TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ ĐỀ TÀI
Giới thiệu về cơ sở thực tập
1.1 Giới thiệu về ngân hàng BIDV
Tên đầy đủ : Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế : Bank for Investment and Development of Vietnam
Tên gọi tắt : BIDV. Địa chỉ : Tháp A, tòa nhà Vincom, 191 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Điện thoại : 042200422
Website : www.bidv.com.vn
Email : bidv@hn.vnn.vn
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (NHĐT&PTVN) được thành lập theo nghị định số 177/TTg ngày 26 tháng 04 năm 1957 của thủ tướng chính phủ 43 năm qua ngân hàng đã có những tên gọi:
Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/04/1957
Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam ngày 24/06/1981
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990
BIDV là một doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nước (tập đoàn) mang tính hệ thống thống nhất bao gồm hơn 112 chi nhánh và các Công ty trong toàn quốc, có 3 đơn vị liên doanh với nước ngoài (2 ngân hàng và 1 công ty), hùn vốn với 5 tổ chức tín dụng.
Trọng tâm hoạt động và là nghề nghiệp truyền thống của NHĐT&PTVN là: Phục vụ đầu tư phát triển các dự án thực hiện các chương trình phát triển kinh tế then chốt của đất nước, thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của ngân hàng, phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các Doanh nghiệp, Tổng công ty
BIDV là một ngân hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ quốc gia và phục vụ đầu tư phát triển Quá trình 43 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển luôn gắn liền với từng giai đoạn lịch sử của đất nước.
Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) - tiền thân của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam - được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ Quy mô ban đầu gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ.
Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất các các lĩnh vực kinh tế, xã hội.
Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Quyết định số 259-CP của Hội đồng Chính phủ.
Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước.
Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401-CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Do vậy, nhiệm vụ của BIDV được thay đổi cơ bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; Huy động các nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển.
3.2 Từ 1/1/1995 Đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV: Được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển của đất nước.
3.3 Thời kỳ 1996 - nay: Được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất nước”; chuẩn bị nền móng vững chắc và tạo đà cho sự “cất cánh” của BIDV.
Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh,…
1.1.3 Những thành tựu đạt được của ngân hàng qua các giai đoạn phát triển
I Thời kỳ Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (1957 – 1981)
Giai đoạn này, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng trong việc quản lý vốn cấp phát kiến thiết cơ bản, hạ thấp giá thành công trình, thực hiện tiết kiệm, tích luỹ vốn cho nhà nước…
Nhiều công trình lớn, có ý nghĩa đặc biệt đối với đời sống sản xuất của nhân dân miền Bắc đã được xây dựng nên từ những đồng vốn cấp phát của Ngân hàngKiến Thiết như: Hệ thống đại Thuỷ Nông Bắc Hưng Hải; Góp phần phục hồi và xây dựng các hầm lò mỏ than ở Quảng Ninh, Bắc Thái; Nhà máy Xi măng Hải phòng,những tuyến đường sắt huyết mạch ; Góp phần dựng xây lại Nhà máy nhiệt điện
Yên Phụ, Uông Bí, Vinh; Xây dựng Đài phát thanh Mễ Trì rồi các trường Đại học Bách khoa, Kinh tế - Kế hoạch, Đại học Thuỷ Lợi
Trong giai đoạn này, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã cung ứng vốn cấp phát để kiến thiết những cơ sở công nghiệp, công trình xây dựng cơ bản phục vụ quốc kế, dân sinh và góp phần làm thay đổi hẳn diện mạo nền kinh tế miền Bắc như khu công nghiệp Cao - Xà - Lá (Thượng Đình - Hà Nội), Khu công nghiệp Việt Trì, Khu gang thép Thái Nguyên; Các nhà máy Thuỷ điện Thác Bà, …
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Một số phương pháp luận cơ bản phát triển HTTT
1.1 Định nghĩa và các bộ phận cấu thành nên HTTT quản lý
Hệ thống thông tin là một tập hợp những con người, các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu,…thực hiện hoạt động thu thập, lưu trữ, xử lý và phân phối thông tin trong một tập các rằng buộc được gọi là môi trường.
Nó được thể hiện bởi những con người, các thủ tục, dữ liệu và thiết bị tin học hoặc không tin học Đầu vào (Input) của hệ thống thông tin được lấy từ các nguồn (Sources) và được xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng với các dữ liệu đã được lưu trữ từ trước Kết quả xử lý (Ouput) được chuyển đến các đích (Destination) hoặc cập nhật vào kho lưu trữ dữ liệu (Storage).
Như hình trên minh hoạ, mọi hệ thống thông tin có bốn bộ phận: bộ phận đưa dữ liệu vào, bộ phận xử lý, kho dữ liệu và bộ phận đưa dữ liệu ra.
1.2 Mô hình biểu diễn HTTT
Cùng một hệ thống thông tin, mỗi người có thể mô tả theo những mô hình khác nhau tuỳ theo quan điểm, cách nhìn nhận của họ về hệ thống thông tin đó.
Hình 2.2: Ba mô hình của một hệ thống thông tin.[1]
Như thế nào Mô hình vật lý trong (Góc nhìn kỹ thuật)
Cái gì? Để làm gì? Mô hình logic
Mô hình vật lý ngoài (Góc nhìn sử dụng) Cái gì, ở đâu? Khi nào?
Mô hình ổn định nhất
Mô hình hay thay đổi nhất
Khái niệm về mô hình này rất quan trọng vì nó tạo ra một trong những nền tảng của phương pháp phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin Về cơ bản, có ba mô hình để mô tả một hệ thống thông tin: mô hình logic, mô hình vật lý ngoài và mô hình vật lý trong.
