Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
7,79 MB
Nội dung
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TẬP BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VÈ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH vực THƯƠNG MẠI CHỦ BIÊN: TS NGUYÊN THỊ YÉN HÀ NỘI, NĂM 2018 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VÈ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH vực THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VÈ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LÌNH Vực THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 2: QUÁN LÝ NHÀ NƯỚC VÉ ĐIÉU KIỆN KINH DOANH 15 CHƯONG 3: QUÀN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIÊU CHUÃN, CHÁT LƯỢNG SÁN PHÂM, HÀNG HÓA 44 CHUƠNG 4: QUÀN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁ HÀNG HOÁ DỊCH vụ 62 CHUƠNG 5: QUẢN LÝ NIIÀ NƯỚC VÈ KHUYẾN MẠI VÀ QUÁNG CÁO THƯONG MẠI 81 CHƯƠNG 6: QUÀN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TU 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO 121 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VÈ QUẢN LÝ NHÀ NUỚC TRONG LĨNH vục THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VÈ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRƠNG LĨNH vực THƯƠNG MẠI TS Nguyễn Thị Yen Khái quát quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại 1.1 Khái niệm quẩn lý quán lý nhà nước thương mại * Khái niệm quàn lý Hiểu cách chung nhất, quán lý trình, qn lý tơ chức, điêu hành, tác động có định hướng, có đích cách khoa học nghệ thuật vào khách thê quán lý nhăm đạt kết tối ưu theo mục tiêu đề thông qua việc sư dụng phương pháp cơng cụ thích hợp Qn lý tượng khách quan hình thái kinh tế - xã hội Nó tất yếu cùa lao động tập hoạt động mang tính cộng đồng xã hội Ngày nay, nhận thức cùa người lợi ích hiệu to lớn cùa quàn lý kinh tế nói chung thương mại nói riêng ngày cao Quản lý trở thành vấn đề trọng tâm cải cách kinh tế quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Có thể thấy, quản lý diễn lình vực cùa đời sống xã hội Ớ lĩnh vực nào, việc chủ thể quán lý sứ dụng công cụ, phương tiện quàn lý để tác động vào đối tượng bị quản lý, nhằm hướng đối tượng bị quàn lý theo mục tiêu mà mong muốn Qn lý cơng việc cùa quan quản lý, đứng góc độ này, túy quan hệ hành chủ thổ quán lý chủ bị quán lý Tuy nhiên, hoạt động quàn lý quan hệ thương mại, hay quán lý hoạt động kinh doanh cùa thương nhân, có đặc thù riêng xuất phát từ đối tượng mà quan hệ quán lý hướng đen hoạt động kinh doanh thương mại chu thề bị quản lý thương nhân, người thực hoạt động kinh doanh thương mại nhăm mục đích lợi nhuận * Khái niệm quán lý nhà nước thương mại Quán lý nhà nước thương mại phận quản lý nhà nước nói chung, tác động có hướng đích, có tố chức hệ thống quan quản lý tầm vĩ mô thương mại cấp đến hệ thống bị quản lý thông qua việc sử dụng cơng cụ sách qn lý nhằm đạt mục tiêu đà đặt điều kiện môi trường xác định Quàn lý nhà nước thương mại trình thực phối hợp bốn loại chức bàn: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm chứng quan quản lý mỏ cấp Các quan quân lý vĩ mô cúa nhà nước thương mại người định, người tố chức, điều hành tác động tới doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động thương mại phạm vi thị trường câ nước, thị trường địa phương thị trường nước theo phạm vi phân công, phân cấp quàn lý Nhà nước sứ dụng quyền lực điều hành quán lý thương mại thông qua ban hành sứ dụng cơng cụ kế hoạch hóa, sách, luật pháp quy định khác thương mại đê tác động tới người bán, người mua thị trường Sự tác động hệ thống quán lý nhà nước thương mại đen đối tượng cần quán lý đặt mối quan hệ với môi trường cụ thể, xác định thời kỳ 1.2 Đặc điếm quán lý nhà nước thương mại * Chú thê tham gia quản lý nhà nước thương mại, bao gồm: - Chủ the quàn lý: quan quàn lý nhà nước có thẩm quyền gồm: Chính phú, Thù tướng Chính phủ; Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phú phối hợp với Bộ Công Thương việc quàn lý nhà nước lĩnh vực cụ thương mại; ủy ban nhân dân cấp chịu trách nhiệm quản lý nhà nước thương mại lãnh thố cùa địa phương - Chù bị quản lý: cá nhân, tồ chức tham gia có liên quan đen hoạt động thương mại * Mục tiêu quán lý nhà nước thương mại nhằm hướng đối tượng bị quản lý thực hành vi theo mục tiêu định sằn điều kiện xác định Mục tiêu quàn lý nhà nước thương mại gắn liền với trình kinh te xã hội, lợi ích cần phải đạt từ thương mại thời kỳ cụ Mục tiêu quán lý nhà nước thương mại bị chi phối bời mục tiêu cùa quàn lý kinh tế - xã hội mà Đảng Nhà nước vạch Mục tiêu bao trùm cúa quản lý nhà nước thương mại thúc đẩy tăng trướng kinh tế ổn định, ben vững đám bào tiến công xã hội * Nội dung quan lý nhà nước thương /nại hoạt động liên quan ảnh hướng đến lĩnh vực thương mại hoạt động sản xuất, phân phối, xuất nhập hàng hoá Nội dung quàn lý nhà nước thương mại bao gồm quàn lý thương nhân, nhà sàn xuất người tiêu dùng nước quán lý sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động thương mại * Cách thức quan lý nhà nước thương mại: Nhà nước sứ dụng biện pháp sau đây: (i) Biện pháp kinh tế: sừ dụng cơng cụ thuế, lãi suất tín dụng, giá cả, tiền thường, trợ cấp (ii) Biện pháp hành chính: cap quo ta xuất nhập hàng hóa, cho phép cấm kinh doanh mặt hàng định, kiềm tra giám sát hoạt động cùa thương nhân, xừ lý thương nhân hoạt động trái pháp luật; ban hành văn bán pháp luật điêu chinh đầy đủ, kịp thời hoạt động thương mại cua thương nhân (iii) Biện pháp định hướng: khuyến khích hạn chế hoạt động thương mại nhàm định hướng thương nhân thực hoạt động thương mại theo mong muốn Nhà nước phù hợp với lợi ích thương nhân (iv) Biện pháp giáo dục, tuyên truyền: nâng cao hiêu biết sai tốt xấu, lợi hại thời cơ, thách thức thương mại; nâng cao trách nhiệm, nghĩa vụ cùa chủ thề tham gia hoạt động thương mại ‘ Công cụ quán lý nhà nước thương mại: Nhà nước sử dụng cơng cụ sau: (i) Ke hoạch hố: Nhà nước ban hành: - Chiến lược phát triển thương mại: bán luận có sờ khoa học xác định đường hướng phát triển thương mại khoáng thời gian 10 năm dài hơn, đế hoạch định qui hoạch kế hoạch phát triển thương mại tầm quốc gia hay cho địa phương gom chiến lược thương mại quốc gia, chiến lược thương mại vùng lãnh thố, chiến lược thương mại tinh thành phố - Quy hoạch phát triển thương mại: bán luận chứng khoa học phương án phát triến thương mại quốc gia theo lãnh thố vùng, tinh thành phố, quận huyện nhàm đạt mục tiêu chiến lược đề ra, cụ thề hóa chiến lược với dự tính cần thiết cho phát triển lãnh thố vùng địa phương gồm: quy hoạch tống the phát triển thương mại quốc gia, quy hoạch phát triển thương mại cùa miền vùng, quy hoạch phát triển thương mại cùa tình thành phố; quy hoạch phát triển thương mại quận huyện - Ke hoạch năm hàng năm phát triển thương mại: cụ hoá nội dung cùa chiến lược quy hoạch q trình kế hoạch hố, nhằm bước đưa chương trình mục tiêu chiến lược vào thực - Chương trinh, dự án phát triền thương mại: đàm bão phối hợp cách đồng biện pháp có liên quan việc thực mục tiêu ke hoạch đề theo tiến độ chặt chẽ thống (ii) Chính sách: bao gồm: - Các sách kinh tế: tơng biện pháp Nhà nước sứ dụng để tác động lên toàn hoạt động thương mại thị trường, có chức định hướng hướng dẫn chù yếu như: sách tài khóa, sách tiền tệ, sách tỳ giá hối đối, sách giá cá, sách chống đặc quyền khuyến khích cạnh tranh - Các sách thương mại: hệ thống quan điểm, chuẩn mực, thề chế, biện pháp, thú thuật mà Nhà nước sử dụng tác động vào thị trường đề điều chinh hoạt động thương mại nước phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn định gồm: sách thương mại nội địa, sách thương mại quốc tế; sách thương nhân, chinh sách thương mại đặc thù so sản phấm khu vực đặc biệt; sách bào hộ mậu dịch, sách tự hóa thương mại; sách thuế quan phi thuế quan (iii) Pháp luật: ban hành hệ thống pháp luật đầy đu, đồng bộ, phù hợp để quàn lý hoạt động thương mại cúa thương nhân Pháp luật công cụ điều chinh trực tiếp, chế hóa nội dung kế hoạch hóa sách vào quy định cụ the đe áp dụng đối tượng bị quàn lý Trong thời kỳ kinh tế thị trường, pháp luật công cụ hữu hiệu đê quán lý nhà nước thương mại 1.3 Vai trò quản lý nhà nước thương mại * Định hướng, hướng dẫn hoạt động cùa thê bị quán lý Nhà nước định hướng, hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động đầu tư kinh doanh thị trường nội địa quốc tế nhằm khai thác có hiệu tiềm cùa doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cho phát triốn thương mại, từ góp phần thúc đẩy tăng trường kinh tế, thiện đời sống dân cư nâng cao phúc lợi xã hội Vai trò định hướng, hướng dẫn cúa Nhà nước lĩnh vực thương mại thể thông qua chiến lược, quy hoạch, chương trình mục tiêu, dự án, kế hoạch sách Nhờ vậy, doanh nghiệp có sở đề tính tốn, lựa chọn định đầu tư kinh doanh theo ngành hàng, nhóm sàn phấm dịch vụ, theo phạm vi thị trường theo độ dài thời gian liên kết, liên doanh với đối tác cách hợp lý Để giúp doanh nghiệp có định hướng đầu tư kinh doanh đắn, văn bán kế hoạch hố sách thương mại pháp luật cúa Nhà nước cần phài minh bạch, rõ ràng, thống đồng cần có hướng dẫn cụ thể cúa quan quàn lý nhà nước đế doanh nghiệp dề dàng tiếp cận thông tin chiến lược, sách, quy hoạch, dự án thơng hiểu định Nhà nước Chất lượng cùa công cụ ke hoạch hố, sách máy tồ chức quán lý nhà nước thương mại tăng cường tạo niềm tin, yên tâm cho doanh nghiệp tính tốn, định phương án đầu tư sàn xuất kinh doanh * Tạo lập môi trường thương mại cạnh tranh Môi trường thương mại cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào sách, luật pháp thù tục hành Các thơng tin kế hoạch hoá thương mại bị thiên lệch trình phổ biến cho doanh nghiệp, quy định sách phân biệt đối xừ bóp méo cạnh tranh, thú tục hành rườm rà, khung khổ pháp lý không đầy đủ, đồng bộ, quán minh bạch gây trờ ngại cho thương mại nhiều mặt dẫn đến cà tổn thất vật chất, tài tinh thần, văn hóa Do qn lý Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc tạo lập, cài thiện môi trường kinh doanh, điều kiện môi trường kinh doanh ln có vận động biến đồi khơng ngừng Nhà nước tạo lập cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp thông qua khai thông quan hệ thương mại, làm thơng thống giao lưu hàng hoá nước quốc tế nhờ thiết lập khung khố pháp lý đầy đủ, đồng bộ, tiến thuận lợi lình vực thương mại bao gồm quy định pháp luật, sách, ký kết hiệp định, thực cam kết mờ cửa thị trường hội nhập quốc tế Nhà nước người ban hành sách, quy định, vừa người chịu trách nhiệm tổ chức thực nham đưa chúng vào thực tiền sống doanh nghiệp Trong q trình đó, Nhà nước sử dụng quyền lực, sứ mạng cùa đề kiến tạo môi trường kinh doanh Neu môi trường kinh doanh phù hợp nghĩa có đồng thuận, thống Nhà nước doanh nghiệp Chính phú trường hợp úng hộ thị trường, tôn trọng phát huy tính hiệu cùa thị trường Để tạo môi trường kinh doanh điều kiện hội nhập cạnh tranh mức độ cao nay, mục tiêu cùa doanh nghiệp có nhiều biến động, địi hỏi nhà quản lý vĩ mơ phải đối nhận thức tư công cụ sách qn lý; nâng cao trình độ, lực phẩm chất việc định phối hợp lãnh đạo, điều hành hoạt động kinh tế, thương mại * Hô trợ doanh nghiệp giải mâu thuẫn, tranh chấp thương mại Các doanh nghiệp thực sống kinh tế, họ cần trợ giúp định Nhà nước với quyền lực, trách nhiệm khả cúa hồ trợ cho doanh nghiệp phù hợp với thực tiễn đất nước thời kỳ Nhà nước hỗ trợ cho người dân doanh nghiệp ý chí làm giàu, hỗ trợ tri thức, vốn, sở vật chất phương tiện kỹ thuật thông tin, hỗ trợ xúc tiến thương mại, thũ tục hành đe giúp doanh nghiệp giai đoạn, hoàn cảnh trường hợp khác trình họat động; đặc biệt đối mặt với thách thức môi trường kinh doanh biến động Tuy nhiên, hồ trợ mang tính trợ cấp bóp méo thương mại cạnh tranh bị loại bở xu hướng hội nhập phát triền Nhà nước người trực tiếp can thiệp giái mâu thị trường Chi Nhà nước không phái thị trường có khà cần thiết phải giãi mâu thuẫn chủ thê kinh doanh với mua bán, nhập khấu xuất khẩu; mâu kinh doanh đắn trung thực kinh doanh trốn thuế, kinh doanh hàng thật, hàng hóa Nhà nước cho phép kinh doanh với hàng già hàng cấm; mâu thuẫn chù thợ, người làm thuê; thương mại môi trường Nhà nước dựa vào chuẩn mực luật pháp, định chế cần thiết để thực cường chế việc thi hành luật, giải tranh chap thương mại thông qua hệ thống máy tổ chức gồm Tòa án quan cường chế thi hành luật Trong kinh tế thị trường, phần lớn giao dịch thực dựa sở hợp đồng Khi định chế, luật lệ quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ, trách nhiệm, vấn đề sở hữu chế cưỡng vận hành tốt giám thấp chi phí vận hành kinh doanh hoạt động thị trường hiệu hơn, giảm bớt tranh chấp thương mại * Điều tiết quan hệ thị trường, hoạt động thương mại Theo quy luật thị trường, chủ thể kinh doanh bố trí di chuyến nguồn lực đen nơi có điều kiện săn xuất thương mại thuận lợi, bán giá cao, tìm kiếm nhiều lợi nhuận dẫn đến phân bồ nguồn lực tập trung lớn, cân đối Trong đó, phận dân cư thu nhập thấp, khu vực đói nghèo, nhà kinh doanh khơng muốn tới tới khơng tìm kiếm lợi nhuận Do Nhà nước phãi điều tiết quan hệ trao đổi, hoạt động thương mại nham hạn chế nhược điềm để đàm bào tính cân đối hiệu quà tống sàn phẩm xã hội, đề người dân hường lợi từ kết thành tựu phát triền xã hội Nhà nước mặt hướng dẫn, khuyến khích doanh nghiệp hoạt động theo định hướng thơng qua chiến lược quy hoạch, chương trình dự án kế hoạch vĩ mô vạch ra: mặt khác phải điều tiết thị trường can thiết đế đàm bão ồn định kinh te vĩ mơ, trì sức mạnh tài quốc gia, giữ vững sức mua cùa tiền tệ, báo đâm lợi ích người sản xuất người tiêu dùng Nhà nước sừ dụng nhiều công cụ biện pháp khác đê điều tiết thị trường thương mại, xừ lý đan mâu thuẫn cùa quan hệ trao đối Những biện pháp khuyến khích hay hạn chế thương mại thường sứ dụng thuế quan biện pháp phi thuế đề điều tiết thị trường, nhiều trường hợp Nhà nước phải sử dụng thực lực kinh tế nhà nước đề điều hoà cung cầu, ổn định giá cà thị trường, nâng cao sức mua xã hội Nhà nước cịn sir dụng biện pháp hành 10 áp dụng không thống thương nhân lợi dụng theo hướng có lợi cho minh, gây khó khăn cho khách hàng Trên giới, có tranh chấp loại bên bị xử thua có trường hợp bên cung cúng dịch vụ, sản phẩm Tuy nhiên, với việc thiết lập trước nên sai lầm nhập lồi liệu rủi ro cho cà bên bán bên mua hợp đồng thương mại điện tứ Do thông điệp liệu hình thành thơng qua việc nhập liệu, giao dịch tiến hành nhanh, đong thời, với gian hàng mạng nên lồi trình giao dịch loại niêm yết sai giá, sai mặt hàng, sai số lượng thường xảy nhiều khắc phục thường không kịp thời Ví dụ ngày 08.01.2003, website Singapore cơng ty Digiland có đưa quáng cáo bán máy in Laser trị giá 3.854 ss Tuy nhiên giá website chi ghi 66 ss Lồi niêm yết giá sai sau phát nhân viên cập nhật nhầm vào mẫu sàn phấm công ty Sau tuần, công ty phát sai sót này, tính đến thời điếm có 784 khách hàng đặt mua sàn phẩm số họ đà tiến hành kiện cơng ty khơng giao hàng (iii) Phương thức tốn: thấy, phương thức toán trực tuyến qua mạng ngày trờ nên phổ biến bên chủ thể ưa chuộng bới tính chất nhanh chóng tiện lợi cúa Thực tế Việt Nam, phương thức toán đa dạng Theo website Công ty cổ phần giới di động (http://thegioididong.com/tin-tuc-thong-tin-ho-tro.16001-huong-dan-mua-hangtruc-tuyen-tai-thegioididongcom.aspx), khách hàng có thê lựa chọn phương thức toán như: toán trực tiếp cho nhân viên giao hàng tận nơi đến siêu thị gần toán tiền trước sau nhận hàng; chuyền khoán qua ngân hàng hay qua bưu diện; toán trực tuyến qua Mobivi (ví điện tử); tốn qua thè Smartlink (thê tín dụng) Ĩ Việt Nam tồn số công ty trung gian cho việc tốn trực tuyến, đóng vai trị kết nối ngân hàng website bán hàng, hay nói cách khác trung gian người mua người bán Một ví dụ điển 111 hình website: http://news.nganluong.vn/ Theo đó, đặt hàng, khách hàng chuyến tiền tới tài khốn phong tỏa cơng ty trung gian, công ty trung gian báo với bên bán hàng đế chuyến hàng bên bán hàng chuyển hàng tới bên mua, bên mua kiểm tra chất lượng hàng hóa đặt Và khơng có vấn đề gi chấp nhận nnhận hàng báo lại cho trung tâm đế chuyến tiền tới bên bán Tuy nhiên, việc toán điện tử đặt nhiều vấn đề pháp lý cần phải giải như: vấn đề bảo mật; bảo đảm an tồn, thuận lợi, xác cho khách hàng Vấn đề toán điện từ Việt Nam giai đoạn phát triền, vi nhiều hạn chế, bất cập chưa làm rò quy định giá trị pháp lý cùa chứng từ điện tử chuyến sang chứng từ giấy ngược lại cho hoạt động tài chính; trách nhiệm cùa quan liên quan thuế, kiểm toán việc chấp nhận chứng từ điện từ Đặc biệt vấn đề thuế, hóa đơn coi chứng từ gốc đế xác định nghĩa vụ quyền lợi thuế cùa doanh nghiệp, để doanh nghiệp hạch tốn chi phí doanh thu Bên cạnh đó, pháp luật giao địch điện tứ có quy định biện pháp bào vệ bí mật thơng tin giao kết hợp đồng, với trình độ cơng nghệ thơng tin nay, hacker dề dàng phá tan “rào cản an ninh” đế thâm nhập vào hệ thống website lấy thông tin quan trọng khách hàng 7.2 Các loại hình gian dịch thương mại điện tử Mọi tổ chức hay cá nhân tham gia thương mại điện từ sứ dụng thiết bị kết nối mạng Dựa vào chù the cùa thương mại điện từ, phân chia thương mại điện tử loại hình phố biến sau: - Giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp - B2B (business to business); - Giao dịch doanh nghiệp với khách hàng - B2C (business to consumer); 112 - Giao dịch doanh nghiệp với quan nhà nước - B2G (business to government); - Giao dịch trực tiếp cá nhân với - C2C (consumer to consumer); - Giao dịch quan nhà nước với cá nhân - G2C (government to consumer) B2B loại hình giao dịch qua phương tiện điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp Theo Tồ chức Liên hợp quốc Hợp tác Phát triền kinh tế (UNCTAD), thương mại điện tứ B2B chiếm tý trọng lớn thương mại điện tứ (khoáng 90%) Các giao dịch B2B chủ yếu thực hệ thống ứng dụng thương mại điện tử mạng giá trị gia tăng (VAN); dây chuyền cung ứng hàng hoá, dịch vụ (SCM), sàn giao dịch thương mại điện tử Các doanh nghiệp chào hàng, tỉm kiếm bạn hàng, đặt hàng, kỷ kết hợp đồng, toán qua hệ thong Ờ mức độ cao, giao dịch diễn cách tự động Thương mại điện tử B2B đem lại nhiều lợi ích thực te cho doanh nghiệp, đặc biệt giúp giam chi phí thu thập thơng tin tìm hiểu thị trường, quảng cáo, tiếp thị, đàm phán, tăng hội kinh doanh B2C loại hình giao dịch doanh nghiệp người tiêu dùng qua phương tiện điện tử Doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử đế bán hàng hóa, dịch vụ tới người tiêu dùng Người tiêu dùng thông qua phương tiện điện tứ đế lựa chọn, mặc cả, đặt hàng, toán, nhận hàng Giao dịch B2C chiếm tỷ trọng (khoảng 10%) thương mại điện tư có phạm vi ánh hưởng rộng Đe tham gia hình thức kinh doanh này, thơng thường doanh nghiệp thiết lập website, hình thành sở dừ liệu hàng hoá, dịch vụ; tiến hành quy trinh tiếp thị, quảng cáo, phân phối trực tiếp tới người tiêu dùng Thương mại điện tử B2C đem lại lợi ích cho doanh nghiệp lần người tiêu dùng Doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí bán hàng khơng cần phịng trưng bày hay thuê người giới thiệu bán hàng, chi phí quàn lý giàm Người tiêu dùng càm thấy thuận 113 tiện vi khơng phải tới tận cứa hàng, có khả lựa chọn so sánh nhiều mặt hàng lúc B2G loại hình giao dịch doanh nghiệp với quan nhà nước, quan nhà nước đóng vai trị khách hàng Q trinh trao đối thông tin doanh nghiệp với quan nhà nước tiến hành qua phương tiện điện tứ Cơ quan nhà nước thiết lập website đăng tài thơng tin nhu cầu mua hàng quan nhà nước, tiến hành việc đấu thầu hàng hoá, dịch vụ lựa chọn nhà cung cap website Điều mặt giúp tiết kiệm chi phí tim nhà cung cấp, đồng thời giúp tăng cường tính minh bạch hoạt động mua sắm cơng C2C loại hình giao dịch cá nhân với Sự phát triển cùa phương tiện diện tứ làm cho nhiều cá nhân tham gia hoạt động thương mại với tư cách người bán, người cung cấp dịch vụ Một cá nhân tự thiết lập website đế kinh doanh mặt hàng làm sừ dụng website có sẵn đê đấu giá số hàng có C2C góp phan tạo nên đa dạng cùa thị trường G2C loại hỉnh giao dịch quan nhà nước với cá nhân Đây chủ yếu giao dịch mang tính hành chính, có thề mang yếu tố thương mại điện tử Ví dụ người dân đóng tiền thuế qua mạng, trà phí đăng kỷ hồ sơ trực tuyến * Một so loại hình hợp dồng thương mại diện từ Có thề vào hai phương tiện điện tử sứ dụng phố biến ký kết thực hợp đồng thương mại điện tử web email đế phàn loại hợp đồng thương mại điện tứ Hợp đồng thirơng mại điện tử phân loại sau: (i) Hợp đồng thương mại truyền thống đưa lên web Một số hợp đồng truyền thống sử dụng thường xuyên chuẩn hóa nội dung, bên soạn thảo đưa lên website đế bên tham gia kỷ kết Hợp đồng điện tử loại thường sử dụng so lĩnh vực 114 dịch vụ viễn thông, internet, điện thoại, du lịch, vận tải, bào hiếm, tài chính, ngân hàng Các hợp đồng đưa tồn nội dung lên web phía thường có nút “Đồng ý” “Khơng đồng ý” đế bên tham gia lựa chọn xác nhận đồng ý với điều khoán cúa hợp đồng (ii) Hợp đồng thương mại điện tứ hình thành qua giao dịch tự động web Đây hợp đồng thương mại điện tử sử dụng phố biến website thương mại điện tử bán lé như: Amazon.com, Thegioididong.com.vn Đối với loại hợp đồng thương mại điện từ này, người mua tiến hành bước đặt hàng website cùa bên bán theo quy trình đà tự động hóa Quy trình thơng thường gồm bước từ tìm kiếm sản phấm, lựa chọn, đặt hàng, tính giá, chọn hình thức giao hàng, tốn, xác nhận họp đồng Đặc điếm nồi bật loại hợp đồng thương mại điện tứ nội dung hợp đồng khơng soạn sẳn mà hình thành giao dịch tự động Máy tính tự động tông hợp nội dung hợp đồng thương mại điện tử trinh giao dịch dựa thông tin người mua nhập vào Một số giao dịch điện tứ kết thúc hợp đồng, số khác kết thúc đơn đặt hàng điện tư Ket thúc trình giao dịch, họp đồng thương mại điện tữ tồng hợp hiền thị đề người mua xác nhận đồng ý nội dung hợp đồng Sau đó, bên bán gừi xác nhận đến người mua qua nhiều hình thức, email phương thức khác điện thoại, fax (iii) Hợp đồng thương mại điện tứ hình thành qua thư điện tứ Đây loại hợp đồng thương mại điện từ sử dụng phố biến giao dịch thương mại điện từ doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), đặc biệt giao dịch thương mại điện tử quốc tế Với loại hợp đồng thương mại điện tử này, bên sứ dụng thư điện từ đề tiến hành giao dịch, bước phổ biến thường bao gồm: chào hàng, hởi hàng, đàm phán điều khoản hợp đồng quy cách phấm chất, giá cà, so lượng, điều kiện sờ giao hàng Quy trinh giao dịch, đàm phán, ký kết thực hợp đồng thực giống 115 quy trình giao dịch hợp đồng truyền thống Điểm khác biệt phương tiện sử dụng đế thực giao kết hợp đồng máy tính, mạng Internet email Hợp đồng thương mại điện tử loại thường thiết lập qua nhiều email q trình giao dịch Đế đảm bảo tính báo mật ràng buộc trách nhiệm bên, chừ ký số sừ dụng việc ký kết thực Đặc điếm nối bật việc sử dụng hợp đồng thương mại điện tử có chữ ký so bên phải có chữ ký sổ đế ký vào thơng điệp liệu q trình giao dịch Tuy nhiên, đế sừ dụng chừ ký số, chủ ký kết hợp đồng cần phái có hiếu biết việc tạo lập đăng ký sứ dụng chữ ký so Ngoài sứ dụng chừ ký sổ cần có tham gia cùa quan chứng thực chữ kỷ số mà thể giới Việt Nam nay, dịch vụ giai đoạn bắt đầu triển khai.15 Quản lí nhà nước thưong mại điện tử 2.1 Khái niệm quản lí nhà nước thương mại diện tử Quàn lý nhà nước xuất với xuất nhà nước, gan với chức năng, vai trị nhà nước xã hội có giai cấp Quàn lý nhà nước tiếp cận với nghĩa rộng bao gồm toàn hoạt động: hoạt động lập pháp quan lập pháp, hoạt động hành chinh hệ thống hành pháp hoạt động tư pháp cùa hệ thống tư pháp Mục đích cùa hoạt động để quàn lý, điều chình hành vi cùa cá nhân, tồ chức tất lĩnh vực cùa đời sống xã hội quan, công chức máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ốn định phát triển bền vững xã hội Quàn lý nhà nước q trình thê quan lý tơ chức, điều hành, tác động có định hướng, có đích, cách khoa học vào khách thố nhằm đạt kết quă tối ưu Do đó, phài sử dụng cơng cụ qn lý cho thích hợp nhất, đề thực tốt công tác quản lý, nhà nước phải thực tốt công tác hoạch định chiến lược 15 hltp://vnpl-ca.vn/tin-luc/gioi-thieu/gioi-thieu 116 Quán lý nhà nước thương mại điện tử I phận quán lý nhủ nước thương mại, có định hướng, có mục tiêu dựa hệ thống thông tin, luật thương mại điện tử Nham đạt mục tiêu thương mại, Nhà nước điểu hành, quán lý thương mại điện tử thông qua vệc ban hành sử dụng công cụ pháp luật chinh sách vể quán lý tác động lên chủ thê người mua, người bán thị trường điện từ 2.2 Cơ sở pháp lí quán lí nhà nước thương mại điện từ Qua công tác pháp điển chế định pháp luật, văn bàn quy phạm pháp luật điều chình hoạt động thương mại điện tư bao gồm khoảng 35 luật, chế định pháp luật 250 văn ban quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử Việc điều chinh trực tiếp, có thề gián tiếp liên quan đến quàn lý hoạt động thương mại điện từ, ví dụ: Bộ luật Dân 2015; Luật thương mại 2005; Luật giao dịch điện từ 2005; Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Điều chinh trực tiếp hoạt động thương mại điện từ Luật Giao dịch điện từ năm 2005 Nghị định 52/2013/NĐ-CP có hiệu lực từ 01/07/2013 quy định quản lý thương mại điện tứ Nội dung hoạt động quản lý nhà nước thương mại diện tử ỉ Thâm quyền quán lý nhà nước thương mại điện tử - Bộ Công Thương chịu trách nhiệm trước Chính phu thực quăn lý nhà nước thương mại điện tứ - Các Bộ, quan ngang Bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn cùa minh có trách nhiệm phối hợp với Bộ Cơng Thương thực quản lý nhà nước thương mại điện tứ Các quan quăn lý thực nhiệm vụ quân lý nhà nước thương mại điện tử sau: - Ban hành tổ chức thực văn bàn quy phạm pháp luật hoạt động thương mại điện tử, tiêu chuẩn, quy chuẩn ứng dụng thương mại điện tử quy định quản lý dịch vụ thương mại điện tứ đặc thù 117 - Xây dựng tổ chức thực chế, sách, chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triền thương mại điện tư - Quản lý, giám sát hoạt động thương mại điện tử - Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thương mại điện tử - Tố chức thực hoạt động nghiên cứu, úng dụng, chuyến giao công nghệ thương mại điện tử - Tổ chức thực hoạt động tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp triển khai, ứng dụng thương mại điện tử - Tố chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho thương mại điện từ - Thống kê thương mại điện tử Hợp tác quốc tế lĩnh vực thương mại điện từ - Thanh tra, kiểm tra, giãi khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hoạt động thương mại điện tứ 3.2 Hệ thống quán lý website thương mại điện tử Các giao dịch thương mại điện tư thực hệ thống mạng internet, đó, đế quân lý hoạt động này, quan quản lý nhà nước tiến hành ghi nhận việc đãng kỷ sử dụng dạng website thương mại điện tử khác website bán hàng, website đấu giá hàng hóa trực tuyến, website