Kiểm sát điều tra tội giết người theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

84 3 0
Kiểm sát điều tra tội giết người theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ANH THƯƠNG Lu KIỂM SÁT ĐIỀU TRA TỘI GIẾT NGƯỜI ận THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM n vă TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ạc th sĩ ật Lu LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC nh Ki tế Hà Nội – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ANH THƯƠNG Lu KIỂM SÁT ĐIỀU TRA TỘI GIẾT NGƯỜI ận THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM n vă TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH th ạc Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 sĩ ật Lu nh Ki LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC tế NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Phùng Thế Vắc Hà Nội – 2017 MỤC LỤC ận Lu MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA TỘI GIẾT NGƯỜI ……………………………………… 1.1 Những vấn đề lý luận pháp luật kiểm sát điều tra tội giết người 1.2 Mối quan hệ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra giai đoạn điều tra tội giết người ……………………………………………………………… 1.3 Mối quan hệ kiểm sát điều tra thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội giết người …………………………………………………… 1.4 Một số nội dung quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 có liên quan đến phạm vi kiểm sát điều tra ……………………………………… Chương 2: THỰC TRẠNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA TỘI GIẾT NGƯỜI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2016 …… 2.1 Tổng quan tình hình kiểm sát điều tra tội giết người Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 ………………………………………… 2.2 Thực trạng kiểm sát điều tra tội giết người Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 ……………………………………… 2.3 Kết đạt ………………………………………………………… 2.4 Hạn chế, vi phạm nguyên nhân ………………………………… Chương 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA TỘI GIẾT NGƯỜI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ……………………………………………… 3.1 Giải pháp hoạt động Viện kiểm sát ……………………………… 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu phối hợp công tác Viện kiểm sát, Cơ 7 24 27 29 n vă 34 ạc th 34 sĩ ật Lu 36 55 56 nh Ki 59 59 3.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện luật …………………………………… 70 KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………… 78 tế quan điều tra quan hữu quan ………………………………………… 68 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình khởi tố vụ án, khởi tố bị can tội giết người Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 39 Bảng 2.2 Tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn vụ án giết người Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 43 Bảng 2.3 Tình hình khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi vụ án giết người Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 46 Lu Bảng 2.4 Tình hình thực nghiệm điều tra vụ án giết người ận Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 53 n vă ạc th sĩ ật Lu nh Ki tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam nay, tình hình tội phạm giết người diễn biến ngày phức tạp, không số lượng án giết người tăng mà tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Đơn cử vụ án giết người gây chấn động dư luận xảy gần đây: vụ Nguyễn Hải Dương, Vũ Văn Tiến giết 06 người Bình Phước, Đặng Văn Hùng sát hại 04 người Yên Bái, Vi Văn Lu Hai giết 04 người Nghệ An… Các quan tiến hành tố tụng thực ận tốt công tác điều tra, truy tố, xét xử vụ án đặc biệt nghiêm trọng vă này, góp phần đắc lực cơng tác đấu tranh, phòng chống tội phạm n Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Viện kiểm sát có chức năng, th ạc nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động điều tra Cơ quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt sĩ Lu động điều tra Với chức năng, nhiệm vụ đó, Viện kiểm sát giữ vai trò quan ật trọng giai đoạn điều tra, đảm bảo tính pháp chế hoạt động điều tra Ki từ tiếp nhận thông tin tội phạm suốt trình điều tra nh thu thập chứng kết thúc điều tra nhằm làm rõ toàn thật khách quan vụ án Hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tế tra Viện kiểm sát hướng đến tính xác, khách quan q trình chứng minh thật vụ án hình thuộc phạm vi trách nhiệm Cơ quan điều tra, bảo đảm việc truy cứu trách nhiệm hình có hợp pháp, ngăn ngừa xảy trường hợp oan, sai, bỏ lọt tội phạm người phạm tội Bên cạnh kết đạt được, hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra vụ án hình nói chung vụ án giết người nói riêng cịn có hạn chế, yếu chung là: tiến hành theo nếp cũ, chưa kịp đổi tư duy; nhiều thủ tục rườm rà, phức tạp làm cho trình giải vụ án chậm chạp, kéo dài, chi phí tiến hành tố tụng tốn kém; tình trạng lạm dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giam chưa đủ cứ; chưa có phân định hợp lý chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan tiến hành tố tụng; chế đảm bảo quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng bất cập, quyền bào chữa bị can, bị cáo Đặc biệt, năm gần có khơng người bị khởi tố, truy tố, xét xử oan liên quan đến tội giết người như: Huỳnh Văn Nén, Lu Nguyễn Thanh Chấn, Bùi Minh Hải… ận Để thực nghị Đảng cải cách tư pháp, khắc phục vă tồn tại, hạn chế hoạt động Viện kiểm sát giai đoạn điều n tra vụ án giết người, phương diện lý luận đặt nhiều vấn đề cần phải th ạc nghiên cứu đổi phương thức kiểm sát điều tra từ tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm suốt trình điều tra vụ án giết người, sĩ Lu nhằm bảo đảm không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan ật người vô tội, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật; góp phần Ki thực mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nh nghiêm minh, bảo vệ công lý Kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát giai đoạn khởi tố, tế điều tra vụ án hình đề tài rộng Đề tài nhiều tác giả nước nghiên cứu Các cơng trình khoa học có đề cập đến chức kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát chủ yếu nghiên cứu góc độ vụ án hình chung, chưa sâu nghiên cứu tội phạm cụ thể có nghiên cứu kiểm sát điều tra tội “Giết người” Từ lý trên, định chọn đề tài “Kiểm sát điều tra tội giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình nói chung kiểm sát điều tra vụ án giết người nói riêng hoạt động tố tụng quan trọng, góp phần lớn vào q trình làm rõ yếu tố cấu thành tội phạm, làm sở cho việc truy tố xét xử hành vi phạm tội Vì vấn đề thu hút nhà hoạt động Lu thực tiễn quan tâm nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài thể ận nhiều cơng trình khoa học cơng bố sách, báo, tạp chí vă chuyên ngành luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, số giáo trình giảng n dạy pháp luật Có thể nêu sau: th ạc Phạm Hồng Cử (2005), Phòng ngừa đấu tranh với tội phạm giết người tỉnh, thành phố phía Nam, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Cảnh sĩ Lu sát nhân dân, Hà Nội ật Đỗ Đức Hồng Hà (2006), Tội giết người luật Hình Việt Nam Ki đấu tranh, phòng chống loại tội phạm này, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học nh Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền (2009), Đấu tranh phòng chống tội phạm giết tế người Thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Cơng Hịa (2004), Kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Viện kiểm sát, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (2000), Đối tượng chứng minh phương tiện chứng minh vụ án hình tội giết người, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Hồ Thị Thanh Hương (2013), Hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Lan (2012), Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phạm Thùy Vân (2011), Đấu tranh phòng chống tội phạm giết người tội cố ý gây thương tích địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt Lu nghiệp đại học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí ận Minh vă Nguyễn Tất Viễn (2003), Hoạt động tư pháp kiểm sát hoạt động n tư pháp, Kỷ yếu đề tài cấp bộ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội th ạc Viện Khoa học kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt sĩ Lu động tư pháp, Kỷ yếu đề tài cấp bộ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội ật Viện Khoa học kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Kỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nh hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ki thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng tế Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung tội phạm giết người hoạt động kiểm sát điều tra vụ án giết người Viện kiểm sát; đánh giá thực tiễn tình hình hoạt động kiểm sát điều tra tội giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ năm 2012 đến năm 2016 Viện kiểm sát làm rõ hạn chế, khó khăn, vướng mắc trình thực chức năng, nhiệm vụ kiểm sát điều tra; luận văn đề xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình nói chung vụ án giết người nói riêng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kiểm sát điều tra Viện kiểm sát theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 điều tra tội giết người - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động kiểm sát điều tra Viện kiểm sát giai đoạn điều tra tội giết người địa bàn Thành Lu phố Hồ Chí Minh, từ khởi tố vụ án đến Cơ quan điều tra kết thúc điều ận tra, đề nghị truy tố đình điều tra vụ án giai đoạn từ năm 2012 vă đến năm 2016 n Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu th ạc Phương pháp luận thực đề tài dựa trên: tảng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin; sĩ Lu đường lối, sách Đảng nhà nước ta đấu tranh phịng, chống tội ật phạm; vị trí, vai trò Viện kiểm sát máy nhà nước tố Ki tụng hình sự; chủ trương Đảng nhà nước ta xây dựng nhà nước nh pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp, bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần hoàn thiện lý luận hoạt động Viện kiểm sát kiểm sát điều tra tội giết người Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, vận dụng thực tiễn Viện kiểm sát Kiểm sát viên kiểm sát điều tra vụ án hình nói chung vụ án giết người nói riêng Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung kết nghiên cứu cấu thành chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật kiểm sát điều tra tội giết người - Chương 2: Thực trạng kiểm sát điều tra tội giết người Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 - Chương 3: Giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu kiểm sát điều tra tội giết người Thành phố Hồ Chí Minh ận Lu n vă ạc th sĩ ật Lu nh Ki tế 3.1.3.1 Chú trọng cơng tác đánh giá, bố trí, sử dụng cán nhằm lựa chọn Kiểm sát viên có đủ phẩm chất, lực, trình độ đáp ứng yêu cầu thực chức trách, nhiệm vụ giao Đánh giá, sử dụng cán vấn đề quan trọng công tác cán bộ, đánh giá bố trí sử dụng cán lực sở trường Việc đánh giá Kiểm sát viên làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ, cần phải lấy trách nhiệm, số lượng chất lượng, hiệu hoạt động chuyên môn, ý thức kỷ luật nghiệp vụ làm thước đo chủ yếu Năng lực Kiểm sát viên Lu đánh giá qua khả nghiên cứu, nắm bắt, đề xuất, xử lý tình nảy ận sinh thực tiễn Năng lực lãnh đạo thể qua đạo, kiểm tra vă hoạt động nghiệp vụ Kiểm sát viên, giải khó khăn vướng mắc n trình giải vụ án, đoán chịu trách nhiệm trước th ạc định tố tụng, xử lý vụ án Lấy kết hoạt động nghiệp vụ làm đánh giá chất lượng Kiểm sát viên tiêu chí để đánh giá lực lãnh sĩ Lu đạo ật Trên sở đánh giá cán bộ, cần ưu tiên xếp, bố trí cán bộ, Kiểm sát Ki viên có trình độ, lực chun mơn khả phù hợp làm nhiệm vụ nh kiểm sát điều tra, kiểm sát điều tra vụ án giết người Đó cán bộ, Kiểm sát viên có phương pháp khả nghiên cứu tế hồ sơ vụ án hình sự, phân tích tổng hợp, đánh giá chứng cứ; lĩnh, sắc sảo, nói lưu lốt Đạt tiêu chí hoạt động chuyên môn, việc nghiên cứu, đề xuất đường lối giải vụ án giai đoạn điều tra bảo đảm chất lượng Việc bố trí sử dụng cán phải sở đánh giá, tuyển chọn, đảm bảo tiêu chuẩn, khả năng, sở trường, giao việc phải phù hợp với lực cán 66 3.1.3.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán phải quan tâm đặc biệt nhằm nâng cao lực nhận thức khả vận dụng pháp luật Kiểm sát viên Hiện nay, ngành Kiểm sát có 02 sở đào tạo Trường Đại học kiểm sát Hà Nội Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát Thành phố Hồ Chí Minh, 02 sở đào tạo cần đầu tư xây dựng giáo trình, mời giảng viên có kinh nghiệm, trình độ để đào tạo chuyên sâu kỹ khám nghiệm trường, kỹ thuật hình sự, pháp y, đề yêu cầu điều tra, phương Lu pháp hỏi cung – lấy lời khai Đây nghiệp vụ ngành ận điểm hạn chế Kiểm sát viên kiểm sát vă điều tra vụ án giết người n Bên cạnh việc cử cán bộ, Kiểm sát viên đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn th ạc cơng tác tự đào tạo chỗ có vai trị quan trọng Trước hết cần lựa chọn, xây dựng hồ sơ kiểm sát vụ án điển hình xem vụ án sĩ Lu mẫu để cán bộ, Kiểm sát viên học tập rút kinh nghiệm Chú trọng công tác ật tổng kết thực tiễn, xây dựng chuyên đề rút kinh nghiệm để tổ chức lớp Ki tập huấn chuyên đề bồi dưỡng chuyên sâu nhằm trang bị kiến thức, kỹ nh cho cán bộ, Kiểm sát viên để phục vụ yêu cầu nhiệm vụ Tổ chức sinh hoạt nghiệp vụ có thơng báo rút kinh nghiệm qua vụ án cấp tế hủy, sửa vấn đề cần rút kinh nghiệm thông qua vụ án cụ thể giải nhằm nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sát điều tra Ngồi ra, tự đào tạo chỗ thơng qua việc tăng cường trao đổi kinh nghiệm địa phương, đơn vị; Kiểm sát viên có kinh nghiệm với Kiểm sát viên trẻ để Kiểm sát viên bổ nhiệm tích lũy kinh nghiệm rèn luyện kỹ kiểm sát điều tra Xem công tác đào tạo, bồi dưỡng cán theo kế hoạch sở đào tạo giữ vai trò quan 67 trọng, cịn cơng tác tự đào tạo chỗ việc tự học tập, rèn luyện cán bộ, Kiểm sát viên giữ vai trò định 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu phối hợp công tác Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra quan hữu quan Cán bộ, Kiểm sát viên cần nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân dân Cơ quan điều tra đấu tranh phịng, chống tội phạm để có biện pháp xây dựng, tăng cường đổi quan hệ phối hợp với nhiều hình thức sở chức nhiệm vụ Lu ngành Trong quan hệ phối hợp, Viện kiểm sát vừa quan phê ận chuẩn định tố tụng Cơ quan điều tra, vừa kiểm sát việc tuân vă theo pháp luật hoạt động điều tra, định Viện kiểm sát có n tác động lớn đến hoạt động điều tra tâm lý Điều tra viên, đòi hỏi th ạc định việc phê chuẩn không phê chuẩn định tố tụng Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân phải cân nhắc thận trọng tinh thần sĩ Lu khách quan, cầu thị Hết sức tránh việc phê phán, đổ lỗi cho Cơ quan điều tra, ật Điều tra viên vụ án có thiếu sót chứng cứ, thủ tục tố tụng phải trả Ki hồ sơ trả hồ sơ để điều tra bổ sung nh Nhằm tăng cường mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát với Cơ quan điều tra kiểm sát điều tra vụ án giết người, tác giả đề xuất số giải tế pháp sau: Một là, nâng cao nhận thức Điều tra viên, Kiểm sát viên ý nghĩa tầm quan trọng quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra với Viện kiểm sát Các Điều tra viên Kiểm sát viên hai ngành cần nhận thức rõ quan hệ Cơ quan điều tra với Viện kiểm sát phải sở tôn trọng chức năng, nhiệm vụ quan theo quy định pháp luật Trong mối quan hệ phối hợp cần ý khắc phục hai thái cực nhấn mạnh quan hệ phối hợp mà hạn chế tính độc lập việc thực chức năng, 68 nhiệm vụ quyền hạn ngành không trọng quan hệ phối hợp, nhấn mạnh quyền hạn trách nhiệm bên Khi phát thiếu sót, hạn chế trong q trình điều tra, cán bộ, Kiểm sát viên cần coi thiếu sót, hạn chế Viện kiểm sát để với Cơ quan điều tra tìm biện pháp khắc phục Hai là, Viện kiểm sát chủ động xây dựng quy chế phối hợp với Cơ quan điều tra nhằm bảo đảm thực tốt quy định pháp luật, chức năng, nhiệm vụ quan, ngành công tác đấu tranh phòng, chống Lu vi phạm pháp luật tội phạm nói chung, tội phạm giết người nói riêng, xây ận dựng mối quan hệ thực chất, hiệu sở chức nhiệm vụ vă ngành n Ba là, tăng cường công tác lãnh đạo, đạo theo ngành dọc th ạc quan đẩy mạnh công tác thông tin huy hai quan với nhằm nâng cao hiệu quan hệ phối hợp Lãnh đạo Cơ quan điều tra sĩ Lu Viện kiểm sát cần nắm vụ án giết người, từ đưa đạo ật đắn, kịp thời cho Điều tra viên, Kiểm sát viên công tác phối hợp Ki liên ngành Đồng thời, lãnh đạo hai quan tăng cường trao đổi thông tin, kịp nh thời định hướng, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình phối hợp, vụ án giết người có tính chất phức tạp, dư luận xã hội quan tâm tế Viện kiểm sát thông qua hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án giết người có văn kiến nghị với Cơ quan điều tra yêu cầu khắc phục vi phạm tố tụng, đề nghị quan có liên quan rút kinh nghiệm cơng tác quản lí phịng ngừa tội phạm ngược lại Bốn là, tích cực tranh thủ lãnh đạo cấp ủy Đảng địa phương quan hệ phối hợp quan tư pháp nói chung quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với Cơ quan điều tra giai đoạn điều tra theo tinh thần Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 07/7/2007 Bộ Chính trị “Về lãnh đạo 69 Đảng quan bảo vệ pháp luật công tác điều tra, xử lý vụ án công tác bảo vệ Đảng” Khi có khó khăn vướng mắc đường lối xử lý vụ án giết người nhạy cảm, phức tạp, cần kịp thời báo cáo, đề nghị cấp ủy Đảng cấp chủ trì họp lãnh đạo liên ngành tư pháp để thống giải Ngoài ra, cần trọng công tác tổ chức hội nghị, tập huấn, tổng kết, rút kinh nghiệm cho đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên theo hình thức hội thảo, nói chuyện trực tiếp lãnh đạo cán hai ngành nhằm trang bị nhận Lu thức thống vấn đề quan hệ phối hợp, công tác điều tra ận kiểm sát điều tra, tạo phối hợp đồng Qua đó, đội ngũ Điều tra viên, vă Kiểm sát viên đạt thống nhận thức tội phạm giết người n đường lối xử lí, quan hệ phối hợp điều tra, kiểm sát điều tra Đây th ạc yêu cầu quan trọng, nhằm tránh mâu thuẫn khơng đáng có giải vụ án sĩ Lu Cơ quan điều tra Viện kiểm sát thông qua công tác giải án tập ật hợp kinh nghiệm, vướng mắc để thông báo rút kinh nghiệm Ki nghiệp vụ Phổ biến vụ án cụ thể có phối hợp tốt để đơn vị phối hợp chặt chẽ để đơn vị khác tránh không mắc phải tế 3.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện luật nh học tập, rút kinh nghiệm sai sót, vi phạm từ vụ án chưa có 3.3.1 Kiến nghị quy định cụ thể tình tiết tăng nặng định khung “giết ơng, bà, cha, mẹ mình” (điểm đ khoản Điều 93 Bộ luật Hình năm 1999 điểm đ khoản Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015) Xoay quanh tình tiết tăng nặng định khung này, chưa có văn hướng dẫn thức nên cịn có quan điểm khác phạm vi đối tượng áp dụng (nạn nhân), sau: 70 - Quan điểm thứ (phạm vi hẹp nhất): Chỉ áp dụng tình tiết định khung tăng nặng trường hợp người phạm tội giết “ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cha đẻ, mẹ đẻ mình” - Quan điểm thứ hai (phạm vi rộng quan điểm thứ nhất): Áp dụng tình tiết định khung tăng nặng trường hợp người phạm tội giết “ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cha đẻ, mẹ đẻ, cha ni, mẹ ni mình” - Quan điểm thứ ba (phạm vi rộng quan điểm thứ hai): Áp dụng tình tiết định khung tăng nặng trường hợp người phạm tội giết “ông nội, Lu bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cha đẻ, mẹ đẻ, cha ni, mẹ ni mình, ận vợ chồng” vă - Quan điểm thứ tư (phạm vi rộng nhất): Do điều luật khơng có quy định n đối tượng loại trừ nêntình tiết định khung tăng nặng áp dụng th ạc trường hợp người phạm tội giết “ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, kể ông, bà quan hệ nhà bác, nhà chú, nhà cậu, nhà dì với ơng bà sĩ Lu nội, ông bà ngoại, cha đẻ, mẹ đẻ, cha ni, mẹ ni mình, vợ ật chồng” Ki Qua nghiên cứu từ thực tiễn xét xử, tác giả ủng hộ quan điểm thứ ba nh Vì lý sau: Đây trường hợp giết người mang tính chất phản trắc, bội bạc, bất hiếu, tế bất nghĩa; giết người mà người bị giết người phạm tội phải có nghĩa vụ kính trọng Hành vi phạm tội trái với truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam, người phạm tội trường hợp bất chấp đạo lí, vứt bỏ nghĩa vụ, bổn phận trách nhiệm, giết hại người sinh thành, ni dưỡng, dạy dỗ mình, vợ chồng nên nhà làm luật quy định tình tiết tăng nặng định khung, làm tăng đáng kể mức độ lỗi hậu pháp lý bất lợi người phạm tội so với trường hợp giết người thơng thường 71 Do đó, hiểu tình tiết phạm vi hẹp (như quan điểm thứ thứ hai) không hợp lý theo đạo lý pháp luật, vợ chồng phải có nghĩa vụ, bổn phận kính trọng bậc sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ vợ chồng nhau, khơng có phân biệt đối xử Cịn hiểu tình tiết phạm vi rộng (như quan điểm thứ tư) dẫn đến tình trạng xử lý nặng khơng bảo đảm tính cơng Mặt khác, xảy trường hợp nạn nhân “ông, bà quan hệ nhà bác, nhà chú, nhà cậu, nhà dì với ông bà nội, ông bà ngoại người phạm tội, vợ chồng Lu người phạm tội” mà nạn nhân thực người có cơng ơn ni dưỡng người ận phạm tội ta áp dụng tình tiết tăng nặng định khung khác tình vă tiết “giết người nuôi dưỡng” để xử lý thỏa đáng n 3.3.2 Kiến nghị quy định cụ thể tình tiết tăng nặng định khung th ạc “giết người động đê hèn” (điểm q khoản Điều 93 Bộ luật Hình năm 1999 điểm q khoản Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015); bổ sung sĩ Lu tình tiết tăng nặng định khung “giết người có ơn với mình” ật Tình tiết tăng nặng định khung “giết người động đê hèn” Ki chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc nhận thức, áp dụng nh Trong thực tiễn áp dụng pháp luật, thơng thường quan tiến hành tố tụng áp dụng tình tiết tăng nặng định khung số tế trường hợp sau: - Giết vợ giết chồng để tự lấy vợ chồng khác - Giết chồng để lấy vợ giết vợ để lấy chồng nạn nhân - Giết người tình mà biết họ có thai với để trốn tránh trách nhiệm - Giết chủ nợ để trốn nợ (bản chất việc vay nợ xuất phát từ tình cảm tương trợ, giúp đỡ lẫn khơng phải cho vay lãi nặng, có tính chất bóc lột)… 72 Ngồi trường hợp có nhận thức chung nêu trên, có ý kiến cho trường hợp “giết người có ơn giúp đỡ (ân nhân) mình” phải bị áp dụng tình tiết Hành vi giúp đỡ hiểu hành vi pháp luật, nạn nhân thực để bảo bọc, che chở, giúp đỡ người phạm tội thân nhân người phạm tội gặp ốm đau, tai nạn, rủi ro, bất hạnh, khó khăn; tạo điều kiện cho người phạm tội có cơng việc làm ổn định, có phương tiện mưu sinh… mà khơng có giúp đỡ đó, người phạm tội khơng thể tự khắc phục khó khăn Đây trường hợp giết người mang tính Lu chất phản trắc, bội bạc, thể nguy hiểm cao độ hành vi phạm tội ận giết người so với trường hợp phạm tội thông thường nên cần phải bị nghiêm vă trị Cá nhân tác giả khơng đồng ý với quan điểm lẽ: n Có tất 16 tình tiết tăng nặng định khung (từ điểm a đến điểm q) quy th ạc định khoản Điều 93 Bộ luật Hình năm 1999 (và khoản Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015) Mỗi tình tiết nhà làm luật xây dựng với đặc sĩ Lu trưng khác nên trường hợp phạm tội giết người mà có tính chất nguy ật hiểm tương đồng gom lại quy định tình tiết Ki Trong số 16 tình tiết này, tình tiết “giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi nh dưỡng, thầy giáo, giáo mình” (điểm đ) xây dựng dựa sở đặc điểm mối quan hệ nạn nhân người phạm tội; tất đối tượng tế nạn nhân người có cơng ơn với người phạm tội, phải người phạm tội kính trọng, biết ơn Trong đó, tình tiết “giết người động đê hèn” (điểm q) xây dựng dựa sở đặc điểm động gây án người phạm tội mà động đó, theo lý lẽ đạo đức thông thường, coi đê tiện, hèn hạ, trái ngược luân thường đạo lý Do đó, trường hợp người phạm tội giết người có ơn với (khơng có tình tiết định tội khác) mà động giết người thuộc trường hợp thông thường chẳng hạn như: xuất phát từ mâu thuẫn, thù tức cá nhân… việc áp dụng tình tiết “giết người động 73 đê hèn” để định tội không thật xác Để thấy rõ vấn đề, xem xét vụ án sau: A khơng có nghề nghiệp, vô gia cư, sống lang thang Một ngày, A tình cờ gặp B, chủ xưởng khí Thấy hồn cảnh A đáng thương nên B nhận A vào xưởng khí để học nghề, tạo công ăn việc làm trả lương cho A xứng đáng đồng thời cho A trọ miễn phí xưởng Trong cơng việc, B người nóng tính nên hay la mắng người thợ làm cơng cho cơng việc chậm trễ có cố xảy ra, có A Lu Một hôm, A sơ ý làm máy hàn sắt có giá trị nên bị B mắng ận chửi tệ hăm dọa cuối tháng cắt toàn lương để khấu trừ thiệt hại A vă bực tức, cho B lợi dụng việc để chèn ép giá trị máy n nửa tháng lương A nên tìm hội trả thù Vài ngày sau, lợi th ạc dụng lúc xưởng làm việc khơng có khác ngồi A B, A dùng dao đâm B chết bỏ trốn sĩ Lu Động giết người A vụ án xuất phát từ mâu thuẫn ật sinh hoạt, sống hàng ngày với B; động phạm tội phổ biến, Ki coi “động đê hèn” Thực tế nhiều vụ án giết người bị nh xét xử với động phạm tội (nhưng nạn nhân người phạm tội khơng có mối quan hệ ban ơn – chịu ơn vụ án trên), Tịa án tế cấp khơng cho hành vi phạm tội có “động đê hèn” mà xem xét có áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất đồ” hay khơng mà thơi Cịn cho giết người có ơn với phải coi “động đê hèn”, trường hợp “giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, giáo mình” có bị bắt buộc phải áp dụng 02 tình tiết tăng nặng định khung “giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, giáo mình” “giết người động đê hèn” trường hợp không? Thực 74 tế xét xử, Tịa án khơng đồng thời áp dụng 02 tình tiết mà xem xét trường hợp cụ thể Tuy nhiên, vụ án này, hành vi giết người A rõ ràng mang tính nguy hiểm cao trường hợp giết người thơng thường nên cần phải bị nghiêm trị theo khoản Điều 93 Bộ luật Hình năm 1999 (và khoản Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015) đối chiếu với 16 tình tiết tăng nặng định khung quy định khoản Điều 93 Bộ luật Hình năm 1999 (và khoản Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015) khơng thỏa mãn dấu hiệu ận Lu tình tiết Từ bất cập, vướng mắc phân tích nêu trên, tác giả đề nghị: vă - Cần có quy định, hướng dẫn cụ thể tình tiết định khung “giết người n động đê hèn” (điểm q khoản Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015) để th ạc có nhận thức, áp dụng thống - Cần có quy định bổ sung tình tiết định khung “giết người có ơn sĩ ật ứng yêu cầu xử lý tội phạm cơng Lu với mình” vào điểm đ khoản Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015 để đáp nh Ki tế 75 KẾT LUẬN Trong năm qua, tình hình tội phạm nói chung, tội phạm giết người nói riêng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục diễn biến phức tạp Do đó, việc điều tra, thu thập chứng Cơ quan điều tra hoạt động kiểm sát điều tra Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh loại tội phạm gặp nhiều khó khăn Bên cạnh thành tích đạt được, hoạt động kiểm sát điều tra Viện kiểm sát cịn bộc lộ thiếu sót, Lu vi phạm, chưa đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp Vì ận vậy, việc nghiên cứu cách hoạt động kiểm sát điều tra Viện vă kiểm sát vụ án giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, từ n đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sát điều th ạc tra án hình nói chung loại tội phạm nói riêng có ý nghĩa thiết thực Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, góp phần sĩ Lu vào việc hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ ngành ật Để nghiên cứu, xây dựng luận văn, tác giả sử dụng, kết hợp Ki phương pháp nghiên cứu khoa học, nghiên cứu tiếp thu thành tựu nh người trước, so sánh đối chiếu tài liệu, sách chuyên khảo để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm sát điều tra vụ án tế giết người địa bàn nghiên cứu Nội dung cụ thể luận văn tập trung vào vấn đề sau: Phân tích làm rõ sở lý luận, quy định pháp luật tội phạm giết người, hoạt động điều tra vụ án giết người Cơ quan điều tra hoạt động kiểm sát điều tra vụ án giết người Viện kiểm sát Trên sở nội dung lý luận quy định pháp luật nêu trên, tập trung phân tích thực trạng hoạt động kiểm sát điều tra Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn điều tra vụ án giết người từ năm 76 2012 đến năm 2016 Tác giả ý phân tích, đánh giá kết đạt được, mặt cịn hạn chế, thiếu sót vi phạm Từ kết nghiên cứu hoạt động kiểm sát điều tra thực tiễn nêu trên, tác giả đề xuất số giải pháp, kiến nghị để khắc phục hạn chế, thiếu sót, vi phạm đồng thời góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kiểm sát điều tra án hình ngành Kiểm sát nhân dân Về mặt lý luận, kết nghiên cứu đề tài khơng góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận hoạt động kiểm sát điều tra án giết người Lu Viện kiểm sát, mà góp phần vào việc xây dựng hồn thiện hệ thống lý ận luận hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình nói chung Về mặt thực vă tiễn, nội dung nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho n hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo Kiểm sát viên, phục vụ th ạc công tác nghiên cứu hồn thiện pháp luật; góp phần nâng cao hiệu vai trò Viện kiểm sát hoạt động điều tra tội phạm giết người thực sĩ Lu chương trình quốc gia phịng chống tội phạm Chính phủ ật Tuy nhiên, điều kiện cịn có nhiều hạn chế định tài liệu Ki tham khảo, tiếp cận thông tin cần nghiên cứu; đồng thời thân vừa học tập, nh vừa nghiên cứu vừa trực tiếp thực nhiệm vụ đơn vị công tác; mặt khác, lực phương pháp nghiên cứu cịn có hạn chế định Vì tế vậy, nội dung đề tài không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định, mong giúp đỡ thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để tác giả tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài phạm vi rộng hơn, sâu tương lai./ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chiến (2002), Áp dụng không khởi tố vụ án hình phạm vi áp dụng định khơng khởi tố vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (số 14), trang 13-17, Hà Nội Phạm Hồng Cử (2005), Phòng ngừa đấu tranh với tội phạm giết người tỉnh, thành phố phía Nam, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Lu Hồng Duy (2001), Nâng cao chất lượng công tác kiểm sát vụ ận án bị can đình điều tra, Tạp chí Kiểm sát, (số 11), trang 23-26, Hà vă Nội n Thái Văn Đoàn (2002), Để nâng cao chất lượng công tác phê chuẩn tạm th ạc giam, Tạp chí Kiểm sát, (số 11), trang 23-25, Hà Nội Đỗ Đức Hồng Hà (2006), Tội giết người luật Hình Việt Nam sĩ Lu đấu tranh, phòng chống loại tội phạm này, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Nguyễn Thị Ngọc Hà (2007), Đấu tranh phòng chống tội giết người Ki ật Luật Hà Nội, Hà Nội nh địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội tế Nguyễn Thị Thu Hiền (2009), Đấu tranh phòng chống tội phạm giết người Thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Cơng Hịa (2004), Kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Viện kiểm sát, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 78 Nguyễn Văn Hoan (2000), Đối tượng chứng minh phương tiện chứng minh vụ án hình tội giết người, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 10 Hồ Thị Thanh Hương (2013), Hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Phạm Xuân Khánh (1999), Nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động điều tra, Tạp chí Kiểm sát, (số 5), trang ận Lu 20-24, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Lan (2012), Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật vă kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh, n Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội th ạc 13 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội sĩ Lu 14 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Nxb Chính trị quốc ật gia, Hà Nội Ki 15 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Nxb nh Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà tế Nội 17 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Lê Hữu Thể (1997), Vị trí Viện kiểm sát nhân dân cải cách máy Nhà nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 8), trang 2131, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Tuân (1999), Bàn vị trí Kiểm sát viên tố tụng hình sự, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 1), trang 03-06, Hà Nội 79 20 Phạm Thùy Vân (2011), Đấu tranh phòng chống tội phạm giết người tội cố ý gây thương tích địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Tất Viễn (2003), Hoạt động tư pháp kiểm sát hoạt động tư pháp, Kỷ yếu đề tài cấp bộ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Viện khoa học kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt Lu động tư pháp, Kỷ yếu đề tài cấp bộ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội ận 23 Viện khoa học kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Sổ tay vă kiểm sát viên hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội n 24 Viện khoa học kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Kỹ th hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội ạc thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng sĩ Lu 25 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh (2012- ật 2016), Thống kê kết xét xử phúc thẩm hình năm 2012, 2013, 2014, Ki 2015 2016 hình năm 2012, 2013, 2014, 2015 2016 nh 26 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2012-2016), Thống kê tế 27 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình sự, Hà Nội 28 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 29 Võ Khánh Vinh (2014), Luật Hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan