Pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại

105 1 0
Pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỀN TRẦN TUẤN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRỨỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT KINH TÉ NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ ĐIÊU KIỆN CĨ HIỆU LỤC CỦA HỢP ĐƠNG TRONG LĨNH vục THƯƠNG MẠI NGUYÊN TRÀN TUÂN 2018 -2019 HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUÔNG ĐẠI HỌC MỎ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VÈ ĐIỀU KIỆN CĨ HIỆU LỤC CỦA HỢP ĐỊNG TRONG LĨNH vực THƯƠNG MẠI NGUYÊN TRẦN TUẤN NGÀNH: LUẬT KINH TÉ MÃ SÓ: 8.38.01.07 NGƯỜI HUỚNG DÀN KHOA HỌC TS BÙI NGỌC CƯỜNG Hà Nội - 2023 LỊI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cùa riêng Các kết quà nêu luận văn vần chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dần theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực cùa luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Trần Tuấn DANH MỤC TÙ VIÉT TẢT UBND : ủy ban nhân dân BLDS : Bộ luật Dân LTM : Luật Thương mại HĐTM : Hợp đồng thương mại CISG : Công ước Viên 1980 hợp đồng thương mại quốc tế MỤC LỤC MỞ ĐÀU CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ ĐIÊU KIỆN CÓ HIỆU Lực CỦA HỢP ĐÒNG TRONG LĨNH vục THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIÊU KIỆN CĨ HIỆU Lực CỦA HỢP ĐƠNG TRONG LĨNH vực THƯƠNG MẠI 1.1 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng lĩnh vực thương mại 1.1.2 Khái niệm điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng lỉnh vực thương mại 13 1.1.3 Ý nghĩa cùa điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại 17 1.2 Pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại 18 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại 18 1.2.2 Sự cần thiết vai trò pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại 20 1.2.3 Nội dung pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại 24 CHƯƠNG II THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU Lực CỦA HỢP ĐÔNG TRONG LĨNH vực THUƠNG MẠI VÀ THỤC TIỀN THỤC HIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 28 2.1 Thực trạng pháp luật điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng lình vực thương mại 28 2.1.1 Quy định điều kiện chù thể hợp đồng lĩnh vực thương mại 28 2.1.2 Ọuy định điều kiện tính tự nguyện chủ thể tham gia hợp đồng lĩnh vực thương mại 34 2.1.3 Quy định điều kiện mục đích nội dung khơng vi phạm điều cấm luật trái đạo đức xà hội 45 2.1.4 Quy định điều kiện hình thức hợp đồng lĩnh vực thương mại 50 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại 51 2.3 Một số nhận xét thực trạng pháp luật thực tiền thi hành pháp luật điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng lĩnh vực thương mại 78 CHƯƠNG III YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỤC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIÊU KIỆN CÓ HIỆU LỤC CỦA HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH vực THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 82 3.1 Yêu cầu hồn thiện pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại 82 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại 85 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng thương mại 91 KẾT LƯẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 MỞ DẦU Tính cấp thiết dề tài Hợp đồng chế định lâu đời lịch sử pháp luật giới với phát triển xà hội loài người hợp đồng ngày có vai trị quan trọng trình thúc đẩy giao thương, trao đổi hàng hóa, dịch vụ tổ chức cá nhân Ngày nay, hợp đồng giao kết không gian, thời gian khoảng cách địa lý, hình thức đa dạng, phong phú diễn lĩnh vực cùa đời sống xã hội Thực tiễn cho thấy, số lượng hợp đồng giao kết nhiều đa dạng nhát chù yếu liên quan đến lĩnh vực dân sự, kinh doanh - thương mại Ở Việt Nam, với tự thương mại, pháp luật hợp đồng ngày hài hịa hóa, chí thể hóa quy mơ khu vực tồn cầu Sự đời cùa Bộ luật Dân Việt Nam 2005 Bộ luật Dân năm 2015 góp phần giải tản mạn, rải rác quy định pháp luật hợp đồng điềư chinh nhiều văn có giá trị pháp lý