Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐOÀN THỊ THU HẰNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội – 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128892921000000 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐOÀN THỊ THU HẰNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Kim Ngọc Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Học viên Đoàn Thị Thu Hằng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Thanh khoản rủi ro khoản Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm khoản rủi ro khoản 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 12 1.2 Quản trị rủi ro khoản hệ thống tiêu đánh giá 14 1.2.1 Khái niệm nội dung quản trị rủi ro khoản 14 1.2.2 Tổ chức quản trị rủi ro khoản NHTM 26 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro khoản NHTM 26 1.2.4 Kiểm tra sức chịu đựng (Stress Test) 26 1.2.5 Kế hoạch dự phòng khoản 26 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro khoản NHTM 26 Tóm tắt chương 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 35 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.2 Kết số hoạt động kinh doanh 37 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Hàng Hải 44 2.2.1 Mô hình tổ chức quản trị rủi ro khoản 44 2.2.2 Chính sách Quy trình quản trị RRTK MSB 46 2.2.3 Đánh giá hoạt động quản trị RRTK MSB 53 2.3 Kết luận thực trạng quản trị RRTK nguyên nhân Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 65 2.3.1 Kết đạt 65 2.3.2 Những điểm tồn 67 2.3.3 Nguyên nhân 69 Tóm tắt chương 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁCQUẢN TRỊ RRTK TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 72 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 72 3.1.1 Định hướng phát triển chiến lược 72 3.1.2 Định hướng kinh doanh 73 3.1.3 Định hướng công tác quản trị rủi ro 75 3.2 Một số đề xuất nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 77 3.2.1 Nâng cao hiệu công tác dự báo kinh tế vĩ mô 77 3.2.2 Nâng cao độ xác các mơ hình cơng cụ sử dụng cơng tác dự báo 78 3.2.3 Hồn thiện phân cơng trách nhiệm các phịng ban ngân hàng 79 3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân quản trị rủi ro 80 3.2.5 Tích cực điều hành hoạt động kinh doanh hiệu để đảm bảo quản trị rủi ro khoản 82 3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 85 3.3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý nhằm đảm bảo tính hiệu công tác quản trị rủi ro khoản 85 3.3.2 Nâng cao hiệu công tác tra giám sát hỗ trợ các ngân hàng thương mại 87 Tóm tắt chương .89 Kết luận .90 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản trị rủi ro 46 Biểu đồ 2.1 Tổng tài sản ngân hàng MSB từ năm 2017-2022 (tỷ đồng) 37 Biểu đồ 2.2 Tổng Nguồn vốn ngân hàng MSB từ năm 2017-2022 (tỷ đồng) 37 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu huy động vốn theo Khách hàng 39 Biểu đồ 2.4 Tình hình cho vay giai đoạn 2017 – 2021 41 Biểu đồ 2.5 Cho vay khách hàng theo kỳ hạn 42 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ nợ xấu 42 Biểu đồ 2.7 Lợi nhuận trước thuế Tổng thu nhập hoạt động 43 Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ LDR MSB giai đoạn 2017-2021 57 Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ LDR ngân hàng năm 2021 58 Biểu đồ 2.10 Tỷ lệ MTLT hệ thống NH năm 2021 59 Bảng 2.1 Chức tuyến phòng thủ quản lý RRTK MSB 45 Bảng 2.2 Hệ thống các số an toàn khoản hạn mức MSB 51 Bảng 2.3 Tỷ lệ dự trữ khoản giai đoạn 2018-2021 56 Bảng 2.4 Tỷ lệ chi trả giai đoạn 2017-2021 57 Bảng 2.5 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung hạn dài hạn MSB giai đoạn 20172021 58 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ALCO Uỷ ban Quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có CSTT Chính sách tiền tệ HĐQT Hội đồng quản trị IFRS Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế LD Cầu khoản LS Cung khoản MaritimeBank/MSB Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NH TMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương NLP Trạng thái khoản ròng QLRR Quản lý rủi ro QTRRTK Quản trị rủi ro khoản RRTK Rủi ro khoản TSC Tài sản Có TSN Tài sản Nợ UBQLRR Uỷ ban Quản lý rủi ro LNH Liên ngân hàng ALM Asset Liability Management-Quản lý Tài sản nợ có BSM Balance Sheet Management- Quản lý Bảng cân đối kế toán ĐVKD Đơn vị kinh doanh MTLT Medium Term Long Term- Tỷ lệ Nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn LDR Loan to Deposit- Tỷ lệ cho vay vay huy động TGĐ Tổng Giám Đốc LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh khoản quản trị rủi ro khoản yếu tố định an toàn hoạt động NHTM Đây loại rủi ro trọng yếu tổng hợp nhiều loại rủi ro khác nhau, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng khoản, nguy đặc biệt nghiêm trọng dẫn đến phá sản thời điểm khả tài NHTM đảm bảo, kinh doanh không bị thua lỗ, thời điểm NHTM bị khả toán Rủi ro khoản ngân hàng vấn đề có tính chất thường trực chịu chi phối các nhân tố bên (tất các hoạt động ngân hàng) lẫn bên ngồi (mơi trường kinh tế vĩ mơ, các điều kiện trị xã hội, pháp luật, tâm lý dân chúng…) Với phát triển thị trường tài bùng nổ thị trường xuyên quốc gia dần làm chuyển hóa chất Rủi ro khoản ngành ngân hàng với xu hướng ngày phức tạp nguy hiểm Khủng hoảng khoản hệ thống các TCTD nhiều nước giới bắt nguồn từ gia tăng nợ xấu các khoản cho vay chấp chuẩn Mỹ 2007-2008 dóng lên hồi chuông báo động cho chế quản lý rủi ro khoản cịn bị xem nhẹ Từ đến nay, loạt các sách các quy chuẩn ban hành nhằm đổi thắt chặt an toàn công tác quản trị rủi ro khoản các ngân hang giới Tại Việt Nam, căng thẳng khoản năm 2008 đến cuối 2010, hay gần ảnh hưởng đại dịch COVID-19 từ cuối năm 2020 cho thấy tầm quan trọng quản trị rủi ro khoản các NHTM Việc tăng cường nhận thức, đổi phát triển hệ thống quản trị rủi ro nói chung rủi ro khoản nói riêng trở nên vơ cấp bách Trong thời gian qua, tình hình kinh tế vĩ mô, mơi trường kính doanh cịn nhiều bất ổn, n, toàn hệ thống MSB bước vượt qua khó khăn, hồn thành tiêu đề ra, trở thành NTHM cổ phần lớn, hội thách thức MSB không nhỏ, vấn đề đảm bảo an toàn hoạt động ban lãnh đạo MSB quan tâm nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, ổn định Trong xu chung giới Việt Nam, với định hướng mình đánh giá củng cố lại công tác quản trị rủi ro khoản việc nên làm cần làm MSB Xác định tầm quan trọng vấn đề, học viên lựa chọn đề nghiên cứu luân văn cao học “Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt NamMSB”.Qua nghiên cứu học viên muốn tổng hợp lý luận rủi ro khoản việc quản trị rủi ro khoản, tìm hiểu thực trạng quản trị rủi ro khoản MSB để từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro khoản ngân hàng so với các nghiên cứu trước để phù hợp với thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam nói chung MSB nói riêng Tổng quan nghiên cứu Trong các nghiên cứu trước đây, có nhiều tác giả nghiên cứu công tác quản trị rủi ro khoản các ngân hàng thương mại đạt nhiều kết đáng ý, luận văn xin liệt kê số nghiên cứu tiêu biểu sau: Các cơng trình nghiên cứu giới - Rudolf Duttweiler (2010) với công trình nghiên cứu “Quản lí khoản ngân hàng” mở rộng phạm vi xem xét đến quá trình thiết lập các yếu tố thuộc cấu trúc cho khuôn khổ quản lý khoản hiệu quả, đến các mô hình đƣợc sử dụng khuôn khổ giám sát công tác quản lý khoản nh m đánh giá tính hợp lý khái niệm quy trình đƣợc giới thiệu chúng vƣợt qua các quy định giám sát pháp lý - Meile Jasiene, Jonas Martinavicius, Filomena Jaseviciene, Grazina Krivkiene (2012) với nội dung nghiên cứu “Bank liquidity risk: Analysis and estimates” phân tích RRTK NHTM khả quản lý RRTK xây dựng mô hình quản lý RRTK cho NHTM Dựa số liệu NH Lithuanian tác giả gợi ý mơ hình quản lý RRTK thành phần: kế hoạch khoản theo ngắn hạn dài hạn Theo tác giả quản lý khoản ngắn hạn tập trung vào việc phân tích số khoản quản lý RRTK dài hạn lại dựa vào việc dự báo đáp ứng nhu cầu khoản; phân tích khe hở khoản Các cơng trình nghiên cứu nước - Luận án tiến sĩ “Quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” (2017) tác giả Pham Thành Đạt- Trường Đại học Kinh tế quốc dân Trong nghiên cứu tác giả đưa quy trình quản lý RRTK hệ thống NHTM NHTW cách khoa học đầy đủ luận án nghiên cứu vấn đề quản lý RRTK NHTM NHNN Việt Nam Quy trình bao gồm: nhận dạng RRTK, đo lường RRTK xác định công cụ CSTT để can thiệp vào RRTK Kết phân tích luận án rằng: cần sử dụng tiêu chuẩn quản lý RRTK hệ thống NHTM Uỷ ban Basel II để tiếp cận mơ hình, xây dựng phương pháp quản lý RRTK cho phù hợp với thực tế Việt Nam Việc nghiên cứu quản lý RRTK hệ thống NHTM NHTW cần thực hệ thống NHTM không riêng NHTM nào, đồng thời luận án tiếp cận việc quản lý RRTK hệ thống NHTM đứng giác độ NHTW quản lý RRTK NHTM, đặt khung cảnh điều hành CSTT NHTW - Tạp chí Tài kỳ tháng 7/2019 “Những yếu tố tác động đến khoản các ngân hàng thương mại Việt Nam” (2019) tác giả TS Nguyễn Thị Tuyết NgaKhoa Tài chính-Ngân hàng-Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh- Bài viết sử dụng mơ hình hồi quy Random-effects (REM) để nghiên cứu yếu tố tác động đến khoản 29 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2014-2018 Kết nghiên cứu cho thấy, khoản các ngân hàng thương mại Việt Nam bị tác động yếu tố sau: Quy mô ngân hàng, tỷ lệ vốn, tỷ lệ lợi nhuận, tỷ lệ dự phòng tín dụng, tốc độ tăng trưởng kinh tế khả toán nhanh Từ kết đạt nghiên cứu, tác giả đưa các gợi ý sách nhằm nâng cao khả khoản cho các ngân hàng thương mại Việt Nam tương lai - Tạp chí ngân hàng số 21-2018 “Thanh khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị” tác giả TS Đỗ Hoài Linh; ThS Lại Thị Thanh Loan Bài nghiên cứu đưa các đánh giá Khung pháp lý quản lý