1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngành nông nghiệp việt nam trong nền kinh tế quốc dân và trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

13 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngành Nông Nghiệp Việt Nam Trong Nền Kinh Tế Quốc Dân Và Trong Bối Cảnh Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Hiện Nay
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 157,42 KB

Nội dung

MỤC LỤC ận Lu MỞ ĐẦU I Ngành nông nghiệp Việt Nam kinh tế quốc dân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế .2 Vai trò ngành nông nghiệp kinh tế quốc dân 2 Nông nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng .4 II Chăn nuôi Vịt Việt Nam kinh tế quốc dân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tê Thị trường tiềm Chuyển đổi phương thức chăn nuôi, đáp ứng tiêu chuẩn thị trường KẾT LUẬN 12 n vă p iệ gh tn tố h àn ng h n Ki tế MỞ ĐẦU ận Lu Nông nghiệp Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời, song xuất phát nhỏ bé, manh mún Điều ảnh hưởng không nhỏ đến khả cạnh tranh bối cảnh hội nhập quốc tế khu vực Trên sở số hạn chế, tồn chủ yếu nơng nghiệp Việt Nam, báo phân tích hội thách thức cần nhận diện; từ đó, đề xuất giải pháp phù hợp cần thực để hướng đến nông nghiệp bền vững Và vai trị nơng nghiệp ngành chăn nuôi vịt kinh tế nước ta, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng vô quan trọng cấp thiết n vă p iệ gh tn tố h àn ng h n Ki tế ận Lu I Ngành nông nghiệp Việt Nam kinh tế quốc dân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Vai trị ngành nơng nghiệp kinh tế quốc dân Vai trị ngành nơng nghiệp kinh tế quốc dân vô quan trọng Ngành nông nghiệp ngành quan trọng phức tạp Nó không ngành kinh tế đơn hệ thống sinh học – kỹ thuật Bởi sở để phát triển nơng nghiệp sử dụng tiền sinh học – trồng, vật nuôi Ngành nơng nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp có ngành trồng trọt, ngành chăn ni, ngành dịch vụ Cịn nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng cịn bao gồm ngành lâm nghiệp ngành thủy sản a Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Ở nước cịn nghèo, đại phận sống nghề nơng Tuy nhiên nước có cơng nghiệp phát triển cao, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống cho người sản phẩm tối cần thiết lương thực, thực phẩm Lương thực thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế – xã hội đất nước Xã hội phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu người lương thực, thực phẩm ngày tăng số lượng, chất lượng chủng loại Điều tác động nhân tố: gia tăng dân số nhu cầu nâng cao mức sống người Thực tiễn lịch sử nước giới chứng minh, phát triển kinh tế cách nhanh chóng, chừng quốc gia có an ninh lương thực Nếu khơng đảm bảo an ninh lương thực khó có ổn định trị thiếu đảm bảo sở pháp lý, kinh tế cho phát triển, từ làm cho nhà kinh doanh khơng yên tâm bỏ vốn vào đầu tư dài hạn b Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp khu vực đô thị Nông nghiệp nước phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp thị Khu vực nơng nghiệp cịn cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị sản phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả cạnh tranh nông sản hàng hoá, mở rộng thị trường… n vă p iệ gh tn tố h àn ng h n Ki tế Khu vực nông nghiệp nguồn cung cấp vốn lớn cho phát triển kinh tế có cơng nghiệp, giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, khu vực lớn nhất, xét lao động sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nơng nghiệp tạo nhiều cách, tiết kiệm nông dân đầu tư vào hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu xuất nông sản… thuế có vị trí quan trọng c Làm thị trường tiêu thụ công nghiệp dịch vụ ận Lu Nông nghiệp nông thôn thị trường tiêu thụ lớn công nghiệp Ở hầu phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu tiêu dùng tư liệu sản xuất Sự thay đổi cầu khu vực nông nghiệp, nơng thơn có tác động trực tiếp đến sản lượng khu vực phi nông nghiệp n vă Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn làm cho cầu sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, bước nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp cạnh tranh với thị trường giới tn tố d Nông nghiệp tham gia vào xuất p iệ gh Nông nghiệp coi ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn Các loại nông, lâm thủy sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế so với hàng hóa cơng nghiệp Vì thế, nước phát triển, nguồn xuất để có ngoại tệ chủ yếu dựa vào loại nơng, lâm, thủy sản ng h àn Tuy nhiên xuất nông, lâm thuỷ sản thường bất lợi giá thị trường giới có xu hướng giảm xuống, lúc giá sản phẩm cơng nghiệp tăng lên, tỷ giá kéo khoảng cách hàng nông nghiệp hàng công nghệ ngày mở rộng làm cho nông nghiệp, nông thôn bị thua thiệt so với công nghiệp đô thị n Ki h Gần số nước đa dạng hoá sản xuất xuất nhiều loại nông lâm thuỷ sản, nhằm đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước tế e Nông nghiệp có vai trị quan trọng bảo vệ mơi trường Nơng nghiệp nơng thơn có vai trị to lớn, sở phát triển bền vững mơi trường sản xuất nơng nghiệp gắn liền trực tiếp với mơi trường tự nhiên: đất đai, khí hậu, thời tiết, thủy văn Nông nghiệp sử dụng nhiều hố chất phân bón hố học, thuốc trừ sâu bệnh … làm ô nhiễm đất nguồn nước Quá trình canh tác, sản xuất nơng nghiệp dễ gây xói mịn triền dốc thuộc vùng đồi núi khai hoang mở rộng diện tích đất rừng Vì cần tìm giải pháp thích hợp để trì tạo phát triển bền vững môi trường Nông nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng a Cơ hội khó khăn nông nghiệp Việt Nam  Về hội ận Lu - Thứ nhất, các cam kết Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA)… với chế tiếp tục ký kết giúp đẩy nhanh q trình tái cấu ngành Nơng nghiệp Tuy nhiên, ngành Nơng nghiệp cịn nhiều tồn cần khắc phục như: Quy mô sản xuất hộ nông dân nhỏ; kết cấu hạ tầng yếu kém, trình độ áp dụng tiến kỹ thuật thấp; chuỗi liên kết, chuỗi cung ứng nông nghiệp chưa hình thành; chất lượng nguồn nhân lực thấp áp lực hội nhập tạo tất vấn đề bắt buộc trình tái cấu ngành Nông nghiệp phải diễn nhanh liệt - Thứ hai, vị ngành Nông nghiệp gia tăng thông qua hội tham gia vào chuỗi cung ứng nông sản giới Các mặt hàng nông sản xuất Việt Nam sang đối tác AEC, TPP, EVFTA, chế khác, rộng WTO nên tác động chế liên kết lên kim ngạch xuất không nhiều Tuy nhiên, với việc mở rộng thị trường nội địa gấp nhiều lần, nông sản Việt Nam có nhiều hội tiếp cận với nhiều phân khúc thị trường hơn, phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc nhiều mặt hàng nơng sản giảm thiểu Quan trọng hơn, thông qua thị trường trung gian, nông sản Việt Nam có hội mở rộng thị trường, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng nơng sản tồn cầu - Thứ ba, thu hút đầu tư vào ngành Nông nghiệp Trong bối cảnh nhà đầu tư thời với ngành Nông nghiệp, hội từ hội nhập, nông nghiệp đón dịng đầu tư mới, đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ ngành Nông nghiệp - lĩnh vực bỏ ngỏ thiếu nguồn lực Các tác động lan tỏa từ gia tăng đầu tư vào nông nghiệp thực quan trọng kinh tế Việt Nam, gánh nặng ngành Nông nghiệp nội địa san sẻ - Thứ tư, thúc đẩy cải cách thể chế, môi trường kinh doanh nước Đây tác động mà doanh nghiệp, người sản xuất thực mong đợi sở hệ thống sách điều chỉnh phù hợp với thông lệ quốc tế Những đổi mặt tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, mặt khác đặt yêu cầu doanh nghiệp phải tự đổi nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho phù hợp với bối cảnh n vă p iệ gh tn tố h àn ng h n Ki tế  Những khó khăn Bên cạnh kết đạt được, phát triển nông nghiệp Việt Nam đối diện với khơng thách thức bối cảnh hội nhập, cụ thể: ận Lu - Một là, gia tăng áp lực cạnh tranh thị trường nội địa Năng lực sản xuất ngành Nông nghiệp Việt Nam vô lớn giá thành nhiều sản phẩm cịn cao, cơng nghiệp hỗ trợ ngành Nông nghiệp yếu, suất lao động thấp, thị trường nơng sản nội địa có cạnh tranh liệt tất phân khúc Các sản phẩm nơng nghiệp gặp khó khăn thực lực cạnh tranh không cải thiện - Hai là, tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam thời gian qua chủ yếu dựa thâm dụng tài nguyên thiên nhiên Điều gây tác động xấu đến môi trường, làm tăng mức độ ô nhiễm suy yếu nguồn tài nguyên thiên nhiên (rừng đước ven biển, tài nguyên nước ngầm Tây Nguyên, nguồn lợi hải sản ven bờ, đa dạng sinh học ) Môi trường nơng thơn chưa quản lý tốt Ơ nhiễm nước thải, khí thải khu cơng nghiệp, làng nghề trực tiếp làm suy thối mơi trường, gây nguy hiểm cho sinh kế bền vững người dân làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản Khi lợi thiên nhiên dần, sản lượng chất lượng nông sản Việt Nam giảm, lực cạnh tranh thị trường quốc tế theo suy yếu - Ba là, biến đổi khí hậu diễn ra, ảnh hưởng lớn đến nông nghiệp nước ta Nếu mực nước biển dâng cao thêm 1m mà Việt Nam khơng có biện pháp phịng ngừa hữu hiệu, khoảng 40% diện tích Đồng sơng Cửu Long, 11% diện tích Đồng sơng Hồng 3% diện tích tỉnh khác thuộc vùng ven biển bị ngập Lũ lụt khiến gần 50% diện tích đất nông nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long bị ngập lụt khơng cịn khả canh tác (Phạm Tất Thắng, 2017) Mặt khác, số lượng bão, tàn phá trận bão, thời tiết lạnh nóng xuất cách bất thường Dự báo, tỉnh Tây Nguyên miền Trung bị hạn nhiều hơn; số đợt khơng khí lạnh, rét đậm, rét hại xuất nhiều tỉnh phía Bắc Bắc Trung Bộ - Bốn là, khoa học công nghệ nông nghiệp vừa thiếu, vừa lạc hậu Mức độ đầu tư tồn xã hội cho nơng nghiệp thấp, số doanh nghiệp lớn bắt đầu chuyển sang đầu tư vào nơng nghiệp nhìn chung cịn ít, khoảng vài phần trăm; đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp khơng đáng kể Việc xây dựng nông nghiệp công nghệ cao chậm chuyển biến, chưa tạo đột phá để nâng cao giá trị gia tăng tạo sở vững cho chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu bền vững Thiết bị công nghệ chế biến sau thu hoạch lạc hậu, kết cấu hạ tầng phục vụ bảo quản chế biến chưa phát triển, quy mơ nhỏ, tỷ lệ hao hụt, thất cao Phần lớn vật tư, thiết bị nông nghiệp dựa vào nguồn nhập từ nước ngồi Trong đó, 90% số máy kéo bốn bánh máy công tác kèm theo, máy gặt đập liên hợp phải nhập n vă p iệ gh tn tố h àn ng h n Ki tế ận Lu - Năm là, đội ngũ khoa học nông nghiệp đông không mạnh Cán có đủ lực chủ trì đề tài nghiên cứu đưa lại kết cao chiếm tỷ lệ thấp, thiếu cán đầu ngành giỏi; nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ như: Công nghệ sinh học thiếu nhân lực trình độ cao nên chậm triển khai; điều kiện vật chất kỹ thuật sở nghiên cứu, đào tạo cịn lạc hậu, khơng đồng bộ, dẫn đến tình trạng đào tạo nhân lực cho khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn chưa gắn lý thuyết với thực hành, thiếu nghiên cứu chuyên sâu đơn vị sản phẩm b Giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam Để phát triển bền vững nông nghiệp bối cảnh hội nhập, cần thiết có giải pháp đồng từ Chính phủ quan hữu quan, cần trọng số mục tiêu sau: n vă  Thứ nhất, đổi mơ hình tăng trưởng, tiếp tục thực tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn Việc tái cấu nông nghiệp cần tập trung mạnh vào tái cấu đầu tư công dịch vụ công nông nghiệp, tạo môi trường thuận lợi cho hình thành có hiệu bền vững chuỗi giá trị nông sản dựa lợi so sánh vùng, địa phương; tiếp tục tập trung đầu tư vào kết cấu hạ tầng; nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ sản xuất chế biến nông sản, tập trung phát triển sản phẩm có lợi so sánh, có khả cạnh tranh thị trường tiêu thụ; đa dạng hóa thị trường, nước lẫn xuất khẩu; đầu tư phát triển nhân lực nông nghiệp p iệ gh tn tố ng h àn  Thứ hai, thực quy hoạch nông nghiệp theo hướng dựa vào thị trường mở, khơng nên cố định diện tích lúa, nên bảo tồn diện tích đất nơng nghiệp Cần thực quy hoạch phát triển nông nghiệp mục tiêu trung hạn dài hạn (50 hay 100 năm), để có chiến lược bảo tồn sử dụng đất nông nghiệp trước thực quy hoạch phát triển công nghiệp đô thị Đối với loại đất nông nghiệp, cần tạo điều kiện cho người sử dụng đất định phương thức sử dụng loại đất phù hợp theo tín hiệu thị trường cố định phương thức sử dụng cho loại đất Nơng dân chuyển sang trồng hoa, cảnh, rau màu, nơng sản khác có giá trị theo tín hiệu thị trường h n Ki tế  Thứ ba, cơ chế, sách đổi tồn diện hệ thống quản lý, dịch vụ cơng cho nơng nghiệp Hồn thiện hệ thống quản lý nhà nước nông nghiệp từ Trung ương đến địa phương sở phân công, phân cấp phù hợp phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm người đứng đầu Đảm bảo minh bạch hóa, kiểm soát chặt chẽ chất lượng giá vật tư nông nghiệp đầu vào, quản trị dịch hại vệ sinh an toàn thực phẩm Các quan dịch vụ công cho nông nghiệp nên cung ứng dịch vụ công nơi phạm vi, lĩnh vực mà thị trường không đáp ứng được, lĩnh vực mang tính chất chủ đạo Các phạm vi lại nên để tư nhân tổ chức nghề nghiệp cung ứng Ngân sách dịch vụ công, cần thiết đấu thầu tự do, cơng khai  Tăng cường ứng dụng tiến khoa học công nghệ tổ chức lại sản xuất nông nghiệp hình thức hợp tác, tổ chức liên kết, hình thành hiệp hội, phát triển tổ hợp tác, hợp tác xã, có tham gia sâu rộng doanh nghiệp Đây động lực để nông nghiệp nước ta nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn tới ận Lu  Thứ tư, để chủ động ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu, cần tập trung nâng cao lực quản lý ứng phó rủi ro liên quan đến thời tiết giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu rủi ro thị trường; Cải thiện hệ thống dự báo, cảnh báo sớm gắn kết hệ thống với dịch vụ tư vấn nông nghiệp; Thay đổi phương pháp canh tác lựa chọn giống phù hợp với vùng đất có biến đổi khác khí hậu; Xây dựng lực nghiên cứu phát triển để giải thách thức nảy sinh q trình biến đổi khí hậu nước biển dâng; Thúc đẩy thị trường bảo hiểm nông nghiệp, tăng cường khả ứng phó nơng dân rủi ro, bảo đảm nơng nghiệp có tác động xấu biến đổi khí hậu; Các địa phương, tỉnh vùng thấp cần có kế hoạch ứng phó kịp thời, bố trí sản xuất nơng nghiệp phù hợp n vă p iệ gh tn tố h àn ng  Thứ năm, thực biện pháp tăng cường đầu tư cơng vào cơng trình phịng, chống thiên tai, giảm tác động bất lợi môi trường, tăng cường quản lý nước thải nông nghiệp, tăng cường áp dụng biện pháp giảm khí thải nhà kính; Quán triệt tư kinh tế xanh phát triển nông nghiệp h n Ki tế ận Lu II Chăn nuôi Vịt Việt Nam kinh tế quốc dân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tê Đứng vị trí thứ cấu chăn ni gia cầm, có đặc tính phù hợp với điều kiện chăn ni Việt Nam, bới cảnh biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn nay, ngành chăn nuôi vịt xác định vật nuôi khơng thể thiếu chương trình tái cấu ngành…Tuy nhiên, thời điểm tại, chăn nuôi vịt dừng lại quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu phục vụ tiêu thụ nội địa, hầu hết tiềm loại vật nuôi chưa được phát huy đúng mức Thị trường tiềm Thời gian gần đây, chăn ni vịt giới có nhiều biến động tác động trực tiếp dịch cúm gia cầm Theo nghiên cứu Trung tâm Chính sách Chiến lược Nông nghiệp nông thôn miền Nam, Trung Quốc hiện nước có số lượng đầu vịt chăn ni nhiều giới với 800 triệu con, chiếm gần 70% tổng đàn vịt giới Việt Nam cũng rất “đáng gờm” đứng ở vị trí thứ hai, chiếm 7% tỷ trọng đàn gia cầm với khoảng 72 - 75 triệu vào năm 2016, ước tính 35% ni hướng trứng, 65% nuôi hướng thịt Sản phẩm vịt của Việt Nam sản xuất chủ yếu để tiêu thụ nội địa, tỷ trọng xuất chiếm tỷ lệ nhỏ, chỉ khoảng 10% tổng sản lượng đàn gia cầm Điều đáng chú ý là có xu hướng tăng bất chấp ảnh hưởng dịch cúm gia cầm Bên cạnh đó, trứng vịt mặt hàng xuất đầy tiềm năng, mặt hàng trứng vịt muối đã xuất 30 triệu trứng năm, đem hàng triệu USD/năm, tạo đầu ổn định, giúp người ni có lãi Thương mại quốc tế thịt vịt có xu hướng phân khúc theo châu lục khác biệt giống, vị cách quản lý tiêu chuẩn chất lượng Châu Á nơi nhập thịt vịt nhiều giới, chiếm 50% sản lượng nhập thịt vịt giới; Hồng Kơng nơi nhập nhiều thịt vịt nhất, chiếm khoảng 70% sản lượng nhập khẩu, Nhật Bản với 7,1% sản lượng nhập khu vực Như đã nêu, Trung Quốc nước sản xuất thịt vịt lớn nhất, nước xuất thịt vịt lớn giới với thị trường quốc gia khu vực châu Á (Hồng Kông, Ma Cao), nước châu Âu như: Hungary, Đức, Hà Lan, Pháp Tuy có nhiều yếu tố lâu dài cản trở sự phát triển của ngành này, thiếu nguồn ngũ cốc, cần diện tích mặt nước lớn phải đảm bảo cung cấp lượng nước đáng kể cho sản xuất vịt có chất lượng cao, chưa kể Trung Quốc nôi của hầu hết chủng bệnh cúm gia cầm, khả bùng phát thành đại dịch cao, thấy, thị trường thịt vịt trứng vịt có tiềm lớn, đặc biệt từ thị trường Châu Á truyền thống Hồng Kông (Trung Quốc), Nhật Bản kể Trung Quốc Là quốc gia có lợi tự n vă p iệ gh tn tố h àn ng h n Ki tế ận Lu nhiên, giống, nguồn thức ăn cám gạo bột cá có sẵn, cả vệ sinh phịng dịch, cách ly sản xuất, Việt Nam cũng được đánh giá là có nhiều lợi sản xuất xuất vịt không kém nước láng giềng Trung Quốc Vấn đề là bằng cách nào và nào? Chuyển đổi phương thức chăn nuôi, đáp ứng tiêu chuẩn thị trường Do lợi tự nhiên, tập quán chăn nuôi, nên chăn nuôi vịt nước ta phát triển chủ yếu hai vùng đồng sông Cửu Long đồng Sông Hồng Đây hai vùng có nhiều kênh rạch, sơng ngịi, ao hồ, đồng trũng phù hợp với đặc tính sinh học thủy cầm Tổng đàn thủy cầm hai vùng chiếm 60% tổng đàn thủy cầm nước Theo ông Mai Thế Hào (Phó phịng Văn phịng đại diện Cục Chăn nuôi Tp.HCM), trước chăn nuôi vịt chủ yếu theo phương thức chăn thả tự nhiên Điều tạo nên lợi chi phí, giúp chăn ni vịt đạt tăng trưởng đặn mức lợi nhuận ổn định, bất chấp khó khăn giá thức ăn gia cầm tăng cao thời gian gần Phương thức mặt giúp người chăn nuôi tiết kiệm chi phí thức ăn làm giảm lồi côn trùng gây hại ruộng lúa Mặt khác, việc chăn thả vịt tận dụng nguồn thức ăn (lúa) rơi vãi đồng ruộng sau thu hoạch Đây giải pháp nhằm chuyển đổi tỷ lệ hao hụt, thất thoát trồng lúa thành nguồn thức ăn chăn ni vịt Bên cạnh đó, chăn thả tự nhiên giúp tạo nên chất lượng trứng vịt vì lịng đỏ có màu tự nhiên, dẻo, thơm ngon đậm đà Sản phẩm trứng vịt muối Việt Nam đứng đầu sản phẩm loại số nước lân cận, lên mặt hàng nơng sản x́t khẩu có nhiều ưu cạnh tranh mặt hàng chiếm phân khúc nhỏ, khoảng 30% giá trị vịt Hạn chế phương thức chăn thả khó quản lý dịch bệnh đảm bảo an ninh sinh học, suất thấp Chăn nuôi vịt chăn thả nguyên nhân khiến phát sinh lây lan cúm gia cầm Việt Nam Dịch bệnh diễn liên tục (tuy mức độ nhỏ lẻ), làm cho phía đối tác dựng thêm “hàng rào kỹ thuật” khiến việc xuất bị giảm sút, chí khơng thể tham gia vào thị trường cao cấp Còn ông Bùi Văn Nhạc, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Grimaud Việt Nam đơn vị cung cấp vịt giống hướng thịt hàng đầu Việt Nam thì cho rằng, sản phẩm thịt vịt Việt Nam chưa xuất khẩu chưa đáp ứng điều kiện kỹ thuật như: Đầu vào nguồn nguyên liệu chưa ổn định chưa đáp ứng tiêu chuẩn để xuất khẩu, cụ thể chưa truy xuất nguồn gốc để kiểm soát dư lượng kháng sinh trước giết mổ, mức độ đồng quy mô chưa đáp ứng chăn nuôi nhỏ lẻ n vă p iệ gh tn tố h àn ng h n Ki tế ận Lu Hơn nữa, ngành chăn nuôi vịt còn đối diện quá nhiều rào cản Chỉ riêng vấn đề kiểm soát dịch cúm gia cầm cũng khiến các nhà chăn nuôi đau đầu Theo Công lệnh thú y quốc tế mà nhiều nước áp dụng, nhập gia cầm từ nước nào, điều kiện bắt buộc là 12 tháng trước nơi xuất phát phải là nơi khơng có dịch cúm gia cầm Vì vậy, cứ thấy thịt có kháng thể thì họ xem trước có dịch khơng cho nhập Trong đó, để đới phó với tình hình dịch cúm gia cầm xảy liên tục, Việt Nam lại có quy định gia cầm đưa vào giết mổ phải kiểm tra có kháng thể cúm gia cầm, để có kháng thể phải chích vaccine Do mà sản phẩm thịt gia cầm nói chung thịt vịt Việt Nam xuất không đáp ứng yêu cầu Bên cạnh đó, xuất phát từ chăn ni nhỏ lẻ nên giá thành sản xuất cao, khó cạnh tranh Để giải toán trên, giải pháp phải tiến hành cơng nghiệp hóa ngành nơng nghiệp chăn ni vịt, áp dung mơ hình chuồng trại lạnh để ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nước tiên tiến giới vào ngành chăn nuôi điều kiện nước ta Kế đến, sau giải vấn đề ngun liệu đầu vào cơng nghệ giết mổ vấn đề tiên Chúng ta phải xây dựng nhiều sở giết mổ công nghiêp với hệ thống máy móc đại áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế như: ISO, HACCP, … để đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm nước nhập Cuối nhà nước cần có thêm sách để hỗ trợ cho tồn chuỗi chăn ni, giết mổ xuất vịt thịt Nếu kết hợp tất giải pháp cách đồng bộ, hy vọng ngày khơng xa, thịt vịt Việt nam có mặt thị trường lớn khu vực giới n vă p iệ gh tn tố h àn ng h n Ki  Không quên “sân nhà” Tại thị trường nước, người tiêu dùng đánh giá chất lượng thịt vịt chạy đồng ngon hơn, sản phẩm chăn nuôi tập trung (công nghiệp/bán công nghiệp) vẫn có thị trường ổn định, nhất là thành phố lớn đảm bảo an toàn thực phẩm Điều gợi ý cho định hướng chuyển đổi chăn nuôi vịt theo hướng công nghiệp bán công nghiệp để vừa đảm bảo an ninh sinh học, vừa đáp ứng thị hiếu dần thay đổi người tiêu dùng Vì thế, cần tính tới phương thức chăn ni cơng nghiệp bán cơng nghiệp thích hợp, vừa đảm bảo quản lý dịch bệnh, vừa tận dụng lợi chi phí thức ăn, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên sẵn có Trên thực tế, nhiều địa phương có chuyển đổi phương thức mang lại hiệu cao, Đồng Tháp với mơ hình ni vịt bố mẹ chun trứng theo phương thức bán cơng nghiệp, quy hoạch vùng ni, cách ly, quản lý đồng gần, tế 10 không để di chuyển tự trước Tương tự, Bình Phước, Đồng Nai nhiều địa phương với mơ hình ni vịt cạn an tồn sinh học, ni vịt biển, vịt trời mang lại hiệu Cùng với biện pháp kiểm soát giống, nguồn thức ăn, môi trường chăn nuôi bên cạnh giải pháp khoa học giống phù hợp với môi trường hạn, mặn sở để mở rộng phát triển chăn nuôi vịt bền vững, đáp ứng tiêu chuẩn thị trường nước ận Lu n vă p iệ gh tn tố h àn ng h n Ki tế 11 KẾT LUẬN So với ngành kinh tế khác, nông nghiệp đem lại hiệu kinh tế thấp tỉ trọng kinh tế ngày giảm Tuy nhiên, nơng nghiệp Việt Nam giữ vai trị đảm bảo an ninh lương thực, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến tạo nguồn hàng xuất Vì thế, việc khắc phục tồn tại, tranh thủ hội đối diện với thách thức bối cảnh hội nhập cần có giải pháp đồng hợp lí ận Lu n vă p iệ gh tn tố h àn ng h n Ki tế 12

Ngày đăng: 06/12/2023, 17:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w