1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hát (dành cho cao đẳng sư phạm) phần 1 ngô thị nam

54 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỰC V À Đ À O TẠO D ự ÁN ĐÀO TẠO GIẢO VIÊN THCS L O A N N o 1718 - VIE (SF) N G Ô THỊ N A M N H À X UẤ T B Ả N Đ Ạ I H Ọ C s P H Ạ M TS NGÔ THỊ NAM HÁT PHẦN NĂM THỨ NHẤT (Giáo trình Cao đắng Sư pham ) NHÀ XUẤT BẨN ĐẠI HỌC s PHẠM Mã số: 01.01.267/305 - ĐH 2004 M ỤC L Ụ C Trang Lời nói đấu Chương I MỘT s ố VẤN ĐỂ VỂ CA HÁT (15 tiết) • • • • Mờ đầu Mục tiêu Điểu cẩn biết trước Hướng dẫn thực 6 7 § Tư ca hát • Bài tập thực hành §2 Hoạt động quan phát §3 Các xoang cộng minh tổ chức âm §4 Phỏn loi ging hỏt ã Cõu hi ụn Đ5 Bài tập luyện §6 Thực hành thể hát f l I l P s f l i S s I i S l P I S ï ':’C ■ 11 11 17 19 24 25 30 Chương II MỘT s ố Kĩ THUẬT CA HÁT (15 tiết) í ' • Mờ đẩu • Mục tiêu • iu cn bit ã Hng n thc hin Đ1 Hi thờ ca hát §2 Đặc điểm ngơn ngữ ca hát • Câu hỏi ơn tập • Bài tập thực hành §3 Giới thiệu kĩ thuật hát §4 Thực hành thể hát Bảng tra Tài liệu tham khảo ý ■ - - V - ' ' ' -fÿglgiglll 55 55 56 56 56 61 66 66 66 74 105 108 LỜ I NÓI Đ Ẩ U Ca hát nội dung quan trọng dạy học âm nhạc nhà trường phổ thông Thông qua hoạt động ca hát, học sinh tiếp thu kiến thức, khái niệm âm nhạc cách cụ thể, tích luỹ ấn tượng, cảm xúc chân thực tác phẩm âm nhạc Trong chương trình mơn Âm nhạc trường Trung học sờ (THCS), hoạt động ca hát chiếm thời lượng đáng kể, góp phẩn tích cực hình thành học sinh iực cảm thụ âm nhạc, đẩy mạnh khả hoạt động âm nhạc, gợi em nhu cầu tìm hiểu vể âm nhạc, đặt sở ban đẩu cho sờ thích, thị hiếu âm nhạc đắn, lành mạnh Để tiến hành dạy học giáo dục âm nhạc, phát triển khả âm nhạc học sinh THCS, người giáo viên âm nhạc cần phải có lực định âm nhạc, có lực hát Sách biên soạn theo chương trình mơn học Hát đào tạo giáo viên âm nhạc dạy ghép môn (chuyên môn - 60 % chuyên môn - 40%) Học phẩn Hát gồm bốn học trình, giới thiệu số sở lí luận vể nghệ thuật hát, số tập luyện giọng phương pháp thực hiện, cách ứng dụng để thể hát dùng trường THCS, số ca khúc quẩn chúng, ca khúc nghệ thuật, dân ca Việt Nam hát nước Học phẩn Hát gồm hai học trình, giới thiệu kiến thức chung hát tập thể, sô' kĩ hát hợp xướng đơn giản phương pháp luyện tập, thực hành thể hợp xướng Tồn giáo trình sử dụng cho hệ đào tạo CĐSP Âm nhạc chuyên môn (60 %) Hệ đào tạo CĐSP Âm nhạc chuyên môn (40 %), thực chương I , II học phẩn Hái chương V, VI cùa học phần Hát Giáo sinh sử dụng tài liệu cẩn có hướng dẫn giảng viên chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc nhạc HỌC PHẦN HÁT Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỂ CA HÁT _ (15 tiết) J • Mở đầu Hát có vị trí quan trọns trons đời sông nsười Bài