1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình từ vựng học đỗ việt hùng

107 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

IỆ T H Ù N G NHÀ XUẤT BẨN GIÁO DỤC VIỆT NAM Đ ỗ VIỆT HÙNG GIÁO TRÌNH TÌÍHNIÍ HOC NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Bản quyền © 2011 Công ty cổ phần Sách dịch Từ điển Giáo dục - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam - 1 / C XB / - / GD M ã số : X 0 Z -S B Q n ói đ đ u Hiện đ ã có nhiều giáo trình chun luận Từ vựng học nói chung Từ vựng học tiếng Việt nói riêng với tên tuổi nhà kh oa học hàng đầu nước như: Nguyễn Văn Tu, H oàng Phê, Hoàng Văn Hành, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, v.v Mỗi giáo trình đ ã trình bày quan điểm chung ưà quan điểm riêng tùng nhà nghiên cứu Trong năm gần đây, việc nghiên cứu từ vimg ngôn ngữ có biến đổi định, ản h hưởng chuyên ngành Ngôn ngữ học m ới như: Ngữ dụng học, Ngôn ngữ học tri nhận, Ngơn ngữ nhân học v.v Có nhiều vấn đề Ngơn ngữ học truyền thống nhìn nhận xem xét lại Trước tình hình đó, đ ặ t vấn đ ề biên soạn lại giáo trình truyền thống có lẽ cần thiết Mặt khác, nhu cầu nhiệm vụ đào tạo sở kh ác nhau, việc biên soạn giáo trình chun cho đối tượng cần thiết Trong năm đầu th ế k ỉ 21, nội dung chưong trình dạy học phần tiếng Việt nhà trường p h ổ thơng có thay đổi đán g kể Nhiều nội dung m ới Từ vựng học nhà trường p h ổ thông đưa vào giảng dạy, vấn đề trường nghĩa, p h át triển từ vựng, biệt ngữ xã hội V.Ư Những -*Pd3 g^- văn đề cần trọng nhấn m ạnh thêm việc đ tạo giáo viên Ngữ văn trường đ i học, cao đẳng sư phạm Từ lí trên, chúng tơi m ạnh dạn biên soạn giáo trình Từ vựng học dàn h cho đ o tạo cử nhân sư p hạm Ngữ văn Giáo trình này, ngồi nội dung truyền thống, b ổ sung vấn đ ề m ói như: sử dụng quan hệ đồng đối lập đ ể xác định đ ặ c điểm cấu tạo từ, phương p h p p h ân tích nét nghĩa, h oạt động nét nghĩa thực t ế g iao tiếp, tượng đồng nghĩa tượng đồn g chiếu vật Bên cạn h đó, với quan niệm giáo trình tiếp nối g iáo trình đ ã có, sách biên soạn ngắn gọn vấn đ ề đ ã coi có tính truyền thống đ ể sinh viên có điều kiện tham kh ảo thêm nội dung cần thiết giáo trình khác Hi vọng, với cách biên soạn vậy, giáo trình p h t huy tốt nhiệm vụ đ tạo g iáo viên Ngữ văn tình hình Đồng thời, có th ể sử dụng làm tài liệu tham kh ảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh ngành đ tạo kh ác N goại ngữ, Ngôn ngữ học, Văn học đôn g đ ả o bạn đọc qu an tâm đến vấn đ ề Từ vựng học N hân dịp sách xuất bản, xin bày tỏ cảm on sâu sắc đến GS.TS Nguyễn N hư Ỷ đ ã đọc thảo cho ý kiến xác đáng, cảm ơn đồn g nghiệp đ ã động viên, khích lệ, biên tập viên đ ã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo trình TẮ C GIẢ ^ ìễ h n ọ m ộ t : Mở đầu Tùìựtig học I TỪ VỤNG VÀ TỪ VỰNG HỌC 1.Từ vụng Từ vựng tập họp từ đon vị tương đương vói từ ngơn ngữ Các đơn vị tương đương vói từ ngữ cố định nên nói từ vựng tập họp từ ngữ cố định ngôn ngữ Từ vụng học Từ vựng học môn Ngôn ngữ học nghiên cứu từ vựng, tức nghiên cứu từ ngữ cố định ngôn ngữ Từ ngữ cố định ngôn ngữ nghiên cứu Từ vựng học, trước hết, với tư cách tín hiệu gồm hai mặt: hình thức nghĩa Mặt khác, từ ngữ cố định ngôn ngữ tập họp tập họp ngẫu nhiên mà hệ thống Cho nên, từ vựng ngơn ngữ cịn nghiên cứu Từ vựng học vói tư cách hệ thống, tức tìm hiểu theo mối quan hệ chủ yếu, quan hệ trường nghĩa, quan hệ nguồn gốc, quan hệ chức năng, v.v Như vậy, thấy từ vựng ngôn ngữ hệ thống tín hiệu hai tính chất - túi hiệu hệ thống từ vựng - cần làm sáng tỏ Từ vựng học Phuong pháp nghiên cúu bình diện nghiên cúu từ vụng Ngôn ngữ học phân chia thành Ngôn ngữ học đại cương Ngôn ngữ học cụ thể, thành Ngôn ngữ học lịch đại Ngôn ngữ học đồng đại Cũng tương tự vậy, Từ vựng học có Từ vựng học đại cương Từ vựng học cụ thể; có Từ vựng học lịch sử Từ vựng học miêu tả (từ vựng học đồng đại) 3.1 Từ vựng h ọc đ i cương Từ vựng h ọ c cụ t h ể 3.1.1 Từ Ưựng học đ i cương Từ vựng học đại cương có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng lí thuyết, định phạm trù, khái niệm phương pháp sử dụng nghiên cứu từ vựng cho tất ngôn ngữ giới 3.1.2 Từ vựng học cụ th ể Tù vựng học cụ thể nghiên cứu đặc điểm hình thức, đặc điểm ngữ nghĩa từ vựng mối quan hệ từ vựng ngôn ngữ cụ thể đó, như: Từ vựng học tiếng Việt, Tù vựng học tiếng Anh, 3.2 Từ vựng h ọc lich sử Từ vựng h ọ c m iêu tả Nghiên cứu từ vựng ngơn ngữ xuất phát từ đặc điểm lịch sử thịi điểm đó, có Từ vựng học lịch sử Từ vựng học miêu tả 3.2.1 Từ vựng học lịch sử Từ vựng học lịch sử nghiên cứu quy luật biến đổi từ vựng theo thòi gian lịch sử 3.2.2 Từ vựng học m iêu tả Từ vựng học miêu tả nghiên cứu quan hệ quy luật từ vựng ngôn ngữ thời điểm Các phân môn Từ vụng học Một số phương diện từ vựng nghiên cứu riêng trở thành phân môn riêng 4.1 Từ nguyên h ọc Từ nguyên học mơn tìm hiểu, giải thích, xác định hình thức, ý nghĩa ban đầu có tính chất cội nguồn từ Ví dụ: Từ Liêm kết âm tiết hóa tlem Hoặc sơng M ã giải thích khoa học lối nói trại sông Mạ (m nghĩa mẹ), cách giải thích phải chứng minh củng cố nhờ hệ thống tên sông đặt Đông Nam Á Vùng sông lớn thường đặt sông mẹ (với ý nghĩa lớn): Ví dụ: sơng Cái=sơng mẹ (tiếng Việt) Menam=sơng mẹ (tiếng Thái Lan) Mêklong= sông mẹ (tiếng Môn cổ) Khoa học từ nguyên chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh - lịch sử, đồng thời có mối liên quan chặt chẽ với ngành sử học, dân tộc học, văn hố, trị Đây ngành khó đầy hấp dẫn thú vị 4.2 D anh h ọ c Danh học khoa học nghiên cứu quy luật đặt tên: tên người, tên sơng, tên núi, vùng đất Ngành có hai phận Nhân danh học Địa danh học Nhân danh học nghiên cún quy luật đặt tên người dân tộc khác nhau, cụ thể, Nhân danh học xác định: Tên người gồm yếu tố nào? Có yếu tố giới tính hay khơng? Vợ chồng sau lấy có ảnh hưởng đến tên gọi hay không? Các yếu tố truyền thống kiêng kị tác động việc đặt gọi tên? Ví dụ, tên riêng người Việt, nhìn qua giai đoạn biến đổi, thấy số đặc điểm như: Tên nữ trước thường bắt buộc phải có thị yếu tố để giới tính Sau lấy chồng, phụ nữ gọi theo tên chồng Trong giai đoạn nay, tên nữ khơng bắt buộc phải có thị Và xuất nhiều tên kép như: Kiều Oanh, Tuấn Anh, chí số tên xa lạ với tên người Việt trước như: No-en, Li Li Tên người nước ngoài, người Nga chẳng hạn, họ nữ kết thúc a, sau lấy chồng mang họ chồng v.v Địa danh học nghiên cứu cách đặt tên sông, núi, vùng đất Chẳng hạn, tên gọi sông thuộc vùng ngôn ngữ Tày-Thái thường bắt đầu yếu tố nậm/nặm: N ậm Tà (sông Hồng), N ậm Tè (sông Đà), N ặm M (sơng Mã), N ặm Khống (sơng Mê Kơng) sông khác như: N ậm Le, N ậm Na, N ậm Rốn Vùng ngôn ngữ thuộc nhóm Mơn-Kha me (Ba Na, Hrê, Xê Đãng ) thường dùng yếu tố đak: sông Đ ak Rông, sông Đ ak Min, hồ Đ ak Lak 4.3 N gữnghũi h ọc Ngữ nghĩa học môn nghiên cứu vấn đề nghĩa đơn vị ngôn ngữ, có từ ngữ cố -lv b ( S t * - định Ngữ nghĩa học liên quan chặt chẽ đến từ vựng học nên nhiều người ta gọi chung môn Từ vựng Ngữ nghĩa học Bên cạnh việc nghiên cứu nghĩa từ, ngữ nghĩa học phát triển phạm vi nghiên cứu sang nhiều lĩnh vực khác như; Ngữ nghĩa học câu, Ngữ nghĩa học phát ngôn, Ngữ nghĩa học diễn ngôn 4.4 Từ điển h ọc Từ điển học nghiên cứu lí thuyết kĩ thuật xây dựng từ điển Hiện phân chia từ điển thành hai loại lớn: - Từ điển Bách khoa: Loại từ điển không nhằm vào từ mà nhằm vào khái niệm Giải thích khái niệm từ lịch sử hình thành, thay đổi nội dung thực tế, quan điểm khác khái niệm v.v Có từ điển bách khoa toàn thư (chung cho tất lĩnh vực) từ điển bách khoa chuyên ngành (dùng cho ngành đó) - Từ điển Ngơn ngữ: Loại từ điển nhằm giải thích nghĩa, giải thích cách viết, cách sử dụng từ ngơn ngữ +) Có từ điển ngôn ngữ từ điển giải thích, từ điển tả +) Có từ điển song ngữ (hoặc từ điển nhiều ngôn ngữ) từ điển đối chiếu: Anh-Việt, Nga-Việt v.v Việc xây dựng từ điển phụ thuộc nhiều vào mục đích ứng dụng Có từ điển xếp mục từ theo trật tự chữ để dễ tra cứu lĩnh hội diễn ngơn, có từ điển xếp mục từ dựa theo phạm trù ý nghĩa để dễ sử dụng q trình tạo lập diễn ngơn Hoặc cách nói so sánh tạo vần (khơng trọng nghĩa) như: đ cắt, sướng ăn kh oai nướng, ngất cành quất, V V Nhiều lối nói xã hội tạo sở tượng đồng âm, chơi chữ Ví dụ: Suzuki (ki bo), hitachi (chi tiền), Tiếng lóng tượng xã hội đa dạng, nhu cầu có thực xã hội tạo nên Tiếng lóng thường nhóm xã hội sáng tạo theo đường phá vỡ chuẩn ngơn ngữ dùng Cần phân biệt tiếng lóng từ nghề nghiệp Có thể nói hai nhóm từ vựng dùng hạn chế mặt xã hội Tuy nhiên, chúng có điểm khác chỗ: từ nghề nghiệp dùng để gọi tên vật, khái niệm ngành nghề, chúng thường từ tồn dân tương đương; đó, tiếng lóng sáng tạo thêm nghĩa vói từ tồn dân có 2.4 Từ đ ịa p hư on g Từ địa phương từ vựng dùng hạn chế phạm vi địa phương Đây từ vựng dùng hạn chế phạm vi lãnh thổ Ví dụ: Mơ, tê, răng, từ dùng hạn chế miền Trung Việt Nam Mối quan hệ từ địa phương từ toàn dân phong phú a) Từ địa phương khơng có từ toàn dân tương đương Từ địa phương biểu thị vật, tượng có địa phương từ địa phương khơng có từ tồn dân -‘vb 94 cSt*- tương đương Những từ địa phương dễ dàng trở thành từ tồn dân, có giao lưu xã hội rộng rãi địa phương với tồn xã hội Ví du: Các từ chơm chơm , m ăng cụt, sầu riêng vốn từ địa phương miền Nam Hiện chúng trở thành từ toàn dân giao lưu kinh tế - xã hội nước b) Từ địa phương tương đương với từ toàn dân Từ địa phương tương đương với từ toàn dân theo mức độ khác Có từ địa phương tương đương hồn tồn vói từ toàn dân, như: heo - lọn, thom dứa, doi - mận Có từ địa phương tương đương khơng hồn tồn vói từ tồn dân Sự tương đương khơng hồn toàn từ địa phương từ toàn dân thể hai phương diện: mặt nghĩa, từ địa phương có nghĩa rộng nghĩa từ tồn dân có nghĩa hẹp nghĩa từ tồn dân Ví dụ: hộp quẹt có nghĩa bao gồm bậ t lửa ba o diêm mặt ngữ âm, cần lưu ý để sử dụng cho nhũng từ địa phương có mặt âm giống với từ toàn dân nhung lại đồng nghĩa vói từ tồn dân khác Ví dụ: nón từ địa phương miền Nam có nghĩa mủ đồng âm với nón từ tồn dân, m từ địa phương miền Trung có nghĩa đâu đồng âm vói từ m tồn dân Tương tự cặp từ: - hoa, chén - bát, dĩa - đĩa Bên cạnh tượng vậy, ngôn ngữ, tùy theo đặc điểm phát âm từ vùng cịn có biến âm địa phương Chẳng hạn, vốn người dân phía Nam phát âm thành dzốn Tuy nhiên, biến âm có tính quy luật khơng coi từ địa phương Từ địa phương khó hiểu người không sinh sống địa phương nên việc dùng từ địa phương cần cẩn trọng, cần thiết phải có thích Tuy nhiên, từ địa phương gắn với vãn hóa, sinh hoạt người địa phương cụ thể nên tính biểu cảm từ địa phương cao Việc sử dụng từ địa phương lúc, chỗ có hiệu định Trong tác phẩm vãn chương việc sử dụng từ địa phương cần thiết nhàm khắc hoạ đặc điểm nhân vật II- Từ VỰNG ĐA PHONG CÁCH VÀ TỪ VỤNG ĐON PHONG CÁCH Các lĩnh vực giao tiếp đời sống phong phú Vốn từ ngơn ngữ phong phú để thích ứng với nhu cầu giao tiếp người Xét từ góc độ lĩnh vực giao tiếp mà từ vựng ngơn ngữ đáp ứng, người ta chia từ vựng thành: từ vựng đa phong cách từ vựng đơn phong cách Việc nắm tính chất đơn phong cách đa phong cách từ ngữ giúp người sử dụng xác đạt hiệu giao tiếp dễ dàng Từ vụng đa phong cách Phần lớn từ ngữ từ vựng ngơn ngữ có tính đa phong cách, tức sử dụng để giao tiếp nhiều lĩnh vực khác sinh hoạt hàng ngày, giao tiếp hành chính, khoa học, luận văn chương Từ vựng đa phong cách vốn từ ngôn ngữ biểu thị vật, hoạt động, tính chất, quan hệ thông 96 cSt*" thường đời sống, như: quần, áo, xe, bàn, ghế, ăn, uống, chạy, nhảy, xanh, đỏ, vàng, cao, thấp, thân thiết, V.V Từ vụng đon phong cách Từ vụng đơn phong cách từ vựng chuyên dùng lĩnh vực giao tiếp định Ví dụ, thuật ngữ, từ nghề nghiệp thường dùng giao tiếp khoa học giao tiếp lĩnh vực ngành nghề Bên cạnh từ ngữ đơn phong cách xác định rõ, cần ý có từ vốn chất đa phong cách có ý nghĩa đơn phong cách Chảng hạn, nghĩa "người gái đẹp” từ hoa đon phong cách dùng tác phẩm văn chương Việc phân loại từ ngữ đa phong cách đơn phong cách có tính chất tương đối Ranh giói hai nhóm từ ngữ khơng thật rõ ràng dút khốt Khi ngơn ngữ thực hoạt động hành chức, từ ngữ có chuyển hóa chức phong cách nhàm tăng cường hiệu giao tiếp Ill- TỪ VỰNG TÍCH CỰC VÀ TỪ VỰNG TIÊU cực Từ vụng tích cực Các từ ngữ từ vựng ngơn ngữ có tần số sử dụng giao tiếp khơng giống Có từ ngữ sử dụng thường xuyên, lặp lặp lại nhiều giao tiếp nhung củng có từ ngữ xuất giao tiếp Theo tần số sử dụng từ ngữ, người ta chia từ vựng ngôn ngữ thành: Từ vựng tích cực từ vựng tiêu cực Từ vụng tích cực từ vựng có tần số sử dụng cao Cần phân biệt từ vựng tích cực ngơn ngữ với từ vựng tích cực cá nhân Các cá nhân khác nhau, tùy theo đặc điểm xuất thân, nghề nghiệp, trình độ, giới tính, V.V mà có vốn tù vựng tích cực khác Từvụng tiêu cục Trong phận ngơn ngữ, từ vựng phận có biến đổi nhanh đáp ứng nhu cầu phản ánh thay đổi, biến đổi xã hội Từ vựng biến đổi làm xuất từ mới, làm ụiắt từ cũ bên cạnh từ dùng phổ biến Căưcứ vào biến đổi theo lịch sử tù vựng, người ta chia từ vựng ngôn ngữ thành: từ vựng dùng, từ vựng mói, từ vựng cổ, từ vựng lịch sử Các từ ngữ cổ, từ ngữ lịch sử từ ngữ xuất thuộc từ vựng tiêu cực ngơn ngữ Đó từ vựng sử dụng đời sống giao tiếp 2.1.TÙ vựng m ới Từ vựng từ vựng xuất thời gian gần Từ vựng có phạm vi phổ biến chưa rộng khắp mà dùng phạm vi Ví dụ: c ổ phiếu, thị trường, chứng khoán, lên sàn từ ngữ xuất từ vựng tiếng Việt Vói phát triển xã hội, từ vựng dễ dàng trở thành từ vựng tích cực ngơn ngữ Từ vựng xuất theo nhiều phương thức khác nhau, như: - Vay mượn: I-m eo, chát - Cấu tạo theo phương thức cấu tạo từ ngôn ngữ: đầu tư c ổ phiếu, giao dịch c ổ phiếu - Rút gọn: vấn nạn - Chuyển nghĩa: m áy sống, sàn giao dịch, điểm sàn 98 cSế*- 2.2 Từ vựng c ổ Từ vựng cổ bao gồm từ ngữ có từ xa xưa lịch sử thay từ ngữ khác đại Ví dụ, đăm (có nghĩa phải), chiêu (có nghĩa trái) sử dụng Chúng tồn số kết họp thành ngữ, tục ngữ cổ Ví dụ: Chân đăm đ chân chiêu 2.3 Từ vựng lịch sử Từ vựng lịch sử bao gồm từ ngữ biểu thị vật, tượng, hoạt động, tính chất, quan hệ có lịch sử Các đối tượng giói từ ngữ lịch sử biểu thị khơng cịn tồn Ví dụ: - chánh tổng, lí trưởng, thượng thư, tuần phủ, tri huyện ỉà từ ngữ lịch sử biểu thị chức tước, phẩm hàm khơng cịn tồn xã hội đại - thi hương, thi đình, thi hội, trạng nguyên, p h ó bảng từ ngữ lịch sử gọi tên tượng thi cử ngày trước v.v IV- TỪ VỤNG BẢN NGỮ VÀ TỪ VỰNG NGOẠI LAI Từ vựng ngôn ngữ đủ để phản ánh hết tất vật, tượng, hoạt động, tính chất, tồn giói bên ngồi Nhiều vật, tượng có cộng đồng mà khơng có cộng đồng khác nhờ giao lưu, tiếp xúc cộng đồng vật, tượng trở nên phổ biến cộng đồng, khác Để biểu thị đối tượng xuất chưa biết đến cộng đồng đó, người sáng tạo từ từ chất liệu ngôn ngữ mình, 99 vay mượn ln từ ngữ từ ngón ngữ khác Do đó, ngơn ngữ có tù ngữ vốn ngơn ngữ - gọi từ vựng ngữ từ ngữ vay mượn từ ngôn ngữ khác - gọi từ vựng ngoại lai Hiện tượng vay mượn từ ngữ từ ngôn ngữ khác tượng bình thường đổ đáp ứng nhu cầu giao tiếp cộng đồng Từ vựng ngữ thường bao gồm từ ngữ biểu thị vật, tượng, hoạt động, tính chất, quan hệ xuất lâu địi với cộng đồng sử dụng ngơn ngữ Đó từ ngữ biểu thị tượng tự nhiên, công cụ lao động đon giản, sô đếm đơn giản, đồ dùng đơn giản Từ vựng ngoại lai ngơn ngữ có biếu đa dạng Chúng ngữ hóa mặt âm, chí mặt nghĩa Ví dụ, từ Hán Việt từ như: xăng, săm, lốp, mượn từ ngôn ngữ châu Au tiếng Việt Việt hóa mặt ngữ âm Nhưng có nhũng từ ngữ ngoại lai giữ lại hình thức âm đặc trung ngơn ngữ gốc Ví dụ, tiếng Việt có từ như: oxy, axit, bon, parabol, internet từ nhập vào tiếng Việt giữ nguyên đặc điểm phát âm tiếng nước Một tượng phổ biến ngôn ngữ coi tượng vay mượn - tượng ngữ nghĩa Mặc dù từ ngữ có hình thức ngữ âm ngũ’ có vay mượn ngữ nghĩa ngoại ngữ Do vậy, củng tượng vay mượn Các từ ngữ tiếng Việt nhưchán bùn, choi đẹp ngữ nghĩa từ garde boue tiếng Pháp fa ir play tiếng Anh "»>0 100 f V Từ vựng ngữ từ vựng ngoại lai có mối quan hệ tương đối Các từ ngữ ngoại lai sau q trình ngữ hóa cách sâu sắc sử dụng phổ biến coi trở thành đon vị từ vựng ngữ Các từ như: đầu, gan, buồng, phòng tiếng Việt vốn có nguồn gốc Hán khơng phải nhà nghiên cứu ngơn ngữ khó xác định chúng đơn vị ngoại lai Việc xác định từ vụng ngữ ngoại lai, đó, khồng phải cơng việc đon giản Nó địi hỏi kiến thức ngoại ngữ, lịch sử đặc biệt kiến thức từ nguyên học Việc vay mượn từ ngữ từ ngôn ngữ nước ngồi nói tượng bình thường mang tính quy luật để phát triển từ vựng ngữ Nhưng cần ý nên vay mượn từ ngữ thật cần thiết cho giao tiếp, tránh vay mượn cách tràn lan làm ảnh hưởng đến giàu đẹp ngữ -V-:11 cS**- TẢI LIỆU THAM KHẢO 1.Aprexjan IU D (1974), Ngư nghĩa h ọc từ vựng Các phưong tiện đồng nghĩa ngôn ngữ 2.Chafe W.L (1995), Ý nghĩa cấu trúc củ a ngôn ngữ NXB Giáo dục 3.Đỗ Hữu Châu (1973), Trường từ vựng tượng đồn g nghĩa, trái nghĩa Tạp chí Ngơn ngữ, số 4.ĐỖ Hữu Châu (1996), Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt NXB Giáo dục 5.ĐỖ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng NXB ĐH THCN 6.ĐỖ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2001), Đại cưong ngơn ngữ học Tập I NXB Giáo dục 7.ĐỖ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học Tập II Ngữ dụng học NXB Giáo dục 8.Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hoàng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ h ọc Tiếng Việt NXB ĐH THCN 9.Nguyễn Thiện Giáp (1988) Từ vựng học tiếng Việt NXB ĐH THCN 10.Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1994), Dẩn luận ngôn ngữ học NXB Giáo dục 11.Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt m vấn đ ề ngữ âm , ngữ pháp, ngữ nghĩa NXB Giáo dục -V o 12.Kasevich V.B (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đ ại cương NXB Giáo dục 13.Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ xã hội vấn đ ề NXB KHXH 14.HỒ Lê (1995), Quy luật ngơn ngữ NXB KHXH 15.Hồng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa Tạp chí Ngơn ngữ, số 16.Hồng Phê (1989), Lôgich ngôn ngữ học NXB KHXH 17.Saussure F.de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đ ại cương NXB KHXH 18.Stepanov Iu.s (1977), Những sở ngôn ngữ học đại cương NXB ĐH THCN 19.Lý Toàn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận - từ lí thuyết đ i cương đến thực tiễn tiếng Việt NXB KHXH 20.Nguyễn Đức Tồn (2003), Tim hiểu đặc trưng văn h óa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) NXB ĐHQG HN 21.Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại NXB ĐH THCN 22.BÙĨ Minh Toán (1999), Từ h oạt động giao tiếp tiếng Việt NXB Giáo dục ^ 103 MỤC LỤC Trang Lịi nói đầu Chương một: MỞ ĐẦư VỀ TỪ VỰNG HỌC I Từ vựng từ vụng học 1.Từvựng 5 Từ vựng học Phương pháp nghiên cứu bình diện nghiên cứu từ vựng Các phân môn Từ vựng học II Từvựnghệthốngvà từvựnghoạt động 10 III Quan hệ Từ vựng học với môn Ngôn ngữ học Vai trò Từ vựng học 12 C huong hai: TỪ VÀ NGỮ c ố ĐỊNH 14 I Từ 14 Vai trị từ ngơn ngữ đời sống người 14 Khái niệm từ 14 ■Vd 104 cSt*" II.cấu tạotừ 17 Đon vị cấu tạo từ 17 Các phương thức cấu tạo từ 19 Phân loại từ theo phương thức cấu tạo 20 Một số vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt 22 ỈII Ngữ cô định 28 Khái quát ngữ cố định 28 Phân loại ngữ cố định 31 Cliưong ba: Ý NGHĨA CỦA TỪ 33 I Phân biệt ý, nghĩa ý nghĩa 33 II Các thành phần nghĩa từ 37 Từ định danh từ phi định danh 37 Các nhân tố tạo nên nghĩa từ 38 Các thành phần nghĩa từ 40 Chương bốn : HIỆN TƯỢNG NHIỀU NGHĨA 61 HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ÂM I Khái quát tượng nhiều nghĩa tượng đồng âm 61 II Hiện tượng nhiều nghĩa 61 Sự chuyển biến ý nghĩa 61 105 CW- Hiện tượng nhiều nghĩa ngôn ngữ tượng nhiều nghĩa lời nói 62 Phương thức chuyển nghĩa 64 Các nghĩa từ nhiều nghĩa 67 III Hiện tượng đồng âm Khái niệm 69 Các cấp độ đồng âm 69 Chương năm : TRƯỜNG NGHĨA 71 CÁC QUAN HỆ TRONG TRƯỜNG NGHĨA I Trường nghĩa 71 Khái niệm 71 Các loại trường nghĩa 72 II Các quan hệ trường nghĩa 77 Quan hệ thượng - hạ nghĩa (quan hệ bao hàm nằm nghĩa) 77 Quan hệ đồng nghĩa quan hệ trái nghĩa 78 Chương sá u : CÁC LỚP TỪ TRONG TỪ VỰNG 88 I Từ vựng toàn dân từ vựng hạn chế 88 mặt xã hội lãnh thổ Từ vựng toàn dân 88 Từ vựng hạn chế mặt xã hội lãnh thổ 88 •Vd 106 cSé*- II Từ vựng đa phong cách từ vựng đon phong cách Từ vựng đa phong cách Từ vựng đơn phong cách III Từ vựng tích cực từ vựng tiêu cực Từ vựng tích cực Từ vựng tiêu cực IV Từ vựng ngữ từ vựng ngoại lai Tài liệu tham khảo Mục lục ■VD107 G

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w