1.1.1.1 Mô hình logic.Mô hình logic.
Mục đích: Mô tả hệ thống làm gì: dữ liệu mà nó thu thập, xử lý mà nó phải thực hiện, các kho để chứa các kết quả hoặc dữ liệu để lấy ra cho các xử lý và những thông tin mà hệ thống sản sinh ra Mô hình này trả lời câu hỏi “Cái gì?”,
“Để làm gì?” Nó không quan tâm tới phương tiện được sử dụng cũng như địa điểm hoặc thời điểm mà dữ liệu được xử lý
1.2.1.2 Mô hình vật lý ngoài.Mô hình vật lý ngoài.
Mô hình vật lý ngoài chú ý tới khía cạnh nhìn thấy được của hệ thống như: các vật mang dữ liệu, vật mang tin; hình thức của đầu vào, của đầu ra; phương tiện để thao tác với hệ thống; những dịch vụ, bộ phận, con người và vị trí công tác trong hoạt động xử lý; các thủ tục thủ công cũng như những yếu tố về địa điểm thưc hiện xử lý dữ liệu, loại màn hình hoặc bàn phím được sử dụng Mô hình này cũng chú ý tới mặt thời gian của hệ thống, nghĩa là về những thời điểm mà các hoạt động xử lý dữ liệu khác nhau xảy ra Nó trả lời câu hỏi: Cái gì?, Ai?, Ở đâu? và Khi nào? 1.3.1.3 Mô hình vật lý trong.Mô hình vật lý trong.
Mô hình vật lý trong liên quan tới những khía cạnh vật lý của hệ thống tuy nhiên không phải là cái nhìn của người sử dụng mà là của nhân viên kỹ thuật. Chẳng hạn những thông tin liên quan tới loại trang thiết bị được dùng để thực hiện hệ thống, dung lượng trong kho chứa, cấu trúc của các chương trình và ngôn ngữ thể hiện Mô hình trả lời câu hỏi: Như thế nào?
Mỗi mô hình là kết quả của một góc nhìn khác nhau: mô hình logic là kết quả của góc nhìn quản lý, mô hình vật lý ngoài là kết quả của góc nhìn sử dụng và mô hình vật lý trong là kết quả của góc nhìn kỹ thuật Ba mô hình đó có mức độ ổn định khác nhau, mô hình lôgic là ổn định nhất và mô hình vật lý trong là hay biến đổi nhất
1.3 Phương pháp phát triển một hệ thống thông tin
Trước hết, nguyên nhân dẫn đến việc phát triển một hệ thống thông tin mới là do xuất phát từ những vấn đề về quản lý, những yêu cầu mới của nhà quản lý hay sự thay đổi của công nghệ, thay đổi sách lược chính trị Những yêu cầu mới của quản lý cũng có thể dẫn tới việc xây dựng một hệ thống thông tin mới Chẳng hạn việc mở rộng quy mô doanh nghiệp, xuất hiện thêm nhiều đối tượng khách hàng mới, những dịch vụ và sản phẩm mới là một trong những nguyên nhân dẫn tới việc xây dựng mới một hệ thống thông tin Hay việc xuất hiện thêm những thiết bị công nghệ mới trong hệ thống cũng đòi hỏi phải làm mới lại hệ thống thông tin…
Mục đích chính xác của việc phát triển một hệ thống thông tin là có được một sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng mà nó được hoà hợp vào trong các hoạt động của tổ chức, chính sách về mặt kỹ thuật, tuân thủ các giới hạn về tài chính và thời gian xác định trước Và phương pháp ở đây là một tập hợp các công cụ cho phép tiến hành một quá trình phát triển hệ thống chặt chẽ nhưng dễ quản lý hơn.Phương pháp phát triển đó phải dựa vào ba nguyên tắc cơ sở chung của nhiều phương pháp hiện đại có cấu trúc để phát triển hệ thống thông tin:
Nguyên tắc 1: sử dụng các mô hình.
Nguyên tắc 2: Chuyển từ cái chung sang cái riêng.
Nguyên tắc 3: Chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic khi phân tích và từ mô hình lôgic sang mô hình vật lý khi thiết kế.
Các giai đoạn phát triển một hệ thống thông tin: gồm 7 giai đoạn.
Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu.
Mục đích: cung cấp cho lãnh đạo tổ chức hoặc hội đồng giám đốc những dữ liệu đích thực để ra quyết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả của một dự án phát triển hệ thống Giai đoạn này tương đối nhanh và đòi hỏi chi phí lớn Nó gồm các công đoạn:
Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu.
Đánh giá khả năng thực thi.
Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu.
Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết.
Mục đích: hiểu rõ các vấn đề của hệ thống đang nghiên cứu, xác định nhưng nguyên nhân đích thực của những vấn đề đó, xác định những đòi hỏi và những ràng buộc áp đặt đối với hệ thống và xác định mục tiêu mà hệ thống thông tin mới phải đạt được Trên cơ sở nội dung báo cáo phân tích chi tiết sẽ quyết định tiếp tục tiến hành hay thôi phát triển một hệ thống mới Để làm những việc đó giai đoạn phân tích chi tiết bao gồm các công đoạn sau:
Lập kế hoạch phân tích chi tiết.
Nghiên cứu môi trường của hệ thống đang tồn tại.
Nghiên cứu hệ thống thực tại.
Đưa ra chẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp.
Đánh giá lại tính khả thi.
Thay đổi đề xuất của dự án.
Chuẩn bị và trình bày báo cáo phân tích chi tiết.
Giai đoạn 3: Thiết kế logic.
Mục đích: xác định tất cả các thành phần logic của một hệ thống thông tin, cho phép loại bỏ được các vấn đề của hệ thống thực tế và đạt được những mục tiêu đã được thiết lập ở giai đoạn trước Mô hình logic của hệ thống mới sẽ bao hàm thông tin mà hệ thống mới sẽ sản sinh ra (nội dung của Output), nội dung của cơ sở dữ liệu (các tệp, các quan hệ giữa các tệp) các xử lý và hợp thức hoá sẽ phải thực hiện (các xử lý) và các dữ liệu được nhập vào (các Input) Các công đoạn:
Thiết kế cơ sở dữ liệu.
Thiết kế cá luồng dữ liệu vào.
Chỉnh sửa tài liệu cho mức logic.
Hợp thức hoá mô hình logic.
Giai đoạn 4: Đề xuất các phương án của giải pháp
Mục đích: xây dựng các phương án khác nhau để cụ thể hoá mô hình lôgic. Mỗi phương án là một phác hoạ của mô hình vật lý ngoài của hệ thống nhưng chưa phải là một mô tả chi tiết Các phân tích viên phải đánh giá chi phí, lợi ích ( vô hình và hữu hình) của mỗi phương án và đưa ra những khuyến nghị cụ thể Báo cáo sẽ được trình lên những người sủ dụng Các công đoạn:
Xác định các ràng buộc tin học và ràng buộc tổ chức.
Xây dựng các phương án của giải pháp.
Đánh giá các phương án của giải pháp.
Chuẩn bị và trình bày báo cáo của giai đoạn đề xuất các phương án của giải pháp.
Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài.
Một số phương pháp luận cơ bản xây dựng phần mềm
2.1 Khái niệm phần mềm và công nghệ phần mềm
Kể từ khi máy tính ra đời và phát triển đến nay thì sản xuất phần mềm đã trở thành một nghành công nghiệp quan trọng ở nhiều nước trên thế giới Theo đó, khái niệm phần mềm cũng ngày càng hoàn thiện và trở nên tổng quát hơn Hiện nay, người ta thường sử dụng khái niệm phần mềm của nhà tin học người Mỹ Roger Pressman Theo khái niệm này, phần mềm bao gồm 3 phần:
Các chương trình máy tính
Các cấu trúc dữ liệu để xử lý trong chương trình ấy
Các tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm
2.2 Vòng đời phát triển của một phần mềm
Một phần mềm kể từ khi được xây dựng và đưa vào ứng dụng trải qua một giai đoạn dài gọi là vòng đời phát triển của nó Đây là một phương pháp luận quan trọng trong sản xuất phần mềm vì nghiên cứu vòng đời phát triển của phần mềm để hiểu rõ trình tự từng công đoạn, tìm ra các phương tiện thích hợp nhất để tác động vào từng công đoạn nhằm nâng cao hiệu quả của phần mềm.
Vòng đời phát triển của phần mềm được biểu diễn bằng mô hình dưới đây gọi là mô hình thác nước (Hình 2.4)
Mô hình thác nước biểu thị 6 quy trình trong vòng đời phát triển của phần mềm, chúng có mối quan hệ mật thiết không thể tách rời Mỗi quy trình đều chịu tác động của quy trình đứng trước nó trừ quy trình đầu tiên, các quy trình càng ở phía dưới càng chịu tác động cảu tất cả quy trình phía trên.
Công nghệ hệ thống: quy trình này bao trùm lên tất cả quy trình trong sản xuất phần mềm vì bản thân phần mềm chỉ là một phần của hoạt động quản lý do đó khi xây dựng phần mềm ta phải đặt nó trong cacs ràng buộc với các yêu tố như phần cứng, con người, CSDL.
Phân tích: quy trình này đưa ra một cái nhìn tổng thể các khía cạnh của phần mềm và chính là nền tảng của thiết kế.
Thiết kế: Quy trình này bao gồm thiết kế kiến trúc và thiết kế kỹ thuật.
Mã hóa: Thiết kế phải được dịch thành ngôn ngữ máy tính có thể đọc và hiểu được Bước mã hóa thực hiện công việc này.
Kiểm thử: Tiến trình kiểm thử tập trung vào phần logic bên trong của phần mềm đảm bảo rằng tất cả các câu lệnh đều được kiểm thử nhằm phát hiện ra các lỗi vf kết quả phù hợp với dữ liệu vào.
Bảo trì: Sau khi bàn giao phần mềm cho khách hàng, chắc chắn nó sẽ phải có những thay đổi để hoàn toàn tương thích với các điều kiện quản lý của cơ sở thực tế Việc bảo trì phần mềm phải áp dụng lại các bước của vòng đời phát triển nói trên cho chương trình hiện tại chứ không phải chương trình mới.
2.3 Nền tảng thiết kế một phần mềm
2.4.1 Vai trò thiết kế phần mềm
Trong sản xuất phần mềm công nghiệp, công đoạn thiết kế có vai trò cực kì quan trọng Thiết kế chính là nền tảng để chuyển giao từ công đoạn phân tích sang lập trình Khái niệm thiết kế thường bao hàm 3 bước:
Ta có thể biểu diễn mô hình 3 công đoạn này bằng hình vẽ dưới đây:
Thiết kế thủ tục Phần mềm tích hợp
Mô hình chức năng Mô hình thông tin
Hình 2.5: Mô hình 3 công đoạn thiết kế một phần mềm.[2]
Vai trò của thiết kế trong công nghệ phần mềm: Đối với một phần mềm có thiết kế, khi ta tiến hành nâng cấp, phát triển các chức năng của phần mềm thì luôn có định hướng rõ ràng mà sau khi phát triển không làm đổ vỡ phần mềm Khi gặp những va chạm trong thực tiễn, một phần mềm không được thiết kế đầy đủ dễ dẫn đến những sai sót nghiêm trọng trong phần mềm Việc thiết kế một phần mềm cũng được ví như việc thiết kế toàn bộ bản vẽ của ngôi nhà trên giấy
Vì vai trò thiết kế trong công nghệ phần mềm như vậy nên công đoạn thiết kế trên thế giới được đánh giá rất cao nhất là khi người ta đã sử dụng phương pháp lập trình tự động (lập trình dựa trên máy tính)
2.4.2 Phương pháp thiết kế phần mềm Để thiết kế phần mềm, theo trường phái lập trình kiến trúc người ta dựa vào ý tưởng module hóa mà bản chất của nó khi phân tích một vấn đề thì phân rã chúng thành những vấn đề nhỏ hơn bao gồm các bộ phận cấu thành nên vấn đề lớn Trong tin học, vấn đề module hóa được sử dụng để chuyển từ vấn đề thực tế thành giải pháp phần mềm.
Trong trường hợp này, quá trình phân tích dừng lại tại các module độc lập và thông thường mỗi module tương ứng với một chương trình.
Hình 2.6: Mô hình biểu diễn quá trình module hóa một vấn đề.[2]
Phương pháp 1: Thiết kế từ đỉnh xuống. Ý tưởng tổng quát của phương pháp này là dựa vào quá trình module hoá một vấn đề thực tế Khi giải quyết một vấn đề nào đó, trước hết người ta đưa ra một phác thảo tổng quát sau đó trên cơ sở phác thảo này cụ thể hoá thành các module cụ thể hơn và chỉ dừng khi mỗi module tương ứng một chương trình. Ưu điểm của phương pháp này là người thiết kế được tự do phát triển, xây dựng hệ thống mới Nhược điểm là tốn kém do phải phát triển từ đầu.
Phương pháp 2: Thiết kế từ đáy lên đỉnh. Ý tưởng của phương pháp này theo một góc độ nào đó là ngược lại với phương pháp thứ nhất Nếu như trong phương pháp thứ nhất đi từ tổng quát tới chi tiết thì trong phương pháp hai này, xuất phát điểm là xem xét cụ thể chi tiết và đi dần lên mức tổng quát.
Phương pháp này có ưu điểm là tiết kiệm chi phí thiết kế, hệ thống đã quen với người sử dụng Xong nhược điểm là người thiết kế không được tự do phát triển từ đầu mà phải men theo hệ thống sẵn có để phát triển.
Phạm vi ứng dụng của phương pháp thứ nhất là dành cho các doanh nghiệp đang thực hiện chế độ tin học thủ công Phương pháp thứ hai áp dụng cho các doanh nghiệp đang thực hiện tin học hoá từng phần Trên thực tế, các doanh nghiệp sản xuất phần mềm hiện nay tuỳ vào mức độ tin học hoá mà người ta áp dụng một trong hai phương pháp nói trên hoặc kết hợp đồng thời cả hai phương pháp trên trong tổng thể hay từng bộ phận của doanh nghiệp.
2.4.3 Tiến trình thiết kế phần mềm
Thiết kế giao diện Thiết kế thủ tục Thiết kế dữ liệu Thiết kế kiến trúc
Tiến trình thiết kế trong công nghệ phần mềm được xem xét từ nhiều góc độ khác nhau, xuất phát từ quan điểm quản lý dự án thì quy trình thiết kế phần mềm tiến hành theo 2 bước: thiết kế sơ bộ và thiết kế chi tiết Còn xét ở góc độ kỹ thuật thì quá trình thiết kế phần mềm bao gồm 4 công đoạn:
Xác định yêu cầu người sử dụng
1.1.1 Mục đích của chương trình
Xác định phí bảo hiểm tiền gửi của từng chi nhánh và của toàn hệ thống ngân hàng BIDV.
Hỗ trợ ban tài chính báo cáo số liệu chính xác, nhanh chóng, kịp thời cho ban lãnh đạo về số dư tiền gửi của từng chi nhánh và toàn hệ thống để tính phí BHTG chi trả cho tổ chức BHTG.
1.1.2 Đối tượng sử dụng chương trình
Các đơn vị liên quan trong quá trình khai thác các báo cáo tại hội sở chính của ngân hàng BIDV.
Ban kế hoạch phát triển: xác định và kiểm tra tính chính xác số dư tính phí.
Ban tài chính: xác định số phí phải nộp.
1.1.3 Đối tượng và loại tiền gửi được bảo hiểm
Các đối tượng gửi tiền được bảo hiểm tiền gửi bao gồm: các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh gửi tiền bằng tiền đồng Việt Nam tại các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Ngoài trừ các trường hợp sau đây:
Người gửi tiền là cổ đông sở hữu trên 10% vốn điều lệ hoặc nắm giữ trên 10% vốn cổ phần có quyền bỏ phiếu của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đó.
Người gửi tiền là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, tổng giám đốc ( giám đốc), phó tổng giám đốc (phó giám đốc) của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đó.
Loại tiền gửi được bảo hiểm là tiền đồng Việt Nam, loại trừ các loại tiền sau:
Tiền gửi dùng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của người gửi tiền.
Tiền mua các giấy tờ có giá, trừ một số giấy tờ có giá theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
1.1.4 Cách tính phí bảo hiểm tiền gửi
Số phí bảo hiểm tiền gửi phải nộp cho mỗi quý tính bằng công thức sau: (1)
P là số phí bảo hiểm tiền gửi phải nộp trong quý
S0 là số dư tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm đầu tháng thứ nhất của quý trước quý thu phí bảo hiểm tiền gửi.
S1, S2, S3 là số dư tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm ở cuối tháng thứ nhất, thứ hai, thứ ba của quý trước sát với quý thu phí bảo hiểm tiền gửi.
0.15/(100*4) là tỉ lệ phí bảo hiểm tiền gửi phải nộp cho một quý trong năm Quy định làm tròn số:
Số dư tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm ( S0, S1, S2, S3) của quý trước sát với quý thu phí được lấy theo đơn vị đồng và được làm tròn đến đơn vị nghìn đồng để lập bảng tính phí ( nếu >P0 đồng làm tròn thành 1000 đồng, < 500 đồng làm tròn bằng 0)
Số phí bảo hiểm tiền gửi phái nộp cho BHTG Việt Nam được tính làm tròn đến đơn vị nghìn đồng ( nếu >P0 đồng làm tròn thành 1000 đồng, < 500 đồng làm tròn bằng 0).
Cách tính phí BHTG cho tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đang nộp phí 1 năm 2 lần ( 6 tháng 1 lần) chuyển sang nộp phí theo định kỳ quý ( 1 năm
Kết thúc kỳ hạn nộp phí BHTG 2 lần/năm, tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phải lập bảng tính phí BHTG ( kê só dư tiền gửi được bảo hiểm từ S0, …S6) và tính theo công thức tính phí 2 lần/năm như sau:
Số tiền phí BHTG của kỳ thu phí BHTG theo định kỳ quý theo công thức sau:
P là phí BHTG nộp trong quý thu phí của kỳ thu phí đầu tiên chuyển sang việc nộp phí theo định kỳ quý.
Kỳ thu phí của các quý tiếp theo được tính bình thường theo công thức (1)
Cách tính phí BHTG cho tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đang nộp phí 1 năm 1 lần chuyển sang nộp phí theo định kỳ quý ( 1 năm 4 lần):
Khi kết thúc kỳ hạn nộp phí BHTG năm, tổ chức tham gia BHTG phải lập Bảng tính phí BHTG ( kê số dư tiền gửi được bảo hiểm từ S0, … S12) và tính theo công thức tính phí 1 năm 1 lần như sau:
Số tiền phí BHTG của kỳ thu phí BHTG theo định kỳ quý theo công thức sau:
P là phí BHTG nộp trong quý thu phí của kỳ thu phí đầu tiên chuyển sang việc nộp phí theo định kỳ quý.
Kỳ thu phí của các quý tiếp theo được tính bình thường theo công thức (1)
1.1.5 Danh mục các báo cáo
Bảng kê số dư tiền gửi chi tiết theo từng chi nhánh
Bảng kê tính phí tiền gửi theo từng chi nhánh
Bảng kê số dư tiền gửi toàn nghành
Bảng kế tính phí bảo hiểm tiền gửi toàn nghành
Chức năng quản lý chi nhánh để quản lý hệ thống chi nhánh trong toàn hệ thống BIDV Mỗi khi ban lãnh đạo ra quyết định thành lập ( mở) hoặc bỏ ( đóng) một chi nhánh nào đó thì hệ thống quản lý chi nhánh phải nhanh chóng kịp thời cập nhật, update lại thông tin về mạng lưới chi nhánh của BIDV
Tại mỗi chi nhánh phải theo dõi số dư tiền gửi được tính phí bảo hiểm, hàng tháng và hàng quý phải tổng hợp dữ liệu và dữ liệu chi nhánh phải trùng khớp với hệ thống dữ liệu SIBS.
Hệ thống SIBS là hệ thống dữ liệu cơ sở của toàn hệ thống ngân hàng BIDV.
Mô tả: cho phép quản trị hệ thống thêm mới, sửa, xóa các chi nhánh và thông tin chi tiết về chi nhánh
Tham số đầu vào: Mã cho nhánh, tên chi nhánh, trực thuộc chi nhánh
Kết quả đầu ra: Danh sách chi nhánh được quản lý
Quản lý phòng ban có nhiệm vụ quản lý các phòng ban tham gia hệ thống phục vụ cho việc phân quyền sử dụng chương trình tính phí bảo hiểm tiền gửi và là các đơn vị sử dụng báo cáo của chương trình.
Mô tả: cho phép quản trị hệ thống thêm mới, sửa, xóa các phòng ban
Tham số đầu vào: Mã phòng ban, tên phòng ban
Kết quả đầu ra: danh sách phòng ban được quản lý
1.2.2 Quản lý toàn hệ thống BIDV
Quản lý toàn hệ thống BIDV có chức năng theo dõi, quản lý số dư tiền gửi của toàn hệ thống.
Mô tả: cho phép theo dõi số dư tiền gửi tổng hợp toàn ngân hàng theo định kỳ. Tham số đầu vào: số dư tiền gửi tổng hợp toàn ngân hàng theo định kỳ.
Kết quả đầu ra: danh sách số dư tiền gửi của toàn ngân hàng.
Dữ liệu về số dư tiền gửi tại các chi nhánh phải luôn được cập nhật định kỳ hàng tháng Cụ thể là phải cập nhật dữ liệu vào thời điểm đầu tháng thứ nhất của quý trước quý thu phí bảo hiểm tiền gửi (S0), cuối tháng thứ nhất (S1), thứ hai (S2), thứ ba (S3) của quý trước sát với quý thu phí bảo hiểm tiền gửi.
Mô tả: cho phép cập nhật dữ liệu về số dư tiền gửi của các chi nhánh
Tham số đầu vào: file dữ liệu về số dư tiền gửi tại các chi nhánh
Kết quả đầu ra: danh sách số dư tiền gửi của các chi nhánh theo định kỳ
Căn cứ vào dữ liệu số dư tiên gửi đã được tổng hợp theo từng tháng tại các chi nhánh và toàn hệ thống BIDV, chương trình tự động tính phí Bảo hiểm tiền gửi theo cách tính quy định và kết xuất dữ liệu dưới dạng các báo cáo phù hợp yêu cầu của ban lãnh đạo.
Mô tả: cho phép quản trị hệ thống thêm mới, sửa, xóa các báo cáo, tạo các báo cáo theo yêu cầu người sử dụng.
Tham số đầu vào: loại báo cáo cần dùng
Kết quả đầu ra: danh sách các báo cáo đã được kết xuất theo yêu cầu người sử dụng
Chương trình tính phí bảo hiểm tiền gửi
Quản lý chi nhánhQuản lý hệ thống BIDV Lập báo cáo Tìm kiếm Cập nhật dữ liệu
Quản lý danh sách tỉnh/
Quản lý danh sách chi nhánh
Quản lý danh sách phòng ban
Theo dõi số dư tiền gửi từng chi nhánh
Theo dõi số dư tiền gửi toàn hệ thống
Kiểm tra dữ liệu đầu vào
Cập nhật dữ liệu vào CSDL
1.3.1.Sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD)
Hình 3.1 Sơ đồ chức năng kinh doanh BFD
Yêu cầu mở chi nhánh của ban lãn đạo
Thông tin được xác nhận là đúng
Yêu cầu mở chi nhánh
Hiển thị danh sách chi nhánhKiểm tra thông tin
Lựa chọn form danh sách chi nhánh để thêm mới
Nhập thông tin theo yêu cầu
Lập văn bản phản hồi
1.3.2.1 Sơ đồ IFD quản lý chi nhánh
Thời điểm Ban lãnh đạo Chương trình Người sử dụng
Thời điểm Ban lãnh đạo
Thông tin được xác nhận
Yêu cầu đóng chi nhánh
Hiển thị danh sách chi nhánhKiểm tra lại thông tin trong CSDL
Chọn và xóa chi nhánh
Yêu cầu đóng chi nhánh của ban lãnh đạo
Hình 3.2 Sơ đồ IFD quản lý chi nhánh
Dữ liệu về số dư tiền gửi của chi nhánh
Kiểm tra file dữ liệuCập nhật dữ liệu
Mở form cập nhật dữ liệu
1.3.2.2 Sơ đồ IFD Cập nhật dữ liệu
Thời điểm Chi nhánh Chương trình Người sử dụng
Kiểm tra file hợp lệ
Hình 3.3 Sơ đồ IFD cập nhật dữ liệu
Tìm kiếm thông tinHiển thị kết quả
Lựa chọn tiêu chí tìm kiếm
1.3.2.3 Sơ đồ IFD tìm kiếm:
Thời điểm Chương trình Người sử dụng
Xuât phát nhu cầu tìm kiếm thông tin
Sau khi việc tìm kiếm được thực hiện
Hình 3.4 Sơ đồ IFD tìm kiếm
Mở form tìm kiếm hoặc kích vào nút tìm kiếm trên form
Báo cáo về số dư tiền gửi
Báo cáo về phí Bảo hiểm tiền gửi
Lựa chọn loại báo cáo
1.3.2.4 Sơ đồ IFD lập báo cáo
Thời điểm Ban lãnh đạo Chương trình Người sử dụng
Ban lãnh đạo yêu cầu lập báo cáo
Hết yêu cầu báo cáo
Hình 3.5 Sơ đồ IFD lập báo cáo
Kết thúc công việc Tạo báo cáo
Chương trình tính phí BHTG
Hệ thống SIBS(quản lý dữ liệu toàn hệ thống BIDV) Ban lãnh đạo
Phí BHTG đã tính của từng chi nhánh
1.3.3.Sơ đồ mức ngữ cảnh
Hình 3.6 Sơ đồ ngữ cảnh
2.0 Quản lý hệ thống BIDV
Yêu cầu mở/đóng chi nhánhThông tin phản hồi
Dữ liệu số dư tiền gửi được tính phí BHTG
Hệ thống SIBS Thông tin phản hồi Yêu cầu thông tin về SDTG
Dữ liệu số dư tiền gửi được tính phí BHTG
1.3.4.Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) a Sơ đồ DFD mức 0
Dữ liệu số dư tiền gửi được tính phí BHTG
Thông tin phản hồi Yêu cầu đóng
2.1 Tập hợp số dư theo kì
Dữ liệu số dư tiền gửi được tính phí BHTG
Yêu cầu kết xuất số dư
Thông tin phản hồi b Sơ đồ DFD mức 1 quản lý chi nhánh
Hình 3.8 Sơ đồ mức 1 quản lý chi nhánh c Sơ đồ DFD mức 1 quản lý hệ thống
Hình 3.9 Sơ đồ mức 1 quản lý hệ thống
3.1 Kiểm tra dữ liệu đầu vào
Dữ liệu số dư tiền gửi
Dữ liệu chưa kiểm tra
Dữ liệu đã kiểm tra d Sơ đồ DFD mức 1 cập nhật dữ liệu
Hình 3.10 Sơ đồ mức 1 cập nhật số dư
Yêu cầu báo cáo Báo cáo theo yêu cầu
Dữ liệu số dư tiền gửi Dữ liệu phí BHTG e Sơ đồ DFD mức 1 lập báo cáo
Hình 3.11 Sơ đồ mức 1 lập báo cáo
Dữ liệu chi nhánh Dữ liệu số dư tiền gửi Dữ liệu phí BHTG
Người sử dụng Yêu cầu tìm kiếm Kết quả tìm kiếm f Sơ đồ DFD mức 1 tìm kiếm
Hình 3.12 Sơ đồ mức 1 tìm kiếm
Giao diện với người sử dụng Cập nhật dữ liệu Xử lý dữ liệu
Thiết kế chương trình
2.1 Thiết kế tổng thể chương trình
Trong phạm vi đề tài này, em đã lựa chọn hệ quản trị CSDl là Access 2000 vì đây là môt hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến, dễ sử dụng đối với các máy tính PC thông thường
Tuy Microsoft Access ra đời từ năm 1992, đến Microsoft Access 2000 đã quan năm phiên bản xong Microsoft Access vẫn là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tương đối mạnh Microsoft Access 2000 cung cấp hệ thống chương trình ứng dụng rất mạnh, giúp người dùng mau chóng và dễ dàng lập các chương trình ứng dụng thông qua các query, form, report kết hợp với một số lệnh Visual Basic
Chương trình Tính phí Bảo hiểm tiền gửi được lập trình trên ngôn ngữ Visual Basic 6.0 là một ngôn ngữ lập trình khá phổ biến, dễ sử dụng, dễ hiểu Đồng thời ngôn ngữ lập trình VB 6.0 cung cấp những công cụ hữu hiệu phù hợp để giải quyết những bài toán phức tạp, có khả năng kết nối với CSDL Access 2000 Và đây cũng là ngôn ngữ được giảng dạy tại trường nên em có cơ hội hiểu kỹ và thành thạo ngôn ngữ lập trình này.
Chính vì những lý do như vậy mà em đã quyết định lựa chọn hệ quản trị CSDL và ngôn ngữ lập trình trên để giải quyết bài toán Tính phí bảo hiểm tiền gửi tại ngân hàng BIDV Do chi phí và thời gian có hạn nên việc sử dụng những công cụ trên là giải pháp tốt nhất để nghiên cứu và thực hiện bài toán.
Sinh viên: Ngô Thị Mai Lan Tin học kinh tế
Hình 3.13 Sơ đồ thiết kế tổng thể chương trình2.2 Thiết kế chi tiết chương trình
Cập nhật số dư tính phí BHTG từng chi nhánh Danh sách tỉnh, thành phố
Theo dõi số dư tiền gửi tính phí toàn hệ thốngBáo cáo SDTG chi nhánh
Báo cáo SDTG toàn hệ thống
Báo cáo SDTG từng chi nhánh
Báo cáo phí BHTG toàn hệ thống
Danh sách chi nhánhDanh sách phòng ban tham gia hệ thống
Số dư tính phí từng chi nhánh
Danh sách nhóm người sử dụng Đổi mật khẩu
Danh sách người sử dụng
Chương trình tính phí BHTG
Tìm kiếm theo trường thông tin
Tìm kiếm theo form 2.2.1 Thiết kế kiến trúc
Hình 3.14 Sơ đồ kiến trúc chương trình
1 Danh sách các bảng CSDL
MaCN TenCN DiaChi DienThoai MaTinh
Users: bảng người sử dụng
Username Password FullName MaNhom MaPB ChucVu
Groupusers: bảng nhóm người sử dụng
Tinh: bảng danh mục tỉnh
SoDuCN: bảng liệt kê số dư chi nhánh
MaCN TenCN MaTG SoDuDaut1 SoDuCuoit
MaTG: bảng mã thời gian
MaTG Quý Năm TuNgay DenNgay
BangSoDuTHT: bảng số dư toàn hệ thống
MaCN TenCN MaTG Quy Na m PhiBHT
PhiBHTGTHT: bảng phí BHTG toàn hệ thống
MaTG Quy Nam PhiBHTG NgayTH NguoiT
2 Thiết kế chi tiết CSDL
Branches: thông tin về các chi nhánh
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả
MaCN text 10 Mã chi nhánh
TenCN text 50 Tên chi nhánh
DiaChi text 100 Địa chỉ chi nhánh
DienThoai text 10 Điện thoại liên lạc
Users: thông tin về User
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả
FullName text 50 Tên đầy đủ
MaNhom text 10 Mã nhóm quyền
MaPB text 10 Mã phòng ban
Usergroups: thông tin về nhóm người sử dụng
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả
TinhChat Text 20 Tính chất nhóm
Tỉnh: thông tin về các tỉnh, thành phố đặt chi nhánh
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả
MaTinh text 10 Mã tỉnh, thành phố
TenTinh text 50 Tên tỉnh, thành phố
ThoiGian: thông tin về thời gian tính phí BHTG trong một năm
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả
MaTG text 5 Mã thời gian
Quý text 5 Quý tính phí BHTG
Năm text 5 Năm tính phí BHTG
TuNgay Date/time Ngày bắt đầu quý tính phí
DenNgay Date/time Ngày kết thúc quý tính phí
SoDuCN: thông tin về số dư tiền gửi được tính phí của từng chi nhánh
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả
MaCN text 10 Mã chi nhánh
TenCN text 50 Tên chi nhánh
MaTG text 5 Mã thời gian
SoDuDaut1 Number Long integerSố dư đầu tháng thứ nhất của quý thu phí SoDuCuoit1 Number Long integerSố dư cuối tháng thứ nhất của quý thu phí SoDuCuoit2 Number Long integerSố dư cuối tháng thứ hai của quý thu phí SoDuCuoit3 Number Long integer Số dư cuối tháng thứ ba của quý thu phí
NgayTH Date/time Ngày tổng hợp số liệu
NguoiTH text 50 Người tổng hợp số liệu
MaPB text 10 Mã phòng ban của người tổng hợp số liệu
PhongBan: thông tin về các phòng ban tham gia hệ thống
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả
MaPB text 10 Mã phòng ban
TenPB Text 20 Tên phòng ban
BangSoDuTHT: bảng kê số dư tiền gửi được tính phí của toàn hệ thống
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả
MaTG text 5 Mã thời gian
SoDuDaut1 Number Long integer Số dư đầu tháng thứ nhất của quý thu phí SoDuCuoit1 Number Long integer Số dư cuối tháng thứ nhất của quý thu phí SoDuCuoit2 Number Long integer Số dư cuối tháng thứ hai của quý thu phí SoDuCuoit3 Number Long integer Số dư cuối tháng thứ ba của quý thu phí
NgayTH Date/time Ngày tổng hợp số liệu
NguoiTH text 50 Người tổng hợp số liệu
PhiBHTGCN: bảng tính phí BHTG của từng chi nhánh
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả
MaCN text 5 Mã chi nhánh
TenCN Text 20 Tên chi nhánh
MaTG text 5 Mã thời gian
PhiBHTG Number Long integer Phí bảo hiểm tiền gửi từng chi nhánh
NgayTH Date/time Ngày tổng hợp số liệu
NguoiTH text 50 Người tổng hợp số liệu
PhiBHTGTHT: bảng tính phí BHTG của toàn hệ thống
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Mô tả
MaTG text 5 Mã thời gian
PhiBHTG Number Long integer Phí bảo hiểm tiền gửi từng chi nhánh
NgayTH Date/time Ngày tổng hợp số liệu
NguoiTH text 50 Người tổng hợp số liệu
3 Bảng quan hệ thực thể:
Hình 3.15 Sơ đồ quan hệ thực thể
S Đóng form đăng nhập vào giao diện chính
Thông báo mật khẩu không đúng Thông báo tên không đúng
Thông báo hết quyền đăng nhập Thoát khỏi chương trình
Hình 3.16 Sơ đồ thuật toán đăng nhập chương trình
2.2.3.1 Thuật toán đăng nhập chương trình (Hình 3.16 Sơ đồ thuật toán đăng nhập chương trình)
Mở form cần xử lý dữ liệu
Lựa chọn chức năng xử lý: thêm, sửa, xóa, lưu
Nhập hoặc lựa chọn dữ liệu cần xử lý
Thực hiện xử lý, cập nhật vào CSDL
Thông báo xử lý thành công
Kiểm tra dữ liệu có hợp lệ
Có chắc chắn thực hiện
2.2.3.2 Thuật toán xử lý dữ liệu
Hình 3.17 Sơ đồ thuật toán xử lý dữ liệu
Mở form lập báo cáo Điền thông tin cần thiết để lựa chọn báo cáo
Kiểm tra tính hợp lệ của thông tin
Thông báo thông tin không hợp lệ
2.2.3.3 Thuật toán lập báo cáo
Hình 3.18 Sơ đồ thuật toán lập báo cáo
Hiện giao diện tìm kiếm
Xác định điều kiện tìm kiếm
Hình 3.19 Sơ đồ thuật toán tìm kiếm
Phần mềm Tính phí Bảo hiểm tiền gửi có một số giao diện chính như sau:
2.2.4.1 Giao diện Form đăng nhập hệ thống
Form đăng nhập có chức năng kiểm tra tên và mật khẩu của người sử dụng. Nếu tên hoặc mật khẩu nhập sai quá 3 lần thì chương trình đưa ra thông báo và tự động thoát ra khỏi chương trình Nếu nhập tên và mật khẩu đúng thì người sử dụng vào được giao diện chính của chương trình.
Bên cạnh tên đăng nhập sẽ hiện ra quyền hạn của người sử dụng đã được đăng kí, quyền này cho phép truy cập một số hoặc toàn bộ các chức năng của chương trình.
Giao diện chính của chương trình
Giao diện chính của chương trình giới thiệu hình ảnh về trụ sở chính của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Đồng thời giao diện còn thể hiện hệ thống menu của chương trình Thông qua menu này, người sử dụng có thể truy cập vào các form khác nhau của chương trình, tùy thuộc vào quyền hạn.
2.2.4.3 Giao diện form Danh sách người sử dụng
Form danh sách người sử dụng cho phép người có quyền hạn quản trị hệ thống cấp phát quyền sử dụng, mật khẩu cho những người sử dụng chương trình Trong form này người quản trị hệ thống có thể tiến hành tìm kiếm bằng cách kích chuột vào nút tìm kiếm và lựa chọn điều kiện tìm kiếm trong ô chọn trường.
2.2.4.4 Giao diện đổi mật khẩu người sử dụng
Form đổi password cho phép người sử dụng chương trình có thể tự đổi password của mình không phải thông qua người quản trị hệ thống.
2.2.4.5 Giao diện Form Danh mục phòng ban
Form danh mục phòng ban cho phép thêm, xóa, sửa thông tin các phòng ban tham gia hệ thống.
2.2.4.6 Giao diện danh sách tỉnh
Form danh mục tỉnh có chức năng cập nhật mã, tên các tỉnh, thành phố màNgân hàng đặt chi nhánh.
2.2.4.7 Giao diện Form Danh sách chi nhánh
Form danh sách chi nhánh có chức năng cập nhật mã chi nhánh, tên chi nhánh, điạ chỉ, điện thoại của các chi nhánh trong hệ thống ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam.
2.2.4.8 Giao diện Form theo dõi số dư tiền gửi chi nhánh
Form theo dõi số dư chi nhánh cho phép theo dõi số dư tiền gửi và phí Bảo h iểm tiền gửi của từng chi nhánh theo các quý trong năm, theo từng năm.
2.2.4.9 Giao diện form cập nhật số dư chi nhánh
Form cập nhật số dư chi nhánh cho phép cập nhật số dư cho từng chi nhánh theo định kỳ hàng quý Chương trình tự động sinh mã thời gian thông qua việc cập nhật quý và năm rồi lưu vào cơ sở dữ liệu Những chi nhánh nào có mã thời gian trùng với cơ sở dữ liệu thì không được cập nhật vì dữ liệu về số dư tiền gửi của chi nhánh tại thời điểm đó đã được cập nhật và không được sửa.
2.2.4.10 Giao diện Form tìm kiếm theo chi nhánh
Form tìm kiếm theo chi nhánh có chức năng tìm kiếm số dư tiền gửi và phí bảo hiểm theo chi nhánh.
2.2.4.11.Một số bảng báo cáo
Bảng kê số dư tiền gửi theo quý của hệ thống các chi nhánh của ngân hàng
Bảng kê số dư tiền gửi và phí Bảo hiểm tiền gửi của hệ thống BIDV các quý trong một năm