1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân dân kiệt quệ tài chính của các doanh nghiệp việt nam dựa vào dòng tiền

252 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÙI KIM DUNG NHẬN DIỆN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DỰA VÀO DÒNG TIỀN LUẬN ÁN TIẾN SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÙI KIM DUNG NHẬN DIỆN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DỰA VÀO DÒNG TIỀN LUẬN ÁN TIẾN SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS MAI THỊ TRÚC NGÂN TS LÊ HỒNG VINH TP Hồ Chí Minh – Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Luận án tiến sỹ, chuyên ngành Tài – Ngân hàng “Nhận diện kiệt quệ tài doanh nghiệp Việt Nam dựa vào dịng tiền” cơng trình nghiên cứu riêng nghiên cứu sinh Bùi Kim Dung, hướng dẫn khoa học TS Mai Thị Trúc Ngân TS Lê Hồng Vinh Kết nghiên cứu đảm bảo tính trung thực dựa liệu có nguồn gốc đáng tin tài liệu tham khảo trích dẫn theo quy định TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2022 Người cam đoan BÙI KIM DUNG ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nghiên cứu sinh Bùi Kim Dung trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh tham gia đào tạo chương trình tiến sỹ chuyên ngành Tài – Ngân hàng Đặc biệt, tơi trân trọng cảm ơn tập thể hướng dẫn khoa học TS Mai Thị Trúc Ngân TS Lê Hoàng Vinh, Thầy Cô quan tâm động viên, hướng dẫn nghiên cứu hỗ trợ tơi hồn thành luận án Luận án hoàn thành điều kiện thuận lợi, hỗ trợ Khoa Sau Đại học Tơi trân trọng cảm ơn PGS TS Lê Đình Hạc, ThS Vũ Thị Thu Hà tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành thủ tục để thực luận án Cuối cùng, xin cảm ơn đến quý đồng nghiệp nơi công tác, bạn bè người thân bên cạnh động viên tơi hồn thành luận án Trân trọng! Nghiên cứu sinh Bùi Kim Dung iii TÓM TẮT -Mục tiêu luận án đánh giá ảnh hưởng dòng tiền đến kiệt quệ tài chính, từ đề xuất nhận diện kiệt quệ tài có tham gia cấu thành dịng tiền trường hợp doanh nghiệp phi tài niêm yết Việt Nam Mẫu nghiên cứu 505 doanh nghiệp giai đoạn 2015 – 2020 theo phương pháp chọn mẫu có mục đích, liệu thứ cấp tiếp cận từ báo cáo tài kiểm toán giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp Phân tích hồi quy cho thấy ảnh hưởng ngược chiều đến kiệt quệ tài tổng dòng tiền ròng, dòng tiền hoạt động kinh doanh ảnh hưởng chiều đến kiệt quệ tài dịng tiền hoạt động tài trợ, dịng tiền hoạt động đầu tư không đảm bảo ý nghĩa thống kê Về tương tác dòng tiền, tương tác dòng tiền hoạt động đầu tư với kinh doanh dòng tiền hoạt động kinh doanh với tài trợ có ý nghĩa ảnh hưởng bổ sung (cùng chiều) cho đến tình trạng kiệt quệ tài doanh nghiệp; tương tác dòng tiền hoạt động tài trợ đầu tư ảnh hưởng chiều đến kiệt quệ tài chính, mối quan hệ khơng đảm bảo ý nghĩa thống kê Ngoài ra, luận án xác định vai trò điều tiết dòng tiền hoạt động kinh doanh tác động đòn bẩy tài đến kiệt quệ tài doanh nghiệp Từ khóa: Dịng tiền; Kiệt quệ tài chính; doanh nghiệp phi tài iv ABSTRACT The aim of this dissertation is to evaluate the impact of cash flows on financial distress, thereby proposing to identify financial distress with the constitutive participation of cash flow for the case of non-financial firms listed in Vietnam Research data is collected from audited financial statements of 505 non-financial firms in the period of 2015-2020 according to purposive sampling method Regression analysis shows that the total net cash flow, operating cash flows have negative significant impacts on financial distress and financing cash flows have positive ones, while investing cash flows have no significant effects on financial distress The interaction between investing and operating cash flows as well as the relationship among financing and operating cash flows have been found to make obviously significant positive impacts on financial distress Meanwhile, although being proved to have some negative impacts on financial distress, the relationship between operating and investing cash flows does not imply much significance In addition, this dissertation concludes that the operating cash flow is a moderator to decrease the positive impact of financial leverage on financial distress Key words: Cash flows; Financial distress; Non-financial firms v MỤC LỤC -LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC BIẾN x DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xiii Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.6 DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6.1 Dữ liệu nghiên cứu 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 10 1.8 CẤU TRÚC KHÁI QUÁT CỦA ĐỀ TÀI 11 TÓM TẮT CHƯƠNG 13 vi Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 14 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 14 2.1.1 Tổng quan kiệt quệ tài doanh nghiệp 14 2.1.2 Các mơ hình có cho việc nhận diện kiệt quệ tài doanh nghiệp 17 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỊNG TIỀN VÀ GIẢI THÍCH CỦA DỊNG TIỀN CHO TÌNH TRẠNG KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 25 2.2.1 Bản chất ý nghĩa dòng tiền 25 2.2.2 Ảnh hưởng dịng tiền đến kiệt quệ tài doanh nghiệp 26 2.3 BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH VÀ GIẢI THÍCH CỦA DỊNG TIỀN CHO TÌNH TRẠNG KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 33 2.3.1 Mơ hình nhận diện kiệt quệ tài 33 2.3.2 Dòng tiền, đòn bẩy tài yếu tố khác ảnh hưởng đến kiệt quệ tài doanh nghiệp 41 2.3.3 Thảo luận chứng thực nghiệm khoảng trống nghiên cứu đề tài 65 2.3.3.1 Mơ hình nhận diện kiệt quệ tài doanh nghiệp 65 2.3.3.2 Ảnh hưởng dịng tiền đến kiệt quệ tài doanh nghiệp 66 TÓM TẮT CHƯƠNG 71 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 73 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 73 3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA CÁC MÔ HÌNH NHẬN DIỆN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH 76 3.3 MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG TIỀN ĐẾN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH 77 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 77 vii 3.3.2 Đo lường biến 81 3.3.3 Giả thuyết nghiên cứu 82 3.3.4 Phương pháp nghiên cứu 87 3.4 MẪU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 89 3.4.1 Mẫu nghiên cứu 89 3.4.2 Dữ liệu nghiên cứu 90 TÓM TẮT CHƯƠNG 93 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 95 4.1 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA CÁC MƠ HÌNH HIỆN CĨ TRONG VIỆC NHẬN DIỆN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH 95 4.1.1 Kiểm định phân phối chuẩn liệu 95 4.1.2 Kiểm định khác biệt 96 4.1.3 Xác định mơ hình phù hợp 97 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG TIỀN ĐẾN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 99 4.2.1 Tính dừng chuỗi liệu bảng 99 4.2.2 Thống kê mô tả 100 4.2.3 Ma trận tương quan hệ số phóng đại phương sai 108 4.2.4 Kết ước lượng 112 4.2.4.1 Mơ hình nghiên cứu thứ - Tổng dòng tiền kiệt quệ tài 112 4.2.4.2 Mơ hình nghiên cứu thứ hai - Từng dịng tiền kiệt quệ tài 114 4.2.4.3 Mơ hình nghiên cứu thứ ba - Sự tương tác dòng tiền ảnh hưởng đến kiệt quệ tài 118 4.2.4.4 Mơ hình nghiên cứu thứ tư - Dòng tiền hoạt động kinh doanh điều tiết tác động địn bẩy tài đến kiệt quệ tài 122 4.3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 125 4.3.1 Mức độ phù hợp mơ hình có việc nhận diện kiệt quệ tài 125 4.3.2 Dòng tiền ảnh hưởng đến kiệt quệ tài doanh nghiệp 126 viii 4.3.3 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến kiệt quệ tài doanh nghiệp 130 TÓM TẮT CHƯƠNG 132 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý, KHUYẾN NGHỊ 134 5.1 KẾT LUẬN 134 5.2 GỢI Ý, KHUYẾN NGHỊ 136 5.2.1 Lựa chọn sử dụng mơ hình đo lường kiệt quệ tài 136 5.2.2 Dịng tiền kiệt quệ tài 137 5.2.2.1 Nhận diện kiệt quệ tài có tham gia cấu thành dòng tiền 137 5.2.2.2 Giảm thiểu kiệt quệ tài dựa vào quản trị dịng tiền .138 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 141 5.3.1 Hạn chế đề tài 141 5.3.2 Hướng nghiên cứu 142 TÓM TẮT CHƯƠNG 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN CỦA NGHIÊN CỨU SINH PHỤ LỤC MẪU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 07/12/2023, 16:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w