Khái niệm và lịch sử hình thành phát triển của luật quốc tế

15 0 0
Khái niệm và lịch sử hình thành phát triển của luật quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Định nghĩa đặc điểm luật quốc tế - Định nghĩa: CPQT hệ thống nguyên tắc QPPL, chủ thể LQT thỏa thuận tạo dựng nên, sở tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể lĩnh vực đời sống quốc tế - Đặc điểm:  Chủ thể: chủ thể bình đẳng với mặt pháp lý o Quốc gia: chủ thể bản, phổ biến o Tổ chức quốc tế liên quốc gia (liên phủ): thành lập sở điều ước, thành viên phải quốc gia o Các dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết: gặp nhiều vào thập niên 50, 60, 70 Thế giới Palestin o Các chủ thể đặc biệt Makao, Hongkong, Vantican…  Đối tượng điều chỉnh: quan hệ xã hội chịu chi phối LQT o Tính chất: có tính chất liên quốc gia (liên phủ) – tức quan hệ nảy sinh, tồn thực thể có tư cách chủ thể LQT o Nội dung: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội  Sự hình thành LQT: o khơng có quan làm luật chun trách o Con đường để LQT đời dựa thỏa thuận, tự nguyện bình đẳng quốc gia, thông qua:  Các bên trực tiếp đàm phán  Gia nhập vào khuôn khổ pháp lý có sẵn  Chấp nhận tập quán pháp quốc tế  Cơ chế thực LQT: chủ thể CPQT vừa người ban hành luật, vừa người thực thi luật o LQT xác lập quyền nghĩa vụ thực thi LQT cho chủ thể luật quốc tế chủ thể thành viên o Khi LQT bị vi phạm, chủ thể LQT tùy thuộc vào mức độ vi phạm hậu hành vi vi phạm gây mà định chế tài áp dụng chủ thể vi phạm Chế tài thực riêng lẻ hay tập thể  Chế tài trị  Chế tài kinh tế  Chế tài quân Các yếu tố cấu thành thuộc tính trị pháp lý quốc gia – chủ thể luật quốc tế - Các yếu tố cấu thành:  Lãnh thổ xác định: lãnh thổ QG phần trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời, lòng đất Lãnh thổ QG phải xác định rõ ràng đường biên giới đất liền với QG lân cận hay vùng không thuộc QG QG phải xác định đồ địa lý hành chánh giới với vị trí địa danh rõ ràng Tuy nhiên, QG có vùng lãnh thổ tranh chấp, để đảm bảo yếu tố lãnh thổ xác định QG phảo có vùng lãnh thổ hồn tồn xác định rõ ràng thuộc chủ quyền  Cộng đồng dân cư ổn định: Một QG tách rời yếu tố người nghĩa có dân cư ổn định lãnh thổ Đa phần dân cư phải công dân nước sở tại, sinh sống ổn định lâu dài  Chính phủ: Chính phủ yếu tố cần phải có để điều hành xã hội Chính phủ phải nhân dân tín nhiệm, có thực quyền việc điều hành quan hệ xã hội  Có khả thiết lập thực quan hệ quốc tế - Thuộc tính trị - pháp lý: Chủ quyền o Lí luận: thuộc tính trị pháp lý gắn liền với tồn quốc gia o Thực tiễn: thể thông qua hoạt động đối nội đối ngoại Quy phạm pháp luật quốc tế - Định nghĩa: QPPLQT quy tắc xử sự, tạo thỏa thận chủ thể LQT có giá trị ràng buộc chủ thể quyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lý quốc tế tham gia quan hệ PLQT - Phân loại:  Theo giá trị hiệu lực o Quy phạm mệnh lệnh chung (Jus cogens): bắt buộc chung, có giá trị tối cao, toàn thể cộng đồng QG chấp nhận cơng nhận, quy phạm khơng cho phép có vi phạm VD: nguyên tắc bình đẳng chủ quyền QG o Quy phạm tùy nghi: quy phạm cho phép chủ thể liên quan có quyền thỏa thuận đưa quy tắc xử khác với quy tắc xử mà quy phạm đề cập đến VD: theo công ước luật biển 1982, …  Theo hình thức thể o Quy phạm thành văn: quy phạm điều ước quốc tế o Quy phạm bất thành văn: hiệp định quân tử, tập quán quốc tế  Theo nội dung quy phạm o Quy phạm xung