Khái quát thực trạng quản lý nhà nước về lĩnh vực thương mại ở việt nam thời gian qua giải pháp nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước về thương mại trong thời gian tới

38 37 2
Khái quát thực trạng quản lý nhà nước về lĩnh vực thương mại ở việt nam thời gian qua  giải pháp nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước về thương mại trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|17917457 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: KINH TẾ THƯƠNG MẠI Chủ đề 5: “ Khái quát thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại Việt Nam thời gian qua ? Giải pháp nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nước thương mại thời gian tới ? ” Nhóm 7: Trần Thị Thu An 11217491 Phan Thị Hoài Phương 11217584 Nguyễn Thị Hải 11217527 Đồng Phương Thảo 11217589 Nguyễn Thị Hiền 11217530 Lớp học phần: TMKT1109(222)_02 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Tố Uyên lOMoARcPSD|17917457 Hà Nội, 03/2023 lOMoARcPSD|17917457 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI .2 Chức quản lý nhà nước kinh tế 2 Vai trò quản lý Nhà nước thương mại Thương mại đối tượng quản lý Nhà nước .3 Nội dung quản lý Nhà nước thương mại Các phương pháp quản lý thương mại kinh tế quốc dân 5.1 Các phương pháp hành .4 5.2 Các phương pháp kinh tế 5.3 Phương pháp tuyên truyền giáo dục II KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA Thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại nội địa .5 1.1 Tổng quan phát triển thương mại nội địa Việt Nam .5 1.2 Thành tựu đạt Thực trạng quản lý nhà nước thương mại quốc tế .10 2.1 Tổng quan phát triển thương mại quốc tế Việt Nam 10 2.2 Thành tựu đạt .11 Một số vấn đề tồn 16 III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI TRONG THỜI GIAN TỚI 18 Đối với thị trường nội địa 18 Đối với hội nhập quốc tế 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 lOMoARcPSD|17917457 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động thương mại hoạt động bật nay, nói hoạt động đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế Việt Nam thời kì phát triển hội nhập ngày nay, phủ nhận đóng góp to lớn đó, bên cạnh có cá nhân sử dụng việc phát triển hoạt động thương mại để trục lợi, vi phạm pháp luật, để giảm thiểu khắc phục tình trạng cần phải nhờ tới quản lý nghiêm ngặt quan quản lý hoạt động thương mại Do đó, nhóm chúng em xin phép trình bày chủ đề: “Khái quát thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại Việt Nam thời gian qua ? Giải pháp nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nước thương mại thời gian tới ?” Bài trình bày cịn nhiều thiếu sót hạn chế, chúng em mong nhận lời đóng góp để hồn thành cách tốt ạ! lOMoARcPSD|17917457 NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI Chức quản lý nhà nước kinh tế Trong kinh tế thị trường, Nhà nước đóng vai trò người định hướng, dẫn dắt phát triển kinh tế, bảo đảm thống lợi ích toàn xã hội Nhà nước mặt thiết chế quyền lực trị một nhóm giai cấp xã hội giai cấp khác, đồng thời cịn quyền lực cơng đại diện cho lợi ích chung cộng đồng xã hội nhằm trì phát triển xã hội theo mục tiêu xác định Vai trò nhà nước thực qua chức kinh tế : Một là, đảm bảo ổn định trị, xã hội thiết lập khuôn khổ luật pháp để tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế Nhà nước tạo hành