Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Khái Niệm Về Nông Nghiệp Ứng Dụng Công Nghệ Cao
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
191,02 KB
Nội dung
I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO Các khái niệm Theo Luật Cơng nghệ Cao (2008): “Cơng nghệ cao cơng nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, tích hợp từ thành tựu khoa học công nghệ đại, tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng, thân thiện với mơi trường, có vai trị quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hoá ngành sản xuất, dịch vụ có” Theo Vụ Khoa học Cơng nghệ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất), tự động hóa, cơng nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học giống trồng, giống vật nuôi có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững sở canh tác hữu cơ” Như vậy, mục tiêu cuối phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giải mâu thuẫn suất nông nghiệp thấp, sản phẩm chất lượng thấp, đầu tư công lao động nhiều, hiệu kinh tế thấp với việc áp dụng thành tư khoa học công nghệ để đảm bảo nông nghiệp tăng trưởng ổn định to án với suất sản lượng cao, hiệu vả chất lượng cao.Thực tốt phối hợp người tài nguyên, làm cho ưu nguồn tài nguyên đạt ểm hiệu lớn nhất, hài hòa thống lợi ích xã hội, kinh tế sinh thái mơi ki trường án Tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Kế to Hiện nay, quan chức lĩnh vực nông, lâm thuỷ sản chưa đưa tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao tiêu chí để xác định công nghệ cao ứng dụng nông nghiệp Lu ậ n vă n Do đó, có nhiều ý kiến xung quanh tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao: Có ý kiến cho tr ong nơng nghiệp công nghệ cao hiểu đơn giản cao ta làm, có áp dụng số cơng nghệ chế phẩm sinh học, phịng trừ sâu bệnh, chăm bón…Với cách hiểu này, tùy vào phát triển lực lượng lao động vùng miền mà công nghệ áp dụng thời điểm đánh giá khác nhau, điều gây khó khăn đưa vào ứng dụng Vì vậy, số tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đưa như: - Tiêu chí kỹ thuật có trình độ cơng nghệ tiên tiến để tạo sản phẩm có suất tăng 30% chất lượng vượt trội so với công nghệ sử dụng; - Tiêu chí kinh tế sản phẩm ứng dụng cơng nghệ cao có hiệu kinh tế cao 30% so với cơng nghệ sử dụng ngồi cịn có tiêu chí xã hội, môi trường khác kèm - Nếu doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phải tạo sản phẩm tốt, suất hiệu tăng gấp lần - Vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (được hiểu nơi sản xuất tập trung sản phẩm nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao vào tồn số khâu) có suất hiệu tăng 30% Như vậy, che phủ nylon công nghệ cao nylon giữ ẩm, phòng trừ cỏ dại, cho suất vượt 30% suất thông thường hay công nghệ sử dụng ưu lai chọn tạo giống, công nghệ sinh học giúp suất 30% gọi cơng nghệ cao; thuỷ sản phương pháp sản xuất cá đơn tính cơng nghệ cao; kỹ thuật tưới nước tiết kiệm, nhà màng…cũng công nghệ cao án ki ểm to án Một số ý kiến khác lại cho công nghệ cao công nghệ cao, vượt trội hẳn lên công nghệ Israel nhà lưới, tưới, chăm bón tự động… Do đó, cơng nghệ cao hiểu khơng phải cơng nghệ đơn lẻ, cụ thể Quy trình cơng nghệ cao phải đồng suốt chuỗi cung ứng, kết hợp chặt chẽ công đoạn cụ thể như: giống, cơng nghệ nhà kính, kỹ thuật, phân bón sinh học hữu Lu ậ n vă n Kế to Cốt lõi công nghệ cao cho sản phẩm chất lượng với quy mơ sản xuất lớn Chất lượng địi hỏi phải đáp ứng khía cạnh: kỹ thuật, chức dịch vụ Bởi nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao không sản xuất để đáp ứng yêu cầu cho nhu cầu ngày người mà cịn phải mang lợi nhuận cao Do đó, việc chọn lựa sản phẩm hướng sản xuất phù hợp để đáp ứng nhu cầu thị trường quan trọng Lu ậ n vă n Kế to án ki ểm to án Vai trò tiến KH - CN phát triển nông nghiệp Vai trò to lớn tiến KH - CN sản xuất nông nghiệp thể mặt sau: Trước hết, tiến KH - CN ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp đem lại cho nông nghiệp kết sản xuất cao, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế Thứ hai, sở sâu vào giới tự nhiên, tiến KH - CN giúp con người lợi dụng ưu tự nhiên đồng thời khắc phục được khó khăn tự nhiên gây để phát triển sản xuất nông nghiệp Thứ ba, tiến KH - CN công cụ sản xuất tạo hệ thống công cụ tốt hơn, kinh tế giúp cho việc nâng cao suất lao động, giảm nhẹ cường độ lao động người Thứ tư, việc ứng dụng tiến KH - CN vào sản xuất nâng cao trình độ hiểu biết kỹ thuật tay nghề người lao động, góp phần cải tiến lề lối canh tác cũ hình thành cách làm ăn khoa học II Thực trạng ứng dụng KH&CN, công nghệ cao nông nghiệp Việt Nam to án Thành tựu KH&CN coi giải pháp “then chốt” tạo đột phá suất, chất lượng hàng nông sản suất, hiệu lao động nông nghiệp Bộ KH&CN khuyến khích cấu nhiệm vụ KH&CN theo hướng ưu tiên nhiệm vụ nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp sạch; tập trung giải vấn đề xúc như: sản xuất giống chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh thích ứng với biến đổi khí hậu, xây dựng quy trình sản xuất tốt, quy chuẩn, tiêu chuẩn;… Nhiều tiến kỹ thuật, quy trình sản xuất tiên tiến xây dựng chuyển giao cho sản xuất Đến năm 2018, Thủ tướng Chính phủ quy hoạch 22 Khu Nông nghiệp công nghệ cao; Bộ NN&PTNT công nhận 35 doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa phương công nhận 03 Vùng Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa phương công nhận gồm: vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Trung Sơn Kiên Giang sản xuất tôm thẻ chân trắng quy mô công nghiệp theo chuỗi giá trị từ nuôi đến chế biến thương mại(tỉnh Kiên Giang); vùng sản xuất hoa ứng dụng công nghệ cao Thái Phiên (tỉnh Lâm Đồng); Vùng sản xuất giống thủy sản công nghệ cao xã Xuân Hải thị xã Sông Cầu tỉnh Phú Yên (tỉnh Phú Yên) Hoạt động KH&CN doanh nghiệp thu nhiều thành tựu quan trọng, bên cạnh trực tiếp chủ trì nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, doanh nghiệp địa tiếp nhận triển khai có hiệu nhiều kết nghiên cứu từ tổ chức khoa học công nghệ lĩnh vực Một số ví dụ điển hình doanh nghiệp thực nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sau: ểm a Trong lĩnh vực trồng trọt, giống trồng Lu ậ n vă n Kế to án ki Tập đoàn Lộc Trời doanh nghiệp tư nhân xây dựng chuỗi sản xuất lúa gạo từ nghiên cứu, ứng dụng đến chuyển giao phối hợp với nông dân sản xuất Hiện nay, năm Tập đoàn sản xuất 45.000 lúa giống cung cấp cho sản xuất 05/2015, thi quốc tế, với 25 loại gạo ngon công ty lúa gạo quốc tế, sản phẩm gạo “Hạt Ngọc Trời - Thiên Long”, từ giống lúa AGPPS103 Lộc Trời vinh dự thắng giải TOP gạo ngon giới thành cơng Tập đồn mở cách tiếp cận mới, hình thành cánh đồng mẫu lớn sản xuất nông nghiệp, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm tạo hình ảnh sản phẩm lúa gạo Việt Nam Công ty Giống trồng Thái Bình, tổ chức nghiên cứu, lai tạo hàng ngàn cặp lai mới, thu thập bảo tồn hàng ngàn vật liệu quý, khảo nghiệm hàng ngàn giống trồng từ khắp nơi giới nước gửi đến Đặc biệt công nhận giống trồng Quốc gia, gồm giống lúa (TBR-1, TBR36, TBR45, TBR225, BC15), ba giống lúa lai (Dưu 527, CNR36, Thái Xuyên 111); giống lạc TB25 mua quyền hai giống ngô VS36 giống lúa OM8017…Những giống công ty cho suất cao mà cịn có thích ứng rộng, chất lượng tốt, sau cơng nhận nhanh chóng đưa vào sản xuất đại trà góp phần thay đổi cấu trồng, cấu kinh tế nông nghiệp nhiều địa phương nước Giá trị gia tăng từ giống năm mang lại cho nơng dân nước hàng chục nghìn tỷ đồng góp phần tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo cho nơng dân Tập đồn Vingroup, năm 2016, hệ thống nhà kính VinEco Tam Đảo Tập đồn Vingroup đầu tư có diện tích 4,5ha, sử dụng cơng nghệ sản xuất rau mầm Microgreen cung cấp công ty Teshuva Agricultural Projects (TAP) đến từ Israel Nhờ hệ thống nhà kính trồng rau mầm, trồng rau phương pháp thủy canh, VinEco không đáp ứng tốt nhu cầu rau nước mà hướng tới mang thương hiệu nông sản Việt gia nhập thị trường quốc tế Hiện nay, tập đoàn mở rộng diện tích gieo trồng ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao tỉnh Hà Nam, Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế to án ki ểm to án Công ty TNHH Đà Lạt GAP, với 15ha diện tích đất canh tác trang bị hệ thống nhà kính đại Phương thức canh tác tiên tiến, áp dụng phương pháp trồng giá thể, bón phân, tưới nước cài đặt qua hệ thống tự động Hệ thống kiểm sốt lượng phân bón pH nước tưới cho giai đoạn trồng khu vực khác Đây công nghệ mới, mang lại hiệu kinh tế cao tiện lợi canh tác Công việc ươm giống giới hóa từ khâu xây giá thể, nhồi giá thể vào vỉ, rửa vỉ gieo hạt máy… nên suất lao động tăng gấp - lần so với làm thủ công Công ty xây dựng hồn hảo quy trình trồng cà chua vơ hạn, có thân dài 15m, suất 300 tấn/ha (gấp lần phương pháp canh tác bình thường).Xây dựng hồn chỉnh quy trình trồng ớt sừng (Bull's horn Capsicum) giá thể, suất 200 tấn/ha (sản phẩm xuất sang thị trường Nhật Bản) Lu ậ n vă n Kế Công ty cổ phần CNSH Rừng hoa Đà Lạt, Công ty đầu tư 100 tỷ đồng xây dựng hai nhà ni cấy mơ với diện tích sử dụng dần 4000 m2,năm 2013 Công ty sản xuất 24 triệu giống hoa cấy mơ, chiếm tỷ lệ 70% xuất sang thị trường châu Âu Cơng ty cổ phần Mía đường Lam Sơn (Lasuco), ngồi việc sản xuất sản phẩm truyền thơng mía- đường, Cơng ty triển khai trồng rau củ chất lượng cao diện tích 150 – 200 sản xuất loại giống ăn theo công nghệ - Lê Văn Tam Việc việc ứng dụng cơng nghệ cao trồng mía giúp doanh nghiệp tăng suất từ 45 tấn/ha lên 70 tấn/ha, cá biệt số mơ hình đạt 120 - 130 tấn/ha; góp phần gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Các dự án trồng ăn trái, rau củ chất lượng cao Công ty triển khai cho hiệu tốt b Trong lĩnh vực thủy sản Tập đoàn Việt Úc, đầu tư làm chủ công nghệ nuôi tôm siêu thâm canh theo công nghệ nhà màng Israel Công nghệ cho phép thực giới hóa cao đến công đoạn sản xuất, đáp ứng đến mức tối đa việc kiểm sốt yếu tố từ bên ngồi khí hậu, địch hại từ bên ngồi xâm nhập Với công nghệ trên: Mật độ nuôi từ 200–500 con/m2, suất đạt từ 120-240 tấn/ha/năm, với suất nuôi tôm siêu thâm canh cố thể hàng chục ni theo mơ hình cơng nghiệp, bán công nghiệp thông thường (năng suất thường đạt từ 1015 tấn/ha) Cơng ty Cổ phần Vĩnh Hồn, nghiên cứu ứng dụng quy trình cơng nghệ ương ni cá tra, phịng bệnh, sản xuất thức ăn hệ thống cho ăn tự động giúp tăng hiệu q trình sản xuất, góp phần giảm chi phí tăng lợi nhuận to án Tập đồn Sao Mai, triển khai mơ hình “Hộ ni liên kết” thơng qua phương thức: Tập đồn Sao Mai đầu tư thức ăn bao tiêu sản phẩm người nuôi cá đạt hiệu cao Kết mơ hình: hộ nuôi liên kết với Sao Mai đạt lợi nhuận từ 1.000-2.000 đồng/kg nhờ mức khốn gia cơng từ 4.500-5.000 đồng/kg Các hộ nuôi liên kết thu lợi nhuận từ 1-4 tỷ đồng/hộ Kế to án ki ểm Công ty TNHH CNSH Dược NanoGen, khu nghiên cứu sản xuất NanoGen rộng 15 nghìn m2 xây dựng Khu CNC TP Hồ Chí Minh, tới mở rộng thêm 10 nghìn m2 nhà xưởng Tổng đầu tư NanoGen cho phịng thí nghiệm nhà xưởng đến 50 triệu USD Sản phẩm Nanogen thuốc sinh học tạo công nghệ gen Đây công ty tiên phong lĩnh vực Việt Nam Lu ậ n vă n Công ty CNSH Nam Khoa, nhiều năm tập trung nghiên cứu, sản phẩm Cơng ty Nam Khoa Kit chẩn đốn, ngun vật liệu phục vụ thí nghiệm, sản phẩm phục vụ nuôi trồng thủy sản Là công ty tư nhân đầu tư vào lĩnh vực với vốn đầu tư lần 20 tỷ đồng (15 tỷ đồng cho thiết bị tỷ đồng cho xây dựng sở hạ tầng) Năm 2013, Công ty xây dựng thêm sở Khu Cơng nghệ cao Tp Hồ Chí Minh, với kinh phí xây dựng nhà xưởng khoảng 30 tỷ đồng, chưa kể trang thiết bị) c Trong lĩnh vực chăn nuôi Cty TNHH giống gia cầm Minh Dư,với 25 năm nghiên cứu, chọn lọc, nhân phát triển giống gà ta, Minh Dư doanh nghiệp gà lông màu lớn Việt nam doanh nghiệp dẫn đầu giống gà thả vườn Hiện nay, Công ty sở hữu 04 trang trại nuôi gà 02 nhà máy ấp nở gia cầm với trang thiết bị đại theo công nghệ Hệ thống chuồng trại đại xây dựng theo quy chuẩn Quốc tế với kiểu chuồng ni kín an tồn sinh học trang bị hệ thống làm mát kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm, hệ thống cho ăn, uống tự động, hệ thống máy ấp hệ thống kiểm soát dịch bệnh, kiểm tra chất lượng sản phẩm nên sản phẩm giống Cơng ty ln đảm bảo có độ tin cậy chất lượng Đặc biệt, năm 2017, ba tổ hợp lai giống gà nội Minh Dư Bình Định (MD1- BD, MD2-BD, MB3-BD) công nhận TBKT Đây sản phẩm người chăn nuôi, người tiêu dùng Việt nam ưa chuộng có tiềm xuất sang số quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á ểm to án Công ty Cổ phần Ba Huân, đầu tư 1.000 tỉ đồng cho quy trình cơng nghệ khép kín cho trứng từ trang trại đến bàn ăn, tao thương hiệu trứng Ba Huân tiếng thị trường nhiều năm Trong năm liên tục, doanh thu công ty tăng trưởng 15%-20%/năm Công ty phát triển thị trường nước, mở thêm mảng sản xuất thực phẩm chế biến kế hoạch 2018 tiếp tục mở rộng trang trại, nhà máy chế biến thực phẩm Đồng thời, cơng ty hồn tất thủ tục để xuất trứng tươi thương hiệu Ba Huân sang số thị trường ASEAN châu Á Lu ậ n vă n Kế to án ki Công ty cổ phần Phát triển nông nghiệp nông thôn (RTD) công ty chuyên sản xuất, kinh doanh mặt hàng liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp như: thức ăn chăn nuôi, vắc-xin, nuôi trồng thuỷ sản, thuốc Thú y, thực phẩm Năm 2012, Công ty đầu tư 200 tỷ đồng để xây dựng dây chuyền sản suất vắc-xin đại đạt tiêu chuẩn GMP sở sản xuất Hưng Yên Công ty tham gia nghiên cứu sản phẩm vắc xin cho vật nuôi, số sản phẩm q trình hồn thiện Tập đồn TH TrueMilk Cơng ty Vinamilk Đây doanh nghiệp hàng đầu ngành công nghiệp chế biến sữa với hệ thống quản lý cao cấp, dây chuyền khép kín, đồng bộtheotiêu chuẩn quốc tế Hiện tất hệ thống chuồng trại chăn ni bị sữa đơn vị đầu tư xây dựng theo công nghệ đại giới, điển hình như: hệ thống cào phân tự động; hệ thống máng uống tự động; hệ thống quạt làm mát chuồng; nằm nghỉ cho đàn bị trang bị hệ thống chổi gãi ngứa tự động lót đệm cao su nhập khẩu, đảm bảo chân móng chúng ln khơng bị nhiễm bệnh; bị đeo chíp điện tử cổ giúp kiểm tra lượng sữa xác phát bò động dục bò bệnh để bác sỹ thú y điều trị kịp thời Các sản phẩm sữa TH truemilk, Công ty Vinamilk chiếm lĩnh thị trường nước mà xuất nhiều quốc gia giới Đặc biệt, Vinamilk khánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà Lạt Đó trang trại bò sữa hữu Việt Nam to án Công ty TNHH ĐTK Phú Thọ, đơn vị thành viên Công ty Cổ phần ĐTK, vận hành Nhà máy sản xuất trứng gà với quy mô 42 công nghệ chuyển giao 100% từ Tập đoàn ISE Foods, Nhật Bản - Thương hiệu số giới trứng gà có 100 năm lịch sử hình thành phát triển Các sản phẩm trứng gà an tồn sinh học với cơng suất dự kiến 175 triệu quả/năm Nhà máy ĐTK Phú Thọ (mơ hình doanh nghiệp nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao) đưa thị trường theo quy trình hồn tồn khép kín,kiểm sốt chặt chẽ, tự động hóa từ khâu thức ăn, chăm sóc ni dưỡng, phân loại đóng gói sản phẩm phân phối đến hệ thống cửa hàng, siêu thị, nhà hàng, khách sạn vòng 24 phương tiện vận chuyển chuyên dụng đảm bảo giữ nguyên chất lượng trứng Đây sản phẩm hứa hẹn trở thành sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam Kế to án ki ểm Tập đồn DABACO Việt nam Cơng ty Thái Dương, đơn vị hoạt động đa ngành nghề, đó, lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi, giống gia súc, gia cầm chế biến thực phẩm với hệ thống trang trại nuôi giữ, lai tạo giống lợn gà có quy mơ công nghệ, kỹ thuật đại bậc nước Các sản phẩm giống lợn gà Tập đồn DABACO, Cơng ty Thái Dương lựa chọn nguồn gen nhập từ nước có giá trị di truyền giống tốt giới nguồn gen địa lợn Duroc, Piteran, Landat, Yorshire (Thái Dương, Dabaco); Gà Ji-DABACO, Gà Sơn Tinh (Dabaco) Lu ậ n vă n Bên cạnh đó, Chương trình “Hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi” (Viết tắt Chương trình nơng thơn miền núi), với nội dung chủ yếu tiếp nhận chuyển giao công nghệ; xây dựng mơ hình phát triển sản phẩm qui mơ lớn để thương mại hóa sản phẩm đào tạo tập huấn nâng cao lực tổ chức, cá nhân sản xuất Trong đó, đơn vị chuyển giao cơng nghệ đơn vị nghiên cứu, đào tạo nắm giữ công nghệ, đơn vị tiếp nhận công nghệ để ứng dụng sản xuất sản phẩm qui mô lớn chủ yếu doanh nghiệp (hơn 80% đơn vị chủ trì dự án doanh nghiệp, tỷ lệ cịn lại đơn vị nghiệp công lập tự chủ (về thu chi tài chính) hợp tác xã nơng nghiệp Sau 15 năm triển khai, Chương trình thực 845 dự án 62 tỉnh, thành phố với tổng kinh phí 2.745.938 triệu đồng, kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nghiệp KH&CN Trung ương 1.081.181 triệu đồng (chiếm 39,4%) huy động từ dân, doanh nghiệp, ngân sách địa phương 1.664.758 triệu đồng (chiếm 60,6 %) Thông qua Chương trình chuyển giao 4.761 lượt cơng nghệ cho doanh nghiệp vào sản xuất, đào tạo 11.063 kỹ thuật viên sở, đào tạo ngắn hạn cho 1.725 cán quản lý KH&CN địa phương, tập huấn cho 236.264 lượt sản xuất Đã sử dụng khoảng 128.643 lao động chỗ giúp địa phương góp phần giải tình trạng lao động dơi dư tăng thu 10 nhập cho nơng dân Chương trình nông thôn miền núi thể rõ tham gia doanh nghiệp ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp, nông thôn Lu ậ n vă n Kế to án ki ểm to án Hạn chế Tuy nhiên, thời gian qua số lượng doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn cịn khiêm tốn Tính chung nước có khoảng 1% tổng số doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp Tại Hội thảo sửa đổi Nghị định thay Nghị định số 210/2013/NĐ-CP khuyến khích doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nơng nghiệp nông thôn tổ chức tháng 5/2017, Đại diện doanh nghiệp rõ số khó khăn vướng mắc đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn sau: - Khó khăn việc tích tụ ruộng đất sách dồn điền đổi thửa, tạo lập thị trường chuyển nhượng đất đai triển khai lúng túng Vì vậy, doanh nghiệp khơng có diện tích đất đủ lớn để đầu tư sản xuất - kinh doanh - Mức hỗ trợ cho doanh nghiệp nông nghiệp thấp, chưa đủ sức hấp dẫn đầu tư chưa bảo vệ doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam trước sức cạnh tranh doanh nghiệp nước Nông nghiệp ngành xuất siêu nhiều nhất, mang lại giá trị nhiều nhất, song sách hỗ trợ lại Theo số liệu thống kê Tổ chức 11 Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), mức hỗ trợ nông nghiệp nước ta chiếm 7%, chủ yếu qua hệ Lu ậ n vă n Kế to án ki ểm to án thống khuyến nông cắt giảm số loại phí, đó, số nước khác Nhật Bản, Hàn Quốc có mức hỗ trợ lên tới 55-60% - Doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ hộ nơng dân cịn khó tiếp cận nguồn vốn cho nhu cầu đầu tư Theo báo cáo ngành Ngân hàng, đến cuối tháng 6/2016, tổng dư nợ tín dụng nơng nghiệp nơng thơn ước đạt 886 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 18% tổng dư nợ kinh tế; gói tín dụng 100.000 tỷ đồng cho vay ứng dụng công nghệ cao đến đạt 26.000 tỷ đồng… - Thị trường nông nghiệp không ổn định Hiện nay, đại đa số hộ sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp nhỏ vừa chưa thể dầu tư lớn vào nông nghiệp chưa tham gia vào chuỗi giá trị tập đoàn, doanh nghiệp lớn Số liệu thống kê cho thấy, tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực tồn cầu Việt Nam có khoảng 21%, Thái Lan 36%, Malaysia 45% Vì vậy, rủi ro thị trường, phá vỡ hợp đồng doanh nghiệp với nông dân thường xuyên xảy ra, gây tâm lý sợ hãi không dám đầu tư Mối quan hệ hợp đồng nông dân doanh nghiệp chưa đủ ràng buộc trách nhiệm - Chính sách bảo hiểm nơng nghiệp chưa quan tâm phát triển mức Mức độ rủi ro đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp lớn, việc khơng có chế bảo hiểm, ngân hàng khó mạo hiểm cho doanh nghiệp vay vốn đầu tư… - KH&CN chưa phát huy hết vai trị; ứng dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ đại vào sản xuất, chế biến, bảo quản hạn chế 10 III Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Việt Nam Giải pháp chế sách: 2 Giải pháp tổ chức quản lý: ểm to án Cần đổi tư hoạt động KH&CN phục vụ nông nghiệp, nông thôn theo hướng từ sản xuất nông hộ nhỏ lẻ sang sản xuất, kinh doanh tập trung quy mô lớn gắn với tín hiệu thị trường nước quốc tế Tăng cường chế sách hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao tổ chức lại sản xuất theo hướng thị trường để tăng thu nhập cho nông dân Cần áp dụng rộng rãi chế đặt hàng, khốn sản phẩm nghiên cứu, kinh phí thực đề tài cho tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện, tăng tỷ lệ chi ngân sách dành cho hoạt động khoa học nói chung, nghiên cứu triển khai nói riêng, đồng thời huy động xã hội hóa nguồn vốn khác đầu tư cho KH&CN đề tài dự án nông lâm nghiệp mức cao Có sách chế cụ thể liên kết nhà, hỗ trợ địa phương doanh nghiệp xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm mạnh địa phương, doanh nghiệp Đề cao thực tốt tính phản biện đề tài nghiên cứu, tăng cường công tác tư vấn, phản biện liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Các dự án liên ngành thực có phối hợp chặt chẽ nhiều Bộ NN&PTNT, Công thương, KH&CN, Kế hoạch đầu tư quan thu thập thông tin nước ngồi Lực lượng khuyến nơng, quyền địa phương doanh nghiệp tham khảo thông tin để triển khai tổ chức sản xuất phân phối Chính phủ cần cho phép doanh nghiệp, chuyên gia quốc tế tham gia vào trình thẩm định, tuyển chọn đề tài, dự án để tăng tính thực tế cho sản phẩm nghiên cứu to án ki Tăng cương nâng cao chất lượng Hội đồng tư vấn KH&CN gồm: Hội đồng tư vấn xác định nhiệm vụ Hội đồng đánh giá nghiệm thu kết nghiên cứu Lu ậ n vă n Kế Tổ chức đánh giá hiệu đề tài dự án thường xuyên để kịp thời rút kinh nghiệm nhân diện rộng 11 Đồng thời lựa chọn đơn vị, doanh nghiệp có đủ lực tham gia đề tài, dự án từ đầu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chủ động tài chính, bao tiêu sản phẩm Phát huy hiệu đề tài, dự án sau nghiệm thu đề tài, dự án cần bàn giao cho quan có trách nhiệm quản lý dự án, theo dõi, đánh giá nhân rộng kết nghiên cứu thành công Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đề xuất đề tài, dự án gắn với nhiệm vụ mục tiêu đề án tái cấu sản xuất nơng nghiệp, đó, cần đổi mới, sáng tạo tổ chức triển khai để nâng cao hiệu lực, hiệu chương trình, đề án, kế hoạch KHCN Khuyến khích mơ hình nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao KHCN theo chuỗi giá trị; khuyến khích tham gia doanh nghiệp, đó, doanh nghiệp giữ vai trò trọng tâm giải khâu vốn, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, người nông dân chủ thể sản xuất gắn kết với doanh nghiệp, đảm bảo kết nối trình sản xuất với thị trường tiêu thụ Tập trung đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sinh học chọn tạo, cải tiến giống trồng nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi, giống thủy sản, tập trung vào đối tượng trọng điểm, chủ lực phù hợp với mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp, bảo tồn phát triển bền vững nguồn gen nơng nghiệp to án Cùng với đó, đẩy mạnh nghiên cứu xây dựng, hồn thiện quy trình sản xuất theo hướng bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, quy trình cơng nghệ, thiết bị kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phù hợp với điều kiện sản xuất nước nhằm nâng cao suất, chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tăng hiệu kinh tế an tồn với mơi trường ki ểm Chú trọng nghiên cứu ứng dụng công nghệ tưới, tiêu cho loại trồng chủ lực; nghiên cứu phát triển hệ thống thủy lợi phù hợp với phát triển hạ tầng nông thôn, phục vụ mục tiêu xây dựng, phát triển nông thôn mới, giải pháp cấp nước cho vùng khan nước Lu ậ n vă n Kế to án Ngoài ra, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ mới, công nghệ tiên tiến bảo quản hàng nông sản, thực phẩm chủ lực Chú trọng công nghệ, thiết bị chế biến sâu, công nghệ, thiết bị sản xuất thực phẩm chức năng, nhằm đa dạng hóa sản phẩm từ lương thực, rau chế phẩm, phụ phẩm sau thu hoạch, nâng cao giá trị gia tăng cho sản xuất nông nghiệp 12 3 Giải pháp tài chính: Cần đơn giản hố thủ tục rải ngân, thủ tục toán, tạo điều kiện tốt cho nhà khoa học, chủ nhiệm đề tài chuyên tâm nghiên cứu chuyên môn, tạo sản phẩm khoa học tốt cách khốn kinh phí thực đề tài, dự án Tiếp tục hỗ trợ phần tài cho đề tài, dự án đạt thành tích xuất sắc để nhân rộng mơ hình, tun truyền quảng bá tạo thương hiệu, tạo sức lan toả lớn kết đề tài, dự án cộng đồng Đầu tư nâng cao cho trung tâm sản xuất giống (cây trồng, vật nuôi, thuỷ sản) đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, triển khai áp dụng khoa học cơng nghệ (về máy móc cơng nghệ, đào tạo chun gia) đáp ứng yêu cầu ứng dụng KHCN vào sản xuất Kêu gọi nhà doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực trồng, vật nuôi mạnh tỉnh thành 4 Giải pháp nguồn nhân lực: Cần lựa chọn đơn vị, cá nhân có chun mơn sâu, có uy tín trách nhiệm làm quan chủ trì, chủ nhiệm đề tài, dự án Khơng ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu ểm to án Xây dựng đội ngũ chuyên gia có uy tín tỉnh lĩnh vực để làm cơng tác tư vấn, tham mưu tổ chức thực đề tài, dự án KHCN ngành nơng nghiệp nói chung (lĩnh vực trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp, thuỷ sản nói riêng) Kế to án ki Liên kết với trường đại học, viện nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu bổ sung tri thức cho đội ngũ trí thức trẻ Kết hợp chặt chẽ chuyên gia nhiều kinh nghiệm với trí thức trẻ nơng dân có kinh nghiệm sản xuất hăng hái áp dụng khoa học kỹ thuật để triển khai thực đề tài, dự án Lu ậ n vă n Bố trí xen kẽ nguồn nhân lực đơn vị Trung ương địa phương thực đề tài, dự án để nâng cao lực chuyên môn cho cán khoa học địa phương 13 Giải pháp thị trường tiêu thụ Để sản phẩm sạch, sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao đến với người tiêu dùng bên cạnh vai trị người sản xuất vai trò nhà chế biến thị trường phân phối lớn Do cần tiến hành đồng giải pháp sau: a Tăng cường sách hỗ trợ xây dựng mạng lưới tiêu thụ Xây dựng chế, sách khuyến khích việc đầu tư hạ tầng chợ đầu mối nông sản, chợ xã khó khăn, sở chế biến, kinh doanh nông sản công nghệ cao rau, quả, thực phẩm… Đồng thời có sách trợ giá thu mua hàng nông sản cho nông dân vào thời điểm giá thấp Theo dõi thông tin trang Thông tin điện tử Bộ Công thương, Bộ NN-PTNT để nắm nhu cầu thị trường sản phẩm mà vùng cung cấp sản phẩm nông nghiệp phù hợp với thổ nhưỡng điều kiện sản xuất địa phương Trong trọng thị trường mục tiêu khu du lịch sinh thái địa bàn; siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu mối hàng nông sản to án Ngoài cần quan tâm, nghiên cứu thu thập thông tin thị trường xuất khẩu, loại sản phẩm, giá cả, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, thủ tục xuất nhập khẩu, rào cản thương mại từ có sách, chế để hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, trang trại, hộ nông dân xuất mặt hàng nông sản sản xuất b Phát triển hạ tầng mạng lưới tiêu thụ Lu ậ n vă n Kế to án ki ểm Phát triển mạnh hạ tầng thương mại mặt hàng nơng sản, đầu tư có trọng điểm, đồng điểm thu gom, hệ thống chợ đầu mối hàng nông sản, lập thêm vựa, kho hàng nông sản, hệ thống đại lý, cửa hàng, siêu thị Mạng lưới phân phối phải xây dựng hoàn chỉnh, ổn định, đồng gắn liền với quy hoạch khu dân cư, trường học, nhà máy, gắn với vùng sản xuất 14 Ưu tiên bố trí quỹ đất cho việc phát triển kết cấu hạ tầng thương mại hệ thống kho dự trữ hàng hóa thiết yếu (lương thực, thực phẩm ) để đáp ứng nhu cầu phục vụ nhân dân lúc thiên tai, bão lụt Kêu gọi, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư chợ đầu mối, siêu thị phân phối, cửa hàng tiện lợi, chuyên doanh siêu thị mini chuyên doanh số mặt hàng nông sản thiết yếu thịt heo sạch, rau củ sạch, lương thực khu vực dân cư đông người, khu công nghiệp Đầu tư xây dựng, cải tạo chợ dân sinh; nâng cấp nhà xưởng, thiết bị hệ thống logistics, tổng kho dự trữ hàng hóa thiết yếu; đẩy mạnh phát triển loại hình hợp tác xã thương mại dịch vụ, trọng đến hợp tác xã quản lý kinh doanh khai thác chợ, hợp tác xã bao tiêu sản phẩm nông nghiệp c Quản lý hệ thống phân phối Thường xuyên rà soát thủ tục hành để loại bỏ thủ tục giấy tờ khơng phù hợp; đơn giản hóa thủ tục cấp giấy phép kinh doanh mặt hàng có điều kiện; đảm bảo quyền tự chủ tối đa cho thương nhân hoạt động phân phối hàng nông sản theo qui định pháp luật Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hệ thống phân phối hàng nông sản như: siêu thị, cửa hàng tiện lợi, chợ, kho dự trữ hàng hóa nơng sản thiết yếu, đảm bảo hàng hóa phân phối có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm án ki ểm to án Bên cạnh việc quản lý thị trường đầu ra, cần phải thực tốt quản lý thị trường yếu tố đầu vào loại giống trồng vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, phân bón, thức ăn gia súc yếu tố có tính chất định chất lượng sản phẩm nông nghiệp, ngồi cần có biện pháp xử lý nghiêm túc hành vi vi phạm quy định thị trường an toàn thực phẩm to d Tăng cường công tác xúc tiến thương mại hàng nông sản Lu ậ n vă n Kế Đẩy mạnh đổi phương thức hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng cung cấp dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thương mại cho nhà sản xuất, doanh nghiệp cung cấp thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh, tư vấn pháp lý; 15 hướng dẫn hỗ trợ cho nhà sản xuất, doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu triển khai cải tiến kỹ thuật, đăng ký quảng bá thương hiệu hàng hóa, thực nghiên cứu thị trường nước ngoài; lựa chọn triển khai hoạt động xúc tiến thương mại có giá trị gia tăng cao kết hợp xúc tiến thương mại với hoạt động quảng bá du lịch, truyền thơng đại chúng, văn hóa ẩm thực… nhằm giúp nhà sản xuất, doanh nghiệp tranh thủ hội xuất giảm thiểu rủi ro thị trường Tiếp tục đào tạo đào tạo lại để nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác xúc tiến thương mại kiến thức nâng cao thương mại quốc tế, ngoại ngữ, kỹ đàm phán ký kết hợp đồng… Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng Cung cấp thông tin thị trường giá cả, địa điểm bán, nguồn gốc xuất xứ nông sản Tổ chức hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm Tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng tạo điều kiện giao lưu người sản xuất người lưu thông phân phối - người tiêu dùng e Phát triển chuỗi liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ to án Liên kết chặt chẽ quầy hàng, cửa hàng, siêu thị… với sở chế biến nông sản Phát triển gắn kết chặt chẽ mối quan hệ tiêu thụ nông sản với sản xuất, chế biến góp phần đảm bảo ổn định tiêu thụ nông sản thị trường số lượng, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Thực Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng án ki ểm Tuy nhiên, để nâng cao hiệu liên kết tác nhân chuỗi đòi hỏi phát triển quan hệ liên kết, thành viên tham gia phải phân tích đầy đủ cơng việc phải thực hiện, từ chủ động phân chia cơng việc hợp lý thành viên Bên cạnh đó, cần phải đảm bảo yêu cầu sau: Kế to - Nội dung hợp đồng liên kết phải xây dựng khoa học, đảm bảo xác định trách nhiệm quyền lợi hợp lý bên Lu ậ n vă n - Cần xây dựng lòng tin tác nhân chuỗi quan hệ chân thành dân chủ 16 - Thường xuyên có trao đổi thông tin thành viên tất vấn đề liên quan đến tổ chức quản lý chuỗi - Xây dựng chế kiểm soát hoạt động chuỗi để giải xung đột xảy - Các thành viên chuỗi xây dựng tổ chức chung để hỗ trợ hoạt động kinh doanh nhau, nhằm đảm bảo phát triển toàn chuỗi f Nâng cao giá trị thương phẩm, tạo thêm giá trị gia tăng tiêu thụ nông sản xây dựng thương hiệu nông sản Sản phẩm nơng sản phải có bao bì bảo quản, nhãn mác; tổ chức hoạt động sơ chế, chế biến cấp giấy chứng nhận sản phẩm nơng sản an tồn sản phẩm sản xuất theo quy trình VietGap Hoạt động vận chuyển, giao hàng đến tận nơi cho người tiêu thụ, mua bán theo hợp đồng với khối lượng lớn, sản phẩm đồng đều, chất lượng, hình thức mẫu mã đẹp, thuận tiện tiêu dùng, đa dạng mẫu mã, đa dạng chủng loại Các quan chức phối hợp với sở, ngành chức tỉnh, thành phố hướng dẫn hợp tác xã chuyên doanh vùng việc đăng ký thương hiệu sản phẩm, mã vạch, bao gói để phân biệt với sản phẩm thông thường thực cho tất vùng chuyên canh sản xuất nông sản to án Hỗ trợ cho Hợp tác xã câu lạc quảng bá giới thiệu rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng cho người tiêu dùng biết thương hiệu sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao Lu ậ n vă n Kế to án ki ểm Trước hết, hàng năm ưu tiên gian hàng giới thiệu, trưng bày mặt hàng nông sản vùng sản xuất Hội chợ triển lãm hàng năm 17