cung ứng dịch vụ thương mại điện tứ Do đó, Bộ Cơng thương thiết lập hệ thống quán lý website thương mại điện tử để thực chức quản lý bao gồm: cổng thông tin quàn lý hoạt động thương mại điện từ; điều kiện, trinh tự thù tục đăng ký loại website thương mại điện từ 3.2.1 Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tứ Bộ Công Thương có trách nhiệm xây dựng, cập nhật tri cống thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử Cồng thông tin Quàn lý hoạt động thương mại điện tứ có chức sau: 118 - Cung cấp dịch vụ công trực tuyến thú tục thông báo thiết lập website Thương mại điện tử bán hàng - Cung cấp dịch vụ công trực tuyến đổi với thủ tục đăng ký website cung cấp dịch vụ Thương mại điện tứ - Cung cấp thông tin hướng dẫn quy trình biếu mẫu thủ tục đãng ký, thủ tục xin cấp phép dịch vụ giám sát, đánh giá chứng nhận Thương mại điện tử - Công bố công khai thông tin khác 3.2.2 Quán lý website thương mại điện từ bán hàng Website thương mại điện tư bán hàng website thương mại điện tử thương nhân, tổ chức, cá nhân tự thiết lập đế phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa cung ứng dịch vụ (i) Điều kiện thiết lập website thương mại điện từ bán hàng - Là thương nhân, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ phù hợp cá nhân cấp mã số thuế cá nhân - Có website với tên miền họp lệ tuân thú quy định quàn lý thông tin Internet - Đã thông báo với Bộ Công Thương việc thiết lập website thương mại điện tử bán hàng (ii) Thu tục thông báo thiết lập website thương mại điện từ bán hàng Thương nhân, tổ chức, cá nhân thiết lập website thương mại điện tứ bán hàng phái thông báo với Bộ Công Thương thông qua công cụ thông báo trực tuyến Cống thông tin Quàn lý hoạt động thương mại điện tử; 3.2.3 Quán lý website cung cấp dịch vụ thương mại điện tứ Website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử website thương mại điện tử thương nhân, tổ chức thiết lập để cung cấp môi trường cho thương nhân, tổ chức, cá nhân khác tiến hành hoạt động thương mại (i) Điều kiện thiết lập website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử 119 - Là thương nhân, tổ chức có ngành nghề kinh doanh chức năng, nhiệm vụ phù hợp - Có website với tên miền hợp lệ tuân thủ quy định quàn lý thông tin Internet - Có đề án cung cấp dịch vụ, đề án phải có nội dung sau: + Mơ hình tố chức hoạt động, bao gồm hoạt động cung cấp dịch vụ, hoạt động xúc tiến, tiếp thị dịch vụ ngồi mơi trường trực tuyến + Cấu trúc, tính mục thơng tin chủ yếu website cung cấp dịch vụ + Phân định quyền trách nhiệm thương nhân, tố chức cung cấp dịch vụ thương mại điện tử với bên sử dụng dịch vụ - Đà đăng ký thiết lập website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử Bộ Công Thương xác nhận đăng ký (ii) Nghĩa vụ báo cáo Trước ngày 15 tháng 01 hàng năm, thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ thương mại điện tứ phải báo cáo Bộ Công Thương số liệu thống kê tình hình hoạt động nãm trước 3.3 Đám hao an tồn thương mại điện từ Đám bảo an toàn thương mại điện từ bao gồm hai nội dung lớn đám báo an thơng tin đám bảo an tồn giao dịch thương mại điện từ Đảm bảo an tồn thơng tin việc bâo vệ thơng tin số hệ thống thông tin chống lại nguy tự nhiên, hành động truy cập, sừ dụng, phát tán, sứa đồi, phá hoại, phá húy bất hợp pháp nhằm bão đàm cho hệ thống thông tin thực chức năng, phục vụ đối tượng cách sẵn sàng, xác tin cậy Mục đích cuối cùa an tồn thơng tin, bào mật bảo vệ thông tin tài nguyên theo yêu cầu: đảm bảo tính tin cậy; đảm bảo tính nguyên vẹn; đảm báo tính sằn sàng; đám bào tính khơng thề từ chối 120 Đảm bảo an toàn giao dịch thương mại điện tử việc đảm bảo thực giao dịch, toán, marketing gia tăng giá trị sàn phẩm hàng hóa hữu hình truyền sở liệu liên quan tới thè tín dụng, phương tiện tốn khác cúa khách hàng Việc đám báo an toàn cho thông tin quan trọng, song phải đối diện với vấn đề: làm để tìm trạng thái cân họp lý bên an toàn bên tiện dụng Một hệ thống an tồn khà xử lý, thực thi thao tác phức tạp; cịn ngược lại, có thê khơng đảm bào an toàn Việc bảo vệ doanh nghiệp trước hành vi gian lận đòi hòi phải xác định đường dẫn đến bị gian lận Phải chan rang mồi giao dịch mà doanh nghiệp chấp nhận thực giao dịch có giá trị mặt pháp lý cần phải cấn thận phủ nhận hay từ chối giao dịch có nghi vấn thực tế chúng lại đàm bào có giá trị mặt pháp lý Nhiệm vụ bước xây dựng sách bảo mật xác định mục tiêu cần bão mật Điều giúp cho nhà quàn trị biết trách nhiệm việc báo vệ tài nguyên ban thân tổ chức mạng Ngồi ra, cịn giúp cho nhà quản trị thiết lập biện pháp đám bào hữu hiệu trình trang bị, cấu hình kiềm soát hoạt động cùa hệ thống Một hệ thống có sách bảo mật họp lý biện pháp tốt đế đám bào an toàn thương mại điện tứ Xây dựng sách bảo mật cơng việc cần thiết nhàm thiết lập khung sách đám bào an toàn cho hệ thống, đồng thời đàm báo hệ thống ơn định có tính thực thi cao, có chống lại cơng từ bên ngồi lẫn bên 3.4 Xử lý hành vi vi phạm pháp luật thương mại điện tử Các thương nhân, tố chức hoạt động liên quan tới thương mại điện từ chịu kiếm tra định kỳ hàng năm Bộ Công Thương, Sở Công Thương việc tuân thủ quy định có liên quan tới hoạt động quán lý thương mại điện tử Ket kiềm tra công bố cong thông tin quàn lý hoạt động thương mại điện từ 121 Thương nhân, tồ chức, cá nhân có hành vi vi phạm thỉ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thương mại điện tử Ví dụ vi phạm quy định giao kết hợp đồng thương mại điện tử; vi phạm quy định đăng ký website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử; vi phạm quy định bào vệ thông tin cá nhân thương mại điện tứ Ngoài việc xứ phạt vi phạm hành chính, quan quản lý xem xét tùy theo tính chất, mức độ vi phạm thương nhân, tồ chức đê định đỉnh chi hoạt động/tước quyền sừ dụng giấy phép hủy bó đãng kỷ website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử vi phạm Trường hợp thương nhân, tố chức, cá nhân vi phạm gây thiệt hại đến lợi ích vật chất cua thương nhân, tổ chức, cá nhân khác thi phái bồi thường theo quy định cùa pháp luật có liên quan Thanh tra Bộ Cơng Thương, quan quán lý thị trường, Thanh tra Sở Công Thương tinh, thành phố trực thuộc Trung ương quan nhà nước khác có quyền xứ phạt vi phạm hành hoạt động thương mại điện tứ theo thẩm quyền quy định Luật xử lý vi phạm hành văn có liên quan CÂU HĨI ƠN TẬP Nêu, phân tích khái niệm đặc điềm cúa thương mại điện tử Nêu phân tích số hợp đồng thương mại điện từ điển hình Phân tích rủi ro bàn ký kết thực hợp đồng thương mại điện tử Nêu điều kiện đế thiết lập website thương mại điện tử bán hàng Nêu điều kiện thiết lập website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử Nêu chức quản lý nhà nước thương mại điện tứ cống thông tin quán lý hoạt động thương mại điện tử - Bộ Công Thương 122 Nêu nội dung chù yếu cùa đăm bảo an toàn thưong mại điện tử 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Luật luật sư năm 2006, Luật sửa đồi bồ sung số điều cùa Luật luật sư năm 2012 Luật khám chữa bệnh năm 2009 Luật tiêu chuấn quy chuẩn kĩ thuật năm 2006 Luật chất lượng sàn phẩm, hàng hoá năm 2007 Luật giá năm 2012 Luật thương mại năm 2005 Luật quáng cáo năm 2012 Luật giao dịch điện tử năm 2005 Luật mầu cúa UNCITRAL thương mại điện tử năm 1996 10 Nghị định 28/2007/NĐ-CP 26/2/2007 quy định chi tiết hướng dần thi hành số điều Luật Luật sư; Luật sứa đôi bố sung số điều cùa Luật Luật sư 2012 11 Nghị định 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 quy định chi tiết thi hành số điều cùa Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kì thuật 12 Nghị định 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật chất lượng sản phấm hàng hoá 13 Nghị định 67/2009/NĐ-CP ngày 03/8/2009 sứa đổi số điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP Nghị định số 132/2008/NĐ-CP 14 Nghị định 119/2017/NĐ-CP ngày 1/11/2017 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sán phấm, hàng hoá 15 Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 4.4.2006 quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại 16 Nghị định 181/2013/NĐ-CP 14.11.2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật quáng cáo 124 Nghị định 52/2013/NĐ-CP quy định quăn lý thương mại điện tử 17 II Tài liệu tham kháo Giáo trình Luật Kinh tế, tập 1, PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Giáo trình Luật Thương mại, tập 1, Nxb Công an Nhàn dân, Hà Nội, 2006 Thời điếm cho thay đối - Đánh giá Luật Doanh nghiệp kiến nghị, Viện Nghiên cứu Quàn lý Kinh tế Trung ương, Hà Nội, 11/2004 Chuyên đề số điểm bán Luật Doanh nghiệp, Viện nghiên cứu Pháp lý Bộ Tư pháp, năm 2000 Đánh giá cạnh tranh lĩnh vực viền thông, Dự thao Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực cùa kinh tế, Cục Quản lý Cạnh tranh, Bộ Công Thương, 2010 http://www.wto.org/english/thewto e/glossarv e/electronic commerce e.htm http://vnpt-ca.vn/tin-tuc/gioi-thieu/gioi-thieu 125