lang luật pháp cho hoạt động kinh tế cách đặt điều luật quyền sở hữu tài sản hoạt động thị trường, đặt quy định chi tiết chi hoạt động doanh nghiệp Hai là, điều tiết kinh tế để đảm bảo cho kinh tế thị trường phát triển ổn định Thơng qua sách tài sách tiền tệ, Nhà nước trì ổn định kinh tế, trì kinh tế sát tốt tình trạng có đầy đủ việc làm lạm phát thấp Ba là, đảm bảo cho kinh tế hoạt động có hiệu Một nguyên nhân dẫn đến tính hiệu hoạt động thị trường tác động, mà nhà kinh tế gọi tác động bên ngồi Các doanh nghiệp, lợi ích tối đa lạm dụng tài ngun xã hội, gây ô nhiễm môi trường sống người mà xã hội phải gánh chịu Một nguyên nhân khác dẫn đến tính hiệu hoạt động thị trường xuất độc quyền kinh doanh Vì vậy, Nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ cạnh tranh chống độc quyền để nâng cao tính hiệu hoạt động thị trường Bốn là, để đảm bảo tính hiệu quả, Nhà nước phải sản xuất hàng hóa cơng cộng, đảm bảo xây dựng kết cấu hạ tầng cho kinh tế, thực công xã hội Sự can thiệp nhà nước nhằm phân phối thu nhập công bằng, bảo vệ thành viên xã hội, chống lại khó khăn kinh tế, nâng cao mức sống nhóm lOMoARcPSD|17917457 dân cư có thu nhập thấp Điều thực thơng qua sách phân phối, bảo hiểm xã hội phúc lợi xã hội Vai trò quản lý Nhà nước thương mại Vai trò quản lý kinh tế Nhà nước khẳng định lý luận thực tiễn Trong lĩnh vực thương mại nước ta, vai trò quản lý Nhà nước thể mặt sau: Một là, Nhà nước tạo môi trường điều kiện cho thương mại phát triển Nhà nước bảo đảm ổn định mặt kinh tế, trị, xã hội cho thương mại phát triển Nhà nước thực thi chế, sách để hạn chế tình trạng thiếu cầu, giảm lạm phát, khuyến khích sản xuất tiêu dùng Nhà nước tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, bao gồm kết cấu hạ tầng vật chất, tài chính, giáo dục, luật pháp cho thương mại Tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, môi trường vĩ mô phù hợp với xu hướng phát triển thương mại chế thị trường Hai là, Nhà nước định hướng cho phát triển thương mại Sự định hướng thực thông qua việc xây dựng tổ chức thực chiến lược kinh tế xã hội, chương trình mục tiêu, kế hoạch ngắn hạn dài hạn Định hướng dẫ dắt phát triển thương mại đảm bải hệ thống sách, tác động hệ thống tổ chức quản lý thương mại từ trung ương đến địa phương Ba là, Nhà nước điều tiết can thiệp vào trình hoạt động kinh tế quốc dân Nhà nước có vai trị củng cố, bảo đảm dân chủ, cơng xã hội cho người, thành phần kinh tế hoạt động thương mại thị trường Bốn là, quản lý trực tiếp khu vực kinh tế Nhà nước Nhà nước quy định rõ phận, ngành then chốt, nguồn lực tài sản mà Nhà nước trực tiếp quản lý Nhà nước phải quản lý kiểm soát việc sử dụng tài sản quốc gia nhằm bảo tồn phát triển tài sản Nhà nước trực tiếp quản lý doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nước Thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trị nịng cốt cơng xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta Vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước nội dung quan trọng định hướng xã hội chủ nghĩa Thông qua thành phần kinh tế Nhà nước, Nhà nước nắm điều tiết phận lớn hàng hóa dịch vụ chủ yếu có ý nghĩa quan trọng then chốt kinh tế quốc dân, bảo đảm cho kinh tế hoạt động nhịp nhàng phát triển cân nhịp độ cao Thương mại đối tượng quản lý Nhà nước lOMoARcPSD|17917457 Thương mại lĩnh vực mà Nhà nước phải quản lý xuất phát từ lý sau : Thứ nhất, khâu quan trọng trình tái sản xuất, thương mại coi ngành kinh tế quốc dân quan trọng, phát triển thương mại góp phần vào việc nâng cao mức hưởng thụ người tiêu dùng, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Thứ hai, thương mại hoạt động mang tính liên ngành, hoạt động có tính xã hội hóa cao, mà doanh nhân xử lý vấn đề cách tốt đẹp, điều kiện kinh tế thị trường, mặt trái địi hỏi phải có quản lý can thiệp nhà nước Thứ ba, thương mại - dịch vụ lĩnh vực chứa đựng mâu thuẫn đời sống kinh tế xã hội (giữ doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với người lao động, doanh nhân với cộng đồng) Thứ tư, lĩnh vực thương mại - dịch vụ có hoạt động mà doanh nghiệp, người lao động khơng làm có vị trí mà Nhà nước cần phải chiếm lĩnh để điều chỉnh quan hệ kinh tế Thứ năm, hoạt động thương mại dịch vụ, có doanh nghiệp nhà nước vốn đầu tư Nhà nước, dịch vụ công Nhà nước Nội dung quản lý Nhà nước thương mại Xây dựng ban hành hệ thống pháp luật, sách thương mại Tạo mơi trường hành lang pháp lý cho hoạt động thương mại (xây dựng cơng cụ để qua quản lý hoạt động thương mại thị trường) Định hướng phát triển ngành thương mại thông qua chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển thương mại Kiểm tra, giám sát tình hình chất hành pháp luật thương mại Kiểm tra, kiểm soát thị trường, điều tiết lưu thơng hàng hóa quản lý chất lượng hàng hóa lưu thơng, hàng hóa xuất khẩu, nhập Quản lý nhà nước cạnh tranh, chống độc quyền chống bán phá giá Thu nhập, tổng hợp, phân tích, xử lý cung cấp thơng tin kinh tế, thương mại nước Quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại Tổ chức máy quản lý nhà nước thương mại đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa thương mại Ký kết tham gia điều ước quốc tế thương mại Đại diện quản lý hoạt động thương mại Việt Nam nước lOMoARcPSD|17917457 Các phương pháp quản lý thương mại kinh tế quốc dân 5.1 Các phương pháp hành Phương pháp hành tác động trực tiếp quan quản lý hay người lãnh đạo đến quan bị quản lý hay người chấp hành nhằm mục đích bắt buộc thực hoạt động Phương pháp hành bao hàm nội dung sau : + Thiết lập hệ thống quan hệ phụ thuộc lẫn + Xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận hệ thống tổ chức + Dùng hệ thống pháp chế tác động lên hệ thống (luật, định, thị, mệnh lệnh, nội quy, quy chế, ) + Chống tập trung, quan liêu hành quan liêu, chủ nghĩa bè phái + Có tác động trực tiếp tức thời tới người bị quản lý 5.2 Các phương pháp kinh tế Phương pháp kinh tế phương pháp sử dụng lợi ích kinh tế DN thương nhân, làm cho họ quan tâm tới kết hoạt động chịu trách nhiệm vật chất hành động Phương pháp kinh tế bao hàm nội dung sau : + Lấy lợi ích vật chất động lực phát triển KT - XH Thống lợi ích thống hành động + Vi phạm nguyên tắc lợi ích vật chất trách nhiệm vật chất thủ tiêu động lực kích thích người lao động + Các địn bẩy kinh tế: tiền lương, tiền thưởng, thu nhập, giá cả, chi phí, lợi nhuận phân phối lợi nhuận,… Đặc điểm phương pháp : + Tác động khơng phải cưỡng chế mà lợi ích vật chất PP chấp nhận vấn đề có nhiều giải pháp khác nhau, có tác động nhạy bén, phát huy tính chủ động sáng tạo cá nhân tập thể + Là phương pháp tốt để thực tiết kiệm hiệu quả, tăng tính chủ động cho doanh nghiệp doanh nhân 5.3 Phương pháp tuyên truyền giáo dục Phương pháp tuyên truyền giáo dục tác động tới tinh thần lực chuyên môn người lao động để nâng cao ý thức hiệu công tác Phương pháp tuyên truyền giáo dục bao hàm nội dung sau : lOMoARcPSD|17917457 + Tác động thông qua hệ thống thơng tin đa chiều tới tồn hệ thống quản lý người lao động tác động kích thích chủ thể theo khuynh hướng dự kiến + Thể khen chê rõ ràng + Xử phạt nghiêm minh để giữ vững kỷ cương ngăn chặn khuynh hướng tiêu cực + Bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn nghiệp vụ, kết hợp chặt chẽ với chế, tuyển dụng, bố trí sử dụng đào thải người lao động + Giáo dục chuyên môn lực công tác + Giáo dục truyền thống doanh nghiệp + Làm phong phú đời sống tinh thần, tăng niềm tin người lao dộng vào doanh nghiệp * Lưu ý chung: + Mỗi phương pháp quản lý có ưu điểm nhược điểm định, vậy, để phát huy mặt mạnh, hạn chế nhược điểm cần phải sử dụng tổng hợp phương pháp quản lý + Vận dụng tổng hợp phương pháp quản lý cấp thể trình định quản lý tổ chức thực định + Ở giai đoạn khác với đối tượng quản lý khác đặt trọng tâm vào phương pháp hay phương pháp khác tùy vào điều kiện cụ thể lOMoARcPSD|17917457 II KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA Thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại nội địa 1.1 Tổng quan phát triển thương mại nội địa Việt Nam Tăng trưởng: Thương mại nội địa tăng trưởng mạnh mẽ năm gần Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2022 tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 5.679,9 nghìn tỷ đồng, tăng 19,8% so với năm trước, loại trừ yếu tố giá tăng 15,6% (năm 2021 giảm 6,7%) Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2022 tăng 15% so với năm 2019 – năm trước xảy dịch Covid-19 Sau nhiều năm triển khai thực vận động người việt ưu tiên dùng hàng việt, hàng VN có độ phủ lớn hệ thống phân phối nội địa, người tiêu dùng nước tin tưởng Đáng lưu ý, việc mở cửa thị trường FTA mà Việt Nam tham gia tăng mạnh, hàng Việt khẳng định chỗ đứng nhà phân phối, bán lẻ ưu tiên cấu hàng hóa bày bán quầy kệ Theo báo cáo thống kê Bộ Công Thương, hàng Việt hệ thống siêu thị nước đạt tỷ lệ từ 90% trở lên Đối với kênh bán lẻ truyền thống, tỷ lệ hàng Việt chợ, cửa hàng tiện lợi chiếm tỷ lệ từ 60% trở lên; hệ thống siêu thị nước trì mức cao: Co.opmart (90-93%), Satra (90-95%), Vissan (95%), Vinmart (63% theo mã hàng) Tỷ lệ hàng Việt hệ thống phân phối đại trì mức cao hệ thống Central Retail 90% hệ thống AEON Việt Nam 80% Chuyển dịch cấu: Thương mại nội địa chuyển dịch cấu từ lĩnh vực truyền thống thực phẩm, đồ gia dụng sang lĩnh vực cao cấp thời trang, điện tử dịch vụ cao cấp khác Sự xuất doanh nghiệp đa quốc gia: Với mở cửa kinh tế việc đưa sách thuận lợi cho đầu tư, doanh nghiệp đa quốc gia đầu tư vào thị trường thương mại nội địa Việt Nam Sự phát triển thương mại điện tử: Thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ Việt Nam, góp phần tăng cường hoạt động thương mại nội địa mở nhiều hội kinh doanh cho doanh nghiệp Với 53% dân số tham gia mua bán trực tuyến, thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam năm 2022 tăng trưởng 20% so với năm 2021, đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nước Mua sắm hàng hóa qua TMĐT trở thành phương thức phân phối chủ

Ngày đăng: 17/07/2023, 00:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan