1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương ôn tập quản lí nhà nước trong lĩnh vực thương mại el37 thi tự luận

104 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Trong Lĩnh Vực Thương Mại
Trường học Trường Đại Học Mở Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 6,82 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI 1. Khái quát về quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại 1.1. Khái niệm quản lý và quản lý nhà nước về thương mại . Khái niệm quản lý Hiểu một cách chung nhất, quản lý là một quá trình, trong đó chủ thể quản lý tổ chức, điều hành, tác động có định hướng, có chủ đích một cách khoa học và nghệ thuật vào khách thể quản lý nhằm đạt kết quả tối ưu theo mục tiêu đã đề ra thông qua việc sử dụng các phương pháp và công cụ thích hợp. Quản lý là một hiện tượng khách quan trong mọi hình thái kinh tế xã hội. Nó là sự tất yếu của lao động tập thể và các hoạt động mang tính cộng đồng xã hội. Ngày nay, nhận thức của con người về lợi ích và hiệu quả to lớn của quản lý trong nền kinh tế nói chung cũng như trong thương mại nói riêng ngày càng cao. Quản lý trở thành vấn đề trọng tâm trong cải cách kinh tế của các quốc gia trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng Tài liệu dùng cho ngành luật kinh tế hệ từ xa ehou của Trường Đại học Mở Hà Nội

Trường Đại Học Mở Hà Nội Cơ hội học tập cho người CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI Khái quát quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại 1.1 Khái niệm quản lý quản lý nhà nước thương mại * Khái niệm quản lý Hiểu cách chung nhất, quản lý q trình, chủ thể quản lý tổ chức, điều hành, tác động có định hướng, có chủ đích cách khoa học nghệ thuật vào khách thể quản lý nhằm đạt kết tối ưu theo mục tiêu đề thông qua việc sử dụng phương pháp cơng cụ thích hợp Quản lý tượng khách quan hình thái kinh tế - xã hội Nó tất yếu lao động tập thể hoạt động mang tính cộng đồng xã hội Ngày nay, nhận thức người lợi ích hiệu to lớn quản lý kinh tế nói chung thương mại nói riêng ngày cao Quản lý trở thành vấn đề trọng tâm cải cách kinh tế quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Có thể thấy, quản lý diễn lĩnh vực đời sống xã hội Ở lĩnh vực nào, việc chủ thể quản lý sử dụng công cụ, phương tiện quản lý để tác động vào đối tượng bị quản lý, nhằm hướng đối tượng bị quản lý theo mục tiêu mà mong muốn Quản lý cơng việc quan quản lý, đứng góc độ này, túy quan hệ hành chủ thể quản lý chủ thể bị quản lý Tuy nhiên, hoạt động quản lý quan hệ thương mại, hay quản lý hoạt động kinh doanh thương nhân, có đặc thù riêng xuất phát từ đối tượng mà quan hệ quản lý hướng đến hoạt động kinh doanh thương mại chủ thể bị quản lý thương nhân, Quản lý nhà nước thương mại – Bài 1 Trường Đại Học Mở Hà Nội Cơ hội học tập cho người người thực hoạt động kinh doanh thương mại nhằm mục đích lợi nhuận * Khái niệm quản lý nhà nước thương mại Quản lý nhà nước thương mại phận quản lý nhà nước nói chung, tác động có hướng đích, có tổ chức hệ thống quan quản lý tầm vĩ mô thương mại cấp đến hệ thống bị quản lý thơng qua việc sử dụng cơng cụ sách quản lý nhằm đạt mục tiêu đặt điều kiện môi trường xác định Quản lý nhà nước thương mại trình thực phối hợp bốn loại chức bản: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm chứng quan quản lý vĩ mô cấp Các quan quản lý vĩ mô nhà nước thương mại người định, người tổ chức, điều hành tác động tới doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động thương mại phạm vi thị trường nước, thị trường địa phương thị trường ngồi nước theo phạm vi phân cơng, phân cấp quản lý Nhà nước sử dụng quyền lực điều hành quản lý thương mại thông qua ban hành sử dụng công cụ kế hoạch hóa, sách, luật pháp quy định khác thương mại để tác động tới chủ thể người bán, người mua thị trường Sự tác động hệ thống quản lý nhà nước thương mại đến đối tượng cần quản lý đặt mối quan hệ với môi trường cụ thể, xác định thời kỳ 1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước thương mại * Chủ thể tham gia quản lý nhà nước thương mại, bao gồm: - Chủ thể quản lý: quan quản lý nhà nước có thẩm quyền gồm: Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ phối hợp với Bộ Cơng Thương việc quản lý nhà nước lĩnh vực cụ thể thương mại; Ủy ban nhân dân cấp chịu trách nhiệm quản lý nhà nước thương mại lãnh thổ địa phương Quản lý nhà nước thương mại – Bài Trường Đại Học Mở Hà Nội Cơ hội học tập cho người - Chủ thể bị quản lý: cá nhân, tổ chức tham gia có liên quan đến hoạt động thương mại * Mục tiêu quản lý nhà nước thương mại nhằm hướng đối tượng bị quản lý thực hành vi theo mục tiêu định sẵn điều kiện xác định Mục tiêu quản lý nhà nước thương mại gắn liền với trình kinh tế xã hội, lợi ích cần phải đạt từ thương mại thời kỳ cụ thể Mục tiêu quản lý nhà nước thương mại bị chi phối mục tiêu quản lý kinh tế xã hội mà Đảng Nhà nước vạch Mục tiêu bao trùm quản lý nhà nước thương mại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững đảm bảo tiến công xã hội * Nội dung quản lý nhà nước thương mại hoạt động liên quan ảnh hưởng đến lĩnh vực thương mại hoạt động sản xuất, phân phối, xuất nhập hàng hoá Nội dung quản lý nhà nước thương mại bao gồm quản lý thương nhân, nhà sản xuất người tiêu dùng nước quản lý sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động thương mại * Cách thức quản lý nhà nước thương mại: Nhà nước sử dụng biện pháp sau đây: (i) Biện pháp kinh tế: sử dụng công cụ thuế, lãi suất tín dụng, giá cả, tiền thưởng, trợ cấp (ii) Biện pháp hành chính: cấp quo ta xuất nhập hàng hóa, cho phép cấm kinh doanh mặt hàng định, kiểm tra giám sát hoạt động thương nhân, xử lý thương nhân hoạt động trái pháp luật; ban hành văn pháp luật điều chỉnh đầy đủ, kịp thời hoạt động thương mại thương nhân (iii) Biện pháp định hướng: khuyến khích hạn chế hoạt động thương mại nhằm định hướng thương nhân thực hoạt động thương mại theo mong muốn Nhà nước phù hợp với lợi ích thương nhân Quản lý nhà nước thương mại – Bài Trường Đại Học Mở Hà Nội Cơ hội học tập cho người (iv) Biện pháp giáo dục, tuyên truyền: nâng cao hiểu biết sai tốt xấu, lợi hại thời cơ, thách thức thương mại; nâng cao trách nhiệm, nghĩa vụ chủ thể tham gia hoạt động thương mại * Công cụ quản lý nhà nước thương mại: Nhà nước sử dụng công cụ sau: (i) Kế hoạch hoá: Nhà nước ban hành: - Chiến lược phát triển thương mại: luận có sở khoa học xác định đường hướng phát triển thương mại khoảng thời gian 10 năm dài hơn, để hoạch định qui hoạch kế hoạch phát triển thương mại tầm quốc gia hay cho địa phương gồm chiến lược thương mại quốc gia, chiến lược thương mại vùng lãnh thổ, chiến lược thương mại tỉnh thành phố - Quy hoạch phát triển thương mại: luận chứng khoa học phương án phát triển thương mại quốc gia theo lãnh thổ vùng, tỉnh thành phố, quận huyện nhằm đạt mục tiêu chiến lược đề ra, cụ thể hóa chiến lược với dự tính cần thiết cho phát triển lãnh thổ vùng địa phương gồm: quy hoạch tổng thể phát triển thương mại quốc gia, quy hoạch phát triển thương mại miền vùng, quy hoạch phát triển thương mại tỉnh thành phố; quy hoạch phát triển thương mại quận huyện - Kế hoạch năm hàng năm phát triển thương mại: cụ thể hoá nội dung chiến lược quy hoạch q trình kế hoạch hố, nhằm bước đưa chương trình mục tiêu chiến lược vào thực - Chương trình, dự án phát triển thương mại: đảm bảo phối hợp cách đồng biện pháp có liên quan việc thực mục tiêu kế hoạch đề theo tiến độ chặt chẽ thống (ii) Chính sách: bao gồm: Quản lý nhà nước thương mại – Bài Trường Đại Học Mở Hà Nội Cơ hội học tập cho người - Các sách kinh tế: tổng thể biện pháp Nhà nước sử dụng để tác động lên toàn hoạt động thương mại thị trường, có chức định hướng hướng dẫn chủ yếu như: sách tài khóa, sách tiền tệ, sách tỷ giá hối đối, sách giá cả, sách chống đặc quyền khuyến khích cạnh tranh - Các sách thương mại: hệ thống quan điểm, chuẩn mực, thể chế, biện pháp, thủ thuật mà Nhà nước sử dụng tác động vào thị trường để điều chỉnh hoạt động thương mại nước phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn định gồm: sách thương mại nội địa, sách thương mại quốc tế; sách thương nhân, sách thương mại đặc thù số sản phẩm khu vực đặc biệt; sách bảo hộ mậu dịch, sách tự hóa thương mại; sách thuế quan phi thuế quan (iii) Pháp luật: ban hành hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, phù hợp để quản lý hoạt động thương mại thương nhân Pháp luật công cụ điều chỉnh trực tiếp, thể chế hóa nội dung kế hoạch hóa sách vào quy định cụ thể để áp dụng đối tượng bị quản lý Trong thời kỳ kinh tế thị trường, pháp luật công cụ hữu hiệu để quản lý nhà nước thương mại 1.3 Vai trò quản lý nhà nước thương mại * Định hướng, hướng dẫn hoạt động chủ thể bị quản lý Nhà nước định hướng, hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động đầu tư kinh doanh thị trường nội địa quốc tế nhằm khai thác có hiệu tiềm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cho phát triển thương mại, từ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống dân cư nâng cao phúc lợi xã hội Vai trò định hướng, hướng dẫn Nhà nước lĩnh vực thương mại thể thông qua chiến lược, quy hoạch, chương trình mục tiêu, dự án, kế hoạch sách Nhờ vậy, doanh nghiệp có sở để Quản lý nhà nước thương mại – Bài Trường Đại Học Mở Hà Nội Cơ hội học tập cho người tính tốn, lựa chọn định đầu tư kinh doanh theo ngành hàng, nhóm sản phẩm dịch vụ, theo phạm vi thị trường theo độ dài thời gian liên kết, liên doanh với đối tác cách hợp lý Để giúp doanh nghiệp có định hướng đầu tư kinh doanh đắn, văn kế hoạch hố sách thương mại pháp luật Nhà nước cần phải minh bạch, rõ ràng, thống đồng Cần có hướng dẫn cụ thể quan quản lý nhà nước để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thông tin chiến lược, sách, quy hoạch, dự án thông hiểu định Nhà nước Chất lượng cơng cụ kế hoạch hố, sách máy tổ chức quản lý nhà nước thương mại tăng cường tạo niềm tin, yên tâm cho doanh nghiệp tính tốn, định phương án đầu tư sản xuất kinh doanh * Tạo lập môi trường thương mại cạnh tranh Môi trường thương mại cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào sách, luật pháp thủ tục hành Các thơng tin kế hoạch hố thương mại bị thiên lệch trình phổ biến cho doanh nghiệp, quy định sách phân biệt đối xử bóp méo cạnh tranh, thủ tục hành rườm rà, khung khổ pháp lý không đầy đủ, đồng bộ, quán minh bạch gây trở ngại cho thương mại nhiều mặt dẫn đến tổn thất vật chất, tài tinh thần, văn hóa Do quản lý Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc tạo lập, cải thiện mơi trường kinh doanh, điều kiện môi trường kinh doanh ln có vận động biến đổi khơng ngừng Nhà nước tạo lập cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp thông qua khai thông quan hệ thương mại, làm thơng thống giao lưu hàng hoá nước quốc tế nhờ thiết lập khung khổ pháp lý đầy đủ, đồng bộ, tiến thuận lợi lĩnh vực thương mại bao gồm quy định pháp luật, sách, ký kết hiệp định, thực cam kết mở cửa thị trường hội nhập quốc tế Quản lý nhà nước thương mại – Bài Trường Đại Học Mở Hà Nội Cơ hội học tập cho người Nhà nước người ban hành sách, quy định, vừa người chịu trách nhiệm tổ chức thực nhằm đưa chúng vào thực tiễn sống doanh nghiệp Trong q trình đó, Nhà nước sử dụng quyền lực, sứ mạng khả để kiến tạo mơi trường kinh doanh Nếu môi trường kinh doanh phù hợp nghĩa 1à có đồng thuận, thống Nhà nước doanh nghiệp Chính phủ trường hợp ủng hộ thị trường, tơn trọng phát huy tính hiệu thị trường Để tạo môi trường kinh doanh điều kiện hội nhập cạnh tranh mức độ cao nay, mục tiêu doanh nghiệp có nhiều biến động, địi hỏi nhà quản lý vĩ mô phải đổi nhận thức tư cơng cụ sách quản lý; nâng cao trình độ, lực phẩm chất việc định phối hợp lãnh đạo, điều hành hoạt động kinh tế, thương mại * Hỗ trợ doanh nghiệp giải mâu thuẫn, tranh chấp thương mại Các doanh nghiệp thực thể sống kinh tế, họ cần trợ giúp định Nhà nước với quyền lực, trách nhiệm khả hỗ trợ cho doanh nghiệp phù hợp với thực tiễn đất nước thời kỳ Nhà nước hỗ trợ cho người dân doanh nghiệp ý chí làm giàu, hỗ trợ tri thức, vốn, sở vật chất phương tiện kỹ thuật thông tin, hỗ trợ xúc tiến thương mại, thủ tục hành để giúp doanh nghiệp giai đoạn, hoàn cảnh trường hợp khác trình họat động; đặc biệt đối mặt với thách thức môi trường kinh doanh ln biến động Tuy nhiên, hỗ trợ mang tính trợ cấp bóp méo thương mại cạnh tranh bị loại bỏ xu hướng hội nhập phát triển Nhà nước người trực tiếp can thiệp giải mâu thuẫn thị trường Chỉ Nhà nước khơng phải thị trường có khả cần thiết phải giải mâu thuẫn chủ thể kinh doanh với mua Quản lý nhà nước thương mại – Bài Trường Đại Học Mở Hà Nội Cơ hội học tập cho người bán, nhập xuất khẩu; mâu thuẫn kinh doanh đắn trung thực kinh doanh trốn thuế, kinh doanh hàng thật, hàng hóa Nhà nước cho phép kinh doanh với hàng giả, hàng cấm; mâu thuẫn chủ thợ, người làm thuê; thương mại môi trường Nhà nước dựa vào chuẩn mực luật pháp, định chế cần thiết để thực cưỡng chế việc thi hành luật, giải tranh chấp thương mại thông qua hệ thống máy tổ chức gồm Tòa án quan cưỡng chế thi hành luật Trong kinh tế thị trường, phần lớn giao dịch thực dựa sở hợp đồng Khi định chế, luật lệ quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ, trách nhiệm, vấn đề sở hữu chế cưỡng vận hành tốt giảm thấp chi phí vận hành kinh doanh hoạt động thị trường hiệu hơn, giảm bớt tranh chấp thương mại * Điều tiết quan hệ thị trường, hoạt động thương mại Theo quy luật thị trường, chủ thể kinh doanh ln bố trí di chuyển nguồn lực đến nơi có điều kiện sản xuất thương mại thuận lợi, bán giá cao, tìm kiếm nhiều lợi nhuận dẫn đến phân bổ nguồn lực tập trung lớn, cân đối Trong đó, phận dân cư thu nhập thấp, khu vực đói nghèo, nhà kinh doanh khơng muốn tới tới khơng thể tìm kiếm lợi nhuận Do vậy, Nhà nước phải điều tiết quan hệ trao đổi, hoạt động thương mại nhằm hạn chế nhược điểm để đảm bảo tính cân đối hiệu tổng sản phẩm xã hội, để người dân hưởng lợi từ kết thành tựu phát triển xã hội Nhà nước mặt hướng dẫn, khuyến khích doanh nghiệp hoạt động theo định hướng thông qua chiến lược quy hoạch, chương trình dự án kế hoạch vĩ mô vạch ra; mặt khác phải điều tiết thị trường cần thiết để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, trì sức mạnh tài quốc gia, giữ vững sức mua tiền tệ, bảo đảm lợi ích người sản xuất người tiêu dùng Quản lý nhà nước thương mại – Bài Trường Đại Học Mở Hà Nội Cơ hội học tập cho người Nhà nước sử dụng nhiều công cụ, biện pháp khác để điều tiết thị trường thương mại, xử lý đắn mâu thuẫn quan hệ trao đổi Những biện pháp khuyến khích hay hạn chế thương mại thường sử dụng thuế quan biện pháp phi thuế để điều tiết thị trường, nhiều trường hợp Nhà nước phải sử dụng thực lực kinh tế nhà nước đề điều hoà cung cầu, ổn định giá thị trường, nâng cao sức mua xã hội Nhà nước cịn sử dụng biện pháp hành chính, cơng cụ mang tính kỹ thuật khác để tác động vào thị trường quan hệ trao đổi Nhà nước không điều tiết quan hệ trao đổi để bảo đảm kinh doanh bình đẳng cạnh tranh lành mạnh, mà điều chỉnh quan hệ lợi ích khác chủ thể tham gia thị trường quan hệ tiền công tiền lương chủ doanh nghiệp nhân viên; quan hệ phân chia lợi tức doanh nghiệp; quan hệ nghĩa vụ doanh nghiệp đóng góp vào ngân sách nhà nước kinh doanh; sử dụng tài sản công làm ô nhiễm môi trường… Xu hướng Nhà nước dần ly khỏi hoạt động kinh doanh, vai trị quản lý thương mại Nhà nước phải tăng cường để nâng cao hiệu hoạt động thị trường, đồng thời sử dụng thị trường kinh tế thị trường phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời, khu vực tư nhân sử dụng nhiều biện pháp điều tiết thị trường, kể tham gia vào cung cấp dịch vụ hạ tầng thương mại, dịch vụ công dịch vụ xã hội khác * Giám sát, kiểm tra thực mục tiêu phát triển thương mại Quản lý nhà nước thương mại hướng tới mục tiêu cụ thể phù hợp với định hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ Do vậy, thông qua thực chức quản lý, Nhà nước giám sát kiểm tra phát biểu sai lệch, mâu thuẫn bất hợp lý q trình thực mục tiêu để từ đưa giải pháp điều chỉnh phát triển thị trường, thương mại cho phù hợp Quản lý nhà nước thương mại – Bài Trường Đại Học Mở Hà Nội Cơ hội học tập cho người Các mục tiêu thương mại mang tính bền vững bao gồm mục tiêu kinh tế xã hội, mơi trường văn hóa; mục tiêu kinh tế khơng số lượng mà cịn thể chất lượng tăng trưởng thương mại Kiểm soát điều chỉnh việc thực mục tiêu phát triển thương mại địi hỏi phải có phối hợp cấp ngành, Trung ương địa phương, nước quốc tế, lĩnh vực quản lý nhà nước thương mại dịch vụ, hoạt động chống buôn lậu gian lận thương mại Công tác giám sát kiểm tra Nhà nước việc thực mục tiêu phát triển thương mại đòi hỏi máy tổ chức nhân phải phù hợp, kỹ thuật trang thiết bị phục vụ nhiệm vụ kiểm soát phải tăng cường, đồng thời phải kết hợp hệ thống kiểm soát với hệ thống khác quản lý nhà nước thơng tin hoạch định, kiểm tốn, tra thương mại 1.4 Nội dung quản lý nhà nước thương mại * Quản lý, kiểm sốt hàng hố lưu thơng hoạt động cung cấp dịch vụ thị trường: tập trung vào nội dung chủ yếu sau: - Khuyến khích lưu thơng hàng hóa cung ứng dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi để đa dạng hóa chủng loại hàng hóa, dịch vụ cung ứng thị trường, có cấu phù hợp với nhu cầu thị trường nội địa xuất - Khuyến khích hàng hóa sản xuất nước, thay hàng hóa nhập Đây hàng hóa sản xuất nước đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng đủ sức cạnh tranh - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để hình thành mặt hàng chủ lực, mũi nhọn có lợi cạnh tranh so với hàng hóa nước thị trường nội địa xuất - Cấm lưu thơng hàng hóa, cung ứng dịch vụ gây phương hại đến quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội, truyền thống lịch sử văn hóa, phong mỹ tục dân tộc Cấm hành vi cản trở lưu thơng hàng hóa cung ứng dịch vụ hợp pháp thị trường Quản lý nhà nước thương mại – Bài 10

Ngày đăng: 07/12/2023, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w