hát phản ánh cách hình tượns khái niệm sâu sắc sống, thiên nhiên, nsười tất mối quan hệ, tu tườns tình cảm Hoạt độns ca hát ảnh hường trực tiếp đến nguời băng tác độna ám nhạc lời ca Giọns hát khôna chi phương cam xúc, suy nghĩ cùa naười hát, mà khơi dậy người nghe xúc động tương ứna nhữns hiểu biết định, đem lại khoái cảm thẩm mĩ Sức diễn cảm cùa giọng hát nhữns cừ chì thái độ nét mặt phù hợp thu hút học sinh Xó khơi dạy học sinh cảm xúc chán thực với đẹp, thiện Đe hát chuẩn xác diễn cảm người giáo viên ám nhạc cần có hiểu biết sơ giản vé nghệ thuật hát Chúng ta biết vé hoạt độns cùa quan phát thanh, xoang cộng minh, tổ chức ãm thanh? Có loại giọng hát nào? Tại tư hất lại có ảnh hường đẽn thể ca hát? Làm để có giọng hát đẹp truvén cảm? Bước đầu làm quen với nhữns vấn để Chương I • Mục tiêu - Tim hiểu luyện tập tư hát - Nắm hoạt độn2 quan phát - Biết cấc xoana cộna minh tổ chức âm - Phàn biệt loại siọns hát - Làm quen với cách luvện siọns hát - Thưc hành thê hát Truns học sờ • Điều cần biết trước + Cộng minh + Âm sắc + Luyện • Hướng dồn thực Nội dung mục 1, 2, 3, chương giới thiệu xen kẽ tiết học tồn học trình Sinh viên cần đọc trước tải liệu, tìm hiểu nội dung lí thuyết, chuẩn bị hát trước lên lớp Mỗi tiết học có nội dung lí thuyết, thực hành luyện thể hát TƯ THẾ CA HÁT 1.1 Vai trò tư thê ca hát Tư thể hát phải tạo thuận lợi cho việc phát âm, thể âm thanh, diễn đạt tình cảm Tư hát đẹp giúp cho thớ vận dụng cách dễ dàng, linh hoạt, tiếng hát phát có sức thu hút định dối với người nghe, góp phần khơng nhỏ giúp cho việc trinh bày hát thèm sinh động, chất lượng Luyện tập tư ca hát giúp cho thân có dáng dấp uyển chuyển, tao nhã Giáo viên Âm nhạc trường Trung học sở cần quan tâm đến tư hát trưóc học sinh Điều cần thiết quan trọng Bởi lẽ, ngồi nghe cô giáo thầy giáo hát, học hát hướng dẫn giáo viên, học sinh quan theo dõi hoạt động biểu giáo viên Tư hát cùa giáo viên dạy học âm nhạc có ảnh hưởng định đến q trình cảm thụ hát học sinh Bài hát trờ nên hấp dẫn giáo viên thể có chất lượng với tư hát phù hợp, vừa phải Ngược lại, nghe hát, học sinh bị tập trung, xao nhãng hát trình bày kèm theo động tác vô nghĩa, rời rạc nhiều động tác liên tục Các hát trường Trung học sở mang nội dung phong cách khác nên tư ca hát giáo viên Âm nhạc phải thay đổi tuỳ theo hát cụ thể Các tư ca hát cùa giáo viên Ảm nhạc Trung học sở tiết học đứng, ngồi, lại Cần phải có luyện tập để hát với tư mà thực nhữns yêu cầu thể tác phẩm nhạc \ Ị Tư th ế đứng hát Khi đứng hát người thẳng, mềm mại, không căng cứng Sức nặng thể gần dồn vào chân Trọng lượng toàn thể dựa vào phía sau, chỗ thắt lưns Hai chán tách ra, chán đua lên phía trước Bàn chán trước để thắng hướng với mặt, chân sau lùi xuống chừng nửa bàn chán, mũi bàn chân sau mờ phía bên phải (hoặc bén trái) Cũna đứng hát để hai bàn chán đứng song song với Sinh viên nam đứna mờ rộna khoảng cách hai bàn chán, tạo dáng khoè mạnh Khi đó, trọna lượna thể dàn xuống hai chân Hai vai hạ xuống, nét mặt tự nhiên, đầu giữ ngav ngắn Hai tay buõna lịns bàn tav để tự nhiên Khi biểu tình cảm nét mặt tay, phải hài hoà, phù hợp Thóna thườns tav khõns đưa lên cao mặt Mặt nhin phía nào, tay người hướng phía Bàn tay duỗi nhẹ, ngón mở Khi cần phải đưa tay phía trước lên cao, bàn tay thường mở ngừa, theo hướng ngón tay trỏ Khi cần đưa tay vào phía ngực, bàn tay thường úp, thu nhẹ dần cổ tay, thả xuống từ từ 1.3 Tư thê ngồi hát Bình thường, hát dạy học Âm nhạc, giáo viên thường đứng Tuy nhiên có ngồi hát Vậy ngồi hát để không ảnh hưởng đến chất lượng thể hát? Ngồi hát tự nhiên, vững vàng, không gập bụng Hai vai hạ xuống, đẩu giữ ngắn, nét mặt tự nhiên Hai tay bng lỏng, đặt lên đùi, kết hợp vài động tác nhẹ nhàng để biểu cho thêm diễn cảm 1.4 Tư thè lại hát Trong tiết học Âm nhạc trường Trung học sở, giáo viên đứng ngồi hát cho học sinh nghe em làm quen với hát mới, nghe lại hát học từ tiết học trước Cũng có giáo viên thay đổi tư hát Giáo viên từ phía trái lớp sang phía bên phải, ngược lại Đôi khi, đứng hất ngồi hát, giáo viên từ từ đứng lên, xuống phía đưối lóp Có khi, từ phía lóp, giáo viên \ìra hát, vừa lên phía bục giảng Những chuyển động cẩn phải có chuẩn bị, để thay đổi cách Nũng vàng, chắn tránh đột ngột, vội vàng để không ảnh hường đến việc điểu khiển âm thanh, thở Cho dù bắt dầu bước đi, tiếp tục dừng lại hất, tư thể phải giữ thăng bằng, mềm mại, tự nhiên, thoải mái để tạo dáng dấp đẹp, duyên dáng Khi cẩn phải sang phải, nên bắt đầu bước chân trái; cắn phải sang trái, nên bắt đầu bước chân phải Để tư người, bước trước mắt em học sinh tế nhị, nén đặt nhẹ gót chân xuống nển trước hạ mũi bàn chân xuống sau Người từ từ quay theo hướng bước chân tiến tới Chú ý rằng, chuvển động giáo viên hất phải nhẹ nhàng, hài hoà gắn lién với nội dung, phong cách thể loại hát 10 + Hát rõ từ có trường độ móc đơn chấm dơi móc kép, để thể tính chất ngây thơ giai điệu mang đậm chất trữ tình hát + Bài hát trình bày hai lần với hai lời ca Hoặc hát hết lời hai, quay lại lời hai, từ i gà rừng nhịp thứ 11, hát nhịp thứ 14, ngân tự từ Iiliững hát tiếp, theo nhịp độ ban đầu hết + Tư hát duyên dáng, tay buông xuôi, thả tự do, nhún nhẹ theo nhịp NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Bải 6: Nhạc: NGUYEN NGỌC THIỆN Lời: Thơ VIỄN PHUONG Vừa phải r n m Ngày vừa vừa khóc, mẹ học, mẹ dỗ dành yêu thương N gày ĩ học, em mắt ướt nhạt nhồ, m vỗ vể an V — ■TT * • - • ơi! Sao thiết ■- m ~o W dắt em đến trường Em í -Ị -' tha - í — í - — Ngày ủi -^ — *— đáu Chao -f ^ đó, - ẳí giáo mẹ hiền 40 Em ngỡ, cô có giáo p i p tiên ỗ Em khôn v lớn, nhớ vẻ ngày ^=P=F ■ — m— -J-L =•=#= v_.y V t ì Ngày học hát mang tính chất trữ tình, tự Bài hát viết giọng Đô trưởng, nhịp Bài hát có cấu trúc hai đoạn đơn khơng tái Đoạn a có hai câu nhạc Câu dài nhịp, ám nhạc có tính tự sự, kể lể, với lời ca giản dị, mộc mạc Câu hai dài nhịp, nhắc lại ý nhạc câu một, có thay đổi Đoạn b có hai cáu nhạc Câu đoạn b dài nhịp, câu hai dài nhịp Âm nhạc đoạn b phát triển ý nhạc đoạn a, làm cho đường nét giai điệu tha thiết, bay bổng Bài hát gợi kí ức thân thương, tuổi thơ tình u thương cùa mẹ, giáo nâng đỡ Bài hát giáo dục lòng biết ơn, tình u với cha mẹ, với thầy • Hướng dẫn thực hành luyện tập + Lấy theo quy định dấu V, nhịp thứ 4, 8, 12, 17, 21, 25,29, 34 + Bước đầu tập ngắt hơi, hít nhẹ theo dấu ’ở nhịp thứ 2, 6, 10, 14, 19, 23, 27, 31 + Ngân dài từ cho đù trường độ, đưa âm vang đều, liên tục cho liền tiếng, thể tình cảm tha thiết, yêu thương + Hát với âm sáng, mểm mại + Bài hát trinh bày hai lán từ đẩu đến cuối Lán cuối quay lại từ nhịp thứ 25 (câu hai cùa đoạn b), ngân dài nhịp 29, sau quay lại nhịp độ ban đầu để nhấn mạnh chủ để tư tường hát kết thúc 41 Bài 7: MÁI TQƯÒNG MẾN YÊU Nhạc lài: LÊ QUỐC THÁNG Nliịp vừa, tình cảm * K V -• - Có hàng xanh thắm lồi chim hót s - Vì hạnh phúc tuổi thơ d t * -s— J- — Thầy Khi l) í Khi - H — -Ộ5— i t) dìu dắt bình minh s cho đời thêm sức sống V « ^— 1— r. J*— chúng em sáng long lanh £ — J•— Thầy bước đến trường 42 V & = l với phố T~ • lịng phường — tựa nói h -J trường mến yêu hoà ị giọt sương ^— J mái vang M -— « V - em ■ đọng tha ngủ yên — Atrên v * \ m « mang thiết tình yêu ước mơ V Cho I" J' ỉ J i án h m -% — trẻ ặ Jl i th cho khúc nhạc j « N hư thời gian êm ^ đềm theo tháng năm = ^ = - K L - -1 * Để dựng x ây M ang tình yêu củ a r \— quê hương đ tương êm - Ịv- [ ị N hư ]\ J ầ i I \ J g J ^ đểu theo ’cơn gió d ịu dịng sơng _h 1 É gợn 1 thầy đến với n g em V ) lai = sáng ] ngời Bài hát Múi trường mến yêu ca khúc trữ tình Bài hát viết giọng Mi thứ hoà thanh, nhịp Bài hát có cấu trúc hình thức hai đoạn đơn khơng tái Đoạn a có hai câu nhạc, cáu dài nhịp Chất liệu ám nhạc câu đều, dịu dàng Đoạn a nhắc lại có phát triển chút í t Đoạn b tương phản với đoạn a rõ rệt âm hình tiết tấu Đoạn b có hai câu nhạc giống nhau, câu dài nhịp Tính chất âm nhạc đoạn b sôi đoạn a Thống tồn hát vẵn chất trữ tình êm dịu Bài hát gợi hình ảnh thân thương vể nhà trường, vẻ thầy giáo Qua đó, thể tình u, lịng biết ơn cùa cấc em học sinh với thầy cị giáo • Hướng dẫn thực hành luyện tập + Lấy theo dấu V cuối nhịp thứ 2, 4, 6, 8, 10, 12 Ï4 16 18 20 22, 24 + Ngắt theo dấu ’ nhịp thứ 43 + Trong