 Lượng thu nhận thức ăn Tuy nhiên, nội dung giáo trình khơng thê bao trùm hết vấn đề chuyên sâu dinh dưỡng học động vật M ong bạn đọc góp ý kiến quý báu để giáo trình hồn chinh lần tái sau Các tác giả cám ơn PGS TS Hồ Trung Thông đọc chỉnh sửa để giáo trinh hoàn chinh, cám ơn Công ty Green Feed Việt Nam, Đại hoc Huế tn rà n g Đại hoc Nông I,âm H uế tài tro cho viêc xuất Chúng xin chân thành cám ơn trước góp ý cùa bạn đọc Mọi đóng góp xin gửi địa chỉ: PGS TS L ê Đức N goan qua Email: le.ngoan@ huaf.edu.vn PGS TS D Thanh H ằng qua Email: hangduthanh@ gm ail.com Các tác giả NHŨNG MÓC LỊCII s VÊ NGHIÊN c u DINH DỦÕÌNG DỘNG VẬT Antoine Lavoisier (1743-1791, Antoin« Lavoisier ingười Pháp) coi cha đé cùa ngành idinh dưõ'ng Vào cuối 1700’, ông sư idụng cân nhiệt kế nghiên cứu «dinh dưỡng Ỏng phát đốt cháy chất dinh dưỡno trinh ơxy hố Ơng cho hơ hấp kết hợp carbon hydro nhờ có mặt ơxy tạo khí carbonic Cùng với Laplace, ơng thiết kế nhiệt lượng kế khẳng định hô hấp hoạt động thiết yếu tạo nhiệt thể Năm 1788, Crawford Lavoisier tạo buồng hô hẩp bao nước nước đá đê nghiên cứu trao đổi nhiệt cúa thề Những nghiên cứu trao đổi nhiệt động vật có thiết bị Albrecht Daniel Thaer (bác sĩ người Đức - 1752-1828) có cơng lớn lĩnh vực nông nghiệp vi thành lập viện đào tạo nông nghiệp Celle (1902) phát vật ni ăn cỏ khơ có chất lượng tốt thi khòe mạnh sử dụng đơn vị “cò khô” đe xác định giá trị dinh dưỡng thức ăn (1904) M ột đơn vị có khơ 10 lb cị khơ tự nhiên Stephen M Babcock (nhà hóa học nông nghiệp Mỹ - 1843-1931) c h o răng, g ia 3ÚC đ ợ c nuô i bời k h â u p h n g ô m n h iê u loại th ứ c ãn k h ó xác định đóng góp chất dinh dưỡng từ loại thức ăn để đáp ứng nhu cầu cùa vật Năm 1836, M agendie lần phân tách protein, m ỡ carbohydrate từ thức ăn Những năm sau, Leibig ( 1842) cho rang protein, mỡ carbohydrate thành phẩn thức ăn bị đốt cháy trình trao đổi chất để tạo lượng, Năm 1855, H aubner G - người làm thí nghiệm tiêu hóa động vật đưa nhận xét rằng, chất xơ cúa thức ăn ảnh hưởng đến tiêu hóa chất dinh dưỡng Trong khoảng 1860 - 1864, nguyên lý hệ thống tổng cácc (cbhất dinh dưỡng tiêu hóa đề cập nhiều Đ ức (có thể tù Đ H L iebeig) INềỉăm 1864, H enneberg Stohm ann phát triển hệ thống phân tích p h ò n g cđịỉịnh (gần đúng) làm việc viện nghiên cứu W eende (G ottingen, Đ ứ rc ;)) từ bảng giá trị phân tích định H enneberg Stohm ann (tíưược sử dụng N ăm 1885, R ubner phát minh định luật khơng đổi (isodynairmiiic) T đó, R ub n er nhận định, chất dinh dư ỡng thức ăn có khả niăăng chuyển hóa cho khn khổ đảm bảo cân lưcợrngg A lw ater w o (1844-1907) sử dụng buồng hô hấp ngườri Iảàm thí nghiệm cho động vật sau người tiên phong nghiêm ccứu sinh nhiệt (H P) thể Từ 1847-1920, N athan Z unt nhà tiên phong lĩnhi vvạrc nghiên cứu hô hấp vật nuôi, ô n g chế tạo nhiều thiết bị hô hấp Xváách tay Trong khoảng 1851-1921, ông thiết kế buồng hô hấp v nghiêm iccứu hơ hấp bị Sau phát m inh định luật không đổi, R ubner (1902) {phhát m inh định luật bề m ặt, theo đó, tác giả cho HP thê tiưcơrrng đương 000 kcal/rrr diện tích bề mặt > H ills J.L (1910) lần sử dụng thuật ngữ tổng chất đlirinh dưỡng tiêu hoá (T D N ) để xác định giá trị dinh dưỡng thức ăn Víà ssau T D N sử dụng m ột cách rộng rãi N ăm 1961, K leiber tiến hành nhiều nghiên cứu trao đồi inlhiúệt cho thấy H P thể sinh tương quan với khối lượng mù Vi ( W ’í/4/4) N hững năm 1970’, P eter J Van Soest dựa sở phâni ttídch định phát triển hệ thống phân tích xơ nhiều bậc CÁC CHĨỈ VIÉT TÁT C h ữ viết tắ t A (At) AA Viết ta t tù' Nghĩa Ash (Total ash) Amino acid ADF Acid detergent fibre Khoáng tống số (tro) Axit amin Xơ không tan dung môi axit (xơ axit) ALA ALA AME Acid insoluble ash Alpha-linolenic acid Apparent metabolisable energy Apparent digestibility Khống khơng tan axit Axit alpha-linolenic Năng lượng trao đồi biểu kiến Tỷ lệ tiêu hoá biểu biến ANF ARC Anti-nutntional factor Agriculture Research Council Ycu tố kháng dinh dưỡng Hội dồng nghiên cứu nông nghiệp (Anh) BV Biological value Giá trị sinh vật học AD BW Body weight Khối lượng thể CF Crude fibre Xơ thô CP Crude protein Protein thô DCP DCF DE DEE Digestible Digestible Digestible Digestible Protein tiêu hố Xơ thơ tiêu hố Năng lượng tiêu hóa Mỡ thơ (chất béo) tiêu hố DF Dietary fibre Xơ khấu phần DHA Docosahexaenoic acid Axit docosahexaenoic DM Dry matter Vật chất khô DMI Dry matter intake Vật chất khô ăn vào DNt-t DOM Digestible nitrogen free extract Digestible organic matter Dần suât không đạm tiêu hoá Chất hữu tiêu hoá EAA Essential amino acid Axit amin thiết yếu crude protein crude fibre energy ether extract EE Ether extract Chất chiết ete (Mỡ thô) EFA Essential fatty acid Axit béo thiết yếu et al Et alii (and others) Đồng tác giả FE FL Faecal energy Feeding level Năng lượng phân Mức ăn GE Gross energy Nâng lượng thô HI Heat increment Nhiệt gia tang (sinh nhiệt) HP Heat production Tông sàn nhiêt (Nhiệt tông)) HPLC Sắc ký lỏng cao áp IP High-performance liquid chromatography Institut Nationale de la Recherche Agronomique Ideal protein Viện nghiên cứu nơng nghiíệp Quốc gia Pháp Protein lý tưong LA Linoleic acid Axit linoleic LCT Low critical temperature Nhiệt độ tới hạn thấp (dưới)) Lysine Axit amin lyzin INRA Lys MADF ME MEI Modified acid dertegent fibre Metabolisable energy Metabolisable energy intake Xơ axit diều chinh (cai tiến)) Năng lượng trao dôi Năng lượng trao dôi ăn vào ME m Metabolisable energy for maintenance Năng lượng trao đôi dùng clho duv tri Met Methionine Axit amin metionin NDF Neutral detergent fibre Xơ không tan dung miôi trung tinh (xơ trung tính) NE Net energy Năng lượng NFE (NfE) Nitrogen free extract Dần suất không đạm NE Net energy for growth Năng lượng cho sinh trurơngig NE m Net energy for maintenance NE Net energy for protein Năng lượng cho tiri Năng lượng cho tích huỹ protein p Near-infrared spectroscopy Non-protein nitrogen Quang phổ cận hồng ngoại Nito phi protein National Research Council Nitrogen rumen degradability Hội đồng nghiên cứu Quốc g ia (Mỹ) Tỷ lệ phân giài nitơ dại cò NSC Non-structure carbohydrate Carbohydarte phi cấu trúc NSP Non-starch polysaccharide Đa dường phi tinh bột NIRS NPN NRC NRD 2.2.2.2 Xác định TLTH cùa ìoại thức ăn Phương pháp thư ờng dùng để xác định TLTH thứ c ãn giàu protein bột cá, b ộ t đầu tôm , khô đậu nành nhữ ng thức ãn cần phải phối hợp với th ứ c ăn khác v ật ni m ới có q trìn h tiêu hóa bình thường M uốn xác định TLTH loại thứ c ăn phần cần phải tiến hành đồng thời xác định TLTH phần vỉ gia súc thường nuôi với phần gồm nhiều loại thứ c ăn: phần sờ (K PC S) phần thí nghiệm (K PTN ) K hẩu phần sờ bao gồm thức ăn truyền thống, nhữ ng thức ăn mà gia súc ãn h àng ngày, sau bổ sung vào phần sở m ột lư ợng định th ứ c ăn thí nghiệm cần xác định TLTH Thí nghiệm tiến hành theo quy trình đề cập phần Đ e tính TLTH cùa thức ăn thí nghiệm (TATN) cần phài biết TLTH cùa K PC S tỳ lệ tiêu hóa K PT N , tỷ lệ TATN tro ng K P T N Phương pháp gọi ph n g pháp khác biệt (hay p h n g pháp sai khác) N ếu gọi a tỷ lệ % TATN K PT N ; b tỷ lệ thứ c ăn lại cùa K PTN (%) N ếu gọi B tỷ lệ tiêu hóa K PC S (% ); T tỷ lệ tiêu hóa cùa K PT N (% ) v A tỳ lệ tiêu hoá TATN thỉ tỷ lệ tiêu hoá TATN tính sau: A (% ) = 0 T -B + aB a A (% ) = ÌO O (T -B ) + B — — hay: a Ví dụ, xác định TLTH m ột loại thứ c ăn thí nghiệm (A), biết TLTH phần sở (B ) 90% , TLTH cùa phần thí nghiệm (T) 91% , phối hợp 20% thứ c ăn thí nghiệm (a) vào phần thí nghiệm TLTH cùa thứ c ăn thi nghiệm : 0 ( - ) + 90 A = - = 95% 20 Đối với bò th n g sử dụng cỏ khô làm p hần sơ sở, giả sừ TLTH cỏ khô (B) 50% , TLTH của phần thí nghiệm (T) 60% Nếu ta phối hợp v phần thí nghiệm 40% thứ c ãn thí nghiêm (a) TLTH thức ăn thí nghiệm (A) là: 154 A = 100(60 - 50) + 50 = 75% 40 Đe xác định TLTH m ột chất dinh dưỡng có thức ăn thí nghiệm, người ta sử dụng công thức sau: TLTH (% ) = ( T - P ~ B (N c s - Ntn) x 100 N tn (N c s -N tn ) Trong đó, N cs Ntn tỷ lệ (%) chất dinh dưỡng phần sở khấu phần thí nghiêm 2.2.3 P h on g p h p dùng chất ch ỉ thị X ác định TLTH theo phương pháp cổ truyền m ất nhiều thời gian phải theo dõi liên tục để thu phân nước tiểu Đối với gia súc nhai lại, áp dụng phương pháp phức tạp, gia súc chăn thả đồng cỏ Để giám bót thời gian thu phân người ta dùng phư ơng pháp trộn chất thị vào thức ăn Các chất thị Fe20 ,, A l2O s, S i0 2, Cr20 3, bột polyethylene, lignin, sợi silica, chromagen, khoáng không tan axit clohydric (A IA ) N hững chất khơng độc, khơng bị tiêu hóa, thải hoàn toàn qua phân N hững chất thị thường dùng C r20 (khoảng 0,5% khối lượng thức ăn), khống khơng tan axit clohydric (khoảng 0,5 - 1%, ví dụ, Celite) Thí nghiêm tiên hành phương pháp cổ truyền chi khác hàng ngày chi phải lấy mẫu phân từ 2-3 lần, xác định thành phẩn hóa học phân, tỷ lệ chất chi thị (I) Ưong phân thức ăn từ tính TLTH Tý lệ tiêu hoa vật chất khơ tinh theo công thức: _ % I phân - % I thức ăn l L i r i — - -% I phân Trong đó, %I: tỷ lệ tính theo vật chất khơ Ví dụ, xác định TLTH chất khô phần biết tỷ lệ chất chi thị thức ăn 50 g/kg chất khô phân 100 g/kg Tỷ lệ tiêu hoá 50% Đ ể xác định TLTH chất dinh dưỡng cụ thể thức ăn hay phần b ằng phương pháp chất thị sử dụng cơng thức sau: 155 TLTH (% ) = 100% - (100 X j i L x % N p % N t) %p Trong đó, % It % Ip tỷ lệ chất thị tro n g thứ c ăn phân tính theo vậ t chất khô; % N p % Nt: tỷ lệ chất dinh d ỡ n g tro n g phân thức ăn tính theo vật chất khô N hận xét phương pháp thừ m ức tiêu hóa in vivo - Ưu điềm: Đ ã nêu mối quan hệ th ứ c ăn thề gia súc, nghĩa thức ãn sau vào th ể vật tiêu hóa nhiều hay sở để so sánh các loại thức ăn với N ói chung, th ứ c ăn có tỷ lệ chất dinh dưỡng cao tỷ lệ tiêu hóa cao - N hược điểm : C hưa phản ánh ch ất dinh dư ỡng sau vào thể đâu sử dụng vào m ục đích gì? N gồi ra, kết chưa thật xác: TLTH nhóm protein, lip it th n g thấp so với thực tế Bời phân, ngồi chất khơng tiêu hóa th ứ c ăn cịn có chất thải dịch tiêu hóa, xác vi khuẩn, niêm m ạc ruột, làm tăng lượng chất thải phân Đối với gia súc nhai lại, v i k huẩn phân giải carbohydrate thành chất khí c o , , C H 4, kết nhóm carbohydrate thường cao thực tế 2.2.4 N h ó m p h n g p h p in vitro C ho đến nhiều thí nghiệm tiêu hố tiến hành phịng thí nghiệm Phương pháp sứ dụng enzym e pepsin HCl đe xác định TLTH protein m ột số thí nghiệm M ột số phư ơng pháp phát triển cuối kỷ X X p h n g pháp tiêu hóa cỏ (nylon bag technique), phương pháp sản sinh khí (gas production) Các phư ơng pháp sử dụng rộng rãi châu  u nhiều nước khác, có Việt Nam Phần giới thiệu tóm tắt phương pháp 2.2.5 P h ơn g p h p p h â n g iả i cỏ N g u yên lý: K hác với gia súc dày đơn, lồi nhai lại tiê u hóa thức ăn chủ yếu cị Tỷ lệ tiêu hóa thức ăn cỏ xảy nhanh nhiều so với đoạn khác đường tiêu hóa, vào khả phân giải cỏ đánh giá giá trị thứ c ăn 156 Tv Iỗ phỏn gjai ( ã ã ) K thuật tủi nylon Orskov (ảnh) cộng (80’) sử dụng để xác định tốc độ phân giải cò Tốc độ phân giải cò hàm mũ sau: p = a + b (1- e “); Trong p tỷ lệ chất khơ bị thời điểm t, a phân hòa tan thời điềm 0; b lượng chất khị bị thời điẽm t; Hình 5.1 Tỷ lệ phân giải chất khơ cị cua bò (a + b) khả phân giải cỏ; e logarit tự nhiên; c tốc độ phân giải cua chất khô cỏ (%/giờ), t thời gian phân giải cò (đồ thị 1) Tiến hành: Bó, dê cừu đặt canul vào cở ( h i i 5.3) theo kỹ thuật Orskov H ình 5.3 Vị tri đặt lỗ dò cỏ bò (1979) Canul có đường kính khác 7, 11 cm, có nắp đậy dễ dàng mở đóng đê lấy thức ăn đưa thức ăn vào Túi nylon loại sợi khơng bị tiêu hóa cỏ, khơng giãn co bóp cùa dày có đường kính nhỏ từ 37-50 Ịim đủ cho dịch cị thấm vào Kích thước túi có thề khác phố biến X 12cm kích thước lỗ tói nylon 37 micron Kích thước Hình 5.4 Dr E R Orskov 157 H ìn h 5.5 M ô túi nylon gằn vào sợi dây trước đưa vào cỏ qua lỗ dị (hình 5.3) khác có khối lượng m ẫu sử dụng khác C ân 3g m ẫu thức ăn phơi khô nghiền qua lỗ sàng 2,5 ram cho vào m ỗi túi nylon có kích thư ớc B uộc th ật chặt túi vào sợi dây (không 15 túi cho sợi) M ỗi sợi dây ứ n g với m ộ t thời điểm xác định tỷ lệ phân giải (hình 5.5) Túi đư ợc đặt v cỏ sau b ò ăn bữ a sáng Các thời điểm xác định tỷ lệ phân giãi phụ thuộc vào loại th ứ c ăn; thức ăn thơ (rơm , cị ), thời gian ủ (incubation) cỏ 8, 12, 24, 36, 72 96 giờ; th ứ c ăn dễ tiêu hóa thời gian ngắn hơn, 2, 4, 8, 16, 24 48 Sau từ n g thời điểm ủ, m ẫu (sợi dây) lấy khỏi cò nhúng vào nước lạnh nhằm dừ ng hoạt động vi sinh vật, sau rửa nước vịi để làm thứ c ăn v chất chứa cỏ bám túi Tiếp tục, dội với nư ớc lạnh 30 phút M ột số quy trình sứ dụng m áy giặt để giật th ay vỉ rửa qua vịi nước C uối cùng, sấy khơ nhiệt độ 60°c 24 - 48 g iờ đề xác định lượng vật chất m ất X ác định lượng vật chất khô bị m ất q trình ủ cỏ T ính tốn tỷ lệ phân giải vật ch ất khô thành phần khác th ứ c ăn (ví dụ bảng 5.2) B ả n g 5.2 Tỷ lệ p hân giải chất khô cùa thức ăn giàu protein sau k h o ả n g thời g ia n ủ tron g cỏ (% ) M ẩu thức ăn T ỷ lệ phân giải vật chất khô (% ) giờ 16 24 48 Bột cá 31,0a* 41,6* 48,1“ 53,8” 68,p 75,7* Bột cá xử lý 27, T 36,7b 41,5b 48,0b 57,7b 67,7b Bột hạt b ô n g 33,1“ 43,9e 49,0" 60,5° 68,5’ 86,6C 62,Ie 63,1J Bột hạt b ô n g xử lý 27,4b 39,5d 44,0‘ 55 ,l d Ngitồn: P o zy et al., 2001 *Các g iá trị c ù n g cộ t có số m ũ khác th ì sai khác th ố n g kê với p < 0,05 158 Phương pháp cho thấy giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc nhai lại không xác định qua tỷ lệ phân giải m tốc độ phân giải (c) giá trị phân giải tiềm tang (a + b) Đối với thức ăn tinh - dễ bị phân giải, giá trị (a, b c) cao thức ăn giàu xơ - khó phân giải Vì vậy, thức ăn xơ thơ thường có pha chậm , vi sinh vật công vào nguyên liệu xơ, thời gian khơng có mát vật chất, kết giá trị cua phương trinh âm không đại diện cho lượng vật chất dễ hịa tan Vì vậy, nghiên cứu động thái phân giải cỏ loại thức ăn giàu xơ m ô tả bời: (i) mát thời điểm xác định phòng thí nghiệm mơ ta (A); (ii) lượng vật chất khơng hịa1tan có bị phân giải (B), B = (a + b) - A, (iii) c tốc độ phân'giải, (iv) tỷ lệ phân giải tiềm tàng: A + B = a + b; (v) pha chậm (L): L = 1/c log [b/(a+b - A)] (Orskov Ryle, 1990, Orskov Shand, 1997) 2.2.6 P h n g p h p g ia i đoạn Phương pháp giai đoạn dựa theo phương pháp Tilley Terry (1963) thường áp dụng để xác định sản phâm trông kỹ thuật in vitro, Nguyên tắc cùa phương pháp mẫu thức ăn sau đem ủ với dịch có 48 giờ, đem thủy phân enzyme xử lý nước rưa trung tính Sau đó, mẫu thức ăn chuyên qua phận lọc Sau lọc xong, chất dinh dưỡng coi tiêu hóa Tiến hành sau: Giai đoạn Thủy phân mẫu nghiền m ịn 48 dung dịch đệm chứa dịch cỏ điêu kiện yếm khí Dịch cỏ lấy pha lỗng vào dung dịch đệm theo quy trình Cân khoảng 0,5g m ẫu thức ăn nghiền mịn qua lỗ sang - 2,5m m Mầu thức ãn cho vào dung dịch pha nói ủ 39°c 48 Trong thời gian này, q trinh tiêu hóa chất xơ hồn tồn chuyền hóa protein thực vật thành dạng protein “đã tiêu hóa” protein hịa tan lại khơng triệt để s ố lượng protein thự c vật nhiều thỉ tỷ lệ chuyên đôi chúng thành sản phâm hòa tan thấp Giai đoạn Diệt vi khuẩn dung dich axit có chứa HC1 với pH = thủy phân bời enzym e pepsin 48 N hững protein không tiêu 159 hóa đư ợc lọc, sấy k hơ khống hóa, từ tính tiêu hóa chất hữu P hư ơng pháp xác định TLTH in vitro nói chung có kết th ấp in vivo, vỉ cần có phư ơng pháp điều chỉnh Ví dụ, p h r :nh để điều chỉnh sau: - C ác loại cỏ nói Ig: y = l,0 x - 0,0041 - C ỏ hòa thảo: y = 0,3472 + 0,56x - C ỏ đậu: y = 0,0694 + 0,87x T rong đó, y TLTH in vivo, X TLTH in vitro 2 P h n g p h p sản sinh k h í N guyên tắc phư ơng pháp vào tốc độ sản sinh chất khí ( C v C H 4) đem thức ăn ủ với dung dịch cỏ 24 g iờ để xác định khả tiêu hóa chất hữu giá trị lượng trao đổi (M E ) nhóm thức ãn d ạng kết hợp (M enke Steingas, 1988) N hữ ng loại thứ c ăn khác tố c độ chất lượng chất khí sản sinh thòi gian xác định khác (thường 24 giờ) Tiến hành: D ịch cỏ lấy từ cỏ b ò phải gi ấm 38- 39°c L ọc bỏ n h ữ n g hạt thứ c ăn lớn vài xô Pha dịch cỏ dung dịch đệm với tỳ lệ 1:2 (dịch cỏ d u r Ị dịch đệm 2) D ung dịch đệm dung dịch có ch ứ a đa vi khoáng nhằm đảm bảo dinh dư ỡng cho vi sinh vật phát triển v có pH 7-7,3 Lấy 200 ± 15 m g m ẫu nghiền m ịn (qua lỗ sàng m m ) v xilanh lấy 30 ml h ỗn hợp dung dịch cò dung dịch đệm cho vào xilanh đặt vào tủ ấm có q u ạt đối lưu đảm bảo nhiệt độ 39°c L ợ n g k h i s in h ( m l / 0 m g c liấ t k h ô ) 60 T Đồ th ị 5.2 Ả nh h n g loại phần (d iet) đến lư ợng khí sinh (m l/'O O m g chất khó, Pozy et al., 2001) 160 Ghi chép số ml trẽn xilanh thời điểm bắt đầu (0 giờ) thời điêm khác sau 3, 6, 12, 24, 48, 72 96 giị' (ví dự đồ thị 5.2) Tính tốn kết Lượng khí sàn sinh thời điểm (Gh) tính theo cơng thức G,h = G,hr -G ,hrO - B mr + G, hf •,,r Trong đó, B mrL ợ n g° khí trung bình m ẫu ° ° trắng (blank) lần đoc, Gh Lượng khí đọc tai thịi điềm ; Gh ! Khí đọc thời điếm trước xác định Gh (trong trư òng hợp loại bo khí khói xilanh lượng khí vưot qua 60) GteU lượng khí giị Độ chinh xác Phương pháp đà ứng dụng rộng rãi đê xác định TLTH thức ăn gia súc nhai lại Nó thư ờng kết hợp với phương pháp in vivo để xác định TLTH hợp chất hữu giá trị M E cua thức ăn M enke Steingas (1987) đưa phương trinh sau đê tính tốn chất hữu tiêu hóa (DOM, g/kg vật chất khơ) dựa vào lượng khí san sinh: DOM = 8,89Gh + 0,448CP + ,6 1CA (g/kg VCK ), Trong đó, CP CA la hàm lượng protein thơ khống thơ (r = 0,96, RSD - 42) C ũng sử dụng phương pháp để xác định giá trị M E cùa thức ăn hay m ột khâu phần (chù yêu với gia súc nhai lại chưa biết thành phần hóa học cùa chúng) Phương trình tính tốn sau: ME = 146Gh + 7CP + 22,4EE + 1242 (kJ) Trong đó, G h lượng khí sinh 24 (m l) từ 0,2 g m ẫu CP, EE ham lượng protein thơ, lipit tính theo vặt chât khơ thức ãn Hoặc sử dụng phương trình sau: M E = 157Gb + 8,4CP + 22.4EE - 8,1C A + 1062 (kJ) Trong đó, CA hàm lượng chất khống thơ Nhận xét: Phương pháp ill vitro phương pháp thích hợp xác đê tính tốn tỷ lệ tiêu hoa giá trị lượng M E cua thức ăn so với phương pháp khác Tuy vậy, m ang lại kết cao kêt hợp với phương pháp in vivo N hững kỹ thuật tính tốn góp 161 phần giá trị v lĩnh v ự c đánh giá giá trị dinh dưỡng thứ c ăn 2.3 C c y ế u tố ả n h h n g đ ế n tỷ lệ tiêu h ó a 2.3.1 G iỏng, lo i D o cấu tạ o v chức m áy tiêu hóa khác giữ a lồi m tỷ lệ tiêu h ó a ch ún g khác N ói chung gia súc dày đơn có tỷ lệ tiêu hóa chất x thấp gia súc dày kép Đối với thứ c ăn hạt cú quá, tỷ lệ tiêu hóa loại chênh lệnh ít: tỳ lệ tiêu hóa cua cu cải lợn 90% , cừu 87% Nếu thứ c ăn càn g n h iều xơ, chênh lệch tỷ lệ tiêu hóa giữ a lồi lớn Tỷ lệ tiêu h ó a cùa rơm , lúa mì gia súc nhai lại 40-50% , với ngựa 30% , với lợn gia cầm < 5% 2.3.2 Tuổi cá th ể D o tố c độ phát triển, giai đoạn phát triên tốc độ hồn thiện cua máy tiêu h ó a khác m tỷ lệ tiêu hóa khác giữ a lứa tuồi tro n g m ột loài (đặc biệt gia súc nhai lại khác rõ rệt) C h ẳn g hạn bê tuần tuồi lợi dụng glucose lactose không lợi dụng đư ợc m antose dextrin, bê tuần tuổi lợi dụng tốt m antose hoạt tính lactose giảm dần Có biếu thị ánh hướng tuồi qua p h n g trình hồi quy sau: Y = 92,8 - 1,69 Y = - ,0 x X (con m ẹ) (con con) T rong dó Y tỷ lệ tiẽu hóa chất hữu m ẹ con, X tý lệ xơ th ứ c ăn N ấu X tăng Y giảm giảm nhiều con N ếu tuổi cá th ể không chênh lệch nhiều thi khác cá thể k h ô n g đáng kể 2.3.3 Thành p h ầ n th ứ c ăn Tỷ lệ tiêu h ó a th ứ c ăn liên quan chặt chẽ đến thành phần hóa học cua thức ăn T rong th àn h phần xơ bao gồm số lượng cấu trúc yếu tố quan trọng 162 Các phương pháp phân tích đại cố gang tách phần m àng tê bào nguyên sinh chất Khi thức ăn thô xử lý nhiệt với dung dịch trung tính thi ngun sinh chất hịa tan m àng tế bào lại- gọi xơ trung tính (NDF) Ngun sinh chất tiêu hóa hồn tồn (TLTH thực = 100%, cịn TLTH biểu kiến thấp 10-15%) M àng tế bào phân thành nhóm dễ tiêu hóa (hem icellulose) khó khơng tiêu hóa (cellulose + lignin) Tỷ lệ tiêu hóa m àng tế bào biến động, phụ thuộc vào mức lignin (gọi hàm lượng Lignin xơ axit- ADF) cịn phụ thuộc vào cấu trúc m thực vật Vì vậy, loại cỏ ơn đới có tỷ lệ tiêu hóa cao nhiệt đới co nhiệt đới chứa nhiều lignin Sở dĩ cỏ nhiệt đới cần đậm đặc khối tế bào để chống lại tác động cùa vi sinh vật Qua nhiều thực nghiệm người ta tim mối quan hệ tỷ lệ tiêu hóa chất hữu tỷ lệ chất xơ thức ăn theo công thức hồi quy sau: Y = 90 - ax Trong đó: Y tỳ lệ tiêu hóa chất hữu cơ; X tỷ lệ xơ thô phần; a hệ số phụ thuộc loài tỳ lệ lignin xo Phương trình tương quan hồi quy lồi gia súc trình bày bàng B àng 5.3 Phương trình hồi quy hệ số tương quan giữ a tỷ lệ tiêu hóa chất hữu tỳ lệ xơ thô khấu phần loại gia súc L oài H ệ số tu o n g q u a n C ô n g th ú c hồi quy Bò r = -0,91 Y = 85,691 - 0,78 X Cừu r = -0,81 Y = ,1 - 0,92 X Ngưa Lợn r = -0 Y = 88.04 - 1.19 Y = ,8 - 1,29 X r = -0 ,6 X Do đó, đê nâng cao lợn dụng thức ăn khâu phần nâng cao tỷ lệ tiêu hóa khấu phần cần đảm bảo tỳ lệ xơ thơ thích hợp Người ta đề xuất tỷ lệ xơ thô phù hợp phẩn gia cẩm: - 6%; lợn thịt: - 7%; lợn nái: 10 - 12%; trâu, bò ni trì: 30% 2.3.4 Ả n h h n g p rotein Lượng protein phẩn nhiều hay ảnh hường đến tý lệ tiêu hóa protein tỷ lệ tiêu hóa chất hữu phần Khi tãng 163 lư ợng pro tein tro n g k hẩu phần tỷ lệ tiêu hóa chất hữu phần tă n g lên D o protein phần tăng làm tăng tiết dịch vị, tă n g h oạt động enzym e tiêu hóa, tăng khả hấp thu chất dinh dưỡng Đ ối với gia súc nhai lại, tăng lượng protein làm tăn g ho ạt động vi sinh vật M ặt khác, hàm lượng protein cao phần làm tăn g TLTH protein giảm tương đối N trao đổi qua phân M ối quan hệ giữ a tỷ lệ tiêu hóa chất hữu tỷ lệ protein phần th ể qua phương trinh sau: Y = 701gx - 15 T rong đó, Y tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ; X tỷ lệ protein/chất khơ thức ăn Thí nghiệm lợn cho thấy tăng hàm lượng protein khấu phần làm tăn g tỷ lệ tiêu hóa protein sau: B ản g 5.4 Ánh hưởng mức protein thơ phần đến tỷ lệ tiêu hố (%) Tỷ lệ pro tein tro n g k hấu phần 15 17 21 Tỷ lệ tiêu hóa protein th ô 21 35 70 ■ 72 78 H ơn nữa, lư ợng N trao đồi phân yếu tố làm ảnh hưởng đên TLTH protein Đ ối với gia súc nhai lại, protein trao đồi thải qua phân chiếm kho ản g 3% chất khô ăn vào Vì vậy, phần có 3% CP thi TLTH protein có th ể âm 2.3.5 Ả n h h n g c ủ a c h ấ t bột đưòrtg K h i k h a u p h â n c ó n h iề u tin h b ộ t v c c lo i đ n g d ! tan thỉ m giảm tỷ lệ tiêu hóa cùa chất dinh dưỡng khác (hiện tư ợng n y th ấ y gia súc nhai lại) Thí nghiệm cừu cho kết sau: B ả n g 5.5 Ả nh h n g bố sung tinh bột đến tý lệ tiêu hoá chất hữu protein K hẩu phần TLTH chất hữu (%) T L T H p ro te in (% ) Cỏ khô 63 57 C ỏ khô + 1,66 kg tinh bột 58 49 C ỏ khô + 2,8 kg tinh bột 56 42 164 Trong phần chứa nhiều tinh bột vi sinh vật tập trung lên men phân giải đường, chât khác phân giải M ặt khác nhiều chàt bột đường lên men sản sinh nhiều axit hữu làm tăng nhu động ruột hấp thu giảm 2.3.6 A n h h n g m õ’ Chất m ỡ nhiều hay ảnh hưởng tới tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưõng khấu phàn, gia súc nhai lại vi ảnh hưởng đến hoạt động cùa nhóm protozoa Chó chuột có thê tiêu thụ m ột lượng lớn mỡ nên khơng ảnh hưởng tới tỷ lệ tiêu hóa chất khác 2.3.7 T a thiếu lìinh dưỡng Ví dụ, thiếu N -N H hay s dịch cị làm giảm ty lệ tiêu hố xơ giảm lượng vi khuân cỏ Hàm lượng chất dinh dưỡng nao cao (thừa) phẩn làm giám TLTH chất dinh dưỡng vi khơng đù (hay giảm m ột cách tương đối) enzyme tiêu hóa đặc thù 2.3.8 A n h h n g nhiều loại thứ c ăn k h â u p h ầ n Tỷ lệ tiêu hóa phân thức ăn khơng chì bị ánh hướng thành phần hóa học mà cịn bị anh hương bới loại thức ăn Đối với gia súc nhai lại vật ni ăn cị khác (đà điếu), tỷ lệ thức ăn tinh thô phần ánh hưởng lớn đên TLTH chất hữu lượng Trong thực tế phối hợp phần gồm 50% thức ăn thơ có TLTH 60% tinh (80%) thi TLTH phần không phai 70% dự tính Đ ó gọi ánh hưởng kết hợp Ví dụ, phối hợp 50% thức ăn có TLTH chất hữu 87,3% với 50% phần sở có TLTH 76,9% thi TLTH khấu phần thi nghiệm (b ản g ) k h ôn g phài 82,1% mà ,7 0/o T n g tự nhu vậy, tính tốn TLTH protein thi số bình qn hai khâu phần B ảng 5.6 Tỷ lệ tiêu hóa phần loại thức ăn bồ sung Tỷ ỉệ tiếu hóa (% ) củ a k h â u p h ầ n Thí nghiêm T h í nghiêm Co' sỏ' Tồn khâu phẩn: Protein thô Chất hữu Từng loại thức ăn: Protein thô Chất hữu 57,3 76,9 - - 71,5 78,7 72,9 78.5 85,8 87,3 89,0 95,1 165 Ả nh hướng kết hợp cho kết thấp so với tính tốn đặc biệt phối hợp rơm rạ phần chứa nhiều tinh bột cho nhai lại pH phẩn thấp làm giảm hoạt động vi sinh vật phân giải xơ v làm giảm TLTH xơ 2.3.9 Ả n h h ỏn g ch ế biến C ác phương pháp chế biến thức ăn chủ yếu chật ngắn, chà, nghiền nấu Đối với nhai lại, chà phương pháp tốt đế tăn g TLTH thức ăn hạt cốc, với lợn thi phải nghiền R ất nhiều phương pháp chế biến thức ăn thô (cỏ khô, rơm ) nhu băm nhỏ, ngâm n c, nhằm cải thiện TLTH hiệu Phương pháp sử dụng nhiều nghiền mịn vo viên T rong trư ờng hợp đó, thức ãn thơ qua cỏ nhanh tý lệ tiêu hóa xơ giám N ghiền thức ăn thơ làm giảm tỷ lệ tiêu hóa xơ đến 20% vật chất khơ khoảng 5-15% Rơm rạ xử lý hóa học để tách phần lignin xelluloz làm tăng tỷ lệ tiêu hóa vật chất khơ từ 40% lên 50-70% Nói chung, thức ãn xừ lý bời nhiệt làm thay đổi chút it tỷ lệ tiêu hóa, ví dụ nấu chín củ khoai tây, khoai lang cho lợn làm tăng tỷ lệ tiêu hóa chất khơ protein X lý nhiệt có hiệu nh ất vài trường hợp làm giảm hoạt tính chất kim hãm enzym e tiêu hóa, khoai tây khoai lang có chất ức chế trypsin 2.3.10 A n il hư n g b ỗ su n g enzym e Đối với gia súc dày đơn, bổ sung enzym e (thường chiết từ nấm m en) cải thiện tý lệ tiêu hốa Enzym e ß-glucanase hay dung đẻ bồ sung vào phần chứa hạt cốc, lúa mạch, gạo cho gà Khi ß-glucan khơng tiêu hóa tạo chất đặc quánh (gel) chất thải gày tượng “ dính phân - sticky dropping” N eu ß-glucan thủy phân tăng tỷ lệ tiêu hóa thứ c ăn H oặc là, enzym e phytase làm tăng tỷ lệ tiêu hóa axit phytic vi giảm việc bổ sung phốt vào phần gia súc dày đơn 2.3.11 A n h hư ởng m ức ăn Khi tăng khối lượng thức ãn tiêu thụ làm tăng nhu động ruột, tốc độ 166 di chuyển thức ăn đường tiêu hóa nhanh, hội hấp thu ít, khả phân giải enzyme tiêu hóa khơng triệt đê làm tỷ lệ tiêu hóa giảm M ức ăn thường biếu thị đơn vị-bội sô mức tri Đôi với nhai lại vổ béo hay sinh trưởng thi mức ăn 2-2,5 mức trì, gia súc tiết sữa 3-5 Khi tăng mức ăn lên đơn vị (tức lần trì) giảm ty lệ tiêu hóa nhỏ 0,01-0,02 đơn vị Đối với gia súc day đơn, tăng mức ăn 2-3 lẩn tri gia cầm, 3-4 lợn thịt, 4-6 lợn nái ni ảnh hưởng đến TLTH khấu phần truyền thống Đối với gia súc nhai lại tăng khối lượng thức ăn làm cho tác động vi sinh vật thức ăn khơng hồn tồn làm giàm tỳ lệ tiêu hóa Ngược lại, khối lưọTig khấu phần tăng lên thi tỷ lê tiêu hóa giảm nhiều thức ăn chứa nhiều xo Thí nghiệm cừu cho thấy cho ăn cỏ non khối lượng phần tăng từ 1,5 đơn vị thi ty lệ tiêu hóa chất hữu giam 2,5 đon vị, cỏ già giảm 3,3 đon vị Ngoài ra, tất chất làm tăng tính ngon miệng, kích thích tính thèm ăn vật làm tăng tý lệ tiêu hóa Ví dụ, muối ăn, axit hữu cơ, chất gây mùi thơm, riêng gia súc nhai lại axit hữu khơng làm tăng tỷ lệ tiêu hóa CÂU HĨI ƠN TẠP So sánh hai phương pháp cân carbon cân N việc xác định giá trị dinh dưỡng thức ăn? Phương pháp cô truyền việc xác định ty lệ tiêu hóa thức ăn? ứng dụng ưong nghiên cứu dinh dưỡng? Phương pháp dùng chất chí thị nghiên cứu tiêu hóa? Uu nhược điếm phương pháp? So sánh phương pháp túi nylon phương pháp san sinh khí? Ưu, nhược điêm phương pháp? Các yếu tố ảnh hướng đến kha tiêu hóa gia súc? Biện pháp nâng cao giá trị dinh dưỡng cua khâu phần cho vật nuôi? Hãy xác định protein tiêu hoá chất hữu tiêu hoá cho (g/l kg) thức 167 ăn; Biết: lirợng ăn vào 1,5 lượng thải qua phân 0,5kg chất khô/ngày; Tỷ lê protein thô thức ăn phân lần lượt: 14% 10%; Tỷ lệ khoáng tồng số thức ăn phân 10% TÀI LIỆU THAM KHẢO Le Due Ngoan (2000) Evaluation o f Shrimp By-products for Pigs in Central Vietnam PhD Thesis SLU, Agrana 248 Menke, K.H and Steingas, H (1988) Estimation o f die energetic feed value obtained from chemical analysis and In vitro gas production using rumen fluid Anim Res & Development; Vol 28 0rskov, E R and M Ryle (1990) Energy nutntion in ruminants Elsevier Amsterdam 0rskov, E.R and w J Shand (1997) Use o f the nylon bag technique for protein and energy evaluation and for rumen environment studies in ruminants In LRRD v9(l) Pozy P., VŨ Chi Cương, Deswysena, A., Đăng Vân Quỳnh Châu, Devos D., Lê Văn Bân, Nguyễn Thi Tam Đoan Thi Khang, Nguvễn Thanh Trung, Đinh Văn Tuyền (2001) Giá trị dinh dưỡng cỏ tự nhiên, cỏ voi, rơm làm thức ăn cho bị sữa hộ gia đình vùng ngoại thành Hà nội Báo cáo khoa học chăn nuôi thu V Phần thức ăn dinh dưỡng vật ni, trang: 33-40 Thành phố Hồ Chí Minh 10-12 tháng4/2001 168

Ngày đăng: 08/12/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan