1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng các biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

70 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Dụng Các Biện Pháp Tư Pháp Đối Với Người Dưới 18 Tuổi Phạm Tội Từ Thực Tiễn Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Trần Ngọc Đoàn
Người hướng dẫn TS. Trần Ngọc Hương
Trường học Học Viện Khoa Học Xã Hội
Chuyên ngành Luật Hình Sự Và Tố Tụng Hình Sự
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 496,85 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trần Ngọc Đoàn H Đ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH nh Ki tế cm H LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 HÀ NỘI - năm VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trần Ngọc Đoàn H Đ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH nh Ki tế Mã số: 8380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN NGỌC HƯƠNG HÀ NỘI - 2018 HÀ NỘI - năm cm H Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình MỤC LỤC Mở đầu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI .8 1.1 Khái niệm, đặc điểm tâm lý người 18 tuổi phạm tội nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội: 1.2 Khái niệm đặc điểm biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội: 18 Chương CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 22 2.1 Sơ lược lịch sử pháp luật Việt Nam áp dụng biện pháp tư pháp từ H Đ năm 1945 đến ban hành Bộ luật Hình 2015: .22 2.2 Các biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội: 24 Ki 2.3 Một số biện pháp tư pháp khác áp dụng người nh 18 tuổi phạm tội theo quy định Bộ luật hình sự: 33 tế Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI cm H NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP .37 3.1 Tình hình nguyên nhân người 18 tuổi phạm tội: 37 3.2 Thực tiễn áp dụng số hạn chế biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội thành phố Hồ Chí Minh: 44 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới: 50 3.4 Một số giải pháp khác: 56 3.5 Đề xuất, kiến nghị 57 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Số lượng người 18 tuổi phạm tội bị khởi tố hình thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đến năm 2017 Bảng 3.2: Cơ cấu số loại tội phạm mà người 18 tuổi thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đến năm 2017 Bảng 3.3: Kết xét xử bị cáo người 18 tuổi phạm tội thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đến năm 2017 H Đ nh Ki tế cm H MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăm sóc bảo vệ trẻ em nhiệm vụ chung toàn nhân loại, khơng có phân biệt quốc gia có chế độ xã hội sắc dân tộc khác Với người Việt Nam, việc chăm sóc bảo vệ trẻ em không nhiệm vụ mà truyền thống tốt đẹp, lâu đời dân tộc Quyền lợi ích trẻ em ghi nhận hệ thống pháp luật nước ta từ sớm thể văn Hiến pháp, Luật trẻ em…Đồng thời, Việt Nam nước Châu Á tham gia Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc Với quan điểm bảo vệ, chăm sóc trẻ em cách toàn diện, từ việc dành cho em điều kiện tốt giáo dục, kinh tế, xã hội, y tế… để em phát H Đ triển toàn diện đến việc áp dụng biện pháp xử lý phù hợp em vi phạm pháp luật để tạo điều kiện cho em nhận thức đắn hành vi Ki nh mình, pháp luật Việt Nam có quy định tương đối toàn diện quyền nghĩa vụ em Các quy định Bộ luật Hình khơng nằm ngồi tế mục đích Người 18 tuổi (hay gọi chung người chưa thành cm H niên) người chưa có phát triển đầy đủ thể chất, trí tuệ nên quyền nghĩa vụ họ bị hạn chế Do đó, phải có sách pháp luật riêng, phù hợp áp dụng họ có hành vi vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hình nói riêng cần thiết Địi hỏi hệ thống tư pháp áp dụng với người 18 tuổi phải đảm bảo yêu cầu khắt khe áp dụng vấn đề quy định pháp luật phải phù hợp với hoàn cảnh người phạm tội, đặc điểm tâm lý người phạm tội tính chất tội phạm, đặc biệt trọng đến lợi ích tốt người 18 tuổi Điều khẳng định văn kiện quốc tế tư pháp người chưa thành niên tinh thần thể quy định Bộ luật hình Việt Nam Điều 91 Bộ luật Hình quy định nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội thể rõ mục đích việc xử lý họ nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Nguyên tắc thể tính nhân đạo pháp luật nước ta Xuất phát tư tưởng đạo xuyên suốt đó, quy định áp dụng trách nhiệm hình người 18 tuổi phạm tội Bộ luật Hình nước ta nhằm mục đích giáo dục, uốn nắn, răn đe hành vi lệch lạc, làm cho họ thấy sai phạm tự giác sửa chữa với giúp đỡ gia đình, nhà trườngvà xã hội Điều thể biện pháp xử lý người 18 tuổi phạm tội trọng đến áp dụng biện pháp không tước tự do, cụ thể ưu tiên áp dụng biện pháp tư pháp Áp dụng biện pháp tư pháp mang ý nghĩa lớn việc xử lý hình người 18 tuổi phạm tội, thể tính giáo dục cao, đồng thời thể H Đ đường lối xử lý mang tính nhân đạo, có cân nhắc tới đặc điểm tâm lý người phạm tội Việc áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi Ki nh không để lại án tích họ Tuy nhiên, q trình áp dụng pháp luật, biện pháp tư pháp áp dụng đối tế với người 18 tuổi phạm tội phạm vi nước nói chung, địa bàn thành phố cm H Hồ Chí Minh nói riêng cịn có hạn chế áp dụng biện pháp thực tiễn cịn ít, hiệu áp dụng biện pháp khơng cao, người bị áp dụng lẫn gia đình, cộng đồng nơi người sinh sống thường có tâm lý "tha bổng", chế phân công, theo dõi khơng chặt chẽ, việc tái hịa nhập người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng khó khăn, phạm vi áp dụng cịn hạn chế, biện pháp lựa chọn cịn ít…, chưa tương thích với chuẩn mực quốc tế Xuất phát từ điểm hạn chế nêu cho thấy cần phải nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội nước nói chung, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Vì vậy, việc nghiên cứu, hồn thiện quy định pháp luật biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội; đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh quan trọng mang tính cấp thiết Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài "Áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh" làm luận văn thạc sĩ luật học đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Tình hình nghiên cứu đề tài: Thời gian qua, mức độ khác có số cơng trình khoa học đề cập trực tiếp gián tiếp đến đề tài xem xét tương quan phần, mục giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận đề cập chung nghiên cứu vấn đề trách nhiệm hình người 18 tuổi phạm H Đ tội Ki Về giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận có số cơng trình tiêu biểu nh sau: Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 2003, giáo sư, tiến sĩ Võ Khánh Vinh chủ biên; Giáo trình Luật hình Việt tế Nam phần chung, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 2002, Phó giáo sư, H cm tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên; Sách “Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999” tác giả Đinh Văn Quế xuất năm 2000; Sách chuyên khảo “Những vấn đề khoa học hình sự” tác giả Lê Cảm xuất năm 2005… Bên cạnh đó, góc độ khoa học cho thấy có số cơng trình cấp độ luận văn thạc sĩ có nội dung liên quan đến nội dung như: 1) Nguyễn Thị Tố Nga, Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011; Nguyễn Tiến Hoàn, Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Một số cơng trình dạng viết đăng tạp chí khoa học pháp lý, điển hình như: TS Phạm Hồng Hải, Các biện pháp tư pháp Bộ luật Hình năm 1999 vấn đề hồn thiện Bộ luật tố tụng hình trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp đó, Tạp chí Luật học, số 5/2000; tác giả Hồ Sĩ Sơn, Thi hành biện pháp tư pháp hình phạt, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2004; TS Trần Quang Tiệp, Vai trò gia đình việc thi hành hình phạt khơng tước tự biện pháp tư pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/2004; TSKH PGS Lê Cảm - ThS Đỗ Thị Phượng, Tư pháp hình người chưa thành niên phạm tội, khía cạnh tội phạm học, của, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 22/2004; Ngồi cịn số cơng trình khác như: Thơng tin khoa học chun đề, Tăng cường lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên Việt Nam, Viện Khoa học pháp lý, năm 2000; tác giả Trịnh Đình Thể, Áp dụng sách hình Đ H người chưa thành niên phạm tội, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2006 Ki Tuy nhiên, nghiên cứu phạm vi mục đích nên khơng nh sâu biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội, thường tế viết nghiên cứu tạp chí Biện pháp tư pháp áp dụng người H 18 tuổi phạm tội thường phần toàn nghiên cứu trách cm nhiệm hình người 18 tuổi chế tài áp dụng họ Chính vậy, nghiên cứu biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội dừng lại việc nghiên cứu điều kiện áp dụng mà chưa có so sánh với chế tài khác, tìm hiểu thay đổi quy định pháp luật liên quan đến biện pháp tư pháp Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực địa bàn thành phố Hồ chí Minh Do vậy, Áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh cần tiếp tục nghiên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn làm sáng tỏ mặt lý luận nội dung hệ thống biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội theo luật hình Việt Nam sở đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp để kiến nghị việc hoàn thiện quy định biện pháp tư pháp luật hình nước ta Từ phân tích này, tác giả luận văn đề xuất giải pháp góp phần áp dụng hiệu biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội, mối quan hệ biện pháp tư pháp với chế tài hình khác, phân tích ngun tắc áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội pháp luật hình Việt Nam Trên sở có phân tích, đối chiếu với số biện pháp không tước tự người chưa H Đ thành niên phạm tội pháp luật quốc tế - Phân tích quy định pháp luật biện pháp tư pháp Ki nh người 18 tuổi phạm tội từ năm 1945 đến ban hành Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tế - Đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp người 18 cm H tuổi phạm tội thành phố Hồ Chí Minh Qua đó, rút hạn chế, nguyên nhân hạn chế áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi thành phố Hồ Chí Minh - Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá tác giả đưa đề xuất việc hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội; Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Một số kiến nghị cơng tác Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội theo luật hình Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước ta đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi nói riêng H Đ Luận văn kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, hệ thống Trong đó, phương pháp nghiên nh Ý nghĩa lý luận thực tiễn: Ki cứu, phương pháp phân tích xem chủ đạo tế 6.1 Ý nghĩa lý luận: H biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội cm Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học mặt lý luận thực tiễn Luận văn phân tích cách cụ thể toàn diện quy định pháp luật hình biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội Phân tích, đánh giá chi tiết điều kiện, đặc điểm biện pháp, đồng thời có so sánh, đối chiếu với pháp luật quốc tế Nghiên cứu, đưa giải pháp kiến nghị việc hoàn thiện quy định việc xử lý người 18 tuổi phạm tội biện pháp tư pháp, từ đó, tăng cường hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm lứa tuổi vị thành niên nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài ý kiến hữu ích hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình xử lý người 18 tuổi phạm tội người Chính quyền cấp cần đề thực sách có lợi cho việc ni dưỡng người 18 tuổi mơi trường gia đình bền vững ổn định Cần có biện pháp để giải vấn đề bất ổn, xung đột gia đình Những nơi thiếu mơi trường gia đình bền vững ổn định, giúp đỡ quyền, quan, tổ chức xã hội khơng có hiệu cần xem xét đến cách thu xếp khác đưa người chưa thành niên vào trung tâm dạy nghề Cách thu xếp cần tới mức giống mơi trường gia đình bền vững ổn định, đồng thời xây dựng cho họ có ý thức sống, tránh vào đường phạm tội Cần áp dụng biện pháp triển khai chương trình tạo điều kiện cho gia đình hiểu biết vai trị nghĩa vụ cha mẹ phát triển người chưa thành niên Nâng cao quan hệ tích cực cha mẹ cái, thấu hiểu thông H Đ cảm với vấn đề người chưa thành niên, khuyến khích họ tham gia vào hoạt động gia đình cộng đồng Ki nh Đối với biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng: Hiện nay, chưa có văn quy phạm pháp luật riêng quy định vấn đề tiếp nhận tái hòa nhập tế cộng đồng người 18 tuổi khỏi trường giáo dưỡng Các quy định cm H Bộ luật hình 1999 văn thi hành tập trung vào quy định số điều kiện cần thiết cho người 18 tuổi phạm tội tái hòa nhập cộng đồng trước em thả tự chưa có khung pháp lý cho hoạt động tái hòa nhập cộng đồng, ghi nhận phát triển mơ hình tái hịa nhập cộng đồng có hiệu thực tế Đồng thời, chưa có quy định cụ thể, đầy đủ việc xây dựng, trì mối quan hệ phối hợp trường giáo dưỡng với tổ chức chức xã hội, đoàn thể quần chúng cộng đồng nhằm tạo điều kiện cho việc hình thành hệ thống liên tục, có hiệu việc giúp người 18 tuổi phạm tội tái hòa nhập cộng đồng, giảm việc tái phạm Do đó, cần xây dựng quy chế phối hợp đơn vị có thẩm quyền Đồng thời, cần bổ sung việc đào tạo, hướng dẫn kỹ sống, hoạt động tham vấn, tư vấn nội dung tái hòa nhập cộng đồng 52 3.3.2 Nâng cao chất lượng kỹ áp dụng thực tiễn đội ngũ cán có thẩm quyền áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội: Tăng cường việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tâm lý học người chưa thành niên, giáo dục phương pháp làm việc với họ cho người tiến hành tố tụng (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán) Đối với người 18 tuổi, chưa đủ trưởng thành thiếu kinh nghiệm sống, thường phải chịu sức ép tâm lý lớn nhiều so với người thành niên phải tiếp xúc với người tiến hành tố tụng điều tra viên, kiểm sát viên hay thành viên Hội đồng xét xử Không thế, mắt bị can, bị cáo người 18 tuổi, người tiến hành tố tụng người đại diện cho quyền lực nhà nước Vì thế, thái độ H Đ mực, tâm lý cảm thông cán người 18 tuổi khiến cho người 18 tuổi có suy nghĩ tích cực Nhà nước nói chung hệ thống tư Ki nh pháp hình nói riêng ngược lại Và ý nghĩ tích cực hay tiêu cực người 18 tuổi hành vi cách xử người tiến hành tố tụng tế có ảnh hưởng không nhỏ đến thái độ mong muốn cải tạo, phục hồi người cm H 18 tuổi tương lai ảnh hưởng đến cách nhìn nhận em máy nhà nước Vì lý đó, khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều quốc gia giới, bên cạnh việc xây dựng hệ thống Tịa án gia đình Tịa án người chưa thành niên với thủ tục tố tụng đặc thù, khác biệt với thủ tục tố tụng hình chung, xây dựng đội ngũ điều tra viên, công tố viên, thẩm phán chuyên trách để xử lý vụ án người 18 tuổi thực Ở nước ta, chưa có đội ngũ chuyên trách này, pháp luật hình có quy định u cầu đặc biệt điều tra viên, kiểm sát viên thành phần hội đồng xét xử vụ án người 18 tuổi xuất phát từ nhu cầu bảo vệ đặc biệt đối tượng Tất yêu cầu nhằm đảm bảo người tiến hành tố tụng tiếp xúc với bị can, bị cáo người 18 tuổi có cách thức xử mực, tâm lý, cảm thông với em, tìm phương thức hợp lý để khơi gợi, thúc 53 đẩy hợp tác họ trình làm sáng tỏ vụ án, thấu hiểu diễn biến tâm sinh lý em trình thực hành vi phạm tội trình tham gia tố tụng, tìm giải pháp thích hợp để giúp em nhận thức lỗi lầm, cải tạo phục hồi Do đó, cần tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ người có thẩm quyền áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội 3.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát phối hợp hoạt động quan có trách nhiệm việc thi hành, giám sát biện pháp tư pháp áp dụng 18 tuổi phạm tội: Để biện pháp tư pháp áp dụng thực tiễn cách khả thi hiệu quả, cần thiết phải xây dựng khung pháp lý quy định cụ thể trình tự, thủ H Đ tục thực việc giám sát, giáo dục Trong đó, quy định rõ chủ thể có nhiệm vụ kiểm tra giám sát, trách nhiệm chủ thể giao thi hành biện Ki nh pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội Quy định rõ thời gian, cách thức kiểm tra, giám sát Trên sở kết kiểm tra, đánh giá hiệu biện tế pháp tư pháp áp dụng từ đưa phương hướng xử lý tiếp tục thực cm H biện pháp tư pháp chấm dứt trước thời hạn áp dụng biện pháp tư pháp đưa biện pháp xử lý khác việc áp dụng biện pháp tư pháp không đạt hiệu giáo dục, cải tạo Tăng cường phối kết hợp Tịa án, Viện kiểm sát, Cơng an với quan nhà nước, tổ chức xã hội, đoàn thể gia đình hoạt động phịng ngừa tội phạm người 18 tuổi thực Đặc biệt, cần xây dựng quy chế phối hợp Đoàn Thanh niên với quan Công an, Viện kiểm sát từ giai đoạn tin báo, tố giác tội phạm tình hình vi phạm pháp luật người 18 tuổi để từ có biện pháp ngăn chặn sớm, tìm ngun nhân tội phạm để phịng ngừa Đồng thời, cần xây dựng quy chế phối hợp quan, tổ chức có trách nhiệm thực hiện, thi hành, giám sát việc thực biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội Trong quy định rõ vai trị, 54 trách nhiệm, nghĩa vụ thực chủ thể quyền địa phương, gia đình, Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án… 3.3.4 Tăng cường cơng tác tổng kết chuyên đề, tổ chức tập huấn có hiệu văn quy phạm pháp luật công tác chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội: Trong thời gian qua, việc áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội nước nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng chưa áp dụng nhiều thực tiễn xét xử Tòa án Một phần nguyên nhân quy định pháp luật chưa quy định rõ điều kiện, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp này, phần ý thức người áp dụng pháp luật Do đó, quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền phải tổ chức tổng kết, đánh giá việc áp H Đ dụng biện pháp để tìm nguyên nhân, hạn chế, từ đưa giải pháp nhằm để quy định có lợi áp dụng xử lý người 18 tuổi phạm Ki nh tội Đồng thời với việc ban hành văn hướng dẫn, thi hành quy định Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) biện pháp tư pháp tế tổ chức tập huấn cho quan, cá nhân, tổ chức làm công tác chuyên môn nghiệp cm H vụ liên quan đến biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội 3.3.5 Phát huy vai trò người bào chữa, tổ chức luật sư bảo vệ quyền lợi người 18 tuổi phạm tội: Với tư cách chức danh tư pháp tham gia độc lập vào đời sống xã hội tố tụng tư pháp, luật sư đóng vai trò ngày quan trọng thiết chế dân chủ nước ta Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo ghi nhận Bộ luật tố tụng hình Vấn đề quy định thành nguyên tắc quan trọng, thể thái độ trách nhiệm Đảng Nhà nước ta bị can, bị cáo nói chung với bị can, bị cáo người 18 tuổi nói riêng Do đó, cần xây dựng đội ngũ người làm cơng tác bào chữa thực có lực, không thỏa mãn điều kiện tiêu chuẩn pháp luật mà phải đáp ứng yêu cầu thực tiễn tố tụng Năng lực cá nhân, uy 55 tín, kinh nghiệm người bào chữa có ý nghĩa định đến hiệu bào chữa Bởi lẽ đó, đội ngũ người làm công tác bào chữa phải đào tạo chuyên sâu người đặc điểm, tâm lý, hành vi người 18 tuổi, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ hành nghề Tức xây dựng đội ngũ người bào chữa chuyên tham gia giải vụ án người 18 tuổi phạm tội giỏi nghiệp vụ, cơng tâm, lĩnh Hồn thiện quy phạm pháp luật nhằm tăng cường số lượng diện người bào chữa tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người 18 tuổi phạm tội 3.4 Một số giải pháp khác: H thức pháp luật cho người 18 tuổi phạm tội: Đ 3.4.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao ý Ki Để đạt hiệu cao việc phối hợp tuyên truyền, phổ biến giáo nh dục pháp luật người 18 tuổi phạm tội, cần phải tăng cường tế phối kết hợp Công an, Viện kiểm sát, Toà án với Uỷ ban nhân dân xã, H phường, thị trấn việc phổ biến giáo dục pháp luật tồn xã hội nói cm chung người chưa thành niên nói riêng Cùng với phương tiện thông tin đại chúng ngành tư pháp, đài phát thanh, truyền hình tỉnh, thành phố nên xây dựng, phát triển tuyên truyền tình pháp luật cụ thể người 18 tuổi để phát huy tối ưu công tác tuyên truyền pháp luật đến tầng lớp nhân dân, giúp cho nhân dân hiểu tuân theo pháp luật Đối với cơng tác giáo dục nhà trường, quyền cấp cần có biện pháp bảo đảm cho người chưa thành niên độ tuổi học đến trường học tập Cung cấp thông tin hướng dẫn dạy nghề, tìm việc làm phát triển nghề nghiệp Tích cực giúp đỡ tình cảm, tránh ngược đãi tâm lý người chưa thành niên Nhà trường nên tránh áp dụng biện pháp xử lý kỷ luật hà khắc, trừng phạt thể xác người chưa thành niên Cần kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục cha mẹ, quan tổ chức có liên quan đến hoạt động người chưa thành niên Đội thiếu niên 56 tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đặc biệt, cần đề cao phòng ngừa người chưa thành niên tham gia tệ nạn xã hội nghiện ngập, đánh bạc 3.4.2 Tăng cường sở vật chất cho hoạt động áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội: Hiện chưa có quy định chế độ, sách cho người phân công quản lý, giáo dục đối tượng trách nhiệm để đối tượng vi phạm pháp luật Điều kiện sở vật chất Trường giáo dưỡng, sở giáo dục cịn nhiều khó khăn, đầu tư kinh phí cho ăn, ở, sinh hoạt, giáo dục, học tập, dạy nghề, y tế… nhìn chung cịn thấp so với mức sống chung xã hội Đây vấn đề cần xem xét, giải để có chế pháp luật điều kiện bảo đảm phù hợp với mục tiêu, nội dung, H Đ yêu cầu biện pháp hành Cần thành lập trung tâm, khu vực để tạo điều kiện nơi cho Ki nh người chưa thành niên mà họ khơng thể tiếp tục sống gia đình khơng có nơi ở, quan tâm đến đối tượng người chưa thành niên sống lang tế thang để phòng ngừa họ phạm tội cm H 3.5 Đề xuất, kiến nghị Kiến nghị ngành Tòa án cần sớm hồn thiện cấu tổ chức Tịa Gia đình người chưa thành niên (theo quy định Điều 30, Điều 45 Luật tổ chức tòa án nhân dân gọi người chưa thành niên, theo quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 người chưa thành niên gọi người 18 tuổi) xét xử vụ án bị cáo người chưa thành niên phiên tịa hình Như biết, Việt Nam quốc gia tham gia Công ước quốc tế quyền trẻ em 1989 Theo đó, Cơng ước u cầu quốc gia thành viên thúc đẩy việc thành lập hệ thống tư pháp chuyên trách cho Người chưa thành niên (người 18 tuổi), khác biệt với hệ thống tư pháp thông thường Thực tiễn xét xử nước ta năm gần cho thấy, tình hình tội phạm người 18 tuổi thực có xu hướng giảm nhẹ tính chất vụ việc ngày nghiêm 57 trọng, số người chưa thành niên phạm tội tái phạm chiếm tỷ lệ cao Trước tình hình đó, cơng tác giáo dục, giúp đỡ bị cáo người chưa thành niên sửa chữa sai lầm, sớm tái hòa nhập với cộng đồng, tiếp tục phát triển lành mạnh nguyên tắc hàng đầu Nhà nước ta nói chung quan làm cơng tác xét xử nói riêng Vì vậy, việc thành lập Tòa chuyên trách người chưa thành niên phạm tội Việt Nam không nhu cầu tất yếu khách quan xuất phát từ thực tiễn mà yêu cầu công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị yêu cầu thực cam kết quốc tế bảo vệ quyền trị, dân sự, quyền trẻ em văn kiện quốc tế Ngày 24/11/2014, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật tổ chức Tịa án nhân dân Theo đó, cấp Tịa án từ trung ương H Đ tới địa phương thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên Việc thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên bước cụ thể nhằm triển khai hiệu Ki nh chủ trương, quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước bảo vệ, phát triển gia đình; bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nói chung xử lý người chưa tế thành niên vi phạm pháp luật nói riêng Đồng thời thể thiện chí Việt Nam cm H cam kết bảo vệ quyền Người chưa thành niên ghi nhận văn kiện quốc tế mà Việt Nam thành viên phù hợp với thông lệ nước giới Việc thành lập Tịa gia đình Người chưa thành niên xuất phát từ đặc thù tâm sinh lý trẻ em, người chưa thành niên đòi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật để có biện pháp xử lý thủ tục tố tụng riêng biệt Đến nay, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 có chương riêng (Chương 28) quy định thủ tục tố tụng đặc biệt người 18 tuổi phạm tội Về cấu tổ chức Tòa Gia đình người chưa thành niên Luật tổ chức Tịa án nhân dân 2014 có hiệu lực ngày 01/6/2015 Theo đó, lần Tịa gia đình người chưa thành niên pháp luật ghi nhận hệ thống Tòa án Mục tiêu thành lập phận chuyên trách Tòa án chuyên xét xử vụ án giải vụ việc có liên quan đến người chưa thành niên - đối tượng đặc biệt cần quan tâm từ phía Tịa án Vì vậy, xét chất, Tịa gia đình 58 Người chưa thành niên có Tịa chun trách nằm hệ thống Tịa án nhân dân, đồng thời phận người tiến hành tố tụng chuyên trách giải vụ việc Người chưa thành niên Hiện nay, Tịa Gia đình Người chưa thành niên thành lập với tư cách Tòa chuyên trách, xét xử vụ án gia đình người chưa thành niên Tòa án nhân dân cấp cao số Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đối với số Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện, số lượng vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa Gia đình người chưa thành niên cịn hạn chế biên chế cán bộ, cơng chức Tịa án hạn chế nên chưa thành lập Tòa Gia đình người chưa thành niên cần phải có đội ngũ Thẩm phán chuyên trách giải vụ việc Người chưa thành niên H Đ Về cơng tác xây dựng đội ngũ nhân Tịa Gia đình người chưa thành niên Ki nh Để Tịa Gia đình Người chưa thành niên hoạt động theo u cầu đề cần phải có Thẩm phán, Hội thẩm, Thẩm tra viên, Thư ký chuyên trách tế tham gia giải vụ án có bị cáo Người chưa thành niên Họ cm H người trực tiếp thực nhiệm vụ xét xử vụ án liên quan đến Người chưa thành niên nên cần phải tuyển chọn kỹ phải người có phẩm chất đạo đức tốt, có kinh nghiệm, phải người có tâm huyết có trách nhiệm cao Đồng thời phải trang bị kiến thức cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục kỹ xét xử chuyên sâu Để thực điều đây, ngành Tòa án nhân dân phải xây dựng chương trình đào tạo cho đội ngũ chuyên trách công tác xét xử vụ án người chưa thành niên phạm tội Chương trình đào tạo người phải gồm nội dung: Một là, có kiến thức hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục trẻ em nói chung người chưa thành niên nói riêng Hai là, hiểu sâu Công ước quốc tế Quyền trẻ em, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; sách Nhà nước trẻ em; 59 Ba là, Có kỹ xét xử loại án liên quan đến người chưa thành niên, bao gồm: vi phạm hành chính, hình sự, dân sự, nhân gia đình Cùng với nội dung đào tạo cần có kế hoạch thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng định kỳ để không ngừng nâng cao lực, trình độ chun mơn cho đội ngũ cán trực tiếp xét xử vụ án có người chưa thành niên tham gia tố tụng, phù hợp với pháp luật hành tình hình thực tiễn Đi đơi với việc đó, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cần có chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tương tự công tác giải vụ án có người chưa thành niên pham tội để đảm bảo tính đồng người tiến hành tố tụng tham gia giải vụ án người chưa thành niên Về cách thức tổ chức phiên tòa H Đ Các Tòa án nước ta nay, chưa có phịng xét xử chuyên biệt bị cáo người chưa thành niên Nhìn chung, thủ tục tố tụng phiên tòa đối Ki nh với người chưa thành niên giống với người thành niên Hầu hết phiên xét xử liên quan đến người chưa thành niên công khai cho người vào tế xem Do gây nên căng thẳng sợ hãi cho người chưa thành niên: không cm H khí trang nghiêm phịng xét xử; thái độ nghiêm khắc phương pháp thẩm vấn Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên; thiếu kiến thức luật pháp Do vậy, Người chưa thành niên không tư vấn pháp lý đầy đủ trước ngày xét xử; có mặt nhiều người phịng xử án, người chưa thành niên phải đứng sau vành móng ngựa; bị gọi bị cáo; trang phục Hội đồng xét xử Do vậy, để hạn chế ảnh hưởng tới tâm sinh lý người chưa thành niên, ngành Tịa án cần nghiên cứu xây dựng mơ hình xét xử thân thiện bị cáo người chưa thành niên xây dựng phòng xét xử dành riêng cho vụ án liên quan đến người chưa thành niên Kết luận Chương Ở Chương 3, Tác giả luận văn đánh giá tình hình phạm tội nguyên nhân người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi Qua rút số hạn chế, nguyên nhân hạn chế áp dụng biện pháp người 18 60 tuổi phạm tội thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đánh giá hạn chế, nguyên nhân hạn chế nêu trên, luận văn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới H Đ nh Ki tế cm H 61 KẾT LUẬN Việc áp dụng biện pháp tư pháp pháp luật không làm tính nghiêm minh pháp luật, mà cịn góp phần tạo điều kiện thuận lợi giúp cho người phạm tội nhanh chóng khắc phục, sửa chữa sai lầm, cố gắng hồn lương để trở thành người có ích cho xã hội Các quan tiến hành tố tụng, quan, tổ chức đoàn thể liên quan thân, gia đình người áp dụng biện pháp tư pháp thay đổi nhận thức, điều chỉnh hành vi thân để có cách xử mực Đây mục đích sách hình Đảng Nhà nước ta người 18 tuổi phạm tội Bởi họ hệ tương lai đất nước, lý định họ vi phạm pháp luật cần hội để cải tạo, sửa chữa sai lầm đó, Đảng Nhà nước ln xác định việc xử lý H Đ người 18 tuổi phạm tội nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ trở thành cơng dân có ích cho xã hội Ki nh Tuy vậy, thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp thành phố Hồ Chí Minh cịn nhiều hạn chế, áp dụng, làm cho quy định mang tính tế nhân văn, nhân đạo Nhà nước không vào thực tiễn sống Điều làm cm H giảm tác dụng biện pháp tư pháp, ảnh hưởng đến vai trò ý nghĩa biện pháp tư pháp công tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Vấn đề cịn nhiều ngun nhân, ngun nhân phải kể đến pháp luật thiếu quy định cụ thể chặt chẽ, thiếu giải thích hướng dẫn kịp thời quan có thẩm quyền Một phần tư tưởng pháp luật truyền thống người áp dụng pháp luật đề cao việc áp dụng hình phạt có tính phịng ngừa trước mắt biện pháp giáo dục, giám sát Để nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tư pháp hoạt động xét xử vụ án hình người 18 tuổi phạm tội Ở Chương 1, Tác giả luận văn phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm biện pháp tư pháp,phân loại biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội, mối quan hệ biện pháp tư pháp với chế tài hình khác; phân tích nguyên tắc áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi 62 phạm tội pháp luật hình Việt Nam Trên sở có phân tích, đối chiếu với số biện pháp không tước tự người chưa thành niên phạm tội pháp luật quốc tế Ở Chương 2, Luận văn tập trung phân tích lịch sử pháp luật Việt Nam áp dụng biện pháp tư pháp từ năm 1945 đến ban hành Bộ luật hình năm 2015; biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội; Một số biện pháp tư pháp khác áp dụng người 18 tuổi pham tội theo quy định Bộ luật hình Ở Chương 3, Tác giả luận văn đánh giá tình hình phạm tội nguyên nhân người 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi Qua rút H Đ số hạn chế, nguyên nhân hạn chế áp dụng biện pháp người 18 tuổi phạm tội thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đánh giá hạn chế, Ki nh nguyên nhân hạn chế nêu trên, luận văn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu biện pháp tư pháp áp dụng người tế 18 tuổi phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới H cm Những kết đạt luận văn thể nỗ lực, cố gắng tác giả; giúp đỡ nhiệt tình có trách nhiệm thầy cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp ngành kiểm sát Đặc biệt thầy giáo hướng dẫn khoa học cho luận văn Tuy nhiên, điều kiện khả nghiên cứu tác giả hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến chân thành nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn./ 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (Vụ pháp chế), UNICEF Việt Nam (2012), Tài liệu tập huấn Tư pháp người chưa thành niên, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (Vụ pháp chế), UNICEF Việt Nam (2006), Tài liệu tập huấn Tư pháp người chưa thành niên, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Tư pháp (2015), Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo BLHS (sửa đổi) tháng 4/2015, Hà Nội Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (1967), Quyết định số 217-TTg/NC ngày 18/12 Thủ tướng H Đ Chính phủ tổ chức lại trường giáo dục thiếu niên hư, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 30/10 quy định việc Ki nh thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội, Hà Nội tế Chính phủ (2001), Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 23/8 hướng dẫn cm H biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Phương Hoa, Phan Anh Tuấn - đồng chủ biên (2017), Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh 64 12 Liên hợp quốc (1966), Công ước Liên hợp quốc quyền dân sự, trị 13 Liên hợp quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em 14 Liên hợp quốc (1985), Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu tư pháp người chưa thành niên 15 Liên hợp quốc (1990), Hướng dẫn phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên 16 Liên hợp quốc (1991), Quy tắc việc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự 17 Liên hợp quốc (1966), Công ước Liên hợp quốc quyền dân sự, trị H Đ 18 Liên hợp quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em 19 Liên hợp quốc (1985), Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu tư pháp người Ki nh chưa thành niên 20 Liên hợp quốc (1990), Hướng dẫn phòng ngừa phạm pháp người tế chưa thành niên cm H 21 Liên hợp quốc (1991), Quy tắc việc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự 22 Nguyễn Thị Tố Nga (2011), Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 23 Quốc hội (1988), Bộ luật hình sự, Hà Nội 24 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2017), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 28 Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2016), Luật trẻ em, Hà Nội 30 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 65 31 Vũ Thị Thúy (2010), Hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2006), Tập giảng Trách nhiệm hình hình phạt, tài liệu lưu hành nội 34 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh & Unicef Việt Nam (2017), Phân tích tình hình trẻ em thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam năm 2017 35 Ủy ban quyền trẻ em (2007), Bình luận chung số 10 quyền trẻ em tư pháp người chưa thành niên 36 Đỗ Thúy Vân (2008), Hoàn thiện pháp luật xử lý chuyển hướng đối H Đ với người chưa thành niên vi phạm pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 20), tr 17 Ki tiêu quốc gia năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 nh 37 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo thống kê tế 38 Bộ Tư pháp, Tư pháp với người chưa thành niên phạm pháp: Giam, giữ tin-khac.aspx?ItemID=872, cập nhật ngày 04/01/2018, ngày đăng 23/10/2008 cm H nên biện pháp cuối cùng, Bộ Tư pháp, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong- 39 Deparment of justice, The Youth Criminal Justice Act Summary and Background, http://www.justice.gc.ca/eng/cj-jp/yj-jj/tools-outils/back-hist.html, January 2018 40 United Nations treaty collection, Human rights, https://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=IND&mtdsg_no=IV11&chapter=4&lang=en, 10 November 2017 41 Judge FWM McElrea, The Newzealand Model of Family Group Conferences, https://www.napierlibrary.co.nz/assets/mcelrea/beyond-prisons.PDF January 2018 66

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w