có nhiều chỗ dùng quãng thứ (nửa cung), cán ý hát cho xác, hát ém + Hát liền tiếng cho âm liên tục từ âm sang âm khác không bị đứt quãng + Đoạn a thể tình cảm tha thiết, chân thành với âm ấm áp Đoạn b hát nhấn mạnh vào đầu nhịp, âm cần sáng linh hoạt hơn, hát liền tiếng + Hát rõ lời, ngân vang âm có trường độ nốt đen, nốt đen chấm dơi + Bài hát trình bày hai lần từ đầu đến cuối Bồi 8: ĐI CẮT LÚA Dán ca Hơ-ré: (TÂY NGUYÊN) Sưu tám LÊ TOÀN HÙNG Đặt lời LÊ MINH CHÂU Vừa pltái •— d i VIli hát Đ àn em = è = ĩ) ề đón Từng đàn em vui ÉP hát M sướng vui • *1 K— = s= i chiêng van g lừng T 1N s— ấM ấm » - h-m - » — — /■ - hồ với ti íng ^ m ới T - í - 44 ca • -lúc J ■m- khă p d s Ba bốn i~ I V cô I I I ỉ' có hẹn ta ị trăng ngồi chơi I J) thềm 1 ¿j" I Ị» p i) có bạn J r^ ir đèn |) i ĩT)\yrU \ trăng ỳ thềm ji ý cầu J> J> J ' l g p Cầu cho ấm, Thắp I J chơi = = cho ,h êm êm lại êm Đ i cấy m ộ t b i d â n ca T h a n h H o tríc h tổ k h ú c M ú a đ è n Bài hát p h ản ánh đời sống lao động cần cù người nông dãn Việt Nam Bài hát xây dựng hình thức đoạn đơn, có hai câu nhạc Câu dài nhịp, câu hai dài 11 nhịp Giai điệu câu giản dị, mộc mạc, gần gũi với tiếng nói, xây dựng tiết tấu đơn giản, nhịp nhàng Câu hai đối lại phát triển giai điệu lên cao thay đổi tính chất tiết tấu, phất triển mở rộng câu nhạc Bài hát cấu tạo điệu thức nãm âm Đôi chỗ sử dụng biến âm làm cho m u sắ c g iai đ iệ u th ê m p h o n g phú • Hướng dẫn thực hành luyện tập + Lấy quy định theo dấu V nhịp thứ , 13 17 20 + N g ắ t h i, h rấ t n h ẹ th e o d ấ u ’ n h ịp th ứ 19 47 + Hát nhấn vào phách mạnh đầu nhịp Đẩy đặn + Hát gọn, ngắt tiếng câu Câu hai đẩy mạnh cường độ âm + Phát âm rõ lời, hào hứng + Chú ý hát nốt biến ám xuất nhịp thứ 7, Hát đảo phách nhịp thứ 18, 20 + Trong có chỗ luyến khác =7" J J J J tập riêng, từ chậm đến nhanh dần cho đúng, ghép vào + Bải hát trình bày kết hợp với múa đèn LÍ CÂY DA bồi 10: DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH Hơi nlianli f lir ’ Ũ T rèo ấ lên quán dốc / I E ngồi gốc a ĩ'ĩ ỤM p p đa tơi lí a đa tơi V _ Ệ lới a _ _ ■■7=7đa Ai đem a tình tính tang tìn h ch o đỏi m ình gặp xem hội đêm hôm lới ới rằm tơi đa ràng tơi a K lí É 48 Ĩ =Ế đa ới a ^ L í đu hát dân ca quan họ Bắc Ninh Đây hát vui, dí dỏm 'y Bài hát viết giọng Đơ nãm âm, nhịp ^ Bài hát gồm hai câu nhạc Câu dài nhịp Câu hai dài II nhịp Trong câu một, âm nhạc xây dựng theo lối nhắc lại làm cho câu nhạc trớ nên lôi cuốn, hấp dẫn Câu hai thay đổi cách tiến hành giai điệu kết cấu âm hình tiết tấu, dùng nghịch phách nhắc lại ý nhạc câu ỏ độ cao khác Trong hát có dùng tiếng đệm a, rói lí, rói lới, u, tình rảnyDlheo phong cách hất quan họ B ài h t d iễ n tả n iề m v u i, k h n g k h í tư ng b n g , sô i n ổ i tro n g n g y h ộ i c ù a g quê quan họ Bắc Ninh Bài hát có ý nghĩa giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước; khơi dậy cấc em hứng thú với âm nhạc truyẻn thống Việt Nam nói chung, dân ca nói riêng • Hướng dẩn thực hành luyện tập + Ngắt theo dấu ’ nhịp thứ 2, 12, 13, 17 + Lấy hơi, hít sâu theo dấu V ị nhịp thứ 9, 20 + Hát nảy tiếng, âm sáng, gọn, réo rắt + Đóng tiếng cho rõ lời + Hát rõ chỗ có móc giật nhịp thứ 5, 7, 14, 16 + Tập láy tiếng theo kiểu quan họ hát từ quán ngồi, rói□ nhịp thứ 1,2, 4, 6, 15, 17 + Thế tình cảm vui, rộn ràng, thắm thiết + Bài hát trình bày nhiều lần, hát từ đầu đến cuối + Có thê’ bắt đầu vào bàng cách hát chậm câu 2, mớihát từ nhịp thứ theo nhịp độ nhanh vui hát Kết thúc hát, nhắclại nhiểu nhịp cuối, hát nhó dần lần 49 ÏÏƠ-LA-HÊ, HƠ-IA-HƠ bồi 11: DÂN CA ĐÚC ■¡Ế"?— ĩ- — ti— h- — V J> Một ngày xanh ta - ì K - ĩ - d - r - ĩ & Hô - l a - hô! = ề , hô r vang ta xốn xang £ S $ = p m— )- H ơ- la- hê, hế V — • * sát vai bước Hô - la -hê, —J —0 — s Hơ r — Ta vui fi - y § hất -V- — — Mh— H —0 — Để nghe tim f = ca í 1- h — -la - J gió tiếng chim • # Hô - s -s la - — 4^ 01 — - -L_r ca vang bình hơ! Nghe m -f-f minh Hô- la - hê, rj 1r— ■ hô! Hô-la-hê, Hô-la-hô dân ca Đức Bài hát diễn tả cảm xúc lạc quan yêu đời, ca ngợi sống nhộn nhịp, vui vẻ nhân dân lao động Bài hát viết giọng Đô trường, thể hai đoạn đơn tái Mỗi câu đoạn kết cấu nét nhạc phần xỏ khác Đoạn a có hai câu nhạc giống nhau, câu nhịp, tính chất vui, rộn rã Hai nhịp cuối cáu hai có thay đổi chút tiết tấu Đoạn b có hai câu nhạc giống nhau, câu dài nhịp, câu hai dài nhịp Đoạn b tương phản với đoạn a thay đổi âm hình tiết tấu Những nhịp cuối câu đoạn b nhắc lại ý nhạc đoạn a, có thay đổi vẻ tiết tấu tạo khơng khí vui, sơi nổi, thống tồn 50 • Hướng dấn thực hành luyện tập + Lấy chỗ quy định theo dấu V cuối nhịp thứ 2, , 6, 8, 12, 16, 20, 23 + Hát nhấn đầu nhịp Cáu câu hai hát từ nhỏ đến to dần theo giai điệu lên Âm sáng, vang + Phát âm gọn, rõ lời, lướt nhẹ nhàng âm có trường độ móc đơn đoạn a Các từ Hó-la-hê, Hơ-lu-hơ phát âm dứt khốt + Hát nhấn, ngân dài từ có trường độ nốt đen, nốt trắng đoạn b để tạo tương phản nhẹ nhàng + Thể tình cảm lạc quan, sáng, vui + Bài hát trình bày với phần lĩnh xướng vàphần xô tậpthể vào ch ỗ c ó H - la -h ẽ , H ô - la -h ô Đ ê k ế t th ú c , c ó th ể h t q u a y lại đ o n b n h iề u lầ n , h o ặc quay lại nhiểu lần ba nhịp cuối Bồi 12: TIA NẮNG, HẠT MƯA Nhạc: KHÁNH VrNH Lùi: Thơ LỆ BÌNH Nhanh vừa -vui, lơi s * = l^ > Hình = ^ — ^ ■ ■■ - * = tia nắng có K— — nét tinh nghịch bạn -T7T-_hL-—h— h— K—í^4-—K — h— ^— traị Hình hạt l ỉ u Ỷ p mưa có -p -F =i p gái Hình tia nắng hát s- y- nụ cưòi duyên bạn ~ẫ—^ lên theo tìm g tiếng 51 V = ^ / - • — — *b — ì — ẬL ^ JấL - # h— ve Hình V Ệ lại hạt Tia nắng g nắng hạt h— s hạt Màu hoa phượng V dịng lưu bút đọng mưa! đỏ vơ tư Tia náng, hạt e t= t Bạn hỡi! - k - 1- -Y -S -s— - X ! — ì é ' * - H - N7 i ' # Đừng trách đừng buồn vô cớ ể mưa k y_ 7- m—m— mưa trẻ Bạn mưa có ■> i >1 — - - Hình Đừng I £ làm buồn tia trách đừng ÉE buồn vó cớ làm buồn tia nắng, hạt mưa! nắng,hạt mưa Bài hát Tia nắng, hạt mưu viết giọng Mi thứ Bài hát có cấu trúc hình thức hai đoạn đơn khơng tái hiện, dạng tương phản Đoạn a có hai câu nhạc Mỗi câu nhịp Câu hai nhắc lại câu có thay đổi chút Âm nhạc đoạn a có tính chất tinh nghịch, dí dịm Đoạn b có hai cáu nhạc Câu nhịp, câu hai nhịp Đoạn b tưcma phản với đoạn a kết cấu ám nhạc có tính tổng hợp sử dụng đảo phách liên tục Âm nhạc đoạn b nghe sáng, tha thiết Bài hát ca ngợi tình bạn thời niên thiếu, niềm vui nỗi buón cùa tuổi hoc trị 52 • Hướng dẫn thực hành luyện tập + Lấy quy định theo dấu V nhịp thứ 4, 8,12; cuối nhịp thứ 16, 20, 24, 28, 33 + Ngắt theo dấu ’ nhịp thứ 18, 22, 26, 30 + Đoạn a hát nảy tiếng Phát âm gọn, dóng tiếng, rõ lời + Hát nhấn vào đầu nhịp Âm sáng, nhẹ nhàng, trôi chảy + Đoạn b hát liền tiếng đầu câu một, câu hai Giữ để âm phát nghe du dương, tha thiết rộng mờ, tăng cường âm lượng + Phần cuối câu đoạn b hát nảy tiếng, rõ đảo phách, âm lượng nhỏ hơn, tựa nói lời thào, nhắn nhủ + Bài hát trình bày hai lần từ đầu đến cuối, phần cuối câu hai nhắc lại để hết TIẾNG VE GỌI HÈ Bồi 13: Nhạc lời TRỊNH CÔNG SƠN Vừa phải V K hắp ph ố phường tiếng ve kêu hè hè hè V tán V ve kêu hè V - hè m ưa dày gió vổ # hè Chạy giọt mưa — J ^ theo âm = ể tiếng vang ve tiếng ve bay G iọt mưa long lanh cánh hoa phượng 53 Ệ sm m m thắm màu I* * J mùa, ầm p I i'- Ề i vảy chào em — P T cờ Em đónmừng tiếng Ü tiếng ve i ve i ngày i đáu Ể Ệ sẩ sau mùa hè Bài hát Tiếng ve gọi hè hát vui, rộn rã Bài hát viết giọng Rê trướng Bài hát mượn hình tượng tiếng ve ngày hè đê diễn tả khơng khí sơi nổi, niềm vui gắn bó tuổi trẻ với thiên nhiên tươi đẹp cùa quê hương • Hướng dan thực hành luyện tập + Lấy quy định theo dấu V nhịp thứ 3, 6, 10, 14, 21, cuối nhịp thứ 14, 18 + Hít nhanh mũi phần nhỏ qua miệng Lấy đẽ’ đảm bảo nhịp độ + Cáu câu ba hát nảy tiếng, bật âm gọn, nhẹ nhàng Không tham hát to + Phấn đầu câu hai giữ hơi, khống chế để hát liền tiếng, âm vang, sáng, du dương Phần cuối câu hai hát nảy tiếng, hát từ nhỏ đến to dần ỡ tiết nhạc Phát âm gọn nói + Thê rõ chỗ có trường độ móc đơn chấm dơi nhịp thứ 1, 4, 19.22 + T h ể h iệ n đư ợ c n iề m v u i, n o nứ c c ù a tu ổ i trẻ tro n g tìn h y ê u th ié n n hiẽn mùa hè + Bài hát trình bàv từ đẩu đến cuối hai ba lần 54

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN