Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội – 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128887601000000 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đoàn Ngọc Thắng Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với chủ đề “Tác động rủi ro khoản đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng theo hướng dẫn Tiến sĩ Đoàn Ngọc Thắng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực luận văn Tuy Hoà, ngày……tháng……năm 2021 (Tên tác giả) MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận rủi ro khoản ngân hàng 1.1.1 Định nghĩa khoản ngân hàng 1.1.2 Định nghĩa rủi ro khoản ngân hàng 11 1.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro khoản 13 1.1.4 Ảnh hưởng rủi ro khoản 15 1.1.5 Các thước đo rủi ro khoản 16 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng rủi ro khoản 19 1.2 Cơ sở lý luận hiệu hoạt động ngân hàng 23 1.2.1 Định nghĩa hiệu hoạt động 23 1.2.2 Các thước đo hiệu hoạt động ngân hàng 24 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng hiệu hoạt động ngân hàng 25 1.3 Cơ sở lý luận tác động rủi ro khoản đến hiệu hoạt động ngân hàng 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Mơ hình nghiên cứu 32 2.2 Cách xác định biến nghiên cứu 33 2.2.1 Hiệu hoạt động ngân hàng 33 2.2.2 Rủi ro khoản 33 2.2.3 Quy mô ngân hàng 35 2.2.4 Quy mô vốn chủ sở hữu 36 2.2.5 Rủi ro tín dụng 37 2.2.6 Tăng trưởng kinh tế 38 2.2.7 Lạm phát 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Phương pháp hồi quy liệu bảng 40 2.3.2 Quy trình nghiên cứu 41 2.4 Dữ liệu nghiên cứu 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN LÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 44 3.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng Việt Nam 44 3.2 Thực trạng rủi ro khoản hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 45 3.2.1 Thực trạng rủi ro khoản ngân hàng thương mại 45 3.2.2 Thực trạng hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 51 3.3 Phân tích tác động rủi ro khoản đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 53 3.3.1 Thống kê mô tả 53 3.3.2 Phân tích ma trận tương qua 55 3.3.3 Phân tích hồi quy 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 68 4.1 Kết luận 68 4.2 Các khuyến nghị cải thiện hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 69 4.2.1 Kiểm soát khe hở tài trợ 69 4.2.2 Mở rộng quy mô ngân hàng 70 4.2.3 Mở rộng quy mô vốn chủ sở hữu 71 4.2.4 Quản lý rủi ro tín dụng hiệu 72 4.2.5 Tăng cường khả dự báo điều kiện vĩ mô 72 4.3 Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ NGHĨA TIẾNG VIỆT CAR Capital Adequacy Ratio Tỷ lệ an toàn vốn CIR Cost to Income Ratio Tỷ lệ chi phí thu nhập CPI Consumer Price Index Tỷ lệ thay đổi số giá tiêu dùng FE Fixed effects model Hồi quy hiệu ứng cố định FGLS Flexible Generalize Least Squares Phương pháp bình phương nhỏ tổng qt hố khả thi GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa NIM Net interest margin Biên lãi ròng OLS Ordinary Least Squares Phương pháp bình phương nhỏ RE Random effects model Hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên ROA Return on Assets Tỷ suất sinh lời tài sản ROE Return On Equity Lợi nhuận vốn tổng sở hữu DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên Nội dung Trang Bảng 2.1 Chi tiết biến nghiên cứu 38 Bảng 3.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 53 Bảng 3.2 Ma trận tương quan 55 Bảng 3.3 Kết hồi quy phương pháp OLS gộp, hiệu ứng cố định ngẫu nhiên 60 Bảng 3.4 Chẩn đoán thống kê 61 Bảng 3.5 Kết hồi quy FGLS 63 DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên Nội dung Trang Sơ đồ 2.1 Khung khái niệm nghiên cứu 31 Sơ đồ 3.1 Xu hướng tỷ lệ tài sản khoản ngân hàng thương mại 45 Sơ đồ 3.2 Xu hướng dư nợ cho vay tài sản ngân hàng thương mại 46 Sơ đồ 3.3 Xu hướng khe hở tài trợ ngân hàng thương mại 48 Sơ đồ 3.4 Xu hướng khe hở tài trợ ngân hàng thương mại năm 2020 50 Sơ đồ 3.5 Xu hướng lợi nhuận ròng tài sản ngân hàng thương mại 51 Sơ đồ 3.6 Xu hướng lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (1997), rủi ro khoản phát sinh ngân hàng khơng có khả thích ứng với việc giảm nợ phải trả tài trợ cho việc tăng tài sản Khi ngân hàng không đủ khả tốn, ngân hàng khơng thể có đủ vốn, cách tăng nợ phải trả cách chuyển đổi tài sản kịp thời, với chi phí hợp lý, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng Trong thời gian qua, Việt Nam, số ngân hàng thương mại cổ phần phải đối mặt với rủi ro khoản nghiêm trọng, điển hình rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ngày: ngày 12 13/10/2003; hàng ngàn khách hàng ạt xếp hàng để rút tiền chi nhánh ngân hàng trước tin đồn Tổng giám đốc Phạm Văn Thiệt ngân hàng bỏ trốn Tính đến cuối ngày 14/10/2003, có khoảng 700 tỷ đồng, đó, có 16 triệu USD tiền gửi bị rút ra, trước tình hình này, ngân hàng bác bỏ tin đồn với có mặt tổng giám đốc đảm bảo chi trả yêu cầu rút tiền khách hàng; đến ngày 16/10, khơng cịn khách hàng đến rút tiền nữa, thay vào gửi tiền vào ngân hàng lên đến 117 tỷ đồng bao gồm vàng ngoại tệ Có thể thấy nguyên nhân đặt ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu trước tình trạng rủi ro khoản, xuất phát từ nguyên nhân “tin đồn thất thiệt” bên dẫn đến việc rút tiền hàng loạt Nhờ can thiệp hỗ trợ kịp thời Ngân hàng Nhà nước nên không để lại hậu nghiêm trọng cho ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung (Võ Thị Thanh Tuyền, 2019) Các nghiên cứu thực nghiệm tìm hiểu tác động rủi ro khoản lên hiệu hoạt động ngân hàng thương mại tương đối phong phú, chẳng hạn Arif Anees (2012), Siaw (2013), Maaka (2013), Alshatti (2015),