1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lan tỏa năng suất từ hoạt động nghiên cứu phát triển, xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực chế biến chế tạo trường hợp việt nam

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lan Tỏa Năng Suất Từ Hoạt Động Nghiên Cứu & Phát Triển, Xuất Khẩu Và Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Lĩnh Vực Chế Biến Chế Tạo: Trường Hợp Việt Nam
Tác giả Trần Thiên Kỷ, Nguyễn Quốc Tùng, Nguyễn Minh Hải
Trường học Trường Đại học Ngân hàng
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại tạp chí
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 641,14 KB

Nội dung

Lan tỏa suất từ hoạt động nghiên cứu & phát triển, xuất đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực chế biến chế tạo: Trường hợp Việt Nam Trần Thiên Kỷ Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Tùng Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm Nguyễn Minh Hải Bộ mơn Tốn kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Ngày nhận: 25/09/2021 Ngày nhận sửa: 14/11/2022 Ngày duyệt đăng: 22/11/2022 Tóm tắt: Mục đích nghiên cứu đánh giá tác động lan tỏa suất từ hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), xuất đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực chế biến chế tạo Việt Nam Kết ước lượng từ hàm sản xuất Cobb-Douglas cho thấy, hoạt động R&D, xuất (EX), FDI Productivity spillovers from R&D, exports, and foreign direct investment in the manufacturing sector: The case of Vietnam Abstract: This study aims to assess the productivity spillovers from research and development (R&D), exports, and foreign direct investment in the manufacturing sector in Vietnam The estimated results from the Cobb-Douglas show that R&D, export (EX), and FDI activities positively influence the productivity of domestic manufacturing firms Firms with investment capital from Northeast Asia create a more positive productivity spillover than FDI enterprises from the ASEAN region The study proposes important implications for management and policy from the above findings Keywords: R&D; Exports; FDI; productivity spillovers, Vietnam Tran, Thien Ky Email: kytt@buh.edu.vn Faculty Business of Aministration, Ho Chi Minh University of Banking Nguyen, Quoc Tung Email: tungnguyenq06@gmail.com Vietcombank- Hoan Kiem Branch Nguyen, Minh Hai Email: hainm@buh.edu.vn Department of Mathematical Economics, Ho Chi Minh University of Banking Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 247- Tháng 12 2022 66 © Học viện Ngân hàng Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014127692951000000 ISSN 1859 - 011X TRẦN THIÊN KỶ - NGUYỄN QUỐC TÙNG - NGUYỄN MINH HẢI có ảnh hưởng tích cực đến đến suất doanh nghiệp ngành chế biến chế tạo nước Các doanh nghiệp có vốn đầu tư đến từ khu vực Đơng Bắc Á tạo tác động lan tỏa suất tích cực so với doanh nghiệp FDI đến từ khu vực ASEAN Từ phát trên, nghiên cứu đề xuất hàm ý quan trọng quản lý sách Từ khóa: hoạt động nghiên cứu & phát triển (R&D); xuất khẩu; đầu tư trực tiếp nước ngoài; lan tỏa suất, Việt Nam Giới thiệu Lý thuyết tăng trưởng đại hay gọi lý thuyết tăng trưởng nội sinh bước đột phá quan trọng kinh tế học vĩ mô với điểm khởi đầu nghiên cứu Romer (1986) Lucas (1988) Các nhà kinh tế học theo trường phái nội sinh không xem tiến công nghệ yếu tố ngoại sinh mà cho tri thức khoa học cơng nghệ có ảnh hưởng quan trọng đến suất quốc gia, động lực tăng trưởng kinh tế Tri thức khoa học cơng nghệ tạo nghiên cứu phát triển (R&D) tổ chức Với chất không cạnh tranh, tri thức khoa học công nghệ lan truyền qua nhiều kênh khác nhau, bao gồm R&D, thương mại quốc tế (IT) đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Từ đó, có nhiều tài liệu tương ứng lan tỏa tri thức khoa học công nghệ từ R&D, thương mại quốc tế FDI, nhiên nghiên cứu xem xét kênh khung phân tích Điểm chung nghiên cứu tập trung vào nguồn R&D, thương mại quốc tế FDI kết đưa thường không cơng nhận rộng rãi nguồn lan tỏa nắm bắt khía cạnh khác hiệu ứng lan tỏa Điều giải thích phần lý kết nghiên cứu không đồng thuận cao (Gorg & Strobl, 2001; Gorg & Greenaway, 2004) Với lý đó, mục đích báo kiểm tra xem liệu có thêm lan tỏa khác với lan tỏa từ hoạt động R&D xuất doanh nghiệp khác diện yếu tố nước vào lĩnh vực sản xuất Việt Nam hay khơng Nghiên cứu có ba điểm Thứ nhất, khác với nghiên cứu trước Việt Nam, nghiên cứu sử dụng liệu gần thu thập từ điều tra toàn diện doanh nghiệp cho ngành công nghiệp chế biến chế tạo Tổng cục Thống kê thực giai đoạn 2011-2019 Việc sử dụng liệu cập nhật có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá lại suất doanh nghiệp nước so với giai đoạn trước Thứ hai, ba nguồn lan tỏa tri thức công nghệ đưa vào khung phân tích Việc đề xuất đưa ba nguồn lan tỏa tri thức khoa học cơng nghệ vào khung phân tích nhằm mục đích xem xét liệu suất doanh nghiệp nước có chịu ảnh hưởng lan tỏa tri thức khoa học công nghệ từ diện cơng ty có vốn đầu tư nước hoạt động R&D xuất lĩnh vực sản xuất Việt Nam hay không Cuối cùng, nghiên cứu so sánh hiệu lan tỏa suất từ doanh nghiệp nước đến từ khu vực Đông Bắc Á khu vực ASEAN Phần lại báo xếp sau Phần hai trình bày tổng quan tài liệu Phần ba trình Số 247- Tháng 12 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 67 Lan tỏa suất từ hoạt động nghiên cứu & phát triển, xuất đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực chế biến chế tạo: Trường hợp Việt Nam bày phương pháp nghiên cứu Phần bốn mô tả liệu định nghĩa biến số Phần năm thảo luận kết thực nghiệm Phần sáu tóm tắt phát thảo luận hàm ý sách quản lý Tổng quan nghiên cứu 2.1 Hoạt động nghiên cứu & phát triển (R&D) suất doanh nghiệp nước Theo Shell (1966), hoạt động R&D từ lâu xem nguồn quan trọng việc tạo tri thức khoa học cải tiến suất Gần đây, lý thuyết tăng trưởng nội sinh nhấn mạnh tầm quan trọng nỗ lực đổi theo định hướng thương mại lan tỏa kiến thức R&D việc giải thích suất quốc gia R&D tăng suất cách cung cấp sản phẩm quy trình nâng cấp sản phẩm quy trình có nhằm nâng cao lợi nhuận giảm chi phí sản xuất Theo Braconier cộng (1998), hoạt động R&D không ảnh hưởng trực tiếp đến suất doanh nghiệp thực R&D mà cịn tạo hiệu ứng lan tỏa làm tăng suất doanh nghiệp khác Braconier & Sjoholm (1998) cho rằng, với quyền sở hữu trí tuệ khơng hồn hảo cộng với chi phí biên việc tái tạo kết từ R&D thấp nên hoạt động phát triển R&D doanh nghiệp lan tỏa sang doanh nghiệp khác thông qua việc bắt chước, thiết kế ngược công tác nhân Lan tỏa tri thức khoa học công nghệ từ R&D không diễn phạm vi quốc gia mà phạm vi quốc tế Trên phạm vi quốc tế, công ty đa quốc gia (MNEs) đóng vai trị quan trọng tiến hành hoạt động R&D giới sở hữu phần lớn công nghệ tiên tiến Nghiên cứu Mansfield 68 & Romeo (1980) cho thấy, công nghệ chuyển giao từ công ty mẹ sang công ty lạc hậu so với cơng nghệ bán bên ngồi thơng qua thỏa thuận cấp phép Tuy nhiên, tri thức khoa học công nghệ chuyển giao cho công ty thường hay bị rị rỉ sang cơng ty địa phương Do đó, lan tỏa R&D làm tăng suất doanh nghiệp địa phương Có nhiều nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng từ hoạt động R&D doanh nghiệp đến suất doanh nghiệp thực Mặc dù có khác biệt liệu, phương pháp luận phương pháp đo lường R&D sử dụng phần lớn kết nghiên cứu cho thấy đóng góp tích cực lan tỏa suất từ R&D (Griliches, 1992) Nghiên cứu lan tỏa R&D quốc tế thường thực cấp vĩ mô nhiều thực cấp độ vi mô, dựa niềm tin quốc gia tuân theo giai đoạn phát triển, độ mở, nguồn cung cường độ R&D Chẳng hạn, nghiên cứu Bernstein (2000) phát nhân tố tăng trưởng suất tổng hợp ngành sản xuất Canada giai đoạn 1966- 1991 có nguồn gốc lan tỏa từ Mỹ Một nghiên cứu khác, Feinberg cộng (2001) mức độ lan tỏa đáng kể từ hoạt động R&D ngành dược phẩm Ấn Độ giai đoạn 1980- 1994 xảy nhóm MNEs Tính lan tỏa từ cơng ty MNEs sang cơng ty Ấn Độ diễn khơng hồn toàn Bằng chứng trái chiều cho thấy hiệu ứng suất lan tỏa từ hoạt động R&D quốc tế phần lớn phụ thuộc vào môi trường sách nước sở (Feinbergand cộng 2001) khả tiếp cận công nghệ doanh nghiệp địa phương (Cantwell, 1993) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 247- Tháng 12 2022 TRẦN THIÊN KỶ - NGUYỄN QUỐC TÙNG - NGUYỄN MINH HẢI 2.2 Xuất suất doanh nghiệp nước Tăng lực xuất cách tạo nhiều lợi ích khác nhau, chẳng hạn sử dụng tài nguyên hiệu hơn, lực sản xuất lớn thu hiệu ứng quy mô liên quan đến thị trường quốc tế rộng lớn (Bhagwati, 1978; Krueger, 1978; Obsfeld & Rogoff, 1996) Lý thuyết tăng trưởng nội sinh cho rằng, thương mại quốc tế kênh quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển, chuyển giao phổ biến công nghệ Tham gia vào thị trường xuất giúp doanh nghiệp nước tiếp xúc với thông lệ quốc tế, học hỏi bắt chước cơng nghệ quy trình sản xuất từ nâng cao suất Hoạt động xuất kèm với ứng dụng tiến công nghệ cải thiện suất doanh nghiệp (Hejazi & Safarian, 1999) Blomstrom & Kokko (1998) cho cơng ty đa quốc gia (MNEs) thường có kiến ​​thức kinh nghiệm tiếp thị quốc tế, mạng lưới phân phối quốc tế thiết lập sức mạnh vận động hành lang thị trường họ Điều cho phép MNEs sở hữu lợi cạnh tranh mạnh mẽ thị trường giới Theo Gorg cộng (2004), MNEs trang bị kiến ​​thức kinh nghiệm tiếp thị quốc tế, khai thác chúng để khai thác phát triển lợi cạnh tranh thị trường Với kết hoạt động xuất họ, MNEs mở đường cho doanh nghiệp địa nước sở thâm nhập vào thị trường xuất khẩu, họ tạo sở hạ tầng giao thông phổ biến thơng tin thị trường nước ngồi mà doanh nghiệp địa sử dụng 2.3 Đầu tư trực tiếp nước suất doanh nghiệp nước Lý quan trọng quốc gia cố gắng thu hút FDI có lẽ họ kỳ vọng có cơng nghệ đại, hiểu theo nghĩa rộng bao gồm sản phẩm, quy trình cơng nghệ phân phối, kỹ quản lý tiếp thị (Blomstrom Kokko, 1998) FDI gói bao gồm vốn, cơng nghệ kỹ quản lý kỳ vọng nguồn vốn quan trọng đầu vào vốn trực tiếp lan tỏa công nghệ tri thức Nghiên cứu Balasubramanyam cộng (1996) cho rằng, nước phát triển hưởng lợi đáng kể từ hoạt động FDI khơng chuyển giao bí sản xuất kỹ quản lý mà tạo ngoại tác lan truyền Blomstrim Kokko (1998) tóm tắt kênh truyền dẫn mà thơng qua đó, tri thức khoa học cơng nghệ truyền đến doanh nghiệp địa nước sở FDI góp phần nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp cách phá vỡ nút thắt cung cấp, giới thiệu bí cách trình diễn công nghệ đào tạo công nhân sau làm việc công ty địa phương, phá vỡ độc quyền kích thích cạnh tranh, chuyển giao công nghệ cho nhà cung cấp địa phương buộc doanh nghiệp địa phương tăng cường nỗ lực quản lý họ Tuy nhiên, có tác động ngoại tác tiêu cực từ hoạt động FDI Như Aitken & Harrison (1999) lưu ý, gia nhập cơng ty nước ngồi theo định hướng thị trường địa phương thu hút nhu cầu từ công ty địa phương, khiến họ phải cắt giảm sản lượng Do đó, suất doanh nghiệp địa phương giảm họ quay ngược trở lại đường cong chi phí trung bình họ Kết là, suất ròng doanh nghiệp địa phương giảm xuống Một số nghiên cứu tìm thấy chứng tỏa tích cực từ hoạt động FDI vào lĩnh vực sản xuất, chẳng hạn Kokko cộng Số 247- Tháng 12 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 69 Lan tỏa suất từ hoạt động nghiên cứu & phát triển, xuất đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực chế biến chế tạo: Trường hợp Việt Nam (1996) cho lĩnh vực sản xuất Uruguay; Wei Liu (2001) Trung Quốc Trong đó, nghiên cứu Ruane Ugur (2005) tìm thấy chứng yếu lan tỏa Ireland, chứng nhạy cảm với định nghĩa cách đo lường diện yếu tố doanh nghiệp nước ngồi Kết trái chiều trình bày nghiên cứu Aitken & Harrison (1999) cho Venezuela; Buckley cộng (2002), Hu & Jefferson (2002), Huang (2004) cho Trung Quốc Nguyên nhân nhận định trái chiều phát sinh từ phương pháp ước lượng khác Như Gorg Greenaway (2004), 22 số 40 nghiên cứu lựa chọn tác động lan tỏa suất theo chiều ngang (tính đến năm 2002) cho kết tích cực có ý nghĩa thống kê rõ ràng Tuy nhiên, số 22 nghiên cứu này, 16 nghiên cứu sử dụng liệu chéo kết chúng cịn nghi ngờ, sử dụng thơng tin từ liệu bảng cấp doanh nghiệp cho kết ước lượng phù hợp (Gorg & Strobl, 2001; Gorg & Greenaway, 2004) Các nghiên cứu gần Việt Nam tác động lan tỏa suất từ FDI (Nguyen cộng sự, 2012; Nguyen cộng sự, 2016; Bulent cộng sự, 2015) sử dụng phương pháp tiếp cận liệu bảng cấp doanh nghiệp, phần lớn số chung nhận định có dấu hiệu tích cực Trong nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp liệu bảng cấp doanh nghiệp Tổng quan nghiên cứu thảo luận ngắn gọn ba nguồn tạo lan tỏa suất: R&D, xuất diện FDI Về mặt lý thuyết, tất nguồn ngoại ứng góp phần vào việc cải thiện suất Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu có xu hướng tập trung vào nguồn Trong nghiên cứu này, trước tiên, cố gắng nắm 70 bắt lan tỏa suất từ ​​tất nguồn quan trọng R&D, xuất diện nước ngồi khung phân tích, tránh trường hợp xảy có nguồn ghi nhận Tương tự cách làm Aitken & Harrison (1999), nghiên cứu xem xét liệu lan tỏa có quy mơ khu vực hay quốc gia hay không Hơn nữa, xem xét lan tỏa ngành ngành, đồng thời so sánh vai trò khác doanh nghiệp FDI thuộc khu vực Đông Bắc Á với doanh nghiệp FDI đến từ ASEAN việc nâng cao suất doanh nghiệp lĩnh vực chế biến chế tạo Việt Nam Cuối cùng, nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận liệu bảng cấp công ty, phương pháp áp dụng để nghiên cứu lan tỏa suất Việt Nam Với đặc điểm này, hy vọng nghiên cứu đóng góp quan trọng vào tài liệu thực nghiệm tác động lan tỏa suất Mơ hình thực nghiệm Vận dụng cách tiếp cận phổ biến tìm thấy thực nghiệm (Le & Promfet, 2008; Nguyen & Pham, 2017) để kiểm định lan tỏa tri thức khoa học công nghệ đến suất doanh nghiệp (thông qua giá trị sản lượng gia tăng), ước lượng mơ hình hàm sản xuất Cobb-Douglas sau: (1) Y = A K α Lβ eε it it it it it Trong đó, Yit , Kit, Lit ký hiệu giá trị sản lượng gia tăng, vốn sở vật chất lao động doanh nghiệp; ε – nhiễu; i t – số ký hiệu doanh nghiệp thứ i năm t; α, β số thuộc (0,1) đo lường mức đóng góp vốn lao động vào sản lượng; Ait suất tổng hợp (TFP), hàm R&D, EX doanh nghiệp thực hiện; R&D, EX Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 247- Tháng 12 2022 TRẦN THIÊN KỶ - NGUYỄN QUỐC TÙNG - NGUYỄN MINH HẢI doanh nghiệp khác FDI Vì vậy, ta biểu diễn hàm Ait sau: Ait = f(R&Dit, EXit, R&DLTjt, EXLTjt, FDILTit) (2) Trong đó, R&Dit , EXit – tương ứng hoạt động R&D EX doanh nghiệp i thực năm t; R&DLTjt, EXLTjt tương ứng đại diện cho lan tỏa tri thức khoa học công nghệ từ hoạt động R&D EX doanh nghiệp j (i ≠ j) năm t đến doanh nghiệp i FDILT- đại diện cho lan tỏa tri thức khoa học công nghệ từ doanh nghiệp sở hữu vốn nước (chi tiết xem thêm Bảng 2) Vì dạng hàm Ait chưa biết nên nghiên cứu sử dụng dạng hàm đơn giản để biễu diễn: Ln(Ait) = α1R&Dit + α2EXit + α3R&DLTjt + α4EXLTjt + α5FDILTit (3) Vấn đề quan trọng mơ hình kinh tế lượng cần phải giải thích yếu tố nội sinh Đầu tư vào R&D, xuất diện FDI ảnh hưởng tới suất Một cách tiếp cận phổ biến để đối phó với tính nội sinh sử dụng biến cơng cụ Tuy nhiên, khó để tạo tập biến công cụ hiệu Vì vậy, để giảm thiểu vấn đề nội sinh hóa xảy q trình thực nghiệm nên đưa R&D, EX biến lan tỏa R&D, EX, FDI với độ trễ năm vào mơ hình Bằng cách lấy logarit hóa hai vế phương trình (1), thay Ait từ phương trình (3) vào Lấy lại tham số ta mô Bảng Định nghĩa ký hiệu biến mô hình Biến Ký hiệu Giá trị sản lượng gia tăng Y Tài sản K Số lượng nhân viên L Hoạt động nghiên cứu & phát triển R&D Hoạt động xuất EX Lan tỏa từ hoạt động nghiên cứu & phát triển doanh nghiệp j đến doanh nghiệp i ( i≠ j) R&DLT Lan tỏa từ hoạt động xuất từ doanh EXLT nghiệp j đến doanh nghiệp i ( i≠ j) Lan tỏa tri thức khoa học công nghệ từ FDILT doanh nghiệp sở hữu vốn nước Đo lường Nguồn tham khảo Đo chênh lệch doanh thu chi phí đầu vào sản xuất Tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp sử sụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng số lao động mà doanh nghiệp sử sụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tỷ lệ tài sản vơ hình doanh nghiệp tài sản cố định Tỷ lệ xuất doanh nghiệp doanh thu bán hàng Tỷ lệ tài sản vơ hình mà tất doanh Kokko cộng (1996); Konings (2001) Le & Promfet (2008); Nguyen & Pham (2016) Le & Promfet (2008); Nguyen & Pham (2016) Feinberg & Majumdar (2001) Wei & Liu (2000); Bahamni cộng (1991) nghiệp khác nắm giữ (loại trừ tài sản vơ hình doanh nghiệp đó) so với tài sản Kaiser (2002) cố định ngành, khu vực ngành khu vực Tỷ lệ xuất tất doanh nghiệp khác (loại trừ xuất doanh nghiệp đó) so với doanh số bán hàng Wei & Liu (2000) ngành, khu vực ngành khu vực Tỷ lệ vốn doanh nghiệp có vốn nước ngồi tổng số vốn ngành, Wei & Liu (2000) khu vực ngành khu vực Nguồn: Tác giả tổng hợp từ tổng quan nghiên cứu Số 247- Tháng 12 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 71 Lan tỏa suất từ hoạt động nghiên cứu & phát triển, xuất đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực chế biến chế tạo: Trường hợp Việt Nam Bảng Phân bố mẫu nghiên cứu qua năm thuộc nhóm ngành chế biến chế tạo Tên ngành 2011-2017 2018 2019 Tổng Chế biến sản xuất thực phẩm 4.417 4.589 5.105 1.4121 Sản xuất đồ uống 1.001 1.023 1.198 3.213 Công nghiệp may mặc 1.120 1.211 1.247 3.578 Sản suất y tế dược phẩm 4.67 504 535 1.506 Sản xuất thiết bị vận tải 354 385 415 1.154 Sản xuất thiết bị điện tử viễn thông 832 905 927 2.674 Sản xuất kim loại 564 579 696 1.839 Dệt sản phẩm sợi khác 1.498 1.608 1.787 4.884 Sản xuất sản phẩm từ gỗ 1.002 1.187 1.266 3.455 Tổng cộng 11.255 11.989 13.176 36.420 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu điều tra doanh nghiệp 2011-2019 (GSO 2019) Bảng Định nghĩa đơn vị đo lường biến mơ hình Biến Ký hiệu Giá trị sản lượng gia tăng Y USD GSO Tài sản K USD GSO Số lượng nhân viên L 1000 người GSO, Bộ Lao Động Hoạt động nghiên cứu & phát triển R&D USD GSO, Bộ Tài Hoạt động xuất EX USD GSO USD Bộ Tài USD Bộ Tài chính, GSO Lan tỏa từ hoạt động nghiên cứu & phát triển doanh R&DLT nghiệp j đến doanh nghiệp i ( i≠ j) Lan tỏa từ hoạt động xuất từ doanh nghiệp j đến doanh EXLT nghiệp i ( i≠ j) Lan tỏa tri thức khoa học công nghệ từ doanh nghiệp sở hữu FDILT vốn nước ngồi hình thực nghiệm: LnYit = β1LnKit + β2LnLit + β3R&Dit-1 + β4EXit-1 + β5R&DLTjt-1 + β5EXLTit-1 + β6FDILTit-1 + εit (4) Mô tả liệu biến số Nghiên cứu tác giả sử dụng nguồn số liệu từ việc tổng hợp nguồn “Điều tra doanh nghiệp” giai đoạn 2011- 2019 cho ngành chế biến chế tạo Tổng cục Thống kê (GSO) thực Đối với 72 Đơn vị đo USD/năm Nguồn số liệu GSO ngành, Cục Thống kê thu thập liệu chi tiết doanh nghiệp hoạt động bao gồm: thông tin phân loại quyền sở hữu, giá trị gia tăng, sản lượng, vốn dự trữ, số lượng nhân viên, chi phí đầu vào đa phương tiện, tổng doanh số bán hàng, tài sản vơ hình, bán xuất sản phẩm Nhằm kiểm soát tác động lạm phát, viết sử dụng số giá tiêu dùng CPI năm 2010 Sau làm liệu cách loại bỏ doanh nghiệp thiếu thơng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 247- Tháng 12 2022 TRẦN THIÊN KỶ - NGUYỄN QUỐC TÙNG - NGUYỄN MINH HẢI Bảng Mô tả thống kê biến số mơ hình phân tích Ma trận hệ số tương quan Biến Trung bình Độ lệch chuẩn LnK 8,77 1,89 LnL 5,31 1,42 0,72 R&D 0,11 0,78 0,25 0,26 EX 0,05 0,18 0,32 0,36 LnK LnL R&D EX R&DLT EXLT FDILT_DBA 0,16 Nguồn: Tác giả tính tốn từ phần mềm Stata 16 Bảng Mô tả thống kê biến số lan toả theo ngành Ma trận hệ số tương quan Trung Độ lệch bình chuẩn LnK LnL R&D EX R&DLT 0,07 0,05 0,07 0,08 0,13 0,00 EXLT 0,16 0,21 0,03 0,14 0,03 0,33 0,03 FDILT 0,34 0,21 0,12 -0,14 0,00 0,08 -0,03 0,43 DFILT_DBA 0,14 0,12 -0,17 -0,23 -0,05 0,03 -0,13 0,20 FDILT_ASA 0,22 0,18 -0,05 -0,05 0,03 0,09 0,06 0,42 Biến R&DLT EXLT FDILT_DBA 0,31 Nguồn: Tác giả tính tốn từ phần mềm Stata 16 Bảng Mô tả thống kê biến số lan toả theo khu vực Ma trận hệ số tương quan Trung bình Độ lệch chuẩn LnK LnL R&D EX R&DLT 0,07 0,05 0,05 0,05 0,12 0,14 EXLT 0,17 0,16 0,02 -0,01 0,07 0,21 0,45 FDILT 0,31 0,19 0,03 0,02 0,06 0,22 0,38 0,77 DFILT_DBA 0,07 0,07 0,03 0,02 0,05 0,18 0,27 0,70 FDILT_ASA 0,20 0,14 0,03 0,01 0,06 0,18 0,36 0,76 Biến R&DLT EXLT FDILT_DBA 0,71 Nguồn: Tác giả tính tốn từ phần mềm Stata 16 Bảng Mô tả thống kê biến số lan toả theo ngành khu vực Ma trận hệ số tương quan Trung bình Độ lệch chuẩn LnK LnL R&D EX R&DLT 0,07 0,15 -0,02 -0,01 0,10 0,04 ELT 0,12 0,22 0,05 0,08 0,08 0,35 0,35 FDILT 0,22 0,27 -0,05 -0,07 0,06 0,17 0,49 0,51 DFILT_DBA 0,05 0,14 -0,04 -0,07 0,03 0,16 0,33 0,35 FDILT_ASA 0,13 0,21 -0,03 -0,03 0,06 0,13 0,43 0,44 Biến R&DLT EXLT FDILT_DBA 0,36 Nguồn: Tác giả tính tốn từ phần mềm Stata 16 Số 247- Tháng 12 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 73 Lan tỏa suất từ hoạt động nghiên cứu & phát triển, xuất đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực chế biến chế tạo: Trường hợp Việt Nam Bảng Kết ước lượng hàm sản xuất từ hoạt động R&D, xuất khầu FDI theo ngành, vùng EX 8(1) 8(2) Hồi quy theo ngành 8(3) Hồi quy khu vực liên quan FDILT 8(4) Hồi quy khu vực không liên quan FDILT 8(5) Hồi quy ngành khu vực 0,263*** 0,316*** 0,242*** 0,239*** 0,259*** (0,043) (0,044) (0,044) (0,049) (0,045) 0,454** 0,898*** 0,878*** 0,037 (0,218) (0,195) (0,181) (0,055) -0,367*** 0,158 0,732*** -0,129** (0,069) (0,173) (0,117) (0,067) -0,012 0,768*** 0,263*** (0,072) (0,112) (0,052) R&DLT EXLT FDILT Ln K * DYear Có ý nghĩa Có ý nghĩa Có ý nghĩa Có ý nghĩa Có ý nghĩa Ln K * DYear Có ý nghĩa Có ý nghĩa Có ý nghĩa Có ý nghĩa Có ý nghĩa Ln K * DYear Khơng có ý nghĩa Khơng có ý nghĩa Khơng có ý nghĩa Khơng có ý nghĩa Khơng có ý nghĩa R2 0,623 0,623 0,627 0,628 0,625 F-test 871,951*** 875,712*** 887,116*** 883,295*** 879,495*** Wald test 43,184*** 43,341*** 42,988*** 41,483*** 42,1859*** Wald test 32,3*** 33,086*** 32,594*** 32,233 31,601*** Wald test 2,967 2,902 3,211 3,094 2,963 Chú ý: Sai số chuẩn ngoặt đơn; *** ** * tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5% 10% Nguồn: Tính tốn tác giả từ Stata 16 số cần thiết1, thu liệu bảng đưa vào phân tích 36.420 quan sát ngành thuộc nhóm ngành chế biến chế tạo Việt Nam giai đoạn 2011- 2019 Trong đó, có 13.435 doanh nghiệp có vốn nước ngồi chủ yếu đến từ khu vực Đơng Bắc Á nước ASEAN Bảng trình bày phân bố mẫu nghiên cứu Bảng 2-5 trình bày định nghĩa thống kê mô tả biến bao gồm giá trị trung bình, độ lệch chuẩn ma trận hệ số tương quan Spearman Kết nghiên cứu Nghiên cứu giữ lại doanh nghiệp có năm liệu giá trị gia tăng, sản lượng, vốn dự trữ, tài sản vô hình, xuất tổng doanh thu 74 Bảng trình bày kết thực nghiệm Trong tất giá trị ước lượng, biến giả (Year) đưa vào để ghi lại hiệu ứng không quan sát theo năm Trong đó, hiệu ứng lan tỏa theo ngành phụ thuộc vào tương tác LnK, LnL, R&D với biến giả Tác động lan tỏa theo khu vực phụ thuộc vào biến giả khu vực Các loại tương tác nêu thêm vào mơ hình phân tích Hệ số biến tương tác biến LnK, LnL với biến giả có ý nghĩa cao, cho thấy có khác biệt lan tỏa LnK LnL ngành (test- Wald 1, test- Wald 2) Hệ số tương tác R&D với biến giả khơng có ý thống kê, ngụ ý khơng có khác biệt ngành (kiểm định Wald 3) Cuối Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 247- Tháng 12 2022 TRẦN THIÊN KỶ - NGUYỄN QUỐC TÙNG - NGUYỄN MINH HẢI cùng, biến EX có ý nghĩa cao ổn định thông số kỹ thuật Điều cho thấy mối quan hệ chặt chẽ hoạt động xuất suất doanh nghiệp Bảng trình bày kết hồi quy Trong đó, hồi quy 8(2)- kiểm tra tác động lan tỏa theo ngành; hồi quy 8(3)- 8(4) kiểm tra xem hoạt động FDILT có lan tỏa khu vực hay không; hồi quy 8(5)- đánh giá tác động lan tỏa ngành khu vực Kết từ Bảng cho thấy, hệ số biến R&DLT hồi quy 8(2) có ý nghĩa cho thấy chứng lan tỏa hoạt động RDLT nội ngành Trong hồi quy 8(3)- 8(4) biến R&DLT có ý nghĩa thống kê, điều cho thấy tồn lan tỏa liên vùng hoạt động R&D Hồi quy 8(5) cho thấy biến R&DLT dấu, mà khơng có ý nghĩa thống kê Như vậy, kết hồi quy xác nhận lan tỏa hoạt động R&D diễn mạnh mẽ nội ngành, ngành khu vực Theo quan điểm Raut (1995), tồn số tác động lan tỏa tích cực R&D tác động khơng đáng kể R&D suất riêng doanh nghiệp hoạt động R&D doanh nghiệp Việt Nam khơng đủ mạnh để tự nâng cao suất Cũng từ Bảng 8, dấu hệ số EXLT hồi quy 8(2), 8(5) mang dấu âm hồi quy 8(4) lại mang dấu dương Điều cho thấy, hoạt động xuất gây tác động tiêu cực nội ngành, ngành khu vực, lại có ảnh hưởng tích cực đến khu vực Kết khớp với đặc điểm Bảng Kết ước lượng hàm sản xuất từ hoạt động R&D, xuất khầu FDI theo nhóm Quốc gia đầu tư 9(6) Hồi quy theo ngành 9(7) Hồi quy khu vực liên quan FDILT 9(8) Hồi quy khu vực liên quan FDILT 9(9) Hồi quy ngành khu vực 0,316*** 0,236*** 0,256*** 0,266*** (0,051) (0,051) (0,053) (0,054) 0,426** 0,953*** 0,947*** 0,037 (0,219) (0,280) (0,280) (0,053) -0,382*** 0,478*** -0,132** (0,078) (0,175) (0,057) 0,126 0,034 0,485*** 0,310*** (0,138) (0,237) (0,146) (0,072) -0,062 1,061** 1,274*** 0,248*** (0,089) (0,151) (0,136) (0,057) Ảnh hưởng ngành Có ý nghĩa Có ý nghĩa Có ý nghĩa Có ý nghĩa Ảnh hưởng khu vực Có ý nghĩa Có ý nghĩa Có ý nghĩa Có ý nghĩa 0,624 0,626 0,626 0,625 869,242*** 880,447*** 876,695*** 869,497*** Wald test 31,431*** 99,924*** 92,888*** 24,691*** Wald test 2,257 19,017*** 12,656*** 0,381 EX R&DLT EXLT FDILT_ASA FDILT_DBA R F-test Nguồn: tác giả tính tốn từ Stata 16 Số 247- Tháng 12 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 75 Lan tỏa suất từ hoạt động nghiên cứu & phát triển, xuất đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực chế biến chế tạo: Trường hợp Việt Nam kinh tế chuyển đổi Việt Nam Bởi vì, hoạt động xuất hoạt động ưu đãi thuế quan cho sản phẩm xuất Cũng từ sách này, doanh nghiệp nước lẫn nước cạnh tranh để xuất sản phẩm ngành, thường mức giá giảm Do vậy, sách ưu đãi tạo tác động cạnh tranh tiêu cực nội ngành có xu hướng làm giảm suất doanh nghiệp nước Mặt khác, tác động lan tỏa tích cực ngành từ hoạt động xuất tạo q trình liên kết công nghiệp Thông qua liên kết công nghiệp suất công ty xuất nội địa cải thiện đáng kể Chuyển sang tác động lan tỏa từ FDI, hệ số FDILT âm không ý nghĩa hồi quy 8(2), dương có ý nghĩa thống kê cao hồi quy 8(3)-8(5) Điều cho thấy có lan tỏa tích cực từ FDI diễn mạnh mẽ khu vực, ngành khu vực phạm vi quốc gia Nói cách khác, tác động lan tỏa từ FDI mạnh khơng có rào cản Bảng trình bày kết ước lượng hai nhóm khu vực đầu tư vào Việt Nam: nhóm quốc gia đến từ khu vực Đông Bắc Á (DBA) nhóm quốc gia ASEAN (ASA) Ta thấy, hệ số hồi quy R&DLT EXLT mô hình 9(6)-9(9) gần với hệ số R&DLT EXLT mơ hình 9(2)- 9(5), khẳng định tồn hoạt động R&D nội ngành liên khu vực mạnh lan tỏa R&D liên ngành khu vực, ngược lại lan tỏa từ hoạt động EX liên khu vực lại mạnh hoạt động EX nội vùng Trong hệ số FDILT_DBA FDILT_ ASA mơ hình 9(6) khơng có ý nghĩa thống kê hai hệ số FDILT_DBA FDILT_ASA mơ hình 9(8)- 9(9) có ý nghĩa cao Kết khẳng định 76 lan tỏa suất nội ngành liên ngành diễn mạnh khu vực hai nhóm quốc gia FDI lan tỏa xảy quy mô địa phương Nói cách khác, so sánh độ lớn hệ số FDILT_ DBA FDILT_ASA mơ hình 9(8) ta thấy hoạt động FDI đến từ quốc gia thuộc khu vực DBA tích cực so với nhóm quốc gia đến từ khu vực ASA Phát phù hợp với kinh tế Việt Nam giai đoạn chuyển đổi thường sử dụng nhiều lao động tập trung vào việc nâng cao kiến thức lực công nghệ cho doanh nghiệp Kết luận Bài nghiên cứu thực kiểm định hiệu ứng lan tỏa suất từ hoạt động R&D, EX FDI ngành chế biến chế tạo Việt Nam 2011-2019 Vận dụng khung phân tích dạng hàm sản xuất Cobb-Douglas phương pháp hồi quy liệu bảng, kết nghiên cứu cho thấy: Thứ nhất, doanh nghiệp nước hưởng lợi đáng kể từ hoạt động R&D, EX FDI Tuy nhiên, tác động lan tỏa không diễn đồng mà phụ thuộc vào đặc trưng doanh nghiệp nước mức độ vốn hóa, quy mơ sản xuất khoảng cách cơng nghệ Do vậy, để cải thiện suất doanh nghiệp nước cần phải nắm bắt hội để tiếp cận, học hỏi thực hóa cải tiến kỷ thuật từ trình tương tác với doanh nghiệp FDI Thứ hai, kết nghiên cứu cho thấy lan tỏa từ hoạt động xuất liên vùng mạnh hoạt động xuất nội vùng Vì vậy, Chính phủ cần phải thực sách nhằm đẩy mạnh tính cạnh tranh xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nước ngành điều Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 247- Tháng 12 2022 TRẦN THIÊN KỶ - NGUYỄN QUỐC TÙNG - NGUYỄN MINH HẢI dẫn đến chuyển đổi tiêu cực nội ngành Thứ ba, hai, kết phân tích cho thấy chứng rõ ràng lan tỏa suất ngành từ diện nước sang doanh nghiệp nước, tác động lan tỏa tích cực bị giới hạn nội vùng Điều doanh nghiệp chế biến chế tạo nước đa phần có quy mơ nhỏ nên hạn chế khả hấp thụ Thứ tư, nhà quản lý cần phải học hỏi kinh nghiệm xuất R&D doanh nghiệp khác, đặc biệt học hỏi từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để nâng cao suất khả cạnh tranh Đặc biệt, nhà hoạch định cần phải thúc đẩy dịng chảy tự hàng hóa dịch vụ, điều phối chiến lược phát triển khu vực để tối đa hóa (giảm thiểu) khía cạnh tích cực (tiêu cực) tác động lan tỏa suất từ ​​R&D, xuất FDI Ngoài ra, doanh nghiệp DBA tạo tác động lan tỏa tích cực mạnh mẽ nhiều, nên thu hút nhiều vốn FDI từ quốc gia DBA Thứ năm, hạn chế nghiên cứu này, bao gồm: thiên lệch xảy việc đo lường giá trị gia tăng Chính phủ Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu; khoảng thời gian tương đối ngắn liệu Hy vọng, việc sử dụng tập liệu có khoảng thời gian dài so sánh tác động lan tỏa từ nhà đầu tư đến từ khu vực OECD (thay so sánh nhà đầu tư ASA) cho thấy kết sâu sắc ■ Tài liệu tham khảo Aitken, B J & Harrison, A E.(1999) Do domestic firms benefit from direct foreign Investment? Evidence from Venezuela American Economic Review, 89(3): 605-618 Bahamni-Oskooee, M., Mohtadi, H & Shabsign, G (1991) Exports, Growth and Causality in LDCs: A Reexamination, Journal of Development Economics, 36, 405-415 Balasubramanyam,V.N., Salisu, M and Sapsford, D (1996) Foreigndirect investment and growth in EP and IS countries Economic Journal, 106 (434): 92-105 Bernstein, J I (2000) Canadian manufacturing, US R&D spillovers, and communication infrastructure Review of Economics and Statistics, 82(4): 608-615 Blomstrom, M & Kokko, A (1998) Multinational corporations and spillovers Journal of Economic Surveys, 12(2): 1-31 Bhagwati, J (1978) Foreign Trade Regimes and Economic Development: Anatomyand Consequences of Exchange Control Regimes, Ballinger: Cambridge, MA Buckley, P.J., Clegg, J and Wang, C (2002) The impact of inward FDI on the performance of Chinese Manufacturing firms Journal of International Business Studies 33(4): 637-655 Bulent Esiyok & Mehet Ugur (2015), A Spatial Regression Approach to FDI in Vietnam: Province-level Evidence The Singapore Economic Review, Vol 0, No (2015) 1550115 (23 pages) © World Scientific Publishing Company DOI: 10.1142/S0217590815501155 Braconier, H & Sjoholm, F (1998) National and international spillovers from R&D: comparing a neo-classical and an endogenous growth approach Weltwirtschaftliches Archiv, 134(4): 638-663 Cantwell, J A.(1993) Technological Competence and Evolving Patterns of International Production, in H Cox, J Clegg and G letto-Giles (eds.) International Business: Three Agendas for the 1990s, Routledge: London, pp: 19-37 Caves, R.E (1974) Multinational firms, competition and productivity in host-country markets.Economica, 41(162): 176-193 Engelbrecht, H J (1997) International R&D spillovers, human capital and productivity in OECD economies: an empirical investigation European Economic Review, 41(8): 1479-1488 Feinberg, S E and Majumdar, S K.(2001) Technology spillovers from foreign direct investment in the Indian pharmaceutical industry Journal of International Business Studies 32(3): 421-437 Gorg, H and Greenaway, D (2004) Much ado about nothing? Do domestic firms really benefit from foreign direct Số 247- Tháng 12 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 77 Lan tỏa suất từ hoạt động nghiên cứu & phát triển, xuất đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực chế biến chế tạo: Trường hợp Việt Nam investment? WorldBank Research Observer 19(2): 171-197 Gorg, H & Strobl, E (2001) Multinational companies and productivity spillovers: a meta-analysis Economic Journal, 111 (475): F723-F739 Griliches, Z (1992) The search for R&D spillovers’ Scandinavian journal of Economics, 94(1): 29-47 Grossman, G.M & Helpman, E (1991) Innovationand Growth in the World Economy, MIT Press: Cambridge, MA Hejazi, W & Safarian, A.E (1999) Trade, foreign direct investment and R&D spillovers Journal of International Business Studies, 30(3): 491-511 Javorcik, B.S (2004) Dose foreign direct investment increasethe productivityof domestic firms? Insearch of spillovers through backward linkages American Economic Review, 94(3): 605-627 Kaiser, U (2002) Measuring knowledge spilloversin manufacturing and services: an empirical assessment of alternative approaches Research Policy, 31(1): 129-149 Kathuria, V (2002) Liberalisation, FDI, and productivity spillovers: an analysis of Indian manufacturing Oxford Economic Papers, 54(4): 688-718 Konings, J (2001) The effects of foreign direct investment on domestic firms: evidence from firm-level panel data in emerging economies Economics of Transition, (3): 619-633 Kokko, A., Tansini, R and Zejan, M.C (1996) Localtechnological capability and productivity spillovers from FDI in the Uruguay an manufacturing sector Journal of Development Studies,32(4): 602- 611 Krueger, A.O (1978) Foreign Trade Regimes and Economic Development: Liberalisation Attempts and Consequences, Ballinger: Cambridge, MA Le, H.Q., & Pomfret, R (2011) Technology Spillovers from Foreign Direct Investment in Vietnam Horizontal or Vertical Spillovers? Jounal of the Asia Pacific Economy, 16(2), 183-201 Liu, X., Siler, P., Wang, C and Wei, Y (2000) Productivity spillovers from foreign direct investment: evidence from UK industry level panel data Journal of International Business Studies, 31(3): 407-425 Mansfield, E & Romeo, A (1980) Technology transfer to overseas subsidiariesby US-based firms Quarterly Journal of Economics, 95(4): 737-750 Nguyen Trọng Hoài & Phạm The Anh (2016) Lan tỏa công nghệ từ FDI nhân tố định: Trường hợp doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí kinh tế phát triển, 20-32 Nguyen Thanh Long (2017), “Ảnh hưởng số tượng bảo hộ thương mại bật thời gian gần khuyến nghị sách Việt Nam” Kỷ yếu Diễn đàn Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2017 Nguyen Khac Minh & Nguyen Viet Hung (2012) FDI hội thách thức cho doanh nghiệp nội địa Tạp chí Phát triển Kinh tế, 33-41 Nguyen, N, M (2019) Export Spillover Effects: Evidence from Vietnam Journal of Advanced Research in Law and Economics, ASERS Publishing (2019) Obstfeld, M & Rogoff, K (1996) Foundationsof International Macroeconomics MIT Press: Cambridge, MA Raut, L K (1995) ‘R&D spillover and productivity growth: evidence from Indian private firms Journal of Development Economics, 48 (1): 1-23 Ruane, F and Ugur, A (2005) Foreign direct investment and productivity spillovers in Irish Manufacturing industry: evidence from plant level panel data International Journal of the Economics of Business, 12 (1): 53-66 Shell, K (1966) Towarda theory of inventive activityand capital accumulation American Economic Review 56 (2): 155-173 Sinani, E & Meyer, K.E (2004) Spillovers of technology transferfrom FDI :the case of Estonia Journal of Comparative Economics, 32 (3): 445-466 78 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 247- Tháng 12 2022

Ngày đăng: 05/12/2023, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w