khác Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989, Bộ luật Dân 1995, Luật Thương mại 1997, 2005 đạo luật chuyên ngành khác; pháp luật hợp đồng Việt Nam đà thống thành hệ thống, quy định thể tương thích với pháp luật giới phần quan trọng pháp luật quốc gia Việc xác lập hợp đồng phương thức hiệu chù thể tham gia vào quan hộ dân sự, kinh tế nhằm hướng tới quyền, lợi ích mong muốn đạt Hơn thế, đặt tương quan với pháp luật giới sư phát sinh nhiều quan hệ thương mại hợp đồng lại có ý nghĩa quan trọng, hợp đồng ghi nhận ràng buộc quyền, nghía vụ cùa bên Để pháp luật cơng nhận bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên hợp đồng phải tuân thủ số điều kiện định, điều kiện có hiệu lực hợp đồng Một hợp đồng ký kết khơng có hiệu lực thi hợp đồng chưa thể tạo quyền nghĩa vụ bên, chưa ràng buộc bên với pháp luật chưa tác động đến cách xử bên theo quy định họp đồng Có thể nói, pháp luật họp đồng hiệu lực cùa hợp đồng hồn thiện việc giao kết thực hợp đồng chủ thể ngày thuận lợi Từ lý đó, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại” để thực luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Điều kiện có hiệu lực cùa họp đồng nhiều nhà khoa học pháp lý nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn Có thể trực tiếp gián tiếp giảng giáo trình Luật dân sự, Luật Thương mại Trường Đại học Mở Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, số ấn phẩm như: Bình luận BLDS Bộ Tư pháp số viết số tác giả góc độ hẹp Các viết khoa học đăng tạp chí luật chuyên ngành “Chế định hợp đồng dân vô hiệu yêu cầu sưa đôi, hô sung BLDS năm 2005" (2010) cùa Bùi Thị Thanh Hằng, Tạp chí Khoa học (Kinh tế - Luật); “Tính chất đền hù cua hợp đồng dân vơ hiệu" (2016) TS Bùi Đăng Hiếu, Tạp chí Luật học số 11 Những nghiên cứu giải hậu cùa việc hợp đồng không đảm bảo điều kiện có hiệu lực Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu khác có liên quan như: - Tạ Thị Hồng Vân (2015), “Nguyên tắc tự hợp đồng pháp luật Việt Nam "; luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, - Phạm Hồng Giang (2017), “Vai trị cua án lệ với phát triển cua pháp luật hợp đồng", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 91 năm 2017; - Đinh Mai Phương (2011), “Thực tiễn áp dụng quy định cua BLDS hợp đồng", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11 năm 2011; Nhìn chung cơng trình kể chi tập trung nghiên cứu, phàn ánh góc độ khác tùng điều kiện có hiệu lực hợp đồng quy định BLDS, Luật Thương mại mà chưa cỏ nghiên cứu toàn diện mặt lý luận thực trạng pháp luật Việt Nam điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại Tuy nhiên, cơng trình đặt móng cho việc tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu toàn diện điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại Tác giả tiếp thu có chọn lọc kế thừa kết quà nghiên cứu công trinh đưa nhằm nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện điều kiện có hiệu lực hợp đồng lình vực thương mại theo pháp luật Việt Nam; nghiên cứu tổng thể sâu phần lý luận; thực trạng pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lình vực thương mại; đánh giá khả áp dụng pháp luật thực tiễn, từ đưa đề xuất, kiến nghị nhăm hoàn thiện pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lình vực thương mại Việt nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề liên quan đến lý luận điều kiện có hiệu lực hợp đồng lình vực thương mại pháp luật điều chinh điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại như: Làm rõ khái niệm, sở khoa học, sờ thực tiễn cùa việc quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại theo pháp luật Việt Nam; thực trạng pháp luật điều chình điều kiện có hiệu lực hợp đồng lình vưc thương mại Việt Nam Từ kết nghiên cứu cụ thể nêu trên, sở so sánh, đối chiếu để tiếp thu chọn lọc yếu tố tiến bộ, hợp lý 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở việc thực mục đích nêu trên, nhiệm vụ đề tài đưa đề xuất thiết thực liên quan đến vấn đề lý luận điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại; kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực thi điều kiện có hiệu lực hợp đồng lình vực thương mại Việt Nam mà mực đích để bảo vệ tốt quyền lợi bên việc giao kết thực hợp đồng thương mại, thúc đẩy hoạt động mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ phát triển cách lành mạnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu ĩ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn học thuyết pháp lý bàn hợp đồng có liên quan tới chế định điều kiện có hiệu lục hợp đồng lĩnh vực thương mại Những học thuyết tảng lý luận để từ đó, luận văn triển khai nghiên cứu cụ thể quy định Bộ luật Dân 2015, Luật Thương mại 2005 điều kiện có hiệu lực hợp đồng lình vực thương mại 4.2 Phạm nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào vấn đề chung điều kiện có hiệu lục cùa hợp đồng nói chung, sâu vào phân tích điều kiện cỏ hiệu lực cùa hợp đồng lình vực thương mại nói riêng Do giới hạn dung lượng nên luận văn chi tập trung phân tích vị trí, vai trị mối quan hệ điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng với việc thực hợp đồng hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu Phương pháp luận phưong pháp nghiên cứu 5.7 Phương pháp luận Đề tài thực phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chù nghĩa Mác- Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước, quy định pháp luật liên quan đến điều kiện có hiệu lực họp đồng lĩnh vực thương mại 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật điều kiện có hiệu lực họp dồng lĩnh vực thương mại (i) Thứ nhất, sửa đổi quy định pháp luật để cỏ thống sử dụng từ ngừ, tránh trường hợp sử dụng từ trùng lặp mang ý nghĩa tương tự, chống chéo Luật chung Luật chuyên ngành Mặc dù pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại đà quy định rõ Luật Thương mại năm 2005 khái quát chung BLDS năm 2015 Tuy nhiên, thực tế áp dụng nhiều quy định trùng lặp hai văn Cụ thể quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng Luật Thương mại năm 2005 giống quy định điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng lĩnh vực thương mại BLDS năm 2015; quy định hợp đồng thuê hàng hóa Luật Thương mại năm 2005 gần thống với quy định hợp đồng thuê tài sản Bộ luật dân năm 2015 Điều 472 BLDS năm 2015 quy định: “Hợp đồng thuê tài sán thỏa thuận bên theo bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê" Còn Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Cho thuê hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên chuyển quyền chiếm hữu sử dụng hàng hóa (gọi bên cho thuê) cho bên khác (gọi bên thuê) thời hạn định để nhận tiền cho thuê" (Điều 269) Như vậy, cách sừ dụng tìr ngữ khơng giống chất khơng có khác biệt Hay trường hợp Diều 430 BLDS năm 2015 quy định hợp đồng mua bán tài sản: “Hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận bên, theo bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua bên mua trả tiền cho bên bán" có tương đồng với Chương II Luật Thương mại năm 2005 hợp dồng mua bán hàng hóa Có thấy rằng, cách sử dụng từ ngữ BLDS năm 2015 Luật 85 Thương mại năm 2005 không giống nhung chất giống Do vậy, cần có thống sừ dụng từ ngừ, tránh trường hợp sử dụng từ ngừ trùng lặp mang ý nghĩa tương tự, chồng chéo Luật chung Luật chuyên ngành (ii) Thứ hai, cần hoàn thiện khái niệm điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại Tính đến nay, chưa có cách hiểu thống điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại văn pháp lý, mà chủ yếu dựa quy định chung điều kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định BLDS mà định nghĩa điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại Do vậy, cần có rõ ràng khái niệm (iii) Thứ ha, cần sửa đổi số quy định BLDS năm 2015 có liên quan đến điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng, cụ thể: - Sửa đổi Điều 122 BLDS năm 2015, Điều 122 BLDS năm 2015 quy định: “Giao dịch dân khơng có điều kiện quy định Điều 117 Bộ luật vơ hiệu, trừ trường hợp Bộ luật có quy định khác" Theo quan điểm cùa tác giả, cần thay từ “khơng có" thành "khơng đảm bảo đúng" để nội dung điều luật trở nên mềm dẻo thể bao hàm nhùng trường hợp cụ thể trường hợp riêng hợp đồng vô hiệu không đảm bảo điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng, tạo điều kiện cho việc dễ áp dụng ưên thực tế - Sừa đổi Điều 123 BLDS năm 2015, Điều 123 BLDS năm 2015 quy định trường hợp giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm luật" Pháp luật sinh để điều chinh quan hệ xã hội luật hóa từ vấn để phát sinh đời sống hàng ngày Do vậy, không tránh trường hợp pháp luật thay đổi để phù hợp với xã hội, có thề năm - 10 năm hay 15 năm Chính thế, cần có sư phân biệt trường hợp chủ thể giao kết hợp đồng tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật, mà phần tồn nội dung hợp đồng có sư thay đổi sách Nhà nước trở nên vô 86 hiệu vi phạm điều cấm cùa Luật Đồng thời, cần có hướng dần cụ thể văn văn luật để giải trường hợp nguyên tắc đảm bảo quyền lợi cùa bên tham gia ký kết hợp đồng - Bổ sung thêm quy định Điều 125 BLDS năm 2015, Điều 125 BLDS năm 2015 quy định trường hợp giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực Tuy nhiên, quy định nêu lên trường họrp xác lập, thực hiện, chưa có trường họrp hợp đồng thương mại chưa kịp thực thực mà chủ thể khôi phục lại lực hành vi Do vậy, cần bổ sung thêm: “Trường hợp giao dịch dân chưa kịp thực thực mà người chua thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chù hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân khôi phục lại lực hành vi dân quyền yêu cầu tun bố vơ hiệu thuộc người đó” Quy định bổ sung bao hàm rõ trường hợp ngoại lệ mà BLDS năm 2015 chua đề cập đến - Sửa đổi Điều 126 BLDS năm 2015 điều kiện vi phạm tự nguyện xác lập hợp đồng nhầm lẫn BLDS 2015 chưa quy định khái niệm cách hiểu rõ ràng cụm từ "nhầm lẫn" phạm vi hành vi xem nhầm lẫn Hơn nữa, Điều 126 BLDS năm 2016 có quy định: bên nhầm lẫn nội dung chủ yếu cùa giao dịch mà xác lập giao dịch có quyền u cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên không chấp nhận yêu cầu thay đổi cùa bên bị nhầm lẫn thi bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu bên có lỗi việc để xảy nhầm lẫn phải bồi thường thiệt hại Nhầm lẫn hình dung sai đối tượng hay điều khoản hợp đồng Tuy nhiên, pháp luật chi nên coi nhầm lẫn đối tượng hợp đồng yếu tố làm cho hợp đồng vơ hiệu; vi, nhầm lần số lượng, chất lượng, giá nhầm lẫn nội dung chủ 87 yếu cùa hợp đồng, song nội dung nhũng vấn đề khả kiếm sốt chù thể địi hỏi chủ thể phải tìm hiểu trước giao kết hợp dồng Pháp luật cần có phân biệt giìra nhầm lẫn bên nhầm lẫn hai bên để xác định hậu hợp đồng dó, hợp đồng thỏa thuận ý chí hai bên, hai bên nhầm lẫn ý muốn đích thực hai bên không đạt nên khả vô hiệu cùa hợp đồng lớn hom Hơn nữa, phải xác định rõ điều kiện cụ thể để nhầm lẫn coi yếu tố vô hiệu hợp đồng nhầm lẫn thân chù thể, việc xác định chúng khó khăn, quy định điều kiện chặt chẽ hạn chế lợi dụng chủ thể yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu, trốn tránh thực hợp đồng Một điều cần bổ sung vào quy định xác định thời điểm phát sinh nhầm lẫn nhằm phân biệt nhầm lẫn dẫn đến hợp đồng vô hiệu với quy định liên quan đến việc vi phạm hợp đồng, góp phần hạn chế tình trạng lợi dụng nhầm lẫn để tránh nghía vụ thực hợp đồng - Sửa đổi Điều 127 BLDS năm 2015 quy định điều kiện tự nguyện bị vi phạm lira dối chua quy định đầy đũ phạm vi hành vi đirợc xem lira dối, nên bổ sung biểu lừa dối không chi hành vi, lời nói mà thừa nhận trường hợp bên không cung cấp thông tin im lặng xét cách hợp lý họ phải có nghĩa vụ thơng báo - Hồn thiện Điều 129 BLDS năm 2015, Điều 129 BLDS năm 2015 quy định trường hợp giao dịch dân vô hiệu không tuân thù quy định hình thức Để đàm bảo phù hợp với chất giao dịch dân nói chung hay hợp đồng thương mại nói riêng, BLDS nên quy định theo hướng, khơng xem xét yếu tố hình thức điều kiện để xem xét tính hiệu lực giao dịch dân sự, tức bỏ quy định Khoản Điều 117 BLDS năm 2015 Yêu cầu đặt nội dung điều kiện có hiệu lực hợp đồng phải hội tụ đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng, phải khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng Do vậy, cần phải gạt nhùng yếu tố ảnh hưởng tới 88 hiệu lực hợp đồng BLDS Luật thương mại cần phải có nhũng quy định chung khơng địi hỏi q nhiều điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng Từ thực tiền cho thấy, để hợp đồng có hiệu lực chi cần thởa mãn điều kiện sau: + Các bên giao kết thỏa thuận cách tự nguyện + Các bên giao kết có đầy đù lực để giao kết hợp đồng + Căn giao kết hợp đồng phải hợp pháp, không trái đạo đức xà hội hình thức cùa hợp đồng, không nên coi điều kiện có hiệu lực hợp đồng Bởi lẽ, chất, hầu hết hợp đồng vi phạm hình thức chi hợp đồng mắc phải nhùng lỗi kỹ thuật", chưa phát sinh hiệu lực vô hiệu Đặc biệt xã hội thương mại nay, mà hình thức cùa hợp đồng phát triển theo hướng ngày linh động luật pháp đại có xu hướng theo “ngun tắc phi thức", chì địi hỏi có định đặc biệt hình thức số hợp đồng (như hợp đồng bảo đảm, hợp đồng đại lý, hợp đồng nhượng quyền thương mại, ) việc quy định hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng khơng thuyết phục, không phản ánh phổ biến Hơn nừa, BLDS Luật Thương mại không nên quy định hình thức văn cho nhiều loại hợp đồng Ngồi khơng nên quan niệm văn hợp đồng chì văn bàn bên ký đóng dấu mà nên hiểu rộng Tất văn giúp chứng minh quan hệ hợp đồng coi văn hợp đồng Tựu chung lại, vấn đề hình thức hợp đồng, pháp luật quy định sau: “Một hợp đồng bàng lời nói, văn hành vi Trong trường hợp luật định, quy định coi thực điều khoản hợp đồng ghi lại theo hình thức thấy điều khoản hợp đồng dược lưu trừ bàng hình thức điện tử hay hình thức trung gian khác phục hồi dạng định" 89 - Sữa đổi Điều 131 BLDS năm 2015 hậu pháp lý cùa hợp đồng dân vơ hiệu: Quy định mang tính ngun tắc Điều 131 BLDS mặt ngôn từ rỗ ràng nhung việc bên “khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho đà nhận " khơng phải trường hợp thực đối tượng hợp đồng lĩnh vực thương mại tài sản khơng cịn giữ tình trạng ban đầu hay đối tượng hợp đồng lĩnh vực thương mại công việc (dịch vụ) đà thực nên việc quy định "các bên hồn trả cho nhũng đà nhận" đơn giản Quy định chưa xác định việc hoàn trả tiền theo giá trị vật thời điểm giao kết hay thời điểm hoàn trả Đối với tài sản nhà, đất không cịn ngun giá trị ban đầu giải cần áp dựng khung giá giải hậu hợp đồng chuyển nhượng nhà đất thương mại vơ hiệu Thực tế có chênh lệch giá cao giá nhà đất UBND cấp tinh quy định với giá thị trường thời điểm xét xử Bên cạnh đó, khơng phải hợp đồng thương mại lúc vô hiệu tuyệt đối bời có trường hợp hợp đồng thương mại rơi vào trường hợp vô hiệu nhung bên đà thực phần toàn hợp đồng lợi ích cùa việc công nhận hợp đồng lớn lợi ích cùa việc hủy hợp đồng cần cơng nhận hợp đồng việc vi phạm bên xử lý bảng biện pháp pháp lý khác Trong trường hợp áp dụng "nếu không hồn trả băng vật phải hồn trả tiền" q thật quy định việc khơng công nhận quyền nghĩa vụ bên ý nghĩa BLDS chưa có điềư khoản bảo vệ quyền lợi ích cùa người tham gia xác lập, thực giao dịch dân với người bị lừa dối không buộc phải biết người tham gia xác lập, thực giao dịch với bị đe dọa, lừa dối Quyền lợi người bảo vệ quy định Điều 131 BLDS năm 2015: “Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường" cụm từ "Bên có lỗi gây hiểu nhầm việc bồi thường thiệt hại bên xác lập, thực 90 hợp đồng phải gánh chịu người thứ ba bên hợp đồng Theo tác già Khoản Điều 131 BLDS năm 2015 nên sửa là: “Người có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường" 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quă thực pháp luật điều kiện có hiệu lực họp đồng thuong mại Qua phân tích trên, tác già xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại sau: (i) Đối với quan có thâm quyền Để hồn thiện việc quản lý cùa Nhà nước điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại, quan nhà nước có thẩm quyền cần thực số biện pháp là: Thứ nhất, xây dựng pháp luật đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại hệ thống pháp luật có liên quan Các nhà làm luật cần có hướng hồn thiện pháp luật, giúp cho việc áp dụng pháp luật quan nhà nước có thầm quyền người dân thuận lợi Bên cạnh đó, cần có định hướng hồn thiện văn pháp luật có liên quan như: Luật Thương mại, Luật Công chứng; Luật đất đai; Luật nhà để có hệ thống pháp luật đồng điều chinh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực Thứ hai, tăng cường công tác giải hợp đồng lĩnh vực thương mại vô hiệu Tăng cường công tác giải hợp đồng thương mại vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng thương mại vô hiệu, đảm bảo việc giải không chi hợp lý, hợp tình mà cịn phải nhanh chóng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cùa Bên cạnh đó, quan có thẩm quyền nên quy định cụ thể hệ thống án lệ việc áp dụng án lệ để có vụ án tương tự Tịa án cấp dựa vào để giải Như tiết kiệm thời gian xử lý tạo hệ thống giải pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu trường hợp vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng minh bạch, 91 thống nhất, có thực Vì nước ta, án lệ nói chung, án lệ hợp đồng thương mại vô hiệu thừa nhận nguồn thức pháp luật Các luật sư Thẩm phán tìm thấy quy phạm bổ sung cho thiếu hụt cùa văn pháp luật Để tuyên bố hợp đồng thương mại vô hiệu, thẩm phán không chi tuân thủ áp dụng quy định BLDS 2015 mà cần có quyền sáng tạo giải thích pháp luật Đa dạng hóa nguồn pháp luật hợp đồng, sử dụng án lệ hợp đồng thương mại vô hiệu cho trường hợp tương tự dẫn đến tuyên bố vơ hiệu hợp đồng xác hơn, đảm bào quyền lợi ích cùa bên tham gia hợp đồng cùa người khác Bởi vậy, hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại nên trao cho Thẩm phán quyền linh hoạt sáng tạo để phù hợp với trường hợp cụ thể Hơn nữa, theo quan điểm tác giả, nên để “trật tự công" thay cho “điều cấm pháp luật" Trong trình xét xử, Tịa án cần thu nạp giá trị công lý, phong mỹ tục vào phán để giải thích thuật ngữ “trật tự cơng" giúp hợp đồng thương mại bị tuyên vô hiệu trở nên hợp tình hợp lý phía Tịa án, cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho Thẩm phán đội ngũ cán Tòa án; mở lớp tập huấn, hội thảo giúp cán Tịa có nhìn sâu rộng bao quát cách giải xử lý loại án Ngồi ra, vai trị cùa quan Trọng tài thương mại việc giải quyết, xử lý trường hợp hợp đồng thương mại vô hiệu vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng cần thiết Có thể thấy, chế giải tranh chấp thông qua Trọng tài phát triển đà đang, góp phần làm giảm gánh nặng lớn ngân sách nhà nước nhà nước tăng biên chế Thẩm phán giảm đầu tư cho sở vật chất hệ thống Tòa án Mặc dù hệ thống Trọng tài Việt Nam ổn định, hoạt động có hiệu nhimg cần hoàn thiện tổ chức này, cụ thể như: quy định chủ thể yêu cầu 92 thi hành phán Trọng tài; thù tục tiếp nhận thụ lý phán quyết, định Trọng tài; Thời hiệu thi hành phán Trọng tài; Thẩm quyền thi hành phán quyết, định Trọng tài Thứ bu, cần nâng cao nghiệp vụ công chứng viên Khi làm thủ tục công chứng thấy dấu hiệu bất thường hay bên bị ép buộc họ phải đặt câu hỏi nghi vấn, chi hồn lại để tìm hiểu rõ Cơng chứng viên nên giải thích rõ hậu pháp lý bên cố tinh xác lập hợp đồng thương mại Thứ tư, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng lĩnh vực thương mại hậu pháp lý vi phạm điều kiện hiệu lực họp đồng lình vực Giải pháp thực thơng qua nhiều hình thức tuyên truyền miệng, qua kênh truyền thơng Tuy nhiên, hình thức thực qua phương tiện thơng tin đại chúng giữ vai trị quan trọng tính hiệu thực tế áp dụng Do vậy, cần có Cữ chế cụ thể để quan thông tin đại chúng thực tốt nhiệm vụ Đồng thời, tần suất phải thường xuyên, kịp thời; đảm bảo thông tin tuyên truyền xác thực, khách quan, có sở pháp lý chắn (ii) Đối với cúc chu thê giao két hợp đồng thưorng mại Thứ nhất, chủ thể tham gia giao kết hợp đồng lĩnh vực thương mại phải đảm bảo lực chù thể điều kiện khác theo quy định pháp luật để hợp đồng thương mại có hiệu lực Đồng thời, chủ thể ký kết hợp đồng lĩnh vực thương mại phải theo thẩm quyền luật định- người đại diện theo pháp luật cùa doanh nghiệp Trường hợp người khác ký phải ủy quyền thể thẩm quyền giao kết hợp đồng Thứ hai, thương nhân cần xác định pháp luật áp dụng giao kết hợp đồng lĩnh vực thương mại Các bên cần vào BLDS năm 2015 Luật bản, luật khung hợp đồng nói chung, sau 93 đó, cần vào Luật Thương mại năm 2005 văn hướng dẫn thi hành luật Cuối cùng, tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động thương mại mà bên xác định luật chuyên ngành khác như: mua bán thương mại lĩnh vực nhà cần đến Luật Nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản Thứ ha, thương nhân giao kết hợp đồng thương mại cần xác định rõ tên gọi hợp đồng Đa phần bên chì gọi chung hợp đồng thương mại hợp đồng kinh tế, dẫn đến việc khó xác định diều khoản cùa hợp đồng pháp luật điều chinh nội dung hợp đồng Các thương nhân cần xác định rõ hợp đồng thương mại lĩnh vưc đặt tên hợp đồng thăng vào lĩnh vực Chẳng hạn hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại, hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ khuyến mại, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng hợp tác đầu tư, hợp đồng gia công thương mại, hợp đồng dịch vụ tổ chức đấu giá hàng hóa, hợp đồng nhượng quyền thương mại Thứ tư, bên tham gia giao kết hợp đồng thương mại cần quy định rõ ràng chặt chẽ nội dung hợp đồng để tránh rủi ro, tránh chấp phát sinh sau Cụ thể quy định nội dung cơng việc, thời hạn tốn, thời điểm chuyển giao quyền nghĩa vụ, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại Ngôn từ hợp đồng cần rỗ ràng, đầy đù, không nên dùng nhùng từ chung chung, cần dự liệu trước trường hợp phát sinh sau kiện bất khả kháng Đồng thời, bên cần liru ý quy định phạt vi phạm hợp đồng thương mại Thứ năm, việc thỏa thuận quan có thẩm quyền giãi phát sinh tranh chấp cần thiết Các bên cần xác định rõ Tòa án hay Trọng tài quan tìm đến có mâu thuẫn hoạt động thương mại Đa phần hợp đồng thương mại chi ghi chung chung " giải quan Nhà nước có thẩm quyền" nên dễ xảy trường hợp khó xác định dũng quan cần Nếu bên lựa chọn Tịa án cần xác định rỗ thẩm quyền theo lãnh thổ hay theo vụ việc, Tòa án cấp tỉnh hay Tòa án kinh tế 94 Hoặc có mâu thuẫn bên có đồng ý thương lượng, tự hịa giải trước khơng, có cần quan trọng tài hay khơng Thứ sáu, chủ thể giao kết hợp đồng thương mại cần nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật nói chung pháp luật hợp đồng thương mại nói riêng, kỹ tim hiểu đối tác, soạn thào, ký kết hợp đồng Mỗi thương nhân nên có phịng pháp chế chuyên quản lý việc tìm hiểu đối tác soạn thảo hợp đồng, tổ chức cho nhân viên tham gia khóa học nâng cao kỳ chuyên môn để nhạy bén giao kết hợp đồng thương mại với đối tác khác, để công việc có hiệu cao, đem lại lợi ích kinh tế cho Khi ký kết với đối tác nước ngồi cịn cần ưọng phong cách đàm phán, ký kết tùng đối tác Nếu tiếng cùa đối tác nên cần có phiên dịch, khơng nên phụ thuộc vào người phiên dịch cùa đối tác 95 Tiểu kết chương Pháp luật họp đồng thương mại nói chung điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng lình vực thương mại nói riêng có vai trò quan trọng hoạt động thương mại, gop phân ôn định phát triền kinh tế xã hội, bào vệ quyền lợi ích hợp pháp cùa bên tham gia quan hệ Trên sở nghiên cứu pháp luật Việt Nam, Luận văn dã làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vưc thương mại quy định cụ thể pháp luật, đánh giá quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng lĩnh vực thương mại Hợp đồng lĩnh vực thương mại vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng làm cho hợp đồng lình vực thương mại vơ hiệu khơng có giá trị pháp lý; khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên từ thời điểm xác lập Trên sở chương phân tích cu thể quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại Đồng thời, luận văn chi mặt tích cực hạn chế cùa quy định điều kiện kinh tế, xà hội Tại Chương tác giả chì định hướng hồn thiện pháp luật để xuất số giải pháp cụ thể sửa đổi, bổ sung số quy định cùa BLDS năm 2015, giãi pháp cho việc áp dụng quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại để nhùng quy định thực vào đời sông Đo vậy, nghiên cún luận vãn có giá trị lý luận thực tiễn định 96 KẾT LUẬN Vấn đề điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng nói chung điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại nói riêng vấn đề phức tạp giới chuyên môn quan tâm, vấn đề có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn Điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng lình vực thương mại quy định BLDS năm 2015, Luật Thương mại năm 2005 văn luật chuyên ngành có ý nghĩa quan trọng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp chủ thể, lợi ích chung xã hội, Nhà nước Tuy nhiên, thực tế, quy định vấn đề bộc lộ bất cập, là: có quy định cịn chung chung, chưa bao qt, quy định có phần cứng nhắc, có chỗ cịn thiếu không theo kịp phát triển sống Với thực trạng đó, quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng nói chung điều kiện có hiệu lực hợp đồng lĩnh vực thương mại nói riêng cần phải hồn thiện để quy định mang tính khả thi hơn, phù hợp với thực tế quan trọng tạo điều kiện để hợp đồng lình vực thương mại phát huy hết vai trị cùa kinh tế thị trường Việc hoàn thiện cần thực theo hướng đảm bảo tính khoa học, tính thống quy định pháp luật Đồng thời phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta xu hướng chung cùa giới Cùng với cơng tác hồn thiện pháp luật cần thực tốt việc hướng dẫn áp dụng pháp lưật tăng cường trình độ chun mơn nghiệp vụ cùa cán làm công tác pháp luật./ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ọuốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Ọuốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, Hà Nội Vũ Thị Lan Anh (2008), “Hợp đồng thương mại vù pháp luật hợp đồng thương mại cua số nước thể giới ”, Tạp chí uật học, (11), tr 4- 10 Vù Thị Lan Anh (2010), “Pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ điểm khác biệt han so với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học, (12), tr 11- 17 Bill Ngọc Ctrờng (2004), “Một sổ vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tẻ hành Việt Nam ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Ngọc Cường (2005), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr 49 Báo cáo thống kê Tòa Kinh tế - TANDTC năm 2019 10 Báo cáo thốngkê Tòa Kinh tế - TANDTC năm 2020 11 Báo cáo thốngkê Tòa Kinh tế - TANDTC năm 2021 12 Báo cáo thốngkê Tòa Kinh tế - TANDTC năm 2022 13 Nguyễn Thị Dung (2001), Áp dụng trách nhiệm hợp đồng kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Dung (2008), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - Những vấn đề pháp lý han, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Trương Văn Dũng (2003), Chế tài vi phạm hợp đồng mua hán hàng hóa quốc tể, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Đỗ Văn Đại (2007), “Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (19), tr 12 - 25 17 Nguyễn Việt Khoa (2011), “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại năm 2005”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (15), tr 46 - 51 98 18 Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh - Khoa Kinh tế, Giáo trình Luật thương mại, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Minh (2009), "Một sổ điểm khác chế độ trách nhiệm đổi với vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam pháp luật Australia”, Tạp chí Luật học, (2), tr 49 - 32 20 Phạm Duy Nghĩa (2001), "Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hoàng Thị Hà Phương (2016), Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại - Những vấn đề lý luận thực tiên, Luận văn thạc sỳ luật học, Hà Nội 22 Dương Anh Sơn (2005), “Thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ chế tài vi phạm hợp đồng ”, Tạp chí nghiên cím lập pháp, (3), tr 44 23 Phạm Thái Việt (2003), "Những quy định chung cua luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), "Bộ luật Dân Cộng hịa Pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Trần Văn Kiên, luận văn thạc sỳ luật học, "Pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại Từ thực tiễn xét xư tỏa án nhân dân tinh Nam Định ” Trường Đại học Mở Hà Nội, năm 2019 26 Đồ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, tr.40 99

Ngày đăng: 03/10/2023, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan