BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA TÂM LÍ HỌC TƯ PHÁP Bao gồm nội dung từ trang 119 đến trang 126 và từ trang 127 đến trang 150 trong giáo trình (in ấn) Trong bài 1, chúng ta cùng trao đổi các nội dung chính như sau: I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÍ HỌC TƯ PHÁP Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học tư pháp: Tâm lý học tư pháp nghiên cứu những khía cạnh tâm lý của hành vi phạm pháp nói chung, hành vi phạm tội nói riêng. Những khía cạnh tâm lý đó gồm: Những đặc điểm tâm lý tiêu cực hình thành ở cá nhân, là nguyên nhân của hành vi phạm tội. Tâm lý, nhân cách con người được hình thành phát triển dưới ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện, hoàn cảnh sống, của giáo dục, hoạt động, giao tiếp... Các tác động có thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển tâm lý, nhân cách của con người theo hai hướng: + Làm hình thành, phát triển những phẩm chất phù hợp với các yêu cầu, đòi hỏi của xã hội. + Làm hình thành, phát triển những đặc điểm tâm lý tiêu cực, không đáp ứng được các yêu cầu và đòi hỏi của xã hội. Tài liệu này dùng cho ngành luật hệ từ xa ehou của Trường Đại học Mở Hà Nội
Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA TÂM LÍ HỌC TƯ PHÁP Bao gồm nội dung từ trang 119 đến trang 126 từ trang 127 đến trang 150 giáo trình (in ấn) Trong 1, trao đổi nội dung sau: I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÍ HỌC TƯ PHÁP Đối tượng nghiên cứu tâm lý học tư pháp: Tâm lý học tư pháp nghiên cứu khía cạnh tâm lý hành vi phạm pháp nói chung, hành vi phạm tội nói riêng Những khía cạnh tâm lý gồm: - Những đặc điểm tâm lý tiêu cực hình thành cá nhân, nguyên nhân hành vi phạm tội Tâm lý, nhân cách người hình thành phát triển ảnh hưởng trực tiếp điều kiện, hoàn cảnh sống, giáo dục, hoạt động, giao tiếp Các tác động ảnh hưởng đến q trình phát triển tâm lý, nhân cách người theo hai hướng: + Làm hình thành, phát triển phẩm chất phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi xã hội + Làm hình thành, phát triển đặc điểm tâm lý tiêu cực, không đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội - Các yếu tố cấu thành nên hành vi phạm tội Xét mặt cấu trúc, hành vi phạm tội có thành phần hành vi Tuy nhiên, tính chất thành phần cấu trúc hành vi phạm tội lại có khác biệt lớn so với hành vi pháp luật Tâm lý học tư pháp làm sáng tỏ thành phần cấu trúc hành vi phạm tội, giúp cho việc đánh giá chất hành vi phạm tội như: xác định lỗi người phạm tội, tính nguy hiểm hành vi Tâm lý học tư pháp - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người - Hậu tâm lý hành vi phạm tội Việc thực hành vi phạm tội để lại hậu qủa định tâm lý người phạm tội Những thay đổi tâm lý người phạm tội như: căng thẳng nhận thức, xúc cảm đối tượng nghiên cứu tâm lý học tư pháp - Chuyển biến tâm lý người phạm tội giai đoạn: điều tra, xét xử, thi hành án Tất giai đoạn hoạt động tư pháp nhằm đạt mục đích chung hoạt động tư pháp Song, giai đoạn điều tra, xét xử cải tạo lại thực mục tiêu riêng, tiến hành điều kiện khác biệt Tham gia vào giai đoạn tố tụng khác nhau, người phạm tội chịu tác động điều kiện mục đích khác hoạt động mà có diễn biến tâm lý khác biệt Tất diễn biến tâm lý người phạm tội với tư cách người bị tình nghi, bị can, bị cáo, phạm nhân đối tượng nghiên cứu tâm lý học tư pháp - Khía cạnh tâm lý q trình tái hồ nhập cộng đồng người mãn hạn tù Sau chấp hành hình phạt trở với đời sống xã hội, người mãn hạn tù giai đoạn khó khăn với nhiều thử thách Tâm lý cá nhân có nhiều diễn biến phức tạp, đối tượng nghiên cứu tâm lý học tư pháp Tâm lý học tư pháp nghiên cứu khía cạnh tâm lý hoạt động tư pháp Các khía cạnh tâm lý gồm: - Cấu trúc tâm lý dạng hoạt động tư pháp Tâm lý học tư pháp nghiên cứu làm sáng tỏ thành phần cấu trúc, chức tâm lý cấu trúc hoạt động điều tra, xét xử, thi hành án - Đặc điểm tâm lý dạng hoạt động tư pháp cụ thể Để thực nhiệm vụ giai đoạn điều tra, xét xử hay thi hành án, người cán tư pháp cần phải tiến hành dạng hoạt động cụ thể Chẳng hạn, để điều tra vụ án, điều tra viên phải tiến hành hoạt động như: xét hỏi bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, hoạt động đối chất tâm lý học tư pháp nghiên cứu làm sáng tỏ khía cạnh tâm lý hoạt động - Các phẩm chất tâm lý cần thiết cho người cán hoạt động lĩnh vực tư pháp Việc làm sáng tỏ chất hoạt động tư pháp cho thấy, để hoạt động có hiệu Tâm lý học tư pháp - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người lĩnh vực này, người cán tư pháp cần phải có phẩm chất nghề nghiệp đặc biệt Tâm lý học tư pháp nghiên cứu phẩm chất tâm lý cần thiết Tâm lý học tư pháp nghiên cứu đặc điểm tâm lý chủ thể tham gia hoạt động tư pháp Hiệu hoạt động tư pháp phụ thuộc nhiều vào hành vi xử chủ thể tham gia Tuy nhiên, hoạt động tư pháp hoạt động đặc biệt, thế, dẫn tới diễn biến tâm lý đặc trưng Tâm lý học tư pháp nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm tâm lý chủ thể : bị can, bị cáo, người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn, bị đơn dân họ tham gia vào dạng hoạt động tư pháp khác Tâm lý học tư pháp nghiên cứu soạn thảo phương pháp tâm lý sử dụng hoạt động tư pháp Là ngành khoa học ứng dụng, tâm lý học tư pháp soạn thảo phương pháp tác động tâm lý để sử dụng hoạt động tư pháp, giúp cho người cán tư pháp tác động đến tâm lý đối tượng cần thiết Nhiệm vụ cuả tâm lý học tư pháp Nhiệm vụ chung Nhiệm vụ chung tâm lý học tư pháp vấn đề có tính bao trùm, xun suốt giai đoạn hoạt động tố tụng Chúng bao gồm: - Nghiên cứu điều kiện, đặc điểm tâm lý chung hoạt động tư pháp đây, mối quan tâm hàng đầu làm rõ cấu trúc tâm lý hoạt động tư pháp, nghĩa yếu tố, thành phần cấu thành hoạt động tư pháp, đặc điểm thành phần mối quan hệ chúng - Nghiên cứu nhân cách Tâm lý học tư pháp không nghiên cứu nhân cách người phạm tội, mà nghiên cứu nhân cách người tiến hành tố tụng, làm rõ trình hình thành, phát triển phẩm chất tâm lý cần thiết trình hoạt động nghề nghiệp họ, nguyên nhân, điều kiện biến thái nhân cách phận cán bộ, nhân viên ngành tư pháp Tâm lý học tư pháp - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người - Làm rõ quy luật hình thành, phát triển đặc điểm tâm lý tiêu cực người phạm tội, mối liên hệ chúng với lối sống hành vi họ - Xây dựng quy trình đưa nguyên tắc, yêu cầu việc sử dụng phương pháp tác động tâm lý hoạt động tư pháp Nhiệm vụ cụ thể Nhiệm vụ cụ thể tâm lý học tư pháp vấn đề cụ thể nảy sinh giai đoạn, biện pháp tố tụng cụ thể Thực chất, cụ thể hoá nhiệm vụ chung giai đoạn tố tụng Ví dụ: làm rõ cấu trúc tâm lý giai đoạn điều tra, làm rõ đặc điểm tâm lý trình tranh luận phiên tịa II Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TÂM LÍ HỌC TƯ PHÁP Tâm lý học tư pháp có ý nghĩa to lớn hoạt động tư pháp, trình tố tụng - Thứ - Tâm lý học tư pháp giúp quan tiến hành tố tụng xác định thật khách quan vụ án cách nhanh chóng, xác, đưa án định đắn để giải vụ án Việc nghiên cứu, làm rõ đặc điểm tâm lý người phạm tội, quy luật tâm lý biểu hoạt động phạm tội giúp quan có thẩm quyền nhanh chóng khám phá vụ án Hiện nay, nhiều nước giới có trung tâm phân tích xây dựng chân dung tâm lý người phạm tội, nghĩa xác định nét đặc trưng lứa tuổi, giới tính, dân tộc, tính cách, thói quen, xu hướng người phạm tội sở thông tin có Hoạt động trung tâm thu kết khả quan Nhiều kẻ phạm tội nguy hiểm bị phát bị bắt giữ, nhiều vụ án phức tạp khám phá Ngoài ra, phương pháp, thủ thuật tâm lý soạn thảo tâm lý học tư pháp phương tiện để quan tiến hành tố tụng đấu tranh, với đối tượng phạm tội ranh mãnh, ngoan cố Tất điều cho thấy rằng, tri thức, hiểu biết quy luật đời sống tâm lý người thiếu người làm việc lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm Tâm lý học tư pháp - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người - Thứ hai - Tâm lý học tư pháp giúp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục, cảm hoá người phạm tội Việc nghiên cứu làm rõ đặc điểm tâm lý, nhân cách bị can, bị cáo, phạm nhân thời gian chấp hành án phạt tù trại giam, ảnh hưởng điều kiện, hoàn cảnh sống trại giam phạm nhân cho phép người tiến hành tố tụng, giám thị quản giáo trại giam xây dựng chương trình, biện pháp tác động phù hợp, đảm bảo cho việc thực hố mục đích hoạt động giáo dục giai đoạn điều tra, xét xử đặc biệt giai đoạn thi hành án - Thứ ba - Tâm lý học tư pháp góp phần vào cơng tác phịng ngừa tội phạm Trên sở nghiên cứu, làm rõ nguyên nhân, điều kiện phạm tội, tâm lý học tư pháp giúp quan có thẩm quyền đưa chủ trương, biện pháp đắn có hiệu việc phòng ngừa tội phạm, loại bỏ yếu tố nguyên nhân phát sinh tội phạm lối sống cá nhân cộng đồng - Thứ tư - Tâm lý học tư pháp cịn có ý nghĩa công tác tuyển dụng, đào tạo cán cho ngành tư pháp, công tác tổ chức hoạt động tư pháp Để hoạt động diễn có kết cao trước hết chủ thể tiến hành phải có đủ phẩm chất mà hoạt động địi hỏi Mặt khác, công tác tổ chức hoạt động phải phù hợp với đặc điểm Vì vậy, việc nghiên cứu điều kiện đặc điểm hoạt động tư pháp vừa giúp đưa tiêu chuẩn công tác tuyển dụng cán ngành tư pháp, xác định phương hướng chương trình đào tạo, bồi dưỡng họ, vừa sở để tổ chức hoạt động cách hợp lý Ngoài ý nghĩa thực tiễn nói trên, vấn đề mà tâm lý học tư pháp nghiên cứu làm phong phú thêm tri thức, hiểu biết đời sống tâm lý người III CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÍ HỌC TƯ PHÁP Các nguyên tắc sử dụng phương pháp nghiên cứu Nguyên tắc mục đích: Ngun tắc địi hỏi sử dụng phương pháp nghiên cứu tâm lý, ta phải xác định rõ mục đích sử dụng Mỗi phương pháp nghiên Tâm lý học tư pháp - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người cứu đáp ứng mục đích định việc thu thập thơng tin Việc xác định rõ mục đích sử dụng gíup cho ta lựa chọn biện pháp nghiên cứu phù hợp Nguyên tắc định luận xã hội: Theo nguyên tắc tượng tâm lý khơng tự nhiên sinh mà có nguyên nhân làm hình thành làm thay đổi Các nguyên nhân chủ yếu từ điều kiện xã hội Do đó, phân tích hiên tượng tâm lý, bạn cần phải phân tích điều kiện, hồn cảnh sống họ yếu tố xã hội tác động đến họ Nguyên tắc khách quan: Nguyên tắc địi hỏi thu thập thơng tin tâm lý đối tượng đó, ta phải đảm bảo tính chân thực phản ánh chất tượng tâm lý mà ta quan tâm Đảm bảo nguyên tắc này, thu thập thông tin đối tượng, ta phải đảm bảo sử dụng phương pháp có độ tin cậy cao; phải đảm bảo phản ánh đặc điểm đối tượng; việc phân tích, đánh giá tâm lý đối tượng khơng suy diễn tuỳ tiện, chủ quan mà phải dựa sở thông tin mà ta thu thập Nguyên tắc thống tâm lý nhân cách hoạt động: Có thể nói, tâm lý nhân cách hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ, mối quan hệ nội dung hình thức, thể sau: - Hoạt động điều kiện để hình thành phát triển tâm lý cá nhân Thông qua hoạt động học tập, lao động, giải trí cá nhân lĩnh hội tri thức, kỹ kỹ xảo, hệ thống chuẩn mực, rèn luyện phẩm chất tâm lý cần thiết, từ mà tâm lý cá nhân đựơc hình thành - Trong hoạt động, nhân cách bộc lộ giá trị nhân cách Có nghĩa là, ta cần đánh giá tâm lý người khác thông qua hành động Chỉ có thơng qua hành động, tâm lý người bộc lộ cách chân thực Nguyên tắc phát triển: Khi ta muốn đánh giá tâm lý đối tượng đó, cần phải xem xét vận động phát triển Nguyên tắc đòi hỏi, đánh giá đó, ta khơng nên đánh giá họ qua tình mà phải đánh giá họ qua trình lâu dài Tâm lý học tư pháp - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người Nguyên tắc tiếp cận nhân cách: Khi đánh giá người, ta cần phải tiếp cận họ cách tồn diện, tìm hiểu tất thuộc tính nhân cách họ, mối quan hệ tác động qua lại chúng Mặt khác, cần phải phân tích ảnh hưởng yếu tố sinh học yếu tố xã hội hình thành phát triển nhân cách họ Có vậy, ta có kết luận xác tâm lý đối tượng mà ta quan tâm Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp quan sát Quan sát tri giác có chủ định biểu bề người hành động, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, cách nói năng, cách ăn mặc nhằm nhận xét, phán đoán đặc điểm tâm lý họ Trong hoạt động tư pháp, xuất phát từ mâu thuẫn chủ thể tham gia tố tụng với người cán tiến hành tố tụng, phương pháp quan sát có số đặc điểm đặc thù sau: - Chủ thể tiến hành quan sát trở thành đối tượng bị quan sát Có nghĩa là, ta tiếp xúc với đối tượng để thu thập thơng tin, họ (đặc biệt bị can, bị cáo) muốn biết ta nghĩ gì, muốn họ Vì vậy, họ tiến hành quan sát ta để có thông tin cần thiết chủ thể quan sát - Việc sử dụng phương pháp quan sát gặp trở ngại định, đối tượng quan sát có động tác giả để che đậy nội tâm Đây đặc điểm đặc thù hoạt động tư pháp Đối với người phạm tội người có thái độ khơng thành khẩn tiếp xúc với người cán tư pháp, họ ln có ý thức che dấu diễn biến nội tâm Họ dùng động tác giả bên để đánh lạc hướng chủ thể quan sát Chẳng hạn, bị cáo phiên tịa khóc thể hối hận cách “nghệ thuật” thật tâm không hối cải - Điều kiện hoạt động tư pháp gây tác động lớn tâm lý chủ thể tham gia Vì vậy, tâm lý họ thường bộc lộ nhiều sắc thái khác Chẳng hạn, thái độ khai báo người làm chứng, khai báo quan điều tra, họ tích cực chủ động Nhưng phiên tịa, ý nhiều người gây cho người làm chứng tâm lý e ngại, làm cho họ trở nên thụ động khai báo Tâm lý học tư pháp - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm phương pháp mà chủ thể chủ động tạo tình nhằm làm xuất đối tượng tượng tâm lý cần quan tâm, tiến hành đo đạc, định lượng chúng cách khách quan Tình tạo phương pháp thực nghiệm có vai trị quan trọng Chúng điều kiện để hình thành tượng tâm lý mà cần quan tâm Thực chất tình vấn đề, “bài toán” mà nhà nghiên cứu đặt cho đối tượng vào cách giải họ để xác định đặc điểm đối tượng nghiên cứu Người ta phân biệt nhiều loại thực nghiệm khác nhau: - Thực nghiệm tự nhiên thực nghiệm dựa vào điều kiện hoàn cảnh sống hoạt động đối tượng Trong hoạt động tố tụng thực nghiệm điều tra chủ yếu thuộc loại Ví dụ: thực nghiệm diễn lại hành động, việc làm nhằm kiểm tra lời khai bị can, người bị tạm giữ, người làm chứng - Thực nghiệm giáo dục loại thực nghiệm nhằm phát triển, rèn luyện uốn nắn phẩm chất tâm lý đối tượng Loại thực nghiệm dùng trình giam giữ cải tạo phạm nhân - Thực nghiệm phịng thí nghiệm thực nghiệm nhằm nghiên cứu đặc điểm tâm lý định, tiến hành phịng bố trí đặc biệt với máy móc, thiết bị tinh vi Để kết rút từ phương pháp thực nghiệm có đủ độ tin cậy, cần tiến hành thực nghiệm nhiều lần phối hợp với phương pháp khác Phương pháp đàm thoại (trị chuyện) Đàm thoại phương pháp tìm hiểu tâm lý, nhân cách người thông qua quan hệ giao tiếp ngơn ngữ Nói cách khác, thơng qua cách nói năng, ngơn ngữ người, bạn đánh giá tâm lý họ như: thái độ, tình cảm, quan điểm, nhu cầu, hứng thú, tâm trạng họ Tâm lý học tư pháp - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người Phương pháp đàm thoại đòi hỏi chủ thể nghiên cứu khả giao tiếp tốt tính linh hoạt cao Vấn đề phương pháp đàm thoại người đối thoại phải cởi mở, bộc lộ thân Để đạt điều đó, người nghiên cứu cần có phương pháp tiếp cận phù hợp, tạo ấn tượng tốt, đặc biệt ấn tượng ban đầu, phải biết thiết lập, trì bầu khơng khí thích hợp suốt q trình trị chuyện Cho nên, chủ đề câu chuyện khơng thể xác định cách máy móc, cứng nhắc mà cần thay đổi cách linh hoạt cho phù hợp với tình thực tế Trong trường hợp thuận lợi đưa câu chuyện lên mức độ tranh luận làm người đối thoại bộc lộ thân Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Tâm lý người biểu hoạt động, “chất chứa” vào sản phẩm hoạt động, trở thành tượng tâm lý tiềm tàng, tích đọng Vì vậy, dựa vào việc phân tích kết quả, sản phẩm hoạt động rút kết luận tâm lý nhân cách người làm sản phẩm Chẳng hạn, chúng tơi thông qua thi học viên mà phán đoán số nét tâm lý họ như: thái độ môn học, hiểu biết xã hội, khả tư Trong hoạt động tố tụng, phân tích đánh giá dấu vết phát trường, công cụ phạm tội, hậu mà hành vi phạm tội gây ta xác định động cơ, mục đích, diễn biến hành vi, ý chí, thói quen, trạng thái tâm lý cá nhân thực hành vi phạm tội số nước giới, chuyên gia tội phạm vào cách thức thực hành vi phạm tội, dấu vết hành vi mà xây dựng chân dung tâm lý đối tượng phạm tội Đó họ sử dụng phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Phương pháp phân tích nhóm (tập thể) Trong hoạt động, cá nhân phải lợi ích nhóm thành viên khác Mặt khác, thông qua quan hệ giao tiếp nhóm, cá nhân tiếp thu kinh nghiệm định Vì nhóm để lại dấu ấn tâm lý, ý thức thành viên, ảnh hưởng đến hành vi họ Dựa vào việc phân tích đặc điểm tổ chức hoạt động nhóm, quan hệ nhóm, đặc điểm thành viên khác rút kết luận tâm lý, nhân cách cá nhân mà ta quan tâm Tâm lý học tư pháp - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người Trong đời sống, đơi ta tìm hiểu bạn bè người mà ta quan tâm để đánh tính cách, thái độ, tình cảm, ý thức họ Đó ta sử dụng phương pháp phân tích nhóm Trong hoạt động tố tụng hình sự, để làm rõ đặc điểm tâm lý, nhân thân bị can, bị cáo, nguyên nhân, điều kiện phạm tội họ, người tiến hành tố tụng thường tìm hiểu điều kiện gia đình, tập thể, quan nơi họ làm việc, bạn bè, nhóm giao tiếp mà họ thành viên IV CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG TÂM LÍ TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Mục đích sử dụng Tác động tâm lý cách thức, biện pháp sử dụng để làm ảnh hưởng, làm thay đổi đặc điểm tâm lý nhân cách người nhằm đạt mục đích định Trong hoạt động tư pháp, tác động tâm lý hiểu hệ thống tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch chủ thể tiến hành tố tụng tới chủ thể khác hoạt động tố tụng nhằm làm chuyển biến, thay đổi đặc điểm tâm lý họ, đáp ứng yêu cầu hoạt động tư pháp Việc sử dụng phương pháp tác động tâm lý nhằm mục đích sau: - Làm thay đổi tâm lý đối tượng bị tác động nhằm thu thập thông tin cần thiết, làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Với mục đích này, phương pháp tác động tâm lý dùng để tác động đến nhận thức đối tượng Chẳng hạn, người làm chứng mơ tả lại xác tình tiết đó, điều tra viên tác động đến tư trí nhớ anh ta, giúp nhớ lại xác việc Trong nhiều trường hợp, để làm sáng tỏ thật vụ án cần phải làm thay đổi thái độ người khai báo Bạn sử dụng phương pháp tác động tâm lý để đạt điều Chẳng hạn, đương cố tình nại tình tiết để làm thay đổi thật thẩm phán sử dụng phương pháp tác động tâm lý phù hợp tới người này, làm cho có thái độ đắn việc cung cấp chứng - Nhằm giáo dục cải tạo cảm hoá người phạm tội Tâm lý học tư pháp - Bài Trang 10