đột o Quy phạm thực chất  Theo lĩnh vực điều chỉnh quy phạm o Chính trị o Kinh tế o Văn hóa – xã hội  Theo phạm vi tác động o Song phương o Đa phương  Đa phương hạn chế: số QG khu vực địa lý xu hướng trị, lợi ích  Đa phương tồn cầu (phổ cập): hầu hết QG TG - Mối quan hệ QPPL QT với quy phạm khác:  Với quy phạm trị Tiêu chí QPPL QT Quy phạm trị Là quy tắc xử sự, tạo Là quy tắc xử hình thỏa thận chủ thể thành thông qua thỏa thuận Định LQT có giá trị ràng buộc chủ thể LQT, dựa nghĩa chủ thể nguyên tắc bình đẳng, tin cậy quyền, nghĩa vụ hay trách lẫn tận tâm thiện chí nhiệm pháp lý quốc tế tham để thực cam kết gia quan hệ PLQT trị mục tiêu đề Điều ước quốc tế, tập quán Tuyên bố quốc gia, văn Ghi nhận quốc tế… kiện trị hội nghị, tổ chức quốc tế Vd: Tuyên bố hòa hợp ASEAN Bali 1976 Mang tính pháp lý, có hiệu lực Mang tính đạo đức – trị, Giá trị pháp lý quốc tế giá trị ràng khơng có hiệu lực pháp lý quốc pháp lý Hậu buộc quốc gia tế, khơng có giá trị ràng buộc Làm phát sinh trách nhiệm Không làm phát sinh trách pháp lý pháp lý nhiệm pháp lý  Quy phạm trị tiền đề, sở cho hình thành Mqh quy phạm LQT  Nếu có xung đột chọn QPPL QT  Với quy phạm đạo đức Tiêu chí QPPL QT Quy phạm đạo đức Là quy tắc xử sự, tạo Là quy tắc xử sự, chuẩn thỏa thận chủ thể mực quốc tế cộng đồng LQT có giá trị ràng buộc quốc tế xây dựng nên, thể Định chủ thể cách xử công hợp lý nghĩa quyền, nghĩa vụ hay trách mà quốc gia cần thực nhiệm pháp lý quốc tế tham quan hệ quốc tế gia quan hệ PLQT Mang tính pháp lý Giá trị pháp lý Hậu pháp lý Mang tính đạo đức Làm phát sinh trách nhiệm Không làm phát sinh trách pháp lý nhiệm pháp lý  Quy phạm đạo đức xuất phát điểm để hình thành quy Mqh phạm pháp luật quốc tế Ví dụ: dạo lý coi trọng hịa bình trở thành quy phạm Jus cogens LQT Lịch sử hình thành phát triển LQT - LQT cổ đại:  Sự đời: khu vực Lưỡng Hà Ai Cập, sau Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp, La Mã… vào khoảng cuối kỷ 40 đầu kỷ 30 TCN  Đặc điểm: o Hình thành tảng kinh tế thấp kém, quan hệ quốc gia yếu ớt, rời rạc, bị cản trở điều kiện tự nhiên phát triển xã hội o Mang tính khu vực khép kín, tản mạn, chưa có hệ thống o Chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chiến tranh o Chưa có ngành khoa học pháp lý quốc tế  Ý nghĩa: LQT thời kì cịn bó hẹp phạm vi khu vực định, nhiên nội dung quy phạm thời kỳ đặt móng cho đời luật nhân đạo quốc tế sau - LQT trung đại:  Sự đời: kinh tế phát triển nên quan hệ quốc tế vượt khỏi phạm vi khu vực, mang tính liên quốc gia, liên khu vực  Đặc điểm: o Giai đoạn nhà thờ thiên chua giáo đóng vai trị độc tơn xã hội nên nội dung LQT chịu ảnh hưởng nhiều tiến hiệu nhà thờ o LQT có bước phát triển với xuất quy phạm chế định luật biển, quyền miễn trừ ngoại giao, xuất quan đại diện ngoại giao thường trực quốc gia quốc gia khác (đầu tiên vào năm 1455) Thời kì bắt đầu hình thành tư tưởng chủ quyền bình đẳng QG o Bắt đầu hình thành số trung tâm luật quốc tế khoa học luật quốc tế kỉ XVI với học giả tác phẩm tiêu biểu “Luật chiến tranh hịa bình” (1625), “Tự biển cả” (1609) Huy gô G.Rotius  Ý nghĩa: LQT có bước hồn thiện định, đặt tiền đề cho trình phát triển LQT đại sau - LQT cận đại  LQT tiếp tục phát triển theo hai phương diện o luật thực định: xuất chế định công nhận, kế thừa QG, bổ sung nội dung luật ngoại giao, lãnh sự… o khoa học pháp lý quốc tế  Ghi nhận hình thành nguyên tắc LQT nguyên tắc bình đẳng chủ quyền, không can thiệt vào công việc nội  Các tổ chức quốc tế đời liên minh điện tín quốc tế (1865), liên minh bưu giới (1879)  Vẫn tồn học thuyết, quy chế pháp lý phản động, bất bình đẳng quan hệ quốc tế nhu chế độ tô giới, bảo hộ, thuộc địa… - LQT đại  Do ảnh hưởng CM tháng 10 Nga, kết đấu tranh lực lượng tiến cách mạng u chuộng hịa bình giới, LQT có biến độ sâu sắc với chất tiến hẳn  LQT trước có nguyên tắc, chế định phản động quyền tiến hành chiến tranh, quyền kẻ chiến thắng, chế định chiếm đầu tiên, chế định thuộc địa, chế định bảo hộ… từ sau CM tháng 10 Nga, LQT khơng cịn bị áp đặt sức mạnh, quốc gia mạnh mà xây dựng sở thỏa thuận đàm phán thương lượng nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng  Kế thừa phát triển thêm nguyên tắc quy phạm mang tính dân chủ LQT cũ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền QG, không can thiệp vào nội nhau, tận tâm thực cam kết QT… => xóa bỏ phân biệt kinh tế, xã hội cách QG, tạo điều kiện cho QG lớn nhỏ bình đẳng tham gia vào quan hệ QT => LQT đại xây dựng tảng dân chủ tiến Mối quan hệ LQT LQG - Cơ sở lí luận: mqh LQT LQG hình thành từ thống hai chức đối nội đối ngoại hoạt động nhà nước - Thuyết hệ: LQT LQG hệ thống  Trường phái ưu tiên LQG dựa vào lịch sử hình thành thẩm quyền xây dựng PL => LQT bị chi phối LQG -> xung đột PL áp dụng LQG  Trường phái ưu tiên LQT cho rằng: cộng đồng quốc tế tồn ổn định phát triển bình thường khơng có LQT => xung đột PL áp dụng LQT - Thuyết nhị nguyên luận: LQT LQG hệ thống tồn độc lập song song với Khi có xung đột PL, luật có lợi áp dụng luật tùy trường hợp cụ thể - Các quốc gia khơng thừa nhận thức quan điểm nào, khẳng định LQT LQG có mqh biện chứng bởi:  LQT LQG điều chỉnh quan hệ xã hội  LQG => LQT: o LQG có trước, tảng hình thành phát triển LQT o LQG chi phối nội dung LQ chất xây dựng LQT thơng qua phương thức thỏa thuận, q trình QG đưa ý chí vào LQT o LQG điều kiện thực thi LQT, phương tiện để chuyển tải, thực LQT  LQT => LQG: o LQT góp phần hồn thiện LQT thơng nghĩa vụ thực LQT việc chuyển hóa LQT vào LQG QG tham gia vào ĐƯQT o LQT thúc đẩy LQG phát triển theo hướng ngày tiến - LQT trái với LQG ưu tiên áp dụng bởi:  Quốc gia với tư cách chủ thể nên có nghĩa vụ thực  Chính quốc gia tạo LQT  LQT mang lại lợi ích cho tất quốc gia Cơng nhận quốc tế - Định nghĩa: hành vi trị – pháp lý QG công nhận dựa tảng động định mà chủ yếu động trị, kinh tế, quốc phịng nhằm xác nhận tồn thành viên cọng đồng quốc tế, khẳng định quan hệ quốc gia cơng nhận sách, chế độ trị, kinh tế thành viên thể ý định muốn thiết lập quan hệ bình thường, ổn định với thành viên cộng đồng QT nhiều lĩnh vực - Thể loại: thực tiễn quan hệ QT có nhiều thể loại cơng nhận khác công nhận mặt trận dân tộc giải phóng, cơng nhận bên khởi nghĩa, cơng nhận bên tham chiến… Song, thể loại công nhận công nhận quốc tế là:  Công nhận quốc gia: o Bản chất công nhận chủ thể quan hệ QT có QG xuất  xuất theo cách truyền thống cổ điển lãnh thổ vơ chủ khơng có người sinh sống tập hợp dần dân yếu tố cấu thành QG  xuất theo đường chia tách (Liên Xô cũ tách thành 15 QG) hợp (Đông Đức Tây Đức => CHLB Đức)  đấu tranh giải phóng dân tộc: VN sau 1945  Hình thành từ CM XHCN: CM tháng 10 Nga o Về pháp lý, không đặt điều kiện công nhận  Cơng nhận phủ thành lập o Bản chất công nhận người đại diện cho QG tồn quan hệ QT Chính phủ xuất theo hình thức phủ de jure (là kết mặt pháp lý) phủ de facto (hình thành đảo chính) Việc cơng nhận đặt phủ de facto phủ vi hiến o Về mặt pháp lý, phải đáp ứng điều kiện  Khơng gian: CP phải kiểm sốt tồn phần lớn lãnh thổ QG  Thời gian: CP phải có khả để trì quyền lực thời gian dài  CP ủng hộ đơng đảo dân chúng - Hình thức  Công nhận de jure: hành vi công nhận thức, mức độ đày đủ, tồn diện  Công nhận de facto: hành vi công nhận thức chưa đầy đủ tồn diện  Công nhận ad hoc: hành vi công nhận không thức, quan hệ bên phát sinh phạm vi định nhằm giải vụ việc cụ thể quan hệ chấm dứt sau hồn thành cơng việc - Phương pháp công nhận: cách thức mà QG thể thái độ LQT khơng bắt buộc chủ thể phải áp dụng phương pháp cụ thể Thực tiễn cho thấy có phương pháp cơng nhận:  Công nhận minh thị: công nhận thể rõ ràng, minh bạch, thông qua hành vi rõ rệt, cụ thể QG công nhận văn thức nhu cơng hàm, văn kiện ngoại giao VD: Nga công khai tuyên bố công nhận độc lập Nam Ossetia Apkhazia  Công nhận mặc thị: công nhận thể cách kín đáo, ngấm ngầm mà bên cơng nhận QG khác phải dựa vào tập quan hay nguyên tắc suy diễn quan hệ QT làm sáng tỏ ý định bên công nhận VD: Hoa Kỳ công nhận VN DCCH ký kết Hiệp định Pari 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình VN - Hệ pháp lý hành vi công nhận  Không tạo chủ thể sở để thiết lập, trì phát triển quan hệ bình thường QG  Tạo cho QG có điều kiện để tham gia vào quan hệ quốc tế phát triển mặt kinh tế, xã hội…  Là sở đề giải triệt để vấn đề quy chế pháp lý QG Nếu QG không cơng nhận gặp khó khăn giam gia quan hệ quốc tế ví dụ khơng hưởng quyền miễn trừ quốc gia Các trường hợp kế thừa quốc gia quan hệ quốc tế - định nghĩa: dịch chuyển quyền nghĩa vụ QT từ QG sang QG khác có liên quan đến vùng lãnh thổ định Vấn đề kế thừa QG đặt có thay đổi triệt để chủ quyền QG vùng lãnh thổ định Sự thay đổi kết việc xuất chấm dứt tồn QG VD: Nga kế thừa tư cách ủy viên thường trực Hội đồng bảo an LHQ Liên xô cũ - trường hợp kế thừa:  Kế thừa quyền sở hữu tài sản: Giải kế thừa liên quan đến vấn đề tài sản đặt trường hợp kế thừa QG Thông thường, QG đời sau thời kỳ phi thực dân hóa có quan điểm quốc hữu hóa tài sản tư nhận QG thực dân để lại bồi thường Việc QG kế thừa có tiến hành quốc hữu hóa, hay trưng dụng, trưng thu… hồn tồn phụ thuộc vào QG kế thừa dựa sở lợi ích QG Trọng số trường hợp vấn đề kế thừa tài sản bên tự thỏa thuận trường hợp tắc chuyển nhượng, trao đổi lãnh thổ  Kế thừa quy chế thành viên tổ chức QT nghĩa vụ thành viên ĐƯQT Đây nội dung quan trọng đặt giải vấn đề kế thừa QG o Với ĐƯQT mà QG để lại kế thừa thành viên, QG kế thừa tiếp tục thực điều ước phù hợp với lợi ích QG thừa nhận hiệu lực điều ước mà QG để lại kế thừa ký kết tham gia Riêng điều ước liên quan đến biên giới QG – lãnh thổ, điều ước nhân quyền, điều ước tạo số hoàn cảnh đặc biệt QG kế thừa phải có nghĩa vụ tn thủ o Kế thừa quy chế thành viên tổ chức quốc tế: quan hệ kế thừa đặt quốc gia để lại kế thừa khơng cịn tồn thực tế Tuy nhiên, trường hợp QG tách từ QG liên bang, từ QG độc lập khác có QG lại đương nhiên hưởng quy chế thành viên tổ chức quốc tế, QG tách trở thành thành viên tổ chức quốc té thơng qua thủ tục kết nạp thành viên VD: Ấn Độ = Ấn Độ + Pakistan => Ấn Độ đương nhiên thành viên LHQ, Pakistan trở thành thành viên LHQ thông qua kết nạp thành viên

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan