Về nhu cầu tiêu dùng thực phẩm hữu cơ organic của người tiêu dùng tại hà nội

69 10 0
Về nhu cầu tiêu dùng thực phẩm hữu cơ   organic của người tiêu dùng tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nh tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Quản trị Marketing CLC K59 gh iệ p Ki BÁO CÁO VỀ NHU CẦU TIÊU DÙNG “ THỰC PHẨM HỮU CƠ - ORGANIC ” CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI HÀ NỘI tn Môn học: Nghiên cứu Marketing Giảng viên hướng dẫn: TS.Vũ Minh Đức Kh óa lu ận tố Đề bài: Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng “thực phẩm hữu - organic” người tiêu dùng Hà Nội THÀNH VIÊN NHĨM STT Thành viên nhóm Mã sinh viên Lê Minh Quang 11173920 Trần Tiến Đạt 11170807 Đặng Thảo Linh 11172516 Nguyễn Phi Anh 11170245 Vũ Minh 11173150 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG Bối cảnh lý tiến hành nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu Phương pháp phân tích xử lý liệu 8 10 tế II nh III BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 Mô tả mẫu nghiên cứu Kiểm định phân tích nhân tố Phân tích nhân tố khám phá EFA 18 Phân tích tương quan 21 Phân tích hồi quy đa biến gh iệ p Ki KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT tn IV Nâng cao chất lượng sản phẩm tố VI 14 16 22 26 27 27 Hồn thiện hóa bao bì sản phẩm 27 Thực chiến lược giá 27 ận QUÁ TRÌNH THU THẬP, XỬ LÝ DỮ LIỆU 27 Kế hoạch thực 27 Phân công công việc cá nhân 28 Một số vấn đề phát sinh 29 VII GIỚI HẠN CUỘC NGHIÊN CỨU 30 VIII KẾT LUẬN CHUNG VỀ CUỘC NGHIÊN CỨU 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 IX 32 lu óa Kh 12 PHỤ LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG Lời mở đầu: Một nghiên cứu nhóm chuyên gia thuộc đại học Stanford, Hoa Kỳ cho thấy thực phẩm organic (hay cịn gọi thực phẩm hữu cơ) khơng hẳn tốt so với thực phẩm thông thường khác Nghiên cứu chuyên gia trường đại học Stanford công bố vào ngày tháng năm 2012 đưa kết luận khơng có nhiều chứng chứng tỏ ích lợi đáng kể từ việc sử dụng sản phẩm hữu so với việc sử dụng sản phẩm thông thường khác ” “ Bác sĩ Dena Bravata, tác giả nghiên cứu nói với tạp chí Y Tế trường đại học Stanford rằng: “sự khác biệt lợi ích hai loại thực phẩm không đáng kể với người đặt vấn đề sức khỏe lên hàng đầu định mình.” ” tế “ nh Các tác giả đến kết luận khơng có khác biệt q lớn thành phần vitamin thực phẩm hữu thực phẩm thường Ngoài kết nghiên cứu cịn cho thấy thực phẩm hữu có 30% nguy nhiễm thuốc trừ sâu so với thực phẩm thường, mức không cao Trong đó, dư lượng thuốc trừ sâu thực phẩm thường nhìn chung thấp so với dư lượng cho phép quan chức năng, tức khơng có nguy gây ảnh hưởng tới sức khỏe người ” ” iệ p Ki “ Tuy nhiên, kết luận nghiên cứu gây tranh luận sôi nhà nghiên cứu người quan tâm đến thực phẩm hữu Mỹ thời gian gần Rất nhiều ý kiến cho kết luận nghiên cứu Stanford không đầy đủ chưa ” tn gh “ lu ận tố Tiến sĩ Charles Benbrook thuộc trường đại học tiểu bang Washington cho biết: “Các tác giả đơn giản bỏ qua yếu tố khoa học có chất lượng có liên quan tài liệu nghiên cứu tiếp xúc với thuốc trừ sâu nguy Đồng thời, với nhiệm vụ mà họ đặt cho mình, họ khơng xem xét khơng đề cập chút đến mặt lợi môi trường nông nghiệp sạch.” ” “ Theo ông, nghiên cứu trường đại học Stanford bỏ qua yếu tố khác bên cạnh yếu tố dư lượng thuốc trừ sâu thực phẩm Ơng giải thích: “ Nói liệu mà tác giả trường Stanford sử dụng để xem xét khơng thích hợp với số liệu việc sử dụng thuốc trừ sâu thực tế Thêm vào số dư lượng yếu tố nguy hiểm Thêm vào phải nói đến dư lượng có tác động thực phẩm, chất độc hóa học sử dụng thực phẩm Có nhiều yếu tố cần phải xem xét lúc.” ” Kh óa “ Về kết luận thực phẩm hữu có 30% nguy nhiễm thuốc trừ sâu so với thực phẩm thơng thường, Tiến sĩ Benbrook cho cách nói mập mờ tác giả Thay nghiên cứu phải cơng nhận xét dư lượng thuốc trừ sâu, thực phẩm hữu an toàn so với thực phẩm thường đến 80% Vậy ích lợi thực thực phẩm hữu với người gì? Và làm để hạn chế nguy nhiễm bệnh tiếp xúc với hóa chất độc có mơi trường thức ăn? ” “ PGS TS Nguyễn Đăng Vang, Chủ tịch Hội Chăn ni Việt Nam cho biết, “Có nhiều ý kiến trái chiều thực phẩm hữu Nhiều người nghĩ mua giống, đưa nhà nuôi, cho ăn thực phẩm sạch… hữu thực không phải.” ” “ Bối cảnh lý tiến hành nghiên cứu Theo Tiến sĩ Benbrook, thực tế có nhiều mức dư lượng hóa chất thực phẩm quan chức Hoa Kỳ đặt mức cao nghiên cứu gần cho thấy phần lớn dư lượng thực tế thực phẩm Mỹ thấp mức Điều cho thấy chưa mức an toàn quan chức đưa thực an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng ” “ “Thực tế quan bảo vệ mơi trường Mỹ thừa nhận có nhiều mức dư lượng thuốc trừ sâu cho phép tồn từ nhiều năm số thực phẩm thực khơng thể coi an tồn theo tiêu chuẩn đại EPA khơng có bước cần thiết để hạ thấp mức lý thực tế thay đổi mức Mỹ có ảnh hưởng đến giới.” ” nh tế “ Ki Thị trường thực phẩm hữu tăng trưởng mạnh mẽ quốc gia châu Âu, đặc biệt Đức, Pháp Đan Mạch Thị trường thực phẩm hữu Đức vượt mức 11 tỉ USD số Pháp 9,4 tỉ USD, tăng gấp đơi vịng năm Đan Mạch tiếp tục quốc gia hữu đứng đầu châu Âu doanh thu thực phẩm hữu tăng thêm 23% năm 2017 Kết thành cơng lớn phủ lẫn người dân Đan Mạch Trong suốt khoảng thập kỷ qua, phủ Đan Mạch ban hành hàng loạt sách hỗ trợ, phát triển nông nghiệp hữu người dân thể ủng hộ quán thực phẩm Dù đạt nhiều thành tựu, châu Âu đứng thứ giới thực phẩm hữu cơ, xếp sau Bắc Mỹ Tại đây, từ lâu người tiêu dùng ý nhiều đến việc sử dụng thực phẩm hữu Năm 2016, doanh thu hữu Bắc Mỹ tăng 1,4%, đạt mức 38 tỉ USD Số liệu Liên đoàn Quốc tế Phong trào nông nghiệp hữu (IFOAM) công bố triển lãm hữu hàng đầu giới BIOFACH 2018 cho thấy xu hướng tăng tiếp tục năm tới ” lu ận tố tn gh iệ p “ Nhận thức phổ biến thực phẩm hữu là loại thực phẩm calo, khơng chất hóa học, khơng thuốc trừ sâu, tươi (khơng chất bảo quản) Nói chung tốt cho sức khỏe Nhiều người tiêu dùng mua thực phẩm hữu cịn lo ngại tác động việc canh tác thông thường đến môi trường, sức khỏe người đời sống động vật ” Kh óa “ Ở Trung Quốc, nhu cầu sản phẩm hữu ngày tăng, đặc biệt sữa, thức ăn trẻ em sữa bột trẻ em Nguyên nhân lo ngại thực phẩm, sau chết trẻ em dùng sữa bột có chứa melamine hồi năm 2009 Trên thực tế, việc cảnh báo an toàn thực phẩm có xuất xứ Trung Quốc xuất nhiều nước giới, khảo sát cho thấy có đến 50% người tiêu dùng Trung Quốc đặt yếu tố an toàn thực phẩm lên hàng đầu mua hàng ” “ Thực phẩm hữu (Organic food), nghe qua cịn xa lạ với đa số người tiêu dùng Việt Nam Nhưng xu hướng chiếm nhiều quan tâm người tiêu dùng thông thái toàn giới Hiện nay, kinh tế phát triển nhu cầu “ăn no, mặc ấm” người dân chuyển sang “ăn ngon, mặc đẹp” Trong vài “ Ki nh tế năm gần đây, xu hướng dần chuyển sang xu hướng “tiêu dùng an toàn”, mối quan tâm hàng đầu người tiêu dùng Việt thực phẩm an toàn bảo vệ sức khỏe, xem tiềm lớn doanh nghiệp ngành Nông nghiệp Công nghệ cao Cụ thể, giới có 50,9 triệu canh tác hữu tiềm thị trường lên tới 81,6 tỷ USD Giống xu hướng chung nhiều nơi giới, Việt Nam, thực phẩm hữu - organic ngày ưa chuộng, nước ta có 33/63 tỉnh, thành phố phát triển mơ hình nơng nghiệp hữu cơ, diện tích đạt 76.600 ha, tăng gấp 3,6 lần so với năm 2010 chứng tỏ nông nghiệp hữu lĩnh vực xem có nhiều thuận lợi để phát triển Việt Nam Cùng với xu hướng đó, thị trường thực phẩm organic trở thành mảnh đất để doanh nghiệp so kè Tại thị trường nước, không chuỗi siêu thị, đơn vị bán lẻ tuyên bố tập trung, chi tiêu dành riêng cho thực phẩm hữu Ngành thực phẩm hữu bắt đầu ghi nhận nhập “tay chơi lớn” EcolinkEcomart, Organik Đà Lạt, Viễn Phú Green Farm, Vinamit, TH True Milk, Vinamilk, hay góp mặt thương hiệu lớn, uy tín từ nước Mới gia nhập thị trường Bellamy - thương hiệu thực phẩm hữu tiếng Úc ” Theo báo cáo Chỉ số niềm tin người tiêu dùng quý I/2018 Nielsen thực hiện, 37% người tiêu dùng Việt nói sức khỏe mối bận tâm lớn họ Bên cạnh đó, người tiêu dùng cho thấy họ quan tâm sâu sắc đến tác động lâu dài mà phụ chất nhân tạo gây (80%) mong muốn biết rõ chất cấu tạo nên thức ăn họ sử dụng hàng ngày (76%) Chị Huyền, nhà tiên phong Hà Nội chiến dịch “xanh” cho biết, nhiều người Việt Nam lo lắng loại rau củ nhiễm hóa chất thuốc trừ sâu Vì vậy, Hà Nội phổ biến phong trào trồng rau nhà Theo chị Huyền người dân tự mua hạt giống rau cửa hàng giới thiệu sản phẩm Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Các hạt giống bán có kèm hướng dẫn cách trồng chăm sóc Tất nhiên khơng phải có điều kiện sử dụng thực phẩm hữu quanh năm Tiến sĩ Benbrook đưa số lời khuyên người tiêu dùng khắp nơi sau: “Với người tiêu dùng khắp giới, người có chút đất hộp nhỏ cửa sổ, ban cơng, trồng rau quả, mảnh vườn nhỏ sau nhà hay hộp nhỏ bạn trồng số rau quanh năm Cách làm khác hay tìm loại rau dù hữu hay khơng nên vào mùa nó, lúc chất lượng rau tốt nhất, dinh dưỡng tốt Lúc giá chúng khơng cao so với mùa khác năm Bạn đóng hộp rau đó, để tủ đơng đá để ăn dần năm cần.” ” Kh óa lu ận tố tn gh iệ p “ Trong xu hướng ấy, bối cảnh chứng an toàn thực phẩm xuất ngày nhiều, nhu cầu mặt hàng thực phẩm có chất lượng cao ngày gia tăng Việt Nam Kết khảo sát Q&Me - dịch vụ nghiên cứu thị trường Việt Nam thực trạng tình hình tiêu dùng sản phẩm hữu người Việt Nam cho biết, an toàn thực phẩm mối lo ngại hàng đầu người Việt mua mặt hàng Q&Me cho biết, 80% số người hỏi biết đến thực phẩm hữu 70% có quan tâm tới sản phẩm hữu Những người biết quan tâm đến sản phẩm hữu gồm có: người có thu nhập tháng từ 20 triệu đồng trở lên, độ tuổi 31-39, phần lớn họ người có Người tiêu dùng Việt Nam quan tâm đến thực phẩm hữu lý do: an toàn cho sức khỏe, thân thiện với mơi trường tươi (khơng có chất bảo quản) Khảo sát khu vực TP.HCM, Q&Me cho biết, 39% người hỏi có sử dụng thực “ phẩm hữu nhiều lần/tuần, 51% không sử dụng thực phẩm loại Những người thường xuyên mua sản phẩm hữu người thu nhập tầm trung cao ” Giá rào cản lớn sản phẩm hữu người tiêu dùng 90% số người hỏi mong muốn giá thực phẩm hữu cao thực phẩm thông thường từ 20% trở xuống Tuy nhiên, để đáp ứng mong muốn này, nhà sản xuất phân phối thực phẩm hữu cịn phải chặng đường dài, canh tác hữu đòi hỏi điều kiện nghiêm ngặt mà nhà sản xuất có phải nhiều thời gian đạt “ ” Bất chấp tăng trưởng rõ rệt ngành sản xuất thực phẩm hữu nhờ niềm tin thực phẩm hữu có giá trị dinh dưỡng cao an toàn cho sức khỏe, nhà khoa học tranh cãi hàm lượng chất dinh dưỡng loại thực phẩm Câu hỏi thực phẩm hữu có thực tốt thực phẩm phi hữu khơng chưa có lời giải đáp cuối khía cạnh khoa học Tuy nhiên, điều khơng thể phủ nhận sản xuất phương thức tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ, thực phẩm hữu chắn gây hại cho thể người Canh tác hữu dựa phân bón có nguồn gốc hữu phân hữu cơ, phân xanh bột xương trọng vào kỹ thuật luân canh trồng đồng hành; kiểm sốt dịch hại sinh học, xén hỗn hợp ni dưỡng lồi săn mồi trùng khuyến khích Nói chung, tiêu chuẩn hữu thiết kế phép sử dụng chất tự nhiên cấm hạn chế nghiêm ngặt chất tổng hợp Ngồi ra, khơng sử dụng chất hóa học để bảo quản nên thực phẩm hữu cần kiểm sốt để đảm bảo thực phẩm khơng bị hư giữ tươi nguyên, đồng nghĩa với việc giữ đủ dưỡng chất thực phẩm ” tn gh iệ p Ki nh tế “ Là nước phát triển, có dân số đơng đời sống người dân ngày nâng cao, xu hướng tiêu dùng thực phẩm hữu có điều kiện thuận lợi để hình thành phát triển Việt Nam Đặc biệt, bối cảnh vấn nạn “thực phẩm bẩn” gây tâm lý e ngại, nhờ vậy, nhóm định lên kế hoạch tiến hành cho nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao ý thức nhận thức người tiêu dùng việc mua sắm, sử dụng thực phẩm hữu Organic hy vọng thơng qua giúp cho xã hội ngày phát triển theo chiều hướng tích cực theo chiến lược giới xanh, văn minh đại…” Kh óa lu ận tố “ Vấn đề nghiên cứu Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm hữu người tiêu dùng Hà Nội “ Câu hỏi nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi sau: - Câu 1: Người tiêu dùng Hà Nội có nhu cầu tiêu dùng thực phẩm hữu cơ? - Câu 2: Các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu gì? - Câu 3: Thực trạng tiêu dùng thực phẩm hữu người tiêu dùng Hà Nội nào? - Câu 4: Các nhà cung cấp thực phẩm hữu cần làm để đáp ứng nhu cầu này? Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng thực phẩm hữu người tiêu dùng Hà “Nội Để giải vấn đề trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, nhóm đưa mục tiêu chính: ” Đối tượng phạm vi nghiên cứu nh tế - “Nhận diện mô tả nhu cầu người tiêu dùng thực phẩm hữu Cụ thể nhu cầu tự nhiên, nhu cầu mong muốn nhu cầu có khả tốn thực phẩm có nguồn gốc hữu ” - “Xác định phân tích tác động yếu” tố ảnh hưởng tới nhu cầu tiêu dùng thực phẩm hữu người tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội ” - “Tìm hiểu thực trạng tiêu dùng thực phẩm hữu mức độ hài lòng khách hàng Trên sở đó, nhóm đề xuất cho doanh nghiệp giải pháp cho doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm hữu cơ, giúp họ đưa chiến lược đắn để làm hài lịng khách hàng tối đa hóa lợi nhuận, đồng thời khuyến khích người tiêu dùng chuyển sang tiêu dùng thực phẩm hữu thay cho thực phẩm thông thường” Kh óa lu ận tố tn gh iệ p Ki - “Đối tượng nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng thực phẩm hữu người tiêu dùng Hà Nội” - “Khách thể nghiên cứu: nam nữ đa phần nữ có độ tuổi từ 30-60 (là người hay nấu ăn nhà, gia đình có mức chi tiêu cho thực phẩm hàng tháng từ 3-10 triệu đồng sinh sống địa bàn thành phố Hà Nội) họ khách hàng mục tiêu cho sản phẩm thực phẩm hữu – loại thực phẩm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng tốt cho sức khỏe, người định lựa chọn, mua sản phẩm cho gia đình đích thân sử dụng chúng” - Phạm vi nghiên cứu: + “Về không gian: Do hạn chế thời gian nguồn lực, nhóm nghị thực nghiên cứu với chuỗi siêu thị, hệ thống bán lẻ lớn địa bàn Hà Nội, cụ thể: ” BigC Thăng Long (222 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy) BigC Artemis (số Lê Trọng Tấn, Thanh Xuân) BigC Garden (TTTM The Garden, Đường Mễ Trì, Từ Liêm) VinMart Times City (458 Minh Khai, Hai Bà Trưng) VinMart Royal City (72A Nguyễn Trãi, Thanh Xuân) AEON Mall Long Biên (27 đường Cổ Linh, Long Biên) + Về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập khoảng thời gian từ 2015 - tháng năm 2019 ” Số liệu sơ cấp thu thập thông qua khảo sát online trực tiếp người tiêu dùng bảng câu hỏi khoảng thời gian đề tài bắt đầu thực nghiên cứu từ 01/03 – 01/04 năm 2019” “ II PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu mơ tả: Phân tích liệu thứ cấp sơ cấp - “Nghiên cứu khảo sát: Thiết kế bảng hỏi online, tham vấn trực tiếp Dưới đây, nhóm nghiên cứu trình bày chi tiết phương pháp nghiên cứu sử dụng kết nghiên cứu ” 2.1.1 Thang đo sử dụng 2.1.1.1 Thang đo giá Thang đo đánh giá ảnh hưởng từ giá sản phẩm tới mức độ hài lòng với thực phẩm hữu người tiêu dùng Thang đo bao gồm ba biến quan sát: Bảng 1: Thang đo Giá (Ký hiệu: GC) STT Các biến Mã hóa GC1 Giá phù hợp với chất lượng sản phẩm GC2 tế Giá thực phẩm hữu phù hợp với túi tiền GC3 nh Giá ngang với thực phẩm thay Các biến gh STT iệ p Ki 2.1.1.2 Thang đo chất lượng Thang đo đánh giá ảnh hưởng từ chất lượng sản phẩm tới mức độ hài lòng với thực phẩm hữu người tiêu dùng Thang đo bao gồm ba biến quan sát: ” Bảng 2: Thang đo Chất lượng (Ký hiệu: CL) tố tn Thực phẩm hữu chứa nhiều chất dinh dưỡng so thực phẩm khác ận Thực phẩm hữu đem lại cảm giác ngon miệng so với thực phẩm khác CL1 CL2 CL3 Kh óa lu Thực phẩm hữu an toàn người sử dụng so với thực phẩm khác Mã hóa 2.1.1.3 Thang đo bao bì sản phẩm Thang đo đánh giá ảnh hưởng từ bao bì sản phẩm tới mức độ hài lòng với thực phẩm hữu người tiêu dùng Thang đo bao gồm hai biến quan sát”: Bảng 3: Thang đo Bao bì sản phẩm (Ký hiệu: BB) STT Các biến Mã hóa Thơng tin, nguồn gốc, xuất xứ thực phẩm hữu rõ ràng BB1 Bao bì đóng gói đẹp mắt, cẩn thận BB2 2.1.1.4 Thang đo Sự thuận tiện Thang đo đánh giá ảnh hưởng từ thuận tiện tiêu dùng sản phẩm tới mức độ hài lòng với thực phẩm hữu người tiêu dùng Thang đo bao gồm hai biến quan sát: Bảng 4: Thang đo Sự thuận tiện (Ký hiệu: TT) STT Các biến Mã hóa TT1 Các địa điểm phân phối thực phẩm hữu phân bố rộng rãi, thuận tiện cho việc tiêu dùng TT2 tế Tôi dễ dàng tiếp cận thông tin thực phẩm hữu STT Các biến Mã hóa Thực phẩm hữu khơng sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc hóa học TTMT1 tn gh iệ p Ki nh 2.1.1.5 Thang đo Thân thiện môi trường Thang đo đánh giá ảnh hưởng từ thân thiện với môi trường sản phẩm tới mức độ hài lòng với thực phẩm hữu người tiêu dùng Thang đo bao gồm hai biến quan sát: ” Bảng 5: Thang đo Sự thân thiện môi trường (Ký hiệu: TTMT) TTMT2 tố Phân bón dùng cho thực phẩm hữu dễ tái sử dụng thân thiện với môi trường Kh óa lu ận 2.1.2 Phiếu khảo sát “Thước đo sử dụng nghiên cứu thước đo Liked điểm với mức “Rất đồng ý” đến mức “Rất không đồng ý”, kiểm nghiệm độ tin cậy bước nghiên cứu định lượng ” Nghiên cứu thực thơng qua phiếu điều tra chi tiết với mẫu có kích thước n=258” a) Nội dung phiếu khảo sát “Sau thực xây dựng lựa chọn thước đo, phiếu điều tra hình thành Cách đo lường biến lại nghiên cứu sử dụng thước đo mô theo cách đo lường thước đo sử dụng kiểm định nghiên cứu trước Nội dung bảng câu hỏi điều tra bao gồm phần sau: ” - “Phần mở đầu: Giới thiệu mục đích nghiên cứu Phần giới thiệu ngắn gọn mục đích, ý nghĩa thơng tin cung cấp nghiên cứu thông tin có liên quan giúp người trả lời có hình dung chung nghiên cứu ” - “Phần 1: Thông tin chung Phần để xác định thêm đặc điểm nhân nội dung khác liên quan tới người trả lời đảm bảo đối tượng điều tra yêu cầu - “Phần 2: Nội dung gồm câu hỏi liên quan tới nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu tiêu dùng “thực phẩm hữu - organic” người tiêu dùng Hà Nội” b) Chọn mẫu thu thập liệu Kích thước mẫu tối ưu phụ thuộc vào kỳ vọng độ tin cậy, phương pháp phân tích liệu, phương pháp ước lượng sử dụng nghiên cứu, tham số cần ước lượng Theo Harris RJ Aprimer (1985) n ≥ 104 + m Để phục vụ cho kiểm định thước đo, nhà nghiên cứu không đưa số cụ thể số mẫu cần thiết mà đưa tỉ lệ số mẫu cần thiết số tham số cần ước lượng Đối với phân tích nhân tố, kích thước mẫu phụ thuộc vào số lượng biến đưa phân tích nhân tố, Hair cho số lượng mẫu cần gấp lần so với số lượng biến Trong Hoàng Chu (2008) cho tỷ lệ hay Để tiến hành phân tích hồi quy tốt nhất, theo Tabachnick Fidell (1996), kích thước mẫu n ≥ 8m + 50 (m số biến độc lập mơ hình) ” “Trong đề tài có tất biến quan sát cần tiến hành phân tích nhân tố, số mẫu tối thiểu cần thiết 18x5 = 90 Mẫu nhóm 258 đạt yêu cầu lượng tối thiểu Nhóm nghiên cứu thu thập số liệu có tiến hành kiểm sốt mẫu xun suốt q trình điều tra để đảm bảo tính đại diện mẫu ” 2.2 Phương pháp thu thập liệu nh tế “ Ki 2.2.1 Nguồn loại liệu Kh óa lu ận tố tn gh iệ p A Nguồn liệu “- Sơ cấp: Thu thập thông qua việc vấn trực tiếp nhóm vấn cá nhân chuyên sâu bảng hỏi khách thể khu vực Hà Nội “- Thứ cấp: Thông tin thu thập từ trang mạng xã hội, ti vi, báo chí, internet, thơng tin thu thập từ nghiên cứu cơng bố trước ” B Loại liệu “- Dữ liệu sơ cấp: ” + “Dữ liệu nhân học (tuổi tác, giới tính, thu nhập) ” + “Cơ cấu, ý kiến đánh giá người tiêu dùng sản phẩm hữu theo phân khúc: “địa vị xã hội, giới tính, độ tuổi, văn hóa ” + “Những động cơ, nguyên nhân đằng sau định tiêu thụ người tiêu “dùng sản phẩm ” + “Những mong muốn, ý kiến đóng góp tương lai thực phẩm hữu thị trường quốc nội, thay đổi organic đem lại góp phần phát triển cộng đồng xã hội ” - Dữ liệu thứ cấp: ” + “Dữ liệu người tiêu dùng thực phẩm hữu theo nhóm tuổi, địa vị xã hội, phân khu dân cư” + “Dữ liệu tần suất, tầm ảnh hưởng dòng thực phẩm hữu lên sống hàng ngày người tiêu dùng Hà Nội ” + “Dữ liệu dòng sản phẩm hữu hàng đầu ưa chuộng uy tín, chất lượng thị trường người tiêu dùng Hà Nội ” 2.2.2 Phương pháp thu thập - Bảng khảo sát online offline: + Online: thông qua công cụ Google Form” + “Offline: khảo sát trực tiếp với cá nhân nhận kết sau đấy” “Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua việc điều tra 300 người địa bàn Hà Nội Trước tiên nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát sơ với hình thức phát phiếu có giải thích thang đo trực tiếp từ nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu phát 320 phiếu cho đối tượng địa bàn Hà Nội vòng tháng từ ngày 01/03 -01/04 Phát trực tiếp 200

Ngày đăng: 06/12/2